IV. Các tỷ số tài chính cơ bản của CTCP Thực phẩm Hà Nội
4.4 Phân tích khả năng sinh lời
4.4.1.1Phân tích khả năng sinh lợi doanh thu (ROS)
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu = x100
Bảng 34. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu của công ty giai đoạn 2018-2020
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 2019 2020
Lợi nhuận sau thuế đồng 3,118,895,274 3,125,612,501 -8,037,708,181 Doanh thu thuần đồng 192,750,864,269 166,963,331,192 128,100,419,672 Doanh thu hoạt động tài chính đồng 3,125,342,872 3,088,398,522 3,131,424,224
Thu nhập khác đồng 3,656,534,191 3,090,941,033 3,202,301,614
Doanh thu và thu nhập khác đồng 199,532,741,332 173,142,670,747 134,434,145,510
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu % 1.56 1.81 -5.98
4.4.1.2Khả năng sinh lợi tổng tài sản (ROA)
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản = x 100
Bảng 35. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của công ty giai đoạn 2018-2020
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 2019 2020
Lợi nhuận sau thuế đồng 3,118,895,274 3,125,612,501 -8,037,708,181 Tổng TS bình quân đồng 218,434,998,110 216,121,774,267 230,442,634,000
Tỷ suất LN trên tổng TS % 1.43 1.45 -3.49
4.4.1.3Khả năng sinh lợi vốn chủ sở hữu
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu = x 100
Bảng 36. Hệ số Khả năng sinh lời VCSH của công ty giai đoạn 2018-2020
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2018 2019 2020
Lợi nhuận sau thuế đồng 3,118,895,274 3,125,612,501 -8,037,708,181 VSCH bình quân đồng 146,184,365,577 147,489,798,156 149,586,620,316
Tỷ suất lợi nhuận VCSH lần 2.13 2.12 -5.37
4.4.2 Phân tích khả năng sinh lời (sử dụng phương pháp Dupon)
4.4.2.1Phân tích tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản
Sử dụng phương pháp phân tích Dupont:
Chỉ tiêu Đơn vị 2018 2019 2020
1. LNST đồng 3,118,895,274 3,125,612,501 - 8,037,708,181
3. DTTC đồng 3,125,342,872 3,088,398,522 3,131,424,224 4. Thu nhập khác đồng 3,651,534,191 3,090,941,033 3,202,301,614 5. Tổng TS bình quân đồng 218,434,998,110 216,121,774,267 230,442,634,000 6. DT và TN khác đồng 199,527,741,332 173,142,670,747 134,434,145,510 7. % 1.56 1.81 - 5.98 8. đồng 0.91 0.80 0.58 9. ROA % 1.43 1.45 -3.49 Nhận xét:
Năm 2019, tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản của công ty tăng 0.02% do ảnh hưởng của hai nhân tố:
(i) Do tỷ suất lợi nhuận doanh thu tăng làm tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản tăng: (1.81% - 1.56%) x 0.91 = 0.22%
(ii) Do hiệu suất sử dụng tài sản giảm làm tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản giảm: 1.81% x (0.8 - 0.91) = - 0.2%
Năm 2020, Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của Công ty là -3.49%, giảm mạnh 4.94% so với năm 2019 do ảnh hưởng của hai nhân tố:
(i) Do tỷ suất lợi nhuận doanh thu tăng làm tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản giảm: (-5.98% - 1.81%)x 0.8 = - 6.23%
(ii) Do hiệu suất sử dụng tài sản giảm làm tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản tăng: -5.98% x (0.58 - 0.8) = 1.29%
Như vậy, năm 2019 tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của Công ty là 1.43% nghĩa là 100 đồng doanh thu sẽ tạo được 1.43 đồng lợi nhuận và đã tăng nhẹ lên 0,02% so với 2018. Điều này cho thấy công ty kiểm soát, quản lí chi phí tốt, cải thiện hơn một chút, đặc biệt là chi phí sản xuất (vì GVHB giảm 17%, CPBH giảm 7.72%, CPQLDN tăng 5.75%) so với năm 2018. Góp phần làm tăng lợi nhuận của trên doanh thu của công ty là 0.02 đồng trên 100 đồng doanh thu. Nhưng hiệu suất sử dụng tài sản và khả năng quản lí tài sản hiện có của công ty chưa được tốt.
Đặc biệt khi bước sang năm 2020, là một năm đại dịch covid-19 như đã nói ở phần trên đã ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty rất nhiều, làm cho tỷ số lợi nhuận tổng tài sản bị giảm sút xuống chỉ còn -3.49%. Tỷ suất này ở công ty thì cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản công ty không thu được đồng lợi nhuận nào năm 2020. Do doanh nghiệp
phải thu hẹp quy mô sản xuất, thu hẹp ngành nghề kinh doanh, chỉ còn chú trọng sản xuất và kinh doanh về các mặt hàng thực phẩm và BĐS dẫn đến sản lượng tiêu thụ giảm sút, GVHB do đó cũng giảm 21.1% theo. Tuy nhiên, tốc độ giảm GVHB chậm hơn tốc độ giảm của DTT là một dấu hiệu không tốt đối với doanh nghiệp. Và CPBH có tăng nhẹ 0.37% và CPQLDN giảm 5.57% cho thấy doanh nghiệp tích cực cải thiện chi phí nhưng không có ý nghĩa vì kết quả kinh doanh của công ty vẫn bị giảm mạnh. Chứng tỏ, công ty đang yếu kém rất nhiều trong việc quản lí và đưa ra chính sách chưa thực sự hiệu quả về chi phí, mặc dù công ty đã cải thiện được hiệu suất sử dụng tài sản nhưng vẫn không thể bù đắp được.
Như vậy, Công ty cần nỗ lực nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản hơn nữa, kiểm soát và quản lí chi phí tốt… để có thể vực dậy do đại dịch covid-19 gây ra.
4.4.2.2Phân tích tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
= ROA*
Phương trình trên cho thấy tỷ suất lợi nhuận trên VCSH phụ thuộc 3 yếu tố: +Hiệu quả hoạt động, khả năng quản lý chi phí của doanh nghiệp –thể hiện qua ROS. +Hiệu quả khai thác tài sản của doanh nghiệp – thể hiện qua Vòng quay tổng TS. +Cơ cấu vốn của doanh nghiệp – thể hiện qua hệ số nhân vốn chủ sở hữu (EM)
(EM = = . EM tăng tức là doanh nghiệp tăng huy động vốn từ bên ngoài.) Như vậy, sự thay đổi của ROE có thể là do ít nhất một trong 3 yếu tố nêu trên gây ra. Mặt khác, doanh nghiệp muốn cải thiện ROE thì cần phải nâng cao hiệu quả hoạt động, hiệu quả khai thác tài sản và lựa chọn cơ cấu vốn thích hợp.
Bảng 37. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của công ty giai đoạn 2018 - 2020
Chỉ tiêu Đơn vịtính 2018 2019 2020
Lợi nhuận sau thuế đồng 3,118,895,274 3,125,612,501 -8,037,708,181 Doanh thu và Thu nhập khác đồng 199,532,741,332 173,142,670,747 134,434,145,510 Tổng tài sản bình quân đồng 218,434,998,110 216,121,774,267 230,442,634,000 Vốn chủ sở hữu bình quân đồng 146,184,365,577 147,489,798,156 149,586,620,316
ROS= % 1.56% 1.81% -5.98%
Hiệu suất sử dụng tổng TS= % 91.35% 80.11% 58.34%
ROE % 2.13% 2.12% -5.37% Năm 2019
Từ bảng số liệu trên ta có thể thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty năm 2019 giảm 0,01% so với năm 2018 có thể do các nguyên nhân sau:
+Do tỷ suất lợi nhuận doanh thu tăng làm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng: (1.81% - 1.56%) * 91.35% * 149.42% = 0.33%
+Do hiệu suất sử dụng tài sản giảm làm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm : 1.81% * (80.11% - 91.35%) * 149.42% = -0.30%
+Do hệ số nợ giảm làm vốn chủ sở hữu giảm:
1.81% * 91.35% * (146.53% - 149.42%) = -0.04%
Trong năm này, doanh nghiệp đã quản lý chi phí tốt hơn và hệ số nợ giảm đi, tuy nhiên hiệu quả khai thác tài sản bị giảm đi, làm cho tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm đi 0.1%. Doanh nghiệp cần chú trọng hơn trong việc sử dụng hiệu quả tài sản. Năm 2020
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) là -5.98%, Tỷ số này cho biết quy mô lợi nhuận được tạo ra từ mỗi đồng doanh thu của doanh nghiệp rất thấp. Cho thấy khả năng sinh lời từ doanh thu rất thấp. Thể hiện khả năng quản lý các loại chi phí của doanh nghiệp. ROS thấp → Tỷ lệ chi phí phát sinh trên mỗi đồng doanh thu cao → doanh nghiệp quản lý chi phí kinh doanh chưa hiệu quả.
Tỷ suất doanh thu trên tổng tài sản bình quân là 58.34%, cho thấy khả năng sinh lời của tổng tài sản ở mức cao, nhận thấy rõ trình độ quản lý tài sản của doanh nghiệp rất tốt, hiệu quả khai thác tài sản của doanh nghiệp cao.
Hệ số nhân vốn chủ sở hữu (EM) là 154.05%, tăng 7.52% so với năm 2019. Hệ số này tăng cho thấy doanh nghiệp tăng huy động vốn từ bên ngoài.
+Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của công ty năm 2020 giảm 7.49% so với năm 2019 có thể do các nguyên nhân sau:
+Do tỷ suất lợi nhuận doanh thu giảm làm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm: (-5.98% - 1.81%) * 80.11% * 146.53% = -9.14%
+Do hiệu suất sử dụng tài sản giảm làm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu giảm: -5.98% * (58.34% - 80.11%) * 146.53% = 1.91%
+Do hệ số nợ tăng làm vốn chủ sở hữu tăng:
-5.98% * 58.34% * (154.05%-146.53%)= -0.26%
Như vậy, do hiệu quả sử dụng tài sản được nâng cao nhưng bên cạnh đó, doanh nghiệp quản lý chi phí chưa tốt và việc hệ số nợ tăng cao, làm cho tỷ suất lợi nhuận vốn
chủ sở hữu của công ty giảm 7.49%. Đây là con số không an toàn. Doanh nghiệp muốn cải thiện thì cần phải nâng cao hiệu quả hoạt động và sử dụng cơ cấu vốn thích hợp.