Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thực phẩm hà nội (Trang 32)

III. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

3.2 Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán

Vốn lưu động ròng = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản dài hạn

Bảng 13. Vốn lưu động ròng tại công ty cổ phần thực phẩm Hà Nội giai đoạn 2018-2020 (Đơn vị tính: đồng) Chỉ tiêu 2018 2019 2020 1.Nguồn vốn dài hạn 184,772,259,904 183,844,088,265 183,521,881,263 Nợ dài hạn 38,458,731,795 34,791,483,859 33,401,245,038 Vốn chủ sở hữu 145,926,991,905 149,052,604,406 150,120,636,225 2. Tài sản dài hạn 136,289,115,080 139,332,849,392 132,136,318,625 Vốn lưu động ròng 48,091,608,620 44,511,238,873 51,385,562,638

 Nhận xét: Vốn lưu động ròng qua các năm đều có giá trị dương. Điều này cho thấy nguồn vốn dài hạn của công ty đang được tài trợ tốt cho các tài sản ngắn hạn đây là điều kiện cần thiết trong chính sách tài trợ vốn của DN nhằm duy trì sự ổn định trong hoạt động kinh doanh.

Đánh giá tính hợp lí của Vốn lưu động ròng

Năm 2018: Tỷ số = *100% = 264.04%

Năm 2019: Tỷ số = = 292.85% Năm 2020: Tỷ số =

Trong giai đoạn 2018-2020, Doanh nghiệp luôn giữ được VLĐR dồi dào, nguồn vốn dài hạn sau khi tài trợ hết cho tài sản dài hạn thì còn thừa 1 lượng rất lớn dùng để tài trợ cho nhu cầu vốn ngắn hạn của doanh nghiệp mà chưa được tài trợ bởi vốn chiếm dụng của bên thứ ba. Như vậy, VLĐR của công ty trong giai đoạn này được đánh giá là không hợp lý do chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp ở mức cao.

Phân tích nguyên nhân gây ra sự biến động của Vốn lưu động ròng.

Trong suốt giai đoạn 2018 – 2020, doanh nghiệp đều dùng vốn dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Năm 2018, con số đó là 48,091,608,620 sau đó giảm còn 44,511,238,873 vào năm 2019 và lên đến 51,385,562,638 vào năm 2020. Như vậy, vốn dài hạn đầu tư cho ngắn hạn đã tăng lên và khoản tăng này do các nguyên nhân sau: Vốn lưu động ròng năm 2019 giảm 3,971,905,951 so với năm 2018. VLĐR bị ảnh

hưởng bởi 2 yếu tố: Nguồn vốn dài hạn và tài sản dài hạn.

Bảng 14. Sự chênh lệch TSDH và NVDH giữa 2 năm: 2018 và 2019. (Đơn vị tính: đồng)

Tài sản dài hạn Chênh lệch Nguồn vốn dài hạn Chênh lệch

1. Các khoản phải thu dài hạn -56,723,629 1.Nợ dài hạn -3,662,247,936 2. Tài sản cố định -5,150,357,762 2.Nguồn vốn CSH 3,125,612,501 -Tài sản cố định hữu hình -5,140,957,762 2.1.Vốn góp của chủ sở hữu 0 -Tài sản cố định vô hình -9,400,000 -Vốn góp của chủ sở hữu 0

3. Bất động sản đầu tư 0 -Thặng dư vốn cổ phần 0

4. Tài sản dở dang dài hạn 9,337,098,265 -Chênh lệch đánh giá lại TS 0 5. Đầu tư tài chính dài hạn -132,795,480 -Quỹ đầu tư phát triển 0 -Lợi nhuận chưa phân phối 2,595,849,041 -Lợi ích cổ đông không kiểm soát 529,763,460

6. Tài sản dài hạn khác -953,487,082 2.2 Nguồn kinh phí 0

Cộng 3,043,734,312 Cộng -536,635,435

Xem xét một cách chi tiết hơn cho thấy:

Nguồn vốn dài hạn giảm chủ yếu do nợ dài hạn giảm. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã thực hiện chi trả các khoản nợ dài hạn. Bên cạnh đó DN có thể tiến hành giữ lại lợi nhuận đã tạo ra và hoãn chia cổ tức cho cổ đông hiện hữu.

Tài sản dài hạn của công ty tăng có thể do công ty mở rộng quy mô kinh doanh để tăng doanh thu, có thể nhận thấy thông qua chỉ tiêu đầu tư vào xây dựng tài sản dở dang. Việc đầu tư này vẫn trên cơ sở đầu tư bằng nguồn vốn dài hạn nên vẫn đảm bảo tính cân đối trong việc sử dụng vốn. Về lâu dài công ty cần có chiến lược tìm kiếm các dự án đầu tư khả thi nhằm sử dụng hợp lý hơn nguồn vốn dài hạn mà vẫn đảm bảo cơ cấu vốn an toàn.

Vốn lưu động ròng năm 2020 giảm 6,874,323,765 so với năm 2019. Bảng 15. Sự chênh lệch TSDH và NVDH giữa 2 năm: 2019 và 2020

Tài sản dài hạn Chênh lệch Nguồn vốn dài hạn Chênh lệch

Các khoản phải thu dài hạn -625,000 1.Nợ dài hạn -1,390,238,821

Tài sản cố định 9,837,538,644 2.Nguồn vốn CSH 1,068,031,819

-Tài sản cố định hữu hình 9,846,938,644 2.1.Vốn góp của chủ sở hữu 0 -Tài sản cố định vô hình -9,400,000 -Vốn góp của chủ sở hữu 0

Bất động sản đầu tư 0 -Thặng dư vốn cổ phần 0

Tài sản dở dang dài hạn -22,279,602,678 -Chênh lệch đánh giá lại TS 0 Đầu tư tài chính dài hạn -887,983,642 -Quỹ đầu tư phát triển 0 -Lợi nhuận chưa phân phối -7,961,764,627 -Lợi ích cổ đông không kiểm soát 9,029,796,445

Tài sản dài hạn khác 6,134,141,909 2. Nguồn kinh phí 0

Cộng -7,196,530,767 Cộng -322,207,002

Xem xét một cách chi tiết hơn cho thấy:

Nguồn vốn dài hạn giảm chủ yếu do giảm nợ dài hạn của công ty và lợi nhuận chưa phân phối giảm. Nợ dài hạn giảm có thể do công ty đã cố gắng hoàn thành thanh toán các nghĩa vụ nợ. Thêm vào đó, lợi nhuận chưa phân phối giảm có thể do tình hình kinh doanh của doanh nghiệp kém hiệu quả (có thể do ảnh hưởng của dịch Covid-19 trên toàn cầu).

Tài sản dài hạn của công ty giảm đi chủ yếu do giảm tài sản cố định và tài sản dở dang dài hạn. TSCĐ giảm đi có thể do việc doanh nghiệp tiến hành thanh lí nhượng bán các TSCĐ đã hết hạn hoặc sắp hết hạn và thay mới bằng các TSCĐ khác vào kỳ sau. Chỉ tiêu tài sản dở dang dài hạn giảm mạnh là hợp lý do năm 2020 xây dựng tài sản cố định hoàn thành nên làm chỉ tiêu này giảm. Về lâu dài công ty cần có chiến lược kinh doanh, tìm kiếm các dự án đầu tư khả thi nhằm sử dụng hợp lý hơn nguồn vốn dài hạn mà vẫn đàm bảo cơ cấu vốn an toàn.

Qua số liệu trên cho thấy, doanh nghiệp đang thực hiện chính sách tài trợ thận trọng, tìm kiếm nguồn vốn chủ yếu từ chủ sở hữu và hiệu quả kinh doanh mang lại. Điều này hoàn toàn chấp nhận được khi nền kinh tế đang có nhiều biến động. Song cơ cấu vốn này nên thay đổi sử dụng hợp lý hơn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn với tình hình lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp đang giảm, điều này là thách thức của doanh nghiệp để tìm ra con đường hợp lý hơn trong kinh doanh.

3.2.2 Nhu cầu vốn lưu động ròng (NCVLĐR)

Nhu cầu vốn lưu động = Tài sản kinh doanh – Nợ kinh doanh

Bảng 16. Tài sản kinh doanh và nợ kinh doanh của Công ty Cổ phần thực phẩm Hà Nội trong giai đoạn 2018-2020

(Đơn vị tính: đồng)

Năm 2018 2019 2020

A, Tài sản kinh Doanh 38,381,535,261 38,715,529,829 66,898,759,361

1.1 Các khoản phải thu ngắn hạn 25,173,417,790 25,512,514,474 22,592,078,088 1.2 Hàng tồn kho 13,069,018,483 13,141,956,643 41,083,300,547

1.3 Tài sản ngắn hạn khác 139,098,988 61,058,712 3,223,380,726

B, Nợ kinh doanh 20,167,617,791 23,516,312,953 40,419,142,384

1.1. Phải trả người bán ngắn hạn 7,281,641,948 7,342,668,034 36,317,985,728 1.2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 64,583,554 242,278,974 67,365,432 1.3.Thuế & các khoản phải nộp Nhà nước 9,116,002,113 11,664,638,336 893,544,360 1.4. Phải trả người lao động 1,133,792,177 1,136,531,809 1,316,841,416 1.5. Chi phí phải trả ngắn hạn 93,888,781 88,901,584 444,589,024 1.8. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 626,136,365 1,602,789,640 647,911,987 1.9. Phải trả ngắn hạn khác 1,504,164,041 1,278,467,014 570,866,875 1.12 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 347,408,812 160,037,562 160,037,562

Bảng 17. Nhu cầu vốn lưu động của Công ty Cổ phần thực phẩm Hà Nội qua các năm (Đơn vị tính: đồng)

Năm 2018 2019 2020

Nhu cầu VLĐR 18,213,917,470 15,199,216,876 26,479,616,977

Chênh lệch so với năm trước - -3,014,700,594 11,280,400,101

Nhận xét: Nhu cầu VLĐR của doanh nghiệp qua các năm đều dương, điều này cho thấy doanh nghiệp phát sinh nhu cầu VLĐ do có một phần tài sản kinh doanh chưa được tài trợ bởi bên thứ ba.

Phân tích nguyên nhân gây biến động của NCVLĐ

Nhu cầu VLĐR bị tác động bởi 2 yếu tố: Tài sản kinh doanh và Nợ kinh doanh

Bảng 18. Chênh lệch về cơ cấu của NCVLĐ năm 2018 và 2019

(Đơn vị tính: đồng)

Tài sản kinh doanh Chênh lệch Nợ kinh doanh Chênh lệch

1. Khoản phải thu 339,096,684 1. Phải trả người bán 61,026,086 2. Hàng tồn kho 72,938,160 2. Người mua trả tiền trước 177,695,420

3. TSNH khác -78,040,276 3. Thuế 2,548,636,223

4. Phải trả CNV 2,739,632

5. Chi phí phải trả ngắn hạn -4,987,197 6. Các khoản phải trả, phải nộp khác 563,584,998

Tổng 333,994,568 Tổng 3,348,695,162

Nhu cầu VLĐ năm giảm 3,014,700,594 so với năm 2018 do các nguyên nhân sau:

+Tài sản kinh doanh tăng 333,994,568 làm cho NCVLĐ tăng 333,994,568. Sự gia tăng của tài sản kinh doanh chủ yếu do sự tăng lên của hàng tồn kho và các khoản phải thu, còn tài sản ngắn hạn khác giảm đi. Việc hàng tồn kho tăng có thể do công ty thực hiện dự trữ hàng tồn kho phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên nguyên nhân của việc tăng các khoản phải thu cần được làm rõ để thấy được tính hợp lý hay không. +Nợ kinh doanh tăng 3,348,695,162 làm cho NCVLĐ giảm 3,348,695,162. Nợ kinh

doanh tăng hẩu hết do các khoản: nợ người bán, nợ người mua, nợ người lao động, nợ ngân sách. Việc tăng nợ phải trả người bán, người mua có thể do doanh nghiệp có uy tín với bạn hàng, được hưởng các điều kiện tín dụng ưu đãi từ bạn hàng. Song công ty

cũng cần xem lại việc chấp hành kỷ luật thanh toán, kỷ luật tài chính đối với các khoản nợ người lao động, nợ ngân sách để có biện pháp xử lý.

Bảng 19. Chênh lệch về cơ cấu của NCVLĐ năm 2020 và 2019

(Đơn vị tính: đồng)

Tài sản kinh doanh Chênh lệch Nợ kinh doanh Chênh lệch

1. Khoản phải thu -2,920,436,386 1. Phải trả người bán 28,975,317,694 2. Hàng tồn kho 27,941,343,90

4

2. Người mua trả tiền trước -174,913,542

3. TSNH khác 3,162,322,014 3. Thuế -10,771,093,976

4. Phải trả CNV 180,309,607

5. chi phí phải trả ngắn hạn 355,687,440 6. Các khoản phải trả, phải nộp khác -1,662,477,792

Tổng 28,183,229,53

2 Tổng 16,902,829,431

Nhu cầu VLĐR năm 2020 tăng 11,280,400,101 so với năm 2019, do các nguyên nhân sau:

+Tài sản kinh doanh tăng 28,183,229,532 làm cho NCVLĐ tăng 28,183,229,532. Tài sản kinh doanh tăng chủ yếu do hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác tăng lên, còn các khoản phải thu giảm đi. Khoản phải thu ngắn hạn giảm có thể do DN thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng thương mại để tránh việc các khoản phải thu bị ứ đọng, đề phòng các khoản phải thu khó đòi. Tuy nhiên điều này có thể dẫn đến hàng tồn kho khó tiêu thụ hơn. Cùng với chính sách dự trữ hàng tồn kho, làm cho hàng tồn kho tăng lên đáng kể.

+Nợ kinh doanh tăng 16,902,829,431 làm cho NCVLĐ giảm 16,902,829,431. Nợ kinh doanh tăng hầu hết do tăng các khoản phải trả người bán, phải trả người lao động. Việc tăng các khoản nợ này có thể do doanh nghiệp được hưởng các điều kiện tín dụng từ bạn hàng. Khoản nợ ngân sách và nợ người mua giảm đi cho thấy doanh nghiệp đã cố gắng hoàn thành thanh toán nghĩa vụ nợ, tạo uy tín với bạn hàng hơn.

3.2.3 Ngân quỹ ròng (NQR)NQR= VLĐ ròng – Nhu cầu VLĐ NQR= VLĐ ròng – Nhu cầu VLĐ Năm 2018 2019 2020 VLĐ ròng 48,483,144,824 44,511,238,873 51,385,562,638 Nhu cầu VLĐ 18,213,917,470 15,199,216,876 26,479,616,977 NQ ròng 29,877,691,150 29,312,021,997 24,905,945,661

Nhận xét: Doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng hoàn trả ngay các khoản nợ ngắn hạn cho người cho vay nếu các khoản vay này đến hạn. TH này DN gọi là dư thừa ngân quỹ.

Phân tích ngân quỹ ròng

Ngân quỹ ròng tăng trong suốt 3 năm qua, trong giai đoạn 2018-2019, vốn lưu động ròng và nhu cầu vốn lưu động giảm nhưng vốn lưu động ròng giảm ít hơn nhiều so với nhu cầu vốn lưu động nên vẫn dư thừa ngân quỹ. Sang đến năm 2020, vốn lưu động ròng vẫn tiếp tục tăng và nhu cầu lưu động ròng tăng, làm cho ngân quỹ ròng tăng.

Việc dư thừa ngân quỹ trong suốt 3 năm qua cho thấy nguồn vốn dài hạn của công ty thỏa mãn nhu cầu vốn lưu động mà vẫn còn dư thừa ngân quỹ, ta có thể thấy rằng, công ty đang duy trì cơ cấu vốn rất an toàn.

3.2.4 Mối quan hệ giữa các chi tiêu trên

Ta có bảng sau

Bảng 20. Mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu (VLĐR, NCVLĐ, NQR)

3.2.4.1 Phân tích

VLĐ ròng

Vốn lưu động ròng > 0, NVTX không chỉ sử dụng để tài trợ cho TSCĐ và ĐTDH mà còn sử dụng để tài trợ một phần cho TSLĐ của Doanh nghiệp, cân bằng tài chính lúc này tốt và an toàn. Tuy nhiên, vốn lưu động ròng có tăng có giảm qua các năm, có thể thấy doanh nghiệp trong trạng thái ổn định nhưng cần xem xét đến nguồn tài trợ để có được sự ổn định hơn.

3.2.4.2Phân tích nhu cầu VLĐ ròng và ngân quỹ ròng

VLĐ ròng lớn hơn nhu cầu VLĐ ròng thì phần chênh lệch là các khoản vốn bằng tiền còn lại sau khi đã bù đắp các khoản vay ngắn hạn – khoản này gọi là ngân quỹ ròng. Ngân quỹ ròng dương thể hiện một sự cân bằng tài chính an toàn vì doanh nghiệp không phải bù đắp, sự thiếu hụt về nhu cầu VLĐ ròng, nên không gặp khó khăn về thanh toán trong ngắn hạn.

Nhu cầu vốn lưu động ròng được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn, doanh nghiệp còn dư thừa ngân quỹ trên cơ sở nguồn vốn dài hạn. việc dư thừa ngân quỹ giúp cho doanh nghiệp luôn đủ khả năng chi trả các khoản vay đến hạn.

Đây là một mối quan hệ an toàn, mức rủi ro thấp, phần ngân quỹ dư thừa việc giúp cho doanh nghiệp luôn đủ khả năng chi trả các khoản vay đến hạn và đảm bảo được một phần vốn hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp.

Trong giai đoạn 2018 – 2020, doanh nghiệp dư thừa ngân quỹ (tuy nhiên tăng khá thấp) với mức ngân quỹ 38,010,192,372(năm 2018) đến 43,128,502,909 (năm 2020).

Ngân quỹ ròng > 0

Vốn lưu động ròng >0 Nhu cầu vốn lưu động > 0

IV. Các tỷ số tài chính cơ bản của CTCP Thực phẩm Hà Nội4.1 Khả năng thanh toán ngắn hạn 4.1 Khả năng thanh toán ngắn hạn

4.1.1 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (khả năng thanh toán hiện thời)

Hệ số KNTT nợ ngắn hạn =

Bảng 21. Hệ số KNTT nợ ngắn hạn của công ty giai đoạn 2018-2020

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 2019 2020

Tài sản ngắn hạn đồng 77,155,701,237 79,465,882,824 109,950,217,158 Nợ ngắn hạn đồng 29,064,092,617 34,954,643,951 58,564,654,520

Hệ số KNTTNH lần 2.65 2.27 1.88

4.1.2 Khả năng thanh toán nhanh

Hệ số KNTT nhanh =

Bảng 22. Hệ số KNTT nhanh của công ty giai đoạn 2018-2020

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 2019 2020

Tiền và tương đương tiền đồng 3,888,220,048 4,250,352,995 6,851,457,797 ĐTTC ngắn hạn đồng 35,000,000,000 36,500,000,000 36,200,000,000 Khoản phải thu ngắn hạn đồng 25,173,417,790 25,512,514,474 22,592,078,088

Nợ ngắn hạn đồng 29,064,092,617 34,954,643,951 58,564,654,520

Hệ số KNTT nhanh lần 2.20 1.90 1.12

4.1.3 Khả năng thanh toán ngay

Hệ số KNTT ngay =

Bảng 23. Hệ số KNTT ngay của công ty giai đoạn 2018-2020

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 2019 2020

Tiền và tương đương tiền đồng 3,888,220,048 4,250,352,995 6,851,457,797 ĐTTC ngắn hạn đồng 35,000,000,000 36,500,000,000 36,200,000,000 Nợ ngắn hạn đồng 29,064,092,617 34,954,643,951 58,564,654,520

Hệ số KNTT ngay lần 1.34 1.17 0.74

4.2 Khả năng thanh toán dài hạn4.2.1 Tỷ số nợ 4.2.1 Tỷ số nợ

Tỷ số nợ =

Bảng 24. Tỷ số nợ của công ty giai đoạn 2018 – 2020

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 2019 2020

Nợ phải trả đồng 67,517,824,412 69,746,127,810 91,965,899,558 Tổng nguồn vốn đồng 213,444,816,317 218,798,732,216 242,086,535,783

Tỷ số nợ lần 0.32 0.32 0.38 4.2.2 Tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu

Tỷ số nợ dài hạn trên VCSH =

Bảng 25. Tỷ số nợ dài hạn trên VCSH của công ty giai đoạn 2018 – 2020

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 2019 2020

Nợ dài hạn đồng 38,453,731,795 34,791,483,859 33,401,245,038 Vốn chủ sở hữu đồng 145,926,991,905 149,052,604,406 150,120,636,225

Tỷ số nợ dài hạn trên VCSH lần 0.26 0.23 0.22

4.2.3 Tỷ số tự tài trợ tài sản dài hạn

Tỷ số tự tài trợ TSDH=

Bảng 26. Tỷ số tự tài trợ TSDH của công ty giai đoạn 2018 - 2020

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 2019 2020

Vốn chủ sở hữu đồng 145,926,991,905 149,052,604,406 150,120,636,225 Tài sản dài hạn đồng 136,289,115,080 139,332,849,392 132,136,318,625

Tỷ số tự tài trợ TSDH 1.07 1.07 1.14

4.2.4 Tỷ số khả năng thanh toán lãi tiền vay

Tỷ số khả năng thanh toán lãi tiền vay =

Bảng 27. Tỷ số khả năng thanh toán lãi tiền vay của công ty giai đoạn 2018 – 2020

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 2019 2020

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thực phẩm hà nội (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)