1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích dự án công ty taxi AB

14 3,6K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 38,92 KB

Nội dung

Bảng 3: Cơ cấu vốn của công ty Chi phí sử dụng vốn và thuế thu nhập Để có đủ vốn đầu tư cho dự án, công ty định huy động 2 nguồn vốn là nợ vay và lợi nhuận để lại.. Tuy nhiên, Giám đốc t

Trang 1

I/CASE STUDY 1

1 Chi phí sử dụng vốn bình quân theo 2 phương án như thế nào ?

Bảng 3: Cơ cấu vốn của công ty

Chi phí sử dụng vốn và thuế thu nhập

Để có đủ vốn đầu tư cho dự án, công ty định huy động 2 nguồn vốn là

nợ vay và lợi nhuận để lại Khi lien hệ với ngân hàng, Giám đốc tài chính cho biết ngân hàng có thể cho vay 50% nhu cầu vốn trong thời hạn 6 năm với lãi suất 18%/ năm Tuy nhiên lãi suất sẽ tăng lên 20%/năm nếu công ty sử dụng trên 50% vốn vay để tài trợ cho dự án này

Đối với lợi nhuận để lại, công ty chưa niêm yết chứng khoán đề sàn nên khó ước lượng được phí tổn Tuy nhiên, Giám đốc tài chính nghĩ rằng nếu công ty không sử dụng lợi nhuận để lại để đầu tư vào dự án thì số lợi nhuận này có thể sử dụng vào mục đích khác và sinh lợi tức ít nhất 23%/ năm Do đó 23% được xem là chi phí cơ hội hợp lý khi ước lượng chi phí sử dụng lợi nhuận để lại

Trang 2

Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành là 22%.

Dựa trên bảng 3 và chi phí sử dụng vốn và thuế thu nhập ta có bảng sau:

Thuế thu nhập doanh

nghiệp

Khi đó ta có

Chi phí (sau thuế) của nợ = lãi suất * (1 – thuế thu nhập doanh nghiệp ) (%) = Kd = Y × (1-T) (%)

Chi phí sử dụng vốn bình quân

VACC ¿∑

i=1

n

Wi*Ki

Trong đó Wi :Tỉ trọng của nguồn vốn thứ i

Ki : Chi phí của nguồn vốn thứ i

Ta có bảng sau

Trang 3

Chi phí (sau thuế)

(%)

Trọng số (%)

Chi phí sử dụng vốn bình quân(%)

Phương án 1

-Vốn vay (Nợ)

-Vốn CSH (Lợi nhuận để

lại)

-Chi phí sử dụng vốn

bình quân

14,04 23

-50 50

-7,02 11,5

18,52

Phương án 2

-Vốn vay ( Nợ)

-Vốn CSH (Lợi nhuận để

lại)

-Chi phí sử dụng vốn

bình quân

15,6 23

-60 40

-9,36 9,2

18,56

 Công ty nên chọn phương án 1 để công ty có cấu trúc vốn tối ưu

2 Tính chi phí khấu hao xe và thiết bị hàng năm như thế nào ?

Trang 4

Bảng 1: Tổng vốn đầu tư cho mỗi xe

Số tiền

Các thiết bị chuyên dùng 730 USD

Thuế tiêu thụ đặc biệt 45%

Thuế giá trị gia tăng 10%

Tổng cộng

Từ bảng trên ta có:

- Giá nhập khẩu xe và các thiết bị chuyên dùng là 17.500+730=18.230 USD

- Thuế nhập khẩu 18.230 * 50% = 9.115 USD

- Thuế tiêu thụ đặc biệt (18.230+9.115) * 45% = 12.305,25 USD

- Thuế giá trị gia tăng (VAT) (18.230+9.115+12.305,25) * 10% = 3.965,025 USD

- Với Tỷ giá USD/VND hiện nay là 21.095

=> Khi đó nguyên giá mỗi xe và thiết bị chuyên dùng được tính theo phương pháp trực tiếp : Giá nhập khẩu + thuế nhập khẩu + thuế TTĐB + thuế VAT +

lệ phí

Trang 5

trước bạ

= (18.230+9.115+12.305,25+3.965,025) * 21.095 + 20.000.000

= 940.064.226,1(VND) ≈ 940 triệu VND

Tổng vốn đầu tư cho 375 xe là :

940.064.226,1 * 375 = 352.524.084.800 ≈ 352.524,1 triệu VND

Theo phương pháp khấu hao đường thẳng thì chi phí khấu hao xe và thiết

bị hàng năm là :

352.524.084.800 / 6 = 58.754.014 VND

3 Dự báo dòng tiền tệ qua các năm dựa trên thông tin được cung cấp?

 Trường hợp 1

Đơn vị: triệu đồng

VĐT (352.524,0

8)

Doan

h thu

157.500 168.525 180.321,

75

192.944, 27

206.450

37

220.901,9

Chi

phí

97.698,9 7

101.557, 72

105.686, 58

110.104, 46

114.831, 6

119.889,6 4

Trang 6

EBT 59.801,0

3

66.967,2 8

74.635,1 7

82.839,8 1

91.618,7 7

101.012,2

6

3

14.732,8 16.419,7

4

1.824,76 20.156,1

3

22.222,7

8

58.215,4 3

64.615,0 5

71.462,6 4

78.789,56

Khấu

hao

58.754,0 1

58.754,0 1

58.754,0 1

58.754,0 1

58.754,0 1

58.754,01

Than

h lý

52.878,61

2 Luồn

g tiền

105.398, 81

110.988, 49

116.969, 44

123.369, 06

130.216, 65

190.422,1 82

 Trường hợp 2

Đơn vị: triệu đồng

VĐT 352.524,

08

Doan

h thu

157.500 168.525 180.321,

75

192.944, 27

206.450, 37

220.901,9

Chi

phí

108.050, 29

111.909, 04

116.037, 9

120.455, 78

125.182, 92

130.240,9 6

Trang 7

EBT 49.449,7

1

56.615,9 6

64.283,8 5

72.488,4 9

81.267,4 2

90.660,94

4

12.455,5 1

14.142,4 5

15.947,4 7

17.878,8 3

19.945,41

7

44.160,4 5

50.141,4 56.541,0

2

63.388,5 9

70.715,53

Khấu

hao

58.754,0 1

58.754,0 1

58.754,0 1

58.754,0 1

58.754,0 1

58.754,01

Than

h lý

52.878,61

2 Luồn

g tiền

97.324,7 8

102.914, 46

108.895, 41

115.295, 03

122.142, 6

182.348,1 52

4 Dự trên cơ sở đó tính NPV, IRR và tư vấn công ty có nên chấp nhận

dự án này không?

 Trường hợp 1

a Tính NPV

i=1

(1+r ) iICO=

105.398,81 1+0,23 +

110.988,49 (1+ 0,23)2 +

116.969,44 (1+ 0,23)3 +

13.369,06 (1+0,23 )4+

130.216,65 ( 1+ 0,23)5 +

190.422,182 ( 1+ 0,23)6 −352.524,08=24.528,068>0

b Tính IRR

Lấy r1=0,22→ NPV1=34.472,874 >0

Trang 8

Lấy r2 =0.26 → NPV2=−2.953,646< 0

Ta có :

IRR1=r1+ NPV1∗(r2−r1)

|NPV1|+|NPV2|=0.22+

34.472,874∗(0,26−0,22) 34.472,874+2.953,646 =0,25684

 Trường hợp 2

a Tính NPV

i=1

(1+r ) iICO=

97.324,78 1+0,23 +

102.914,46 (1+0,23)2 +

108.895,41 (1+0,23)3 +

115.295,03 ( 1+0,23 )4 +

12.142,6 ( 1+0.23 )5+

182.348,152 (1+0,23)6 −352.524,08=−438,894 <0

b Tính IRR

Lấy r1=0,22→ NPV1=8903,077>0

Lấy r2=0,26 → NPV2=−26.247,04<0

Ta có:

IRR2=r1+ NPV1∗(r2−r1)

|NPV1|+|NPV2|=0,22+

8.903,077∗(0,26−0,22) 8.903,077+26.247,04 =0,23013

5 Phân tích những ảnh hưởng đến quyết định đầu tư nếu doanh thu

giảm 20% so với dự báo?

Đơn vị: triệu đồng

VĐT 35.2524

Trang 9

Doanh

Thu

122.850 131.449,

5

140.650, 97

150.496, 53

161.031, 29

172.303,48

Chi

Phí

11.520 11.520 11.520 11.520 11.520 11.520

5

129.130, 97

138.976, 53

149.511, 29

160.783,48

9

28.408,8 1

30.574,8 4

32.892,4 8

35.372,37

1

100.722, 16

108.401, 69

116.618, 81

125.411,11

Khấu

hao

58.754,0 1

58.754,0 1

58.754,0 1

58.754,0 1

58.754,0 1

58.754,01

Thanh

52.878,612

Luồng

tiền

145.591, 41

152.299, 02

159.476, 17

167.155, 7

175.372, 82

237.043,73 2

a Tính NPV

i=1

(1+r ) iICO=

145.591,41 1+0,23 +

152.299,02 (1+0,23)2 +

159.476,17 (1+0,23)3 +

167.155,7 (1+0,23)4+

175.372,82 ( 1+0,23)5 +

237.043,732 (1+0,23)6 −352.524,08=155.986,18>0

b Tính IRR

Trang 10

Lấy r1=0,22→ NPV1=169.193,67> 0

Lấy r2=0,25→ NPV2=−221.379,12< 0

IRR1=r1+ NPV1∗(r2−r1)

|NPV1|+|NPV2|=0.22+

169.193,67∗(0.25−0.22 ) 221.379,12+169.193,67=0,233

Ta thấy 0,25684 > 0,233

Kết luận: nếu doanh thu giảm 20% so với dự báo thì công ty không nên chấp nhận đầu tư dự án.

1 BÀI TOÁN TÀI CHÍNH: THU - CHI > 0

Tất cả bài toán tài chính đều quy về các dạng: doanh thu - chi phí, nguồn thu

- vốn đầu tư, lợi nhuận = doanh thu - chi phí, thu nhập ròng = thực thu - thực chi

Các khoản chi phân bổ cho các lĩnh vực là (1) nhân lực, công nghệ, tổ chức, quy trình; và (2) khách hàng (và đối tác), tài chính

Trang 11

Trong khi đó, các khoản thu lại chỉ đến từ khách hàng và lĩnh vực tài chính

mà thôi

Khi tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp, ta đừng bỏ sót khoản mục chi hoặc thu nào và mức độ ưu tiên giải quyết để tăng thu, giảm chi đến hết mức nhằm tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp

Các doanh nghiệp Việt Nam thường gặp phải bốn vấn đề khi giải bài toán tài chính Đó là:

• Quản lý nguồn thu, nguồn chi căn cứ trên ước lượng, dự đoán, thiếu phân tích nên không thấy hết nguồn thu, không cắt giảm được chi phí

• Kiểm soát công nợ chưa thường xuyên, chặt chẽ, chưa có chính sách xử lý

nợ rốt ráo dễ dẫn đến thiếu tiền

• Kiểm soát không chặt chẽ vật tư hàng hóa, xuất nhập tồn kho, trên đường

đi, hàng gửi làm lãng phí vốn

Trang 12

• Không có kế hoạch tài chính, thậm chí không kiểm soát được dòng tiền, kế hoạch thu trả nợ

Công cụ kế toán kết hợp với các nguyên tắc thu chi, kiểm định nội bộ có thể giải quyết được các vấn đề này

2 NGUYÊN TẮC THU CHI

Nguyên tắc thu chi cần đảm bảo vấn đề:

• Có kế hoạch (nhất là kế hoạch dòng tiền)

• Cân đối thu chi

• Chi đầu tư và ROI (thu lại vốn đầu tư)

Trang 13

“Tăng thu, giảm chi” nghe có vẻ đơn giản nhưng không có chi (đầu tư) làm sao có nguồn thu? Cần tách bạch giữa đầu tư (thu chi của dự án đầu tư) và các khoản chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên của doanh nghiệp mới đánh giá được hiệu quả đầu tư cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp Nhiều khi mù quáng cắt hết khoản đầu tư cho phát triển, chỉ nhằm vào những hoạt động đẻ ra tiền ngay với lý do giảm chi để cắt lỗ mà không đánh giá kỹ kết quả đầu tư sẽ dẫn đến việc doanh nghiệp không còn sản phẩm sáng tạo, hoặc không có sản phẩm mới có tính cạnh tranh Một nguyên tắc cố thủ khác: “Có thu mới có chi - liệu cơm gắp mắm” với lý do an toàn tài chính nhưng lúc muốn phát triển cũng dẫn đến bài toán cân đối đầu tư như trên

3 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH

Lập kế hoạch tài chính là dùng một số giả định như dự báo doanh thu, chi phí và các báo cáo tài chính (dòng tiền, bảng cân đối, thu nhập ) vài năm trước đó để đưa ra các báo cáo tài chính trong tương lai nhằm vào các mục tiêu và ưu tiên của doanh nghiệp Nhưng tình hình thực tế thay đổi rất nhanh nên để có phản ứng linh hoạt hơn ta có thể lập mô hình tài chính

Trang 14

Mô hình tài chính (financial model) là mô hình cho thấy tình trạng tài chính thực tế của doanh nghiệp Nó bao gồm quá khứ, hiện tại và dự đoán nhiều năm liên tục cho các bản báo cáo tài chính (dòng tiền, bảng cân đối, thu nhập ) Quá trình lập mô hình tài chính như sau:

• Báo cáo tài chính của công ty trong quá khứ (doanh nghiệp khởi nghiệp không có)

• Các giả định bao gồm ý định của nhà đầu tư, thông tin về thị trường, tình hình cạnh tranh, các báo cáo về ngành kinh doanh, lợi thế cạnh tranh, mô hình kinh doanh, từ đó đưa ra hết các giả định về thu và chi (giá thành, giá bán )

• Lập báo cáo dự đoán “kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán

và báo cáo lưu chuyển tiền tệ”

• Định giá doanh nghiệp bằng phương pháp chiết khấu dòng tiền

Ngày đăng: 04/11/2017, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w