Mối quan hệ giữa các chi tiêu trên

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thực phẩm hà nội (Trang 37 - 38)

III. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

3.2.4 Mối quan hệ giữa các chi tiêu trên

Ta có bảng sau

Bảng 20. Mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu (VLĐR, NCVLĐ, NQR)

3.2.4.1 Phân tích

VLĐ ròng

Vốn lưu động ròng > 0, NVTX không chỉ sử dụng để tài trợ cho TSCĐ và ĐTDH mà còn sử dụng để tài trợ một phần cho TSLĐ của Doanh nghiệp, cân bằng tài chính lúc này tốt và an toàn. Tuy nhiên, vốn lưu động ròng có tăng có giảm qua các năm, có thể thấy doanh nghiệp trong trạng thái ổn định nhưng cần xem xét đến nguồn tài trợ để có được sự ổn định hơn.

3.2.4.2Phân tích nhu cầu VLĐ ròng và ngân quỹ ròng

VLĐ ròng lớn hơn nhu cầu VLĐ ròng thì phần chênh lệch là các khoản vốn bằng tiền còn lại sau khi đã bù đắp các khoản vay ngắn hạn – khoản này gọi là ngân quỹ ròng. Ngân quỹ ròng dương thể hiện một sự cân bằng tài chính an toàn vì doanh nghiệp không phải bù đắp, sự thiếu hụt về nhu cầu VLĐ ròng, nên không gặp khó khăn về thanh toán trong ngắn hạn.

Nhu cầu vốn lưu động ròng được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn, doanh nghiệp còn dư thừa ngân quỹ trên cơ sở nguồn vốn dài hạn. việc dư thừa ngân quỹ giúp cho doanh nghiệp luôn đủ khả năng chi trả các khoản vay đến hạn.

Đây là một mối quan hệ an toàn, mức rủi ro thấp, phần ngân quỹ dư thừa việc giúp cho doanh nghiệp luôn đủ khả năng chi trả các khoản vay đến hạn và đảm bảo được một phần vốn hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp.

Trong giai đoạn 2018 – 2020, doanh nghiệp dư thừa ngân quỹ (tuy nhiên tăng khá thấp) với mức ngân quỹ 38,010,192,372(năm 2018) đến 43,128,502,909 (năm 2020).

Ngân quỹ ròng > 0

Vốn lưu động ròng >0 Nhu cầu vốn lưu động > 0

IV. Các tỷ số tài chính cơ bản của CTCP Thực phẩm Hà Nội4.1 Khả năng thanh toán ngắn hạn

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thực phẩm hà nội (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)