1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích dự án taxi công ty AB

20 2,7K 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 74,74 KB

Nội dung

Taxi AB là công ty kinh doanh dịch vụ taxi, kinh doanh từ năm 2000. Hiện tại công ty có hơn 1000 xe và đã có sự phát triển đáng kể so với khi mới thành lập. Năm 2015, dự đoán du cầu đi lại bằng xe taxi gia tăng, công ty sẽ tăng thêm 375 xe taxi trong năm tới. Tuy nhiên do cạnh tranh gay gắt và không dễ gì thành công trên thị trường nên Ban giám đốc của công ty nghĩ rằng họ cần cẩn trọng trong việc ra quyết định. Giả sử anh ( chị) là một thành viên trong Ban giám đốc, anh chị sẽ trình bày ý kiến của mình như thế nào để góp ý và cùng chia sẻ với những nỗi băn khoăn của Ban giám đốc. Anh ( chị) có thể sử dụng những thông tin dưới đây hỗ trợ cho quan điểm của mình.

CASE STUDY Phân tích dự án Cơng ty taxi AB Chi phí sử dụng vốn bình qn theo phương án ? Dựa bảng chi phí sử dụng vốn thuế thu nhập ta có bảng sau: Phương án 50% 50% 18%/năm 23%/năm 22% Vốn vay (Nợ) Lợi nhuận để lại Lãi suất Chi phí hội hợp lý Thuế thu nhập doanhnghiệp Phương án 60% 40% 20%/năm 23%/năm 22% Công thức: r* = rD ( 1- t) (đơn vị: %) Với: r*: Chi phí (sau thuế) nợ rD: Lãi suất (chi phí sử dụng vốn vay trước thuế) t: Thuế thu nhập doanh nghiệp n WACC = ∑ Wi ri i =1 (đơn vị: %) WACC= Với: WACC: Chi phí sử dụng vốn bình qn Wi: Tỷ trọng nguồn tài trợ i có mặt cấu trúc vốn, W1+W2+…Wn=1 ri: Chi phí sử dụng vốn sau thuế nguồn tài trợ i Ta có bảng sau: Nguồn tài trợ dài hạn Phương Trọng số (%) Vốn vay (Nợ) Chi phí sử dụng vốn sau thuế r* (%) 14,04 50 Chi phí sử dụng vốn bình qn WACC (%) 7,02 Vốn CSH (Lợi 23 50 11,5 án Phương án nhuận để lại) Tổng 18,52 Vốn vay ( Nợ) 15,6 60 9,36 Vốn CSH (Lợi nhuận để lại) Tổng 23 40 9,2 18,56 Từ bảng cho thấy chi phí sử dụng vốn phương án thấp hơn, công ty nên chọn phương án để cơng ty có cấu trúc vốn tối ưu Tính chi phí khấu hao xe thiết bị hàng năm ? Bảng 1: Tổng vốn đầu tư cho xe Số tiền 17.500 USD 730 USD 50% 45% 10% 20 triệu VND Giá nhập Các thiết bị chuyên dung Thuế nhập Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế giá trị gia tăng Lệ phí trước bạ Tổng cộng Từ bảng ta có: - Giá nhập xe thiết bị chuyên dùng là: Giá nhập = 17.500 + 730=18.230 USD - Thuế nhập khẩu: Thuế nhập = 18.23 = 9.115 USD - Thuế tiêu thụ đặc biệt: Thuế TTĐB phải nộp =+9.115) = 12.305,25 USD - Thuế giá trị gia tăng (VAT): Thuế GTGT = (18.230+9.115+12.305,25) 10% = 3.965,025 USD - USD Với Tỷ giá USD/VND : 21.095 => Khi nguyên giá xe thiết bị chuyên dùng tính theo phương pháp trực tiếp : NG = Giá nhập + Thuế nhập + Thuế TTĐB + Thuế VAT + Lệ phí trước bạ = (18.230+9.115+12.305,25+3.965,025) 21.095 + 20.000.000 = 940.064.226,1 (VND) - Tổng vốn đầu tư cho 375 xe : 940.064.226,1 375 = 352.524.084.800 (VND ) - Theo phương pháp khấu hao đường thẳng chi phí khấu hao xe thiết bị hàng năm : = 117.508,03 (trđ) Dự báo dòng tiền tệ qua năm dựa thông tin cung cấp? a) Doanh thu năm đầu = 35 12 375 0,65 = 102.375 (triệu đồng) Các năm tăng 7% so với năm trước b) Tính chi phí năm - Nguyên giá thiết bị chuyên dụng: NGTB cho xe = Giá nhập + Thuế nhập + Thuế TTĐB + Thuế VAT = (730 + 730 + 1.095 + 1.587,75 ) = 36.842.944,88 = 36,843 (VND) (triệu đồng) NGTB cho 375 xe = 36,843 375 = 13.816,125 (triệu đồng) Theo luật, chi phí cho thiết bị chun dụng khơng tính vào khấu hao tài sản cố định mà tốn vào chi phí khấu hao cho năm đầu  Khấu hao TBCD năm = = 4.605,375 (triệu đồng) - Chi phí năm đầu: Chi phí = Chi phí cố định + Lãi vay (vốn đầu tư cho dự án) + Khấu hao thiết bị chuyên dụng + Trả nợ gốc năm  CF3 năm đầu = 960*12 + *18% + 4.605,375 + - = 77.229,55(triệu đồng) Chi phí năm cuối: Chi phí = Chi phí cố định + Lãi vay (vốn đầu tư cho dự án) + Trả nợ gốc năm  CF3 năm cuối = 960*12 + *18% + = 72.624,17 (triệu đồng) c) Thanh lý tài sản cố định khấu hao TSCĐ - Giá trị ban đầu xe = [17.500 + 17.500*0,5 + 26.250*0,45 + 38.062,5*0,1]*21.095 + 20.000.000 = 903.221.281,3 (VNĐ) = 903,221 (triệu đồng) - Giá trị ban đầu 375 xe = 903,221*375 = 338.707,98 (triệu đồng) - Thanh lý TSCĐ = 338.707,98*0,15 = 50.806,2 (triệu đồng) - Khấu hao TSCĐ = = 56.451,33 (triệu đồng) d) Vốn đầu tư ban đầu: VĐT ban đầu = Tổng nhu cầu vốn – Nợ vay – NGTBCD = 352.524,085 - 352.524,085*50% - 13.816,125 = 162.445,92 (triệu đồng) e) Thuế suất thu nhập doanh nghiệp = 22% Ta có bảng dự báo dòng tiền dự án sau: Đơn vị: triệu đồng Năm Vốn đầu tư 162445.92 4 Doanh thu Chi phí EBT Thuế EAT Khấu hao 102375 117209.1 125413.8 134192.7 143586.2 25145.45 5532 19613.45 77229.55 32311.75 7108.58 25203.17 77229.55 39979.55 8795.50 31184.05 72624.17 52789.63 11613.72 41175.91 72624.17 61568.53 13545.08 48023.45 72624.17 70962.03 15611.65 55350.38 56451.33 56451.33 56451.33 56451.33 56451.33 56451.33 0 0 50806.2 81654.5 87635.38 97627.24 104474.78 162607.91 77229.55 Thanh lý TSCĐ Dòng tiền 109541.3 (162445.92) 76064.78 Dựa sở tính NPV, IRR tư vấn cơng ty có nên chấp nhận dự án khơng? Chi phí sử dụng vốn: i = 18,52 %/năm NPV= - ICO =165.318,7759(triệu đồng)> Giả sử có: r1 = 49 % => NPV1 = 769,6997(triệu đồng) r2 = 50 % => NPV2 = -2.161,1597 (triệu đồng) => IRR1 = r1 + = 49,26 %> 18,52% => Công ty nên chấp nhận dự án Phân tích ảnh hưởng đến định đầu tư doanh thu giảm 20% so với dự báo (Đơn vị: triệu đồng) Năm Vốn đầu tư 162445.92 5 Doan h thu Chi phí EBT Thuế EAT Khấu hao Thanh lý TSCĐ Dòng tiền 81900 77229.55 4670.45 1027.5 3642.95 56451.33 (162445.92) 60094.28 87633.04 93767.28 100331.04 107354.16 114868.96 77229.55 77229.55 72624.17 72624.17 72624.17 10403.49 16537.73 27706.87 34729.99 42244.79 2288.77 3638.30 6095.51 7640.6 9293.85 8114.72 12899.43 21611.36 27089.39 32950.94 56451.33 56451.33 56451.33 56451.33 56451.33 0 0 50806.2 64566.05 69350.76 78062.69 83540.72 140208.47 Với chi phí sử dụng vốn khơng đổi: i = 18,52 % thì: NPV’ = 101.747,7415 (triệu đồng) > Giả sử có: r1 = 37 % => NPV1 = 3.464,531(triệu đồng) r2 = 38 % => NPV2 = -91,101 (triệu đồng) => IRR1 = r1 + = 37,9743 % > 18,52% Vậy, kể doanh thu giảm 20% so với dự báo dự án mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, công ty nên tiếp tục đầu tư dự án CASE STUDY Nghiên cứu tình dự án trung cư Mercury Giả sử nhóm bạn cộng ơng Vương, tính tốn sơ hiệu đầu tư dự án? Cho biết NPV( cho biết i=12%/năm) IRR dự án bao nhiêu? Các khoản chi phí đầu tư dự án: ( Đơn vị: triệu đồng) Chi phí Giá trị khu đất Chi phí đầu tư chuẩn bị Xây dựng hạ tầng Xây dựng Block Dự phòng Tổng chi phí đầu tư Năm 935.000 50.700 Năm Năm Năm 16.900 21.789 1.640.620,8 8.450 10.894,5 2.050.776 985.700 1.679.309,8 2.070.120,5 8.450 3.631,5 410.155,2 211.118 633.354,7 Tổng diện tích kinh doanh : 561.522 m² Bảng dự kiến tiêu thụ: Các tiêu Tốc độ bán hộ Tổng diện tích bán Giá tiền (trđ/m^2) Giá trị hợp đồng bán hộ (trđ) Năm 40% 224.608,8 Năm 30% 168.456,6 Năm 30% 168.456,6 Tổng 100% 561.522 10 2.246.088 11 1.853.022,6 12.1 2.038.324,86 10.93 6.137.435,46 Lợi nhuận trước thuế qua năm: Năm Lợi nhuận thuế Năm trước 566.778,2 Năm (217.097,9) Năm 1.404.970,16 Do Cục Thuế cho phép tính th sthu nhập vào thời điểm hồn thành dự án nên ta tính thuế TNDN sau: Thuế thu nhập tính cho năm (có năm 1), tính gộp lợi nhuận vào năm 4, đó: Ta có tổng chi phí năm : ∑CF = 5.368.485 (triệu đồng) Tổng doanh thu có qua năm : ∑ DT = 6.137.435,46 (triệu đồng) Lợi nhuận trước thuế: LNTT = ∑ DT - ∑ CF = 6.137.435,46 – 5.368.485 = 768.950,46 (triệu đồng) Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp vào thời điểm năm thứ : ∑Thuế phải nộp = 768.950,46 x 32% = 246.064,1472 (triệu đồng) Khi ta có bảng dòng tiền dự án sau: Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chi phí 985.700 Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế Dòng tiền (985.700) Năm 1.679.309,8 2.246.088 566.778,2 Năm 2.070.120,5 1.853.022,6 (217.097,9) Năm 633.354,7 2.038.324,86 1.404.970,16 0 246.064,1472 566.778,2 (217.097,9) 1.158.906,.0128 566.778,2 (217.097,9) 1.158.906,0128 Ta có: NPV= – CF0 Trong : dòng tiền năm thứ i vốn đầu tư ban đầu dự án (năm 1) Ta tính NPV sau : NPV = – + - 985.700 = 172.169,256 > => Dự án có hiệu cao Tính IRR : = 20% => NPV1 = 6.515,9375 = 21% => NPV2 = -11.396,820  IRR= + = 20.37% > 12%  Dựa vào kết NPV IRR ta thấy dự án hiệu Theo bạn việc đánh giá thị trường nhà TP.HCM giúp ích cho việc đánh giá dự án Mercury nói chung? Việc tìm hiểu, nghiên cứu thị trường nhà TP.HCM bước đầu tiên, cần thiết quan trọng cho việc đánh giá dự án Mercury doanh nghiệp Việc xác định nhu cầu nhà TP.HCM cho thấy nhu cầu nhà cao Tuy nhiên cung chưa đáp ứng cầu, lượng chỗ đáp ứng 50% nhu cầu năm Ngoài ra, người dân có xu hướng dịch chuyển sang nhà trung cư nên việc xây dựng dự án nhà trung cư Mercury khả quan, khả mang lại lợi nhuận cao, khả thu hồi vốn nhanh Xác định loại chung cư sách Nhà nước loại, khả tiêu thụ Đồng thời xác định chủ đầu tư loại hình chung cư từ rút dự án thuộc loại nào? Có chủ đầu tư nào? Đối tượng khách hàng? Chính sách Nhà nước? Khả thu lợi nhuận Dự án chung cư Mercury thuộc dự án chung cư cao cấp dành cho người có thu nhập cao, vị trí thuận lợi nằm trung tâm TP.HCM, chủ đầu tư chung cư loại bao gồm nhiều thành phần, phần lớn liên doanh với đối tác nước ngồi - xác định đối tác chiến lược để gửi hồ sơ mời thầu Khả mang lại lợi nhuận dự án lớn Xác định vấn đề bất hợp lí thị trường nhà giúp cho doanh nghiệp xác định đối tượng mua nhà thực doanh nghiệp Đó đa phần đối tượng đầu mua nhà nhằm hưởng phần chênh lệch giá bán cho người thực có nhu cầu Xác định khả mua nhà người có nhu cầu: giúp doanh nghiệp có sách tốn hợp lý trả góp, trả lãi suất,…tạo điều kiện thuận lợi cho người mua nhà chưa có khả tốn Các số liệu dự tính thơng số tài dự án giúp ta tính tốn sơ dòng tiền dự án, thơng số tài chính, lợi nhuận dự án từ để đưa định đầu tư hay không? Đầu tư với cấu trúc vốn hợp lý? Nhiều ý kiến cho dự án hiệu khó triển khai dự án lớn, bạn bình luận ý kiến này? Đây dự án có hiệu mặt tài cao Tuy nhiên tính tốn sơ có phương án đưa Do cần phải có tính tốn cách chi tiết với nhiều phương án lựa chọn tính đến biến động yếu tố đầu vào yếu tố đầu nhằm lượng hoá cách tốt rủi ro gặp phải q trình thực dự án * Về cơng cơng trình: đầu tư xây dựng chung cư 6.000 hộ lớn nên việc bán hộ có khả gặp nhiều khó khăn, khơng thể bán hết được, đồng thời với số lượng hộ có khoảng gần 30.000 người sinh sống Đây số lượng lớn nên đa dạng thêm cơng cơng trình việc sử dụng từ 2-3 tầng thuê làm siêu thị tiện ích khác vui chơi giải trí Riêng tầng sân thượng cho thuê làm nhà hàng, quán cà phê * Về việc phân kỳ đầu tư: Việc thực lúc dự án lớn, khả xảy rủi ro cao, thực phân kỳ đầu tư làm hai giai đoạn Mỗi giai đoạn làm hai tồ nhà Tuy nhiên việc phân kỳ đầu tư kéo dài thời gian xây dựng, dễ xảy tượng không đồng bộ, khả bán hộ 10 giai đoạn đầu gặp nhiều khó khăn việc thi cơng giai đoạn ảnh hưởng đến sống người sống hai nhà xây trước * Về phương thức kinh doanh: Hiện số chung cư áp dụng phương thức bán phù hợp Tuy nhiên, cơng trình với số lượng hộ lớn, khó bán hết lúc nên sử dụng phương thức kinh doanh hỗn hợp bán ngay, bán trả góp, cho thuê nhằm tăng lượng khách hàng * Về khả huy động vốn: Ta thấy khả huy động 1.000 tỷ lúc cố gắng lớn đối tác tham gia vào dự án Đây phương án lạc quan Nếu số người mua chậm dự kiến cần nguồn vốn lớn, có lên đến 3.000 tỷ đồng Khi đó, đối tác tham gia khơng có khả đáp ứng được, cần tính đến phương thức huy động vốn khác khả thi Mặt khác, việc sử dụng nguồn vốn khác làm tăng suất sinh lợi vốn tự có Theo ý kiến việc đa dạng hố nguồn vốn, thực theo phương thức vay vốn tổ chức tín dụng nước phát hành trái phiếu cơng trình - Vay vốn tổ chức tín dụng nước Việc vay vốn tổ chức tín dụng gặp phải hai vấn đề, là: Vấn đề giới hạn cho vay: Theo quy định hành, tổ chức tín dụng phép cho khách hàng vay vốn tối đa 15% vốn tự có tổ chức tín dụng Do dự án khơng có tổ chức tín dụng có khả cho vay tồn Ngân hàng có mức vốn điều lệ lớn khoảng 3.500 tỷ đồng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, giới hạn cho vay tối đa vào khoảng 525 tỷ đồng Nếu gộp tất tổ chức tín dụng nước tổng vốn tự có khoảng 15.000 tỷ đồng, mức cho vay tối đa khoảng 2.250 tỷ đồng Mức đáp ứng nhu cầu vốn cho dự án Nhưng khả vay số vốn tối đa khó Đối với dự án này, thường ngân hàng yêu cầu có tài sản đảm bảo nợ vay Nếu trường hợp đảm bảo tài sản hình thành từ 11 vốn vay dự án này, Ngân hàng đòi hỏi chủ đầu tư phải có tối thiểu 50% mức vốn tự có tham gia - Phát hành trái phiếu cơng trình: Thực tế có Ủy ban nhân Tp Hồ Chí Minh phát hành trái phiếu cơng trình Tổng cơng ty Dầu khí Tổng cơng ty Bưu Viễn thơng dự kiến phát hành trái phiếu, thực tế chưa thực Do vấn đề mức độ tín nhiệm công chúng nên khả phát hành trái phiếu cơng trình trái phiếu cơng ty gặp nhiều khó khăn Với cơng trình mức độ phát triển thị trường vốn khó tìm tổ chức bảo lãnh phát hành cho loại trái phiếu Từ vấn đề nêu trên, dự án xây dựng chung cư Mercury hiệu quả, khả thực High Sky Co Ltd đối tác gặp nhiều khó khăn Nếu High Sky Co Ltd đối tác có đấu thầu thành cơng lơ đất phải thời gian tương đối dài để có cơng trình mang vóc dáng tương lai Theo bạn, dự án nên thực hình thức tài trợ vốn khả thi nhất? Với tổng mức đầu tư dự án gần 5.400 tỷ đồng, dự kiến huy động từ tiền trả trước khách hàng mua hộ khoảng 4200 tỷ Phần lại ( khoảng 1200 tỷ đồng) Hight Sky Co Ltd số đối tác sử dụng toàn vốn chủ sở hữu để thực dự án Tỷ lệ tham gia bên sau: Hight Sky tham gia khoảng 300 tỷ đồng, phần lại đối tác khác bỏ vốn Nhu cầu vốn cho phần thiếu thời điểm cao khoảng 1000 tỷ đồng Dự án chung cư Mercury nên thực hình thức tài trợ vốn có khả thi nhất:Phát hành cổ phiếu ưu đãi Vì: Hiện nay, Việt Nam, nhiều doanh nghiệp, chủđầu tư dự án hay sử dụng loại hình tài trợ vốn + Các cổ đông thể quyền sở hữu dự án: dự án chung cư Mercury huy động vốn từ Hight Sky Co.Ltd số đối tác khác với tham gia góp vốn Hight Sky: 300 tỷ đồng, phần lại đối tác khác bỏ vốn 12 + Khơng có thời hạn toán vốn gốc: giúp đầu tư an tâm trình xây dựng dự án chung cư + Lợi tức cổ phần khơng tính giảm trừ thuế TNDN: bảo đảm quyền lợi bên tham gia góp vốn vào dự án + Khi chủ đầu tư gặp khó khăn q trình xây dựng, thu lợi nhuận khơng thu lợi nhuận hỗn trả lợi tức cổ phần ưu mà không bị đe dọa nguy phá sản( có lợi cho nhà đầu tư) + Lợi tức cổ phiếu ưu đãi trả theo mức cố định: giúp nhà đầu tư xác định trước số tiền phải trả cho cổ đông- khoản tiền cố định Từ đó, nhà đầu tư điều chỉnh sử dụng nguồn vốn dự án 13 CASE STUDY Xếp hạng lựa chọn dự án đầu tư Harding có không cho số NPV, PI IRR cho kết xếp hạng dự án? Trong điều kiện NPV, PI IRR cho kết xếp hạng khác nhau? Giải thích lý do? Harding sai cho kết NPV, IRR, PI cho kết Các nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn giải thích sau: a) Sự khác quy mô đầu tư dự án : Phương pháp NPV có tính đến quy mơ vốn đầu tư dự án, phương pháp IRR không đề cập đến quy mô vốn đầu tư Mặt khác, IRR tính tỷ lệ nên không phản ánh trực tiếp giá trị tăng thêm vốn đầu tư tạo ra, nghĩa giải thích trực tiếp vấn đề xét theo ý nghĩa gia tăng giá trị doanh nghiệp Ví dụ dự án C&D E&F N ăm C (8) D (20) E (30) (271,5 F ) 11 25 21 10 43 10 10 10 10 10 10 10 10 0 0 0 0 10 NPV 2,73 160,9 IRR 37,5% 25% PI 1,25 1,136 291,1 600% 29,25 6,364 % Đơn vị : nghìn USD Từ bảng ta thấy: - Trong nhóm dự án C&D số NPV khuyên lựa chọn dự án D, ngược lại, - số IRR PI khuyên nên lựa chọn dự án C Trong nhóm dự án E&F, số NPV khuyên lựa chọn dự án F, số IRR PI lại khuyên nên lựa chọn dự án E b) Sự khác kiểu dòng tiền dự án : Có dự án với dòng tiền đều, có dự án với dòng tiền tăng dần giảm dần, khác làm tăng khả mâu thuẫn kết giá trị tỷ lệ doanh lợi nội dự án 14 2,072 Đơn vị : nghìn USD Năm A B C D E F G H (75) (75) (8) (20) (30) (271,5) (500) (500) 10 43 11 25 210 43 225 150 30 43 100 43 10 100 225 150 100 225 150 100 225 150 100 225 150 100 100 100 100 100 150 150 150 150 150 c) Sự khác giả định tỷ lệ tái đầu tư : Phương pháp NPV có giải định tỷ lệ tái đầu tư chi phí sử dụng vốn (hay tỷ lệ chiết khấu dòng tiền dự án) Trong đó, phương pháp IRR giả định tỷ lệ tái đầu tư tỷ suất doanh lợi nội dự án Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết luận trái ngược NPV IRR d) Sự khác tuổi thọ dự án: Doanh nghiệp phải đối mặt với câu hỏi: Điều xảy kết thúc dự án? Họ (1) thay đầu tư dự án tương tự hay (2) tái đầu tư vào hay số dự án khác chi phí đầu tư ban đầu dự án có tuổi thọ ngắn phải đợi đến dự án có tuổi thọ dài kết thúc Trong thời gian đó, dự án có tuổi thọ ngắn xem xét tái đầu tư Từ gây sai khác số Hạn chế phương pháp PI NPV không xem xét đến tuổi thọ dự án phương pháp IRR lại có, nên phương pháp có mẫu thuẫn với xếp hạng dự án có tuổi thọ khác Năm E (30) (271,5 F G H ) (500) (500) 210 10 43 100 100 100 100 100 100 100 100 100 225 150 225 150 225 150 225 150 225 150 150 150 15 150 150 150 Đơn vị : nghìn USD Tính NPV, PI, IRR hai dự án A & B Nguyên nhân gây xung đột xếp hạng? Nên lựa chọn dự án nào? Câu trả lời bạn liệu có thay đổi hay khơng B dự án điển hình ngành cơng nghiệp khn nhựa? Đơn vị: Nghìn USD Năm NPV IRR PI A (75) 10 30 100 34,01578 27,197% 1,4535 B (75) 43 43 43 31,93463 32,92% 1,4258 Ta có bảng xếp hạng dự án sau: Thứ tự ưu tiên NPV IRR PI A B A B A B Nguyên nhân gây xung đột: Do dòng tiền dự án A B khác nhau, dòng tiền dự án A tăng dần dòng tiền dự án B dòng tiền qua năm Dựa vào bảng xếp thứ tự ưu tiên dự án cơng ty nên lựa chọn phương án A Vì trường hợp có xung đột, người ta thường ưu tiên lựa chọn theo NPV Nếu B dự án điển hình ngành cơng nghiệp khn nhựa (sản xuất thiết bị chụp hình giá rẻ), ta chọn dự án B thay cho dự án A, giá trị B không chênh lệch nhiều so với A (chênh lệch 2.090 USD) Việc đưa vào sản xuất dự án B giảm chi phí cho cơng ty HPMC chun sản xuất phụ tùng khuôn nhựasản phẩm Hơn nữa, dự án điển hình nên việc thực dễ dàng Tính NPV, PI, IRR hai dự án C & D Dự án C hay dự án D nên chọn? Câu trả lời bạn liệu có thay đổi hay khơng dự án cân nhắc bị giới hạn vốn? Tỷ suất lợi nhuận khoản 12.000 USD dôi 16 không sử dụng dự án C cần để khiến công ty lựa chọn dự án hai dự án trường hợp nguồn vốn bị giới hạn? Ta có kết tính IRR dự án trên: Đơn vị tính: nghìn USD Năm C D (8) (20) 11 25 NPV 2,73 IRR 37,5% 25% PI 1,25 1,136 Ta có bảng xếp hạng lựa chọn dự án: Thứ tự ưu tiên NPV D C IRR C D PI C D Như vậy, trường hợp xảy xung đột hai phương pháp NPV PI xếp hạng Khi xảy xung đột hai phương pháp NPV PI, người ta thường chọn dự án có NPV lớn vì: - Phương pháp PI cho biết tỷ lệ giá trị lợi nhuận chủ sở hữu PI không đo lường trực tiếp tác động dự án tới lợi nhuận chủ sở hữu, không quan tâm đến quy mô vốn đầu tư - Phương pháp NPV tính đến quy mơ đầu tư dự án, IRR khơng đề cập đến quy mô đầu tư NPV đo lường trực tiếp giá trị tăng thêm vốn đầu tư mang lại Vì vậy, trường hợp này, > nên chọn dự án D Trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn, ta lựa chọn dự án có số lợi nhuận PI lớn Trong trường hợp PI dự án C lớn PI dự án D Nên ta chọn dự án C Tỷ suất lợi nhuận khoản 12.000 USD dôi không sử dụng dự án C cần để khiến công ty lựa chọn dự án hai dự án trường hợp nguồn vốn bị giới hạn là:HP= = 0.6 = 60% Tính NPV, PI IRR hai dự án E F Các dự án có so sánh với hay không chúng có vòng đời khác nhau? Tại sao? Dự án 17 nên chọn? Giả sử hai dự án xem xét không bị giới hạn vốn Áp dụng cơng thức tính NPV, PI, IRR ta có kết bảng sau dự án E F Ta có bảng số liệu sau: Đơn vị: nghìn USD Năm 10 NPV PI IRR E (30) 210 F (271,5) 43 100 100 100 100 100 100 100 100 100 291,139 2,072 29,25% 160,91 6,364 600% Xét hai dự án E F, dễ dàng nhận thấy dự án E có PI IRR lớn dự án F, nên dự án E lựa chọn ưu tiên hàng đầu Dự án E có vốn đầu tư thấp lại có vòng đời ngắn, chứng tỏ vòng quay vốn nhanh Hơn PI IRR E cao, cho thấy khả sinh lời tốt Tuy nhiên hai dự án có quy mô vốn không giống nên việc so sánh IRR để đưa kết luận không hiệu nên ta cần phải đánh giá thêm tiêu chí NPV Tuy vậy, bới dự án có vòng đời khác nhau, lại loại trừ so sánh với tiêu chí NPV lại hạn chế, nên ta cần khắc phục hạn chế từ phương pháp NPV để đưa định đầu tư xác Sử dụng giả định dự án E tái đầu tư lần để đảm bảo thời gian vòng đời với dự án F Ta có bảng sau Đơn vị: nghìn USD Năm E E1 (30) 210 (30) 210 18 10 E2 E3 E4 E5 E6 E7 E8 E9 (30) E* (30) 180 180 210 (30) 180 210 (30) 180 210 (30) 180 210 (30) 180 210 (30) 180 210 (30) 180 210 (30) 210 180 210 Như vậy, sau quy đổi, áp dụng công thức tính NPV với r = 10%, ta được: NPVE* = 1.087.588,378 > NPVF = 291.138,53 (USD)  Theo phương pháp NPV sau sử dụng phương pháp thay cơng ty nên dự án E Từ bảng số liệu mới, ta tính PI sau: PIE* = 37,253 > PIF = 2,072  Kết hợp với tiêu IRR ban đầu cơng ty nên chọn dự án E Tính NPV, PI IRR hai dự án G H Các dự án có so sánh với hay khơng chúng có vòng đời khác nhau? Tại sao? Dự án nên chọn? Giả sử hai dự án xem xét không bị giới hạn vốn Bảng số liệu biểu thị dòng tiền kết đánh giá hai dự án G H Đơn vị: nghìn USD Năm 10 NPV G 500 225 225 225 225 225 352,927 19 H 500 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 421,685 IRR PI 34,944% 1,71 27,325% 1,84 Như vậy, xếp hạng dự án vào số là: Dự án NPV H G IRR G H PI H G Hai dự án khác tuổi thọ, nên đánh giá hai dự án thơng qua số NPV (vì hai dự án khác nhau, dòng tiền tương đương hai dự án khác nhau, tức khoản thu nhập hàng năm thời gian thực dự án, mà giá trị dòng tiền theo tỉ lệ chiết khấu lựa chọn, với giá trị dự án trên) Để so sánh hai dự án theo số NPV, so sánh dự án có ngày kết thúc chung Giả thiết dự án G tái đầu tư ngày kết thúc dự án H, với mức lợị tức luồng tiền qua năm khơng đổi Ta có: Năm G G’ G* (500) (500) 225 225 225 225 225 225 225 255 225 (550) 225 (325) 225 10 225 225 225 225 225 225 225 225 Lúc NPV dự án G (sau tái đầu tư) 541.020,9 USD So sánh hai dự án dựa sở giá trị cuối kì NPVG > NPVH Nếu không xét tuổi thọ dự án xét theo phương pháp PI, dự án H chọn có PI lớn Nhưng đánh giá theo phương pháp IRR dự án G lại lựa chọn Nếu công ty muốn thu hồi vốn nhanh tránh rủi ro thời gian thực dự án q dài cơng ty nên chọn dự án G Mặc dự án H có mức sinh lợi lớn chưa tính đến chi phí sử dụng vốn Nếu chi phí sử dụng vốn bị tăng lên lợi nhuận lại cơng ty thu khơng cao Trong dự án G có IRR lớn nên chi phí sinh lời tăng tỷ lệ lợi nhuận thu biến động chậm dự án H Mà dự án G có vòng đời ngắn nên mức độ rủi ro theo thời gian dự án 20 ... dôi không sử dụng dự án C cần để khiến công ty lựa chọn dự án hai dự án trường hợp nguồn vốn bị giới hạn là:HP= = 0.6 = 60% Tính NPV, PI IRR hai dự án E F Các dự án có so sánh với hay khơng chúng... vậy, xếp hạng dự án vào số là: Dự án NPV H G IRR G H PI H G Hai dự án khác tuổi thọ, nên đánh giá hai dự án thơng qua số NPV (vì hai dự án khác nhau, dòng tiền tương đương hai dự án khác nhau,... nhóm dự án C&D số NPV khuyên lựa chọn dự án D, ngược lại, - số IRR PI khuyên nên lựa chọn dự án C Trong nhóm dự án E&F, số NPV khuyên lựa chọn dự án F, số IRR PI lại khuyên nên lựa chọn dự án E

Ngày đăng: 21/11/2017, 08:48

w