Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
22,9 KB
Nội dung
BáoCáoThựcTập Tốt Nghiệp GVHD: T.S Lê Xuân Quang MỞ ĐẦU Ngân hàng là một trong những mắt xích quan trọng cấu thành nên sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế. Cùng với các ngành kinh tế khác, ngân hàng có nhiệm vụ thực hiện và tham mưu thực hiện mục đích của chính sách tiền tệ quốc gia và kìm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh – quốc phòng, nâng cao đời sống nhân dân và tạo công ăn việc làm 1. Lý do chọn đề tài. Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một lĩnh vực quan trọng, quan hệ tín dụng là quan hệ xương sống, quyết định mọi hoạt động kinh tế trong nền kinh tế quốc dân và nó còn là nguồn sinh lợi chủ yếu, quyết định sự tồn tại, phát triển của ngân hàng.Nhưng bên cạnh đó, hoạt động tín dụng cũng mang lại nhiều rủi ro. Hoà cùng với sự đổi mới của toàn bộ hệ thống ngân hàng, Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam trong những năm qua đã rất chú trọng tới hoạt động tín dụng và đang từng bước hoàn thiện trong hoạt động kinh doanh của mình để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế. Qua quá trình nghiên cứu, học tập, tìm hiểu,đặc biệt trong quá trình thựctập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn chi nhánh thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai được sự giúp đỡ của Giáo viên hướng dẫn cùng sự khuyến khích các cô chú, anh chị trong ngân hàng, em đã mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam, chi nhánh thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai” để viết chuyênđềthựctập tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Mục đích của đề tài là nghiên cứu các vần đề chung về hoạt động của ngân hàng thương mại , hoạt động tín dụng của ngân hàng , nguyên nhân làm giảm chất lượng trong hoạt dộng tín dụng . Qua nghiên cứu , lấy đó làm cơ sở dùng để phân tích đánh giá thực trạng tín dụng tại NHNNo & PTNT chi nhánh thành phố Pleiku,tỉnh Gia Lai. Từ đó đưa ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng. 1
BáoCáoThựcTập Tốt Nghiệp GVHD: T.S Lê Xuân Quang 3. Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Ngân hàng NNo&PTNT chi nhánh thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. Thời gian: Thời gian nghiên cứu khoá luận từ 29/10/2012 đến ngày 04/01/2013 và nguồn số liệu sử dụng cho khoá luận được thu thập trong 3 năm 2009, 2010 và 2011. Đối tượng: Nội dung nghiên cứu chủ yếu là những số liệu, những thông tin liên quan đến tình hình hoạt động tín dụng của NHNNo&PTNT chi nhánh TP Pleiku,tỉnh Gia Lai. 4. Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu và tổng hợp các số liệu từ số liệu thu thập được, tham khảo thêm các tài liệu, các quyết định, sách báo và tài liệu có liên quan đến đề tài tài đang nghiên cứu.Sau đó, dùng các phương pháp thống kê tổng hợp số liệu giữa các năm, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích kinh tế…để xây dựng một bài báocáo hoàn chỉnh.Ngoài ra, còn kết hợp và sử dụng các hình vẽ, biểu đồ minh hoạ giúp cho việc phân tích được sinh động, trực quan hơn. 5. Kết cấu đề tài:Nội dung của báocáothựctập gồm 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Chương 2: Giới thiệu khái quát về NHNNo&PTNT chi nhánh TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai. Chương 3: Phân tích chất lượng tín dụng tại NHNNo&PTNT chi nhánh TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai. Chương 4: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại NHNNo&PTNT chi nhánh TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai 2
BáoCáoThựcTập Tốt Nghiệp GVHD: T.S Lê Xuân Quang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1. Tổng quan về tín dụng ngân hàng: 1.1. Khái niệm: Tín HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÁOCÁOCHUYÊNĐỀTHỰCTẬP TÊN ĐỀ TÀI TÊN SINH VIÊN HÀ NỘI, NĂM 2016 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÁOCÁOCHUYÊNĐỀTHỰCTẬP TÊN ĐỀ TÀI Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Khóa: Hệ: Hà Nội, tháng / 2016 LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT (Của quan thực tập) Về mặt: Ý thức chấp hành nội quy, thái độ làm việc sinh viên nơi thực tập; Tiến độ, kết thực cơng việc giao; Tính thực tiễn ứng dụng đề tài… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Người nhận xét (Ký tên, đóng dấu) NHẬN XÉT (Của giáo viên hướng dẫn) Về mặt: Mục đích đề tài; Tính thời ứng dụng đề tài; Bố cục hình thức trình bầy đề tài; Kết thựcđề tài; Ý thức, thái độ sinh viên trình thựcđề tài ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kết luận : ………… ………………………………………………………………… Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Giáo viên hướng dẫn (Ký tên) MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ Mở đầu Chương 1: 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 … Chương 2: ……… Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ MỞ ĐẦU (Giới thiệu chung chủ đề đồ án, bối cảnh đời, nhu cầu thực tiễn lý chọn đề tài) CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BÀI TOÁN NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu đơn vị thựctập 1.1.1 Sự hình thành phát triển 1.1.2 Bộ máy tổ chức 1.1.3 Các hoạt động nghiệp vụ tình hình ứng dụng tin học đơn vị thựctập 1.1.4 Những thuận lợi khó khăn đơn vị thựctập 1.2 Giới thiệu toán Phần sinh viên mô tả rõ vấn đề liên quan tới tốn: Hồn cảnh đời tốn; Nội dung tốn; Vai trò ý nghĩa thực tiễn toán… Mối liên hệ toán tới đơn vị thựctập CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐỂTHỰC HIỆN ĐỀ TÀI Trong chương này, sinh viên cần trình bày cách ngắn gọn, súc tích sở lý thuyết, phương pháp luận thuật toán liên quan đến đề tài nghiên cứu Nội dung chương phải chọn lọc cho phù hợp với toán cần giải quyết, sinh viên phải làm rõ mối liên hệ phần lý thuyết với công việc cần thực hiện, khơng chép tồn phần lý thuyết giáo trình tài liệu tham khảo khác CHƯƠNG 3: TRIỂN KHAI HỆ THỐNG THỰC TẾ Chương trình bày giải pháp cụ thể để giải tốn thực tế doanh nghiệp: mơ hình thực hiện, phương pháp thực hiện, thuật toán thực hiện, liệu đầu vào, kết đầu ra… CHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT VÀ THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG (nếu có) Đối với toán xây dựng phần mềm hệ thống: Chương sinh viên giới thiệu giao diện mã lệnh chức chương trình phần mềm sinh viên xây dựng Đối với toán ứng dụng: Sinh viên trình bày liệu thực nghiệm, bước thực thuật toán, kết sau thực nghiệm hệ thống, đánh giá kết đạt được… KẾT LUẬN (Trình bầy kết đạt đề tài, Kinh nghiệm thu thân; Định hướng phát triển tương lai…) PHỤ LỤC (Phụ lục kèm theo để bổ sung cho nội dung tài liệu chính, ví dụ: tài liệu qui trình nghiệp vụ, biểu mẫu, sơ đồ mạng, mã lệnh chương trình…) TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬT KÝ THỰCTẬPBáocáochuyênđềThựctập trạm biến áp Mai Động Báocáochuyênđềthựctập trạm Mai Động 1 TRẠM BIẾN ÁP 220/110KV MAI ĐỘNG Tầm quan trọng của trạm trong hệ thống điện: Trạm biến áp 220/110kV Mai Động là trạm trung gian liên kết giữa nhà máy Thuỷ Điện Hoà Bình với nhà máy điện Phả Lại – những nguồn phát chính hiện nay của hệ thống điện 1 nói riêng và hệ thống điện Việt Nam nói chung. Trạm Mai Động còn có các xuất tuyến quan trọng 110, 35, 22 kV cung cấp cho khu công nghiệp phía nam Thủ Đô. CHƯƠNG 1: SƠ ĐỒ TR ẠM MAI ĐỘNG A. Sơ đồ bố trí mặt bằng trạm 220/110kV Mai Động B. Sơ đồ nối điện trạm. Trạm có 02 lộ đường dây 220kV: T1 Bể cứu hoả Bể cứu hoả OPY 35kV Nhà điều khiển OPY 110kV T2 T4 T3 OPY 220kV Nhà điều khiển OPY 110kV AT3 AT4 OPY 110kV SƠ ĐỒ BỐ TRÍ MẶT BẰNG TRẠM 220/110KV MAI ĐỘNG Báocáochuyênđềthựctập trạm Mai Động 2 - 274 đi 273 Phố Nối. - 273 đi 274 Ba La. Trạm có 08 lộ đường dây 110kV: - 02 đường dây đi Ba La. - 02 đường dây đi trạm Phương Liệt. - 02 đường dây đi trạm Trần Hưng Đạo. - 02 đường dây đi trạm Thanh Nhàn. Ngoài ra lộ 172 của trạm Mai Động còn được khép vòng với 175 Chèm qua trạm Bờ Hồ. * Sơ đồ phía 220kV: Là sơ đồ 1 hệ thống thanh góp có phân đo ạn, có thanh góp vòng(thanh góp vòng C 9 bình thường không có điện, được dùng để dự phòng khi sửa chữa máy cắt, dao cách ly). • Sơ đồ kết dây nhất thứ: Phía 220kV trạm Mai Động có 6 ngăn lộ máy cắt trong đó: - 2 ngăn lộ máy cắt tổng: 233, 234. - 2 ngăn lộ máy cắt đường dây: 273, 274. - 1 ngăn lộ máy cắt liên lạc 212. - 1 ngăn lộ máy cắt vòng 200. Phương thức vận hành cơ bản như sau: - Các máy cắt 273, 233 đấu vào thanh cái C21. - Các máy cắt 274, 234 đấu vào thanh cái C22. - Máy cắt 212 làm nhiệm vụ liên lạc giữa 2 thanh cái C21 và C22. - Máy cắt 200 làm nhiệm vụ dự phòng. Trừ máy cắt vòng 200, máy cắt còn lại chỉ có một dao cách li thanh cái, đấu vào thanh cái theo sơ đồ vận hành cơ bản. Báocáochuyênđềthựctập trạm Mai Động 3 Tuỳ theo yêu cầu của phương thức lưới sơ đồ vận hành có thể thay đổi: - Có thể vận hành 1 thanh cái C21 hoặc C22. - Có thể vận hành cả 2 thanh cái C21, C22 với các trường hợp đóng và cắt máy cắt 212. - Máy cắt vòng 200 có thể thay thế cho một trong các máy cắt khác, trừ máy cắt 212. * Sơ đồ phía 110kV: Là sơ đồ 2 hệ thống thanh góp có thanh góp vòng(thanh góp vòng C 9 bình thường không có điện, được dùng để dự phòng khi sửa chữa máy cắt, dao cách ly). • Sơ đồ kết dây nhất thứ: Phía 110kV trạm Mai Động-Hà Nội có 16 ngăn lộ máy cắt trong đó: - 4 ngăn lộ máy cắt tổng: 131, 132, 133, 134. - 8 ngăn lộ máy cắt đường dây và tụ điện: từ máy cắt 171 đến máy cắt 178, 101, 102. - 1 ngăn lộ máy cắt liên lạc 112. - 1 ngă n lộ máy cắt vòng 100. Phương thức vận hành cơ bản như sau: - Các máy cắt 171, 173, 175, 177, 131, 133, 101 đấu vào thanh cái C11. - Các máy cắt 172, 174, 176, 178, 132, 134, 102 đấu vào thanh cái C12. - Máy cắt 112 làm nhiệm vụ liên lạc giữa 2 thanh cái C11 và C12. - Máy cắt vòng 100 làm nhiệm vụ dự phòng. Tuỳ theo yêu cầu của phương thức lưới sơ đồ vận hành có thể thay đổi: - Các máy cắt có thể thay đổi đấu nối vào thanh cái C11 hoặc C12. - Có th ể vận hành 1 thanh cái C11 hoặc C12 hoặc cả 2 thanh cái . Báocáochuyênđềthựctập trạm Mai Động 4 - Máy cắt vòng 100 có thể thay thế cho một trong các máy cắt khác trừ máy cắt 112, 177, 178. C. Sơ đồ nối điện tự dùng và sơ đồ nguồn cấp 1 chiều. 1) Sơ đồ Báocáochuyênđềthựctập trạm Mai Động Lời nói đầu Thời gian đi thực tế trạm Mai Động là khoảng thời gian quý báu đối với chúng tôi-những ngời giáo viên mới. Có đi thực tế chúng tôi mới củng cố đợc kiến thức từ nhà trờng, thêm phần vững chắc để làm tròn công việc của ngời giáo viên. Tuy nhiên với thời gian ngắn ngủi, tôi chỉ tìm hiểu đợc một phần nhỏ về trạm Mai Động với các thiết bị cũng nh công việc mà ngời kĩ s điện thực hiện. Tôi rất mong đợc sự đóng góp của các thầy, các cô trong Khoa Điện để bản báocáo đợc hoàn chỉnh hơn. Tôi xin cảm ơn chủ trơng bám sát thực tế của lãnh đạo khoa Điện đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian đi thực tế. Đồng thời tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo và các kĩ s trạm Mai Động đã giúp đỡ tôi hoàn thành bản báocáo này. Trạm biến áp 220/110kV Mai động Tầm quan trọng của trạm trong hệ thống điện: Trạm biến áp 220/110kV Mai Động là trạm trung gian liên kết giữa nhà máy Thuỷ Điện Hoà Bình với nhà máy điện Phả Lại những nguồn phát chính hiện nay của hệ thống điện 1 nói riêng và hệ thống điện Việt Nam nói chung. Trạm Mai Động còn có các xuất tuyến quan trọng 110, 35, 22 kV cung cấp cho khu công nghiệp phía nam Thủ Đô. 1 Báocáochuyênđềthựctập trạm Mai Động Chơng 1: Sơ đồ trạm mai động 1. Sơ đồ bố trí mặt bằng trạm 220/110kV Mai Động B. Sơ đồ nối điện trạm. Trạm có 02 lộ đờng dây 220kV: - 274 đi 273 Phố Nối. - 273 đi 274 Ba La. Trạm có 08 lộ đờng dây 110kV: - 02 đờng dây đi Ba La. - 02 đờng dây đi trạm Phơng Liệt. - 02 đờng dây đi trạm Trần Hng Đạo. - 02 đờng dây đi trạm Thanh Nhàn. Ngoài ra lộ 172 của trạm Mai Động còn đợc khép vòng với 175 Chèm qua trạm Bờ Hồ. * Sơ đồ phía 220kV: Là sơ đồ 1 hệ thống thanh góp có phân đoạn, có thanh góp vòng(thanh góp vòng C 9 bình thờng không có điện, đợc dùng để dự phòng khi sửa chữa máy cắt, dao cách ly). Sơ đồ kết dây nhất thứ: Phía 220kV trạm Mai Động có 6 ngăn lộ máy cắt trong đó: 2 T1 Bể cứu hoả Bể cứu hoả OPY 35kV Nhà điều khiển OPY 110kV T2 T4 T3 OPY 220kV Nhà điều khiển OPY 110kV AT3 AT4 OPY 110kV sơ đồ bố trí mặt bằng trạm 220/110kv mai động Báocáochuyênđềthựctập trạm Mai Động - 2 ngăn lộ máy cắt tổng: 233, 234. - 2 ngăn lộ máy cắt đờng dây: 273, 274. - 1 ngăn lộ máy cắt liên lạc 212. - 1 ngăn lộ máy cắt vòng 200. Phơng thức vận hành cơ bản nh sau: - Các máy cắt 273, 233 đấu vào thanh cái C21. - Các máy cắt 274, 234 đấu vào thanh cái C22. - Máy cắt 212 làm nhiệm vụ liên lạc giữa 2 thanh cái C21 và C22. - Máy cắt 200 làm nhiệm vụ dự phòng. Trừ máy cắt vòng 200, máy cắt còn lại chỉ có một dao cách li thanh cái, đấu vào thanh cái theo sơ đồ vận hành cơ bản. Tuỳ theo yêu cầu của phơng thức lới sơ đồ vận hành có thể thay đổi: - Có thể vận hành 1 thanh cái C21 hoặc C22. - Có thể vận hành cả 2 thanh cái C21, C22 với các trờng hợp đóng và cắt máy cắt 212. - Máy cắt vòng 200 có thể thay thế cho một trong các máy cắt khác, trừ máy cắt 212. * Sơ đồ phía 110kV: Là sơ đồ 2 hệ thống thanh góp có thanh góp vòng(thanh góp vòng C 9 bình thờng không có điện, đợc dùng để dự phòng khi sửa chữa máy Lời nói đầu. Trong thời kỳ hiện nay, công tác kế toán luôn đợc chú trọng ở tất cả các doanh nghiệp vì tầm quan trọng của nó. Chức năng của kế toán là ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ kinh doanh của một doanh nghiệp. Ngoài ra, kế toán còn cung cấp thông tin cho nhiều đối tợng khác ngoài doanh nghiệp. Đối với các nhà quản lý, các thông tin này giúp cho họ có những cơ sở để đa ra những quyết định phù hợp để định hớng phát triển Công ty còn đối với các nhà đầu t , các thông tin này là cơ sở để đa ra các quyết định đầu t. Hạch toán TSCĐ có ý nghĩa quan trọng (đặc biệt đối với các đơn vị xây lắp) và là một bộ phận không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Công Trình Đờng Thuỷ. Trong điều kiện ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trờng nh hiện nay, kế toán là công cụ hữu hiệu để Công ty có thể phân tích tình hình tài chính của mình, từ đó có định hớng phát triển, đầu t và có phơng pháp quản lý tốt tạo nên sức mạnh nội lực của Công ty. Nhận thức đợc vai trò của công tác kế toán nói chung và hạch toán TSCĐ nói riêng, cùng với sự hớng dẫn của cô Lê Kim Ngọc, cô chú phòng kế toán Công ty Công Trình Đờng Thuỷ. Em đã lựa chọn đề tài "Hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại Công ty Công Trình Đờng Thuỷ" cho báocáochuyênđề của mình. Báocáo này gồm 3 phần: Phần 1 : Khái quát chung về Công ty Công Trình Đờng Thuỷ Phần 2: Thực trạng hạch toán TSCĐ tại Công ty Công Trình Đờng Thuỷ. Phần 3: Một số nhận xét đánh giá và giải pháp hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại Công ty Công Trình Đờng Thuỷ Mặc dù đã cố gắng trong quá trình viết báocáo này, tuy nhiên không thể trách đợc nhứng thiếu sót. Bởi vậy, em rất mong nhận đợc ý kiến và hớng dẫn của các thầy cô, của các cô chú trong phòng kế toán tại Công ty Công Trình Đờng Thuỷ để bài viết đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Ngày 07 tháng 05 năm 2005 1 Sinh viên Đỗ Văn Toàn Phần 1 : Khái quát chung về Công ty Công Trình Đờng Thuỷ. 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công Trình Đờng Thuỷ. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công Trình Đ- ờng Thuỷ. Công ty Công Trình Đờng Thuỷ tiền thân là Công ty Công Trình Đ- ờng Sông I đợc thành lập theo quyết định số 288 QĐTC ngày 01-07-1972 thuộc Tổng Công ty Xây dựng Đờng Thuỷ (Bộ Giao Thông Vận Tải). Từ ngày thành lập đến nay Công ty đã qua 3 lần thay đổi tên. 2 Năm 1983, Công ty Công Trình Đờng Sông I đổi tên thành Xí nghiệp cầu cảng 204 trực thuộc liên hiệp các Xí nghiệp Quản lý Giao Thông Đ- ờng Thuỷ II. Năm 1986, Xí nghiệp cầu cảng 204 lại đổi tên thành Xí nghiệp Công Trình Đờng Thuỷ trực thuộc liên hiệp các Xí nghiệp Quản lý Giao thông Đờng Thuỷ I. Lần thứ 3, năm 1989 Xí nghiệp Công Trình Đờng Thuỷ đợc đổi tên thành Công ty Công Trình Đờng Thuỷ trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng Đờng Thuỷ. Tên gọi Công ty Công Trình Đờng Thuỷ đợc giữ cho đến bây giờ. Tên giao dịch việt nam: Công Ty Công Trình Đờng Thuỷ Tên giao dich quốc tế : WACO (Waterway Construcsion Conpany) Trụ sở chính : 159 Thái Hà - Quận Đống Đa-Hà Nội Chi nhánh : 14B8 - Ngô Tất Tố - Quận Bình Thạnh - Thành Phố Hồ Chí Minh ĐT : 04.8561482 Fax: 84. 8562198 E- mail : Waco@yahoo.com Từ khi thành lập cho tới nay, đặc biệt sau khi Nhà nớc ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng Công ty Công Trình Đờng Thuỷ luôn phát triển một cách vững chắc, luôn hoàn thành các kế hoạch của cấp trên giao. Vì vậy đã tạo đợc nhiều uy tín trên thị trờng, với khách hàng, các nhà cung cấp. Có thể thấy đợc quy mô của Công ty qua một số tài liệu tổng quan sau: Khi mới thành lập vốn kinh doanh của Công ty là 2.174 triệu đồng. Trong đó: + Vốn lu động là 897 triệu đồng; + Vốn cố định là 1.277 triệu đồng. Bao gồm các nguồn vốn : + Vốn ngân sách nhà nớc cấp 480 triệu đồng; + Vốn doanh nghiệp tự bổ sung 994 triệu đồng; + Vốn vay 700 triệu đồng. Bây giờ tổng số vốn kinh doanh của Công ty đã là: 17.135,5 triệu đồng. Công ty gồm 10 đơn vị, 1124 cán bộ công nhân viên hoạt động trên địa bàn cả nớc ( 8 đơn vị Miền Bắc, 2 đơn vị Chuyênđề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Song Toàn LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, nước ta đang “mở cửa” với xu thế toàn cầu hóa, hợp tác Quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng. Là thành viên chính thúc của tổ chức Thương mại Thế giới WTO nền kinh tế Việt Nam có nhiều thuận lợi để phát triển thì cũng gặp không ít khó khăn. Đặc biệt là tính cạnh tranh ngày càng gay gắt. Vì vậy, một DN dù hoạt động ở loại hình nào cũng chịu sự tác động của quy luật chi phối, quy luật đào thải từ thị trường. Điều đó thể hiện tính tất yếu của cơ chế thị trường và sức mạnh cạnh tranh trong nền kinh tế quốc dân. Nên các DN muốn tồn tại và phát triển thì phải có những chiến lược kinh doanh mang tính tối ưu nhất, hiệu quả nhất. Đó là DN phải biết phát huy tiềm năng, lợi thế của mình kết hợp với tiếp thu, vận dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, cải tiến phương pháp làm việc, phương pháp quản lý … nhằm đạt được kế hoạch đề ra. Trong nền kinh tế thị trường, vốn là điều kiện tiên quyết, có ý nghĩa quyết định tới các bước tiếp theo trong qúa trình sản xuất kinh doanh của một DN. Vốn bằng tiền của DN là một yếu tố rất quan trọng tại một thời điểm nhất định, nó chỉ phản ánh và có ý nghĩa như một hình thái biểu hiện của vốn lưu động, nhưng sự vận động của vốn bằng tiền được xem là hình ảnh trung tâm của quá trình sản xuất kinh doanh – phản ánh năng lực tài chính của DN. Khi đã có nhu cầu về vốn thì tất yếu thị trường về vốn sẽ hình thành. Trong điều kiện đó, các DN phải có đầy đủ điều kiện và khả năng để khai thác thu hút các nguồn vốn trên thị trường nhằm phục vụ cho các mục tiêu kinh doanh và phát triển của mình. Nhưng vấn đề là doanh nghiệp phải xác định chính xác nhu cầu về vốn, cân nhắc lựa chọn hình thức thu hút vốn thích hợp, sử dụng các đòn bẩy kinh tế hợp lý … Nhằm đủ sức huy động vốn linh hoạt sử dụng các nguồn vốn và cân đối khả năng thanh toán, trang trải cho các nguồn tài trợ. Để đáp ứng được các yêu cầu đó, nhà quản lý tài chính của DN phải sử dụng vốn một cách tiết kiệm, hiệu quả; một mặt phải bảo toàn vốn, mặt khác phải sử dụng các biện pháp để tăng nhanh vòng quay vốn kinh doanh. Và kế toán vốn bằng tiền là bộ phận theo dõi dòng chảy của luồng tiền – nơi cung cấp những thông tin cần thiết, sự hộ trợ đắc lực cho nhà quản lý tài chính DN. Với sự hiện diện của vốn bằng tiền tuy là bề nổi nhưng nó lại phản ánh trung thực và chính xác nhất tình hình tài chính của DN. Điều này giải thích tại sao một DN làm ăn có lợi nhuận cao nhưng vẫn phá sản.Tức là DN đó có lợi nhuận chứ không có SVTH : Chu Thị Hương 1 Chuyênđề tốt nghiệp GVHD : Nguyễn Thị Song Toàn tiền, mà mọi hoạt động của DN thì không thể không sử dụng đến tiền. Như vậy tiền là vấn đề được quan tâm hàng đầu, vần đề sống còn cùa bất cứ DN nào. Như đã trình bày ở trên, ta thấy được tầm quan trọng của vốn bằng tiền: là nhu cầu tất yếu để doanh nghiệp hoạt động, là thông tin cần thiết cho nhà quản lý tài chính, là một trong những chỉ tiêu quan trọng để lãnh đạo đánh giá được tình hình tài chính cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, trong quá trình thựctập tại Xí nghiệp Xây lắp 12, Cty CP Xây Dựng Giao Thông TT Huế tôi đã chọn đề tài “kế toán vốn bằng tiền” làm chuyềnđề tốt nghiệp của mình. Do thời gian thựctập ngắn, từ ngày 29/3 đến ngày 15/5 – trong khoảng thời gian chưa đầy 2 tháng nên chuyênđề chỉ tập trung tìm hiểu “ kế toán vốn bằng tiền tại XN XL12 Cty CPXDGT TTHuế” trong phạm vi tháng 12 năm 2009. Để hoàn thành chuyênđề này, bài làm đã sử dụng những phương pháp sau: - Phương pháp kế toán: là phương pháp sử dụng chứng từ, tài khoản, sổ sách để hệ thống hóa và kiểm soát thông tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sịnh. Trong đó bao gồm các phương pháp như: Phương pháp kế toán cân đối – tổng hợp, Phương pháp đối ứng tài khoản, Phương pháp kế toán ghi kép. - Phương pháp thống kê: là phương pháp thống kê thông tin dữ liệu thu thập được nhằm đối chiếu, so sánh để đưa ra được kết quả. - Phương pháp phân tích tài chính: là phương ... THÔNG TIN QUẢN LÝ BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TÊN ĐỀ TÀI Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Khóa: Hệ: Hà Nội, tháng / 2016 LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT (Của quan thực tập) Về mặt:... viên hướng dẫn) Về mặt: Mục đích đề tài; Tính thời ứng dụng đề tài; Bố cục hình thức trình bầy đề tài; Kết thực đề tài; Ý thức, thái độ sinh viên trình thực đề tài …………………………………………………………………………………………... học đơn vị thực tập 1.1.4 Những thuận lợi khó khăn đơn vị thực tập 1.2 Giới thiệu tốn Phần sinh viên mơ tả rõ vấn đề liên quan tới tốn: Hồn cảnh đời tốn; Nội dung tốn; Vai trò ý nghĩa thực tiễn