Báocáochuyênđề “Độc học môi trường của chất bảo quản, làm lạnh trong quy trình công nghệ chế biến thủy sản đông lạnh MỞ ĐẦU Thủy sản là một nguồn nguyên liệu quan trọng của công nghiệp thực phẩm, cung cấp cho con người nguồn đạm phong phú. Với vị trí địa lý ở phía Tây Biển Đông và có bờ biển dài khoảng 3.260 km. Hoạt động khai thác và chế biến thủy hải sản đang trên đà phát triển và trở thành một trong các ngành sản xuất sản phẩm xuất khẩu quan trọng. Bên cạnh những vấn đề quan tâm ưu tiên nâng cao chất lượng sản phẩm, thu lợi nhuận kinh tế thì vấn đề đảm bảo chất lượng của sản phẩm, nguồn nguyên liệu và sức khỏe con người cũng như công tác bảo vệ môi trường luôn được các cơ quan chức năng có liên quan và doanh nghiệp chú trong. Đặc thù của hoạt động chế biến thủy sản đông lạnh đều sử dụng một lượng các hóa chất và không tránh khỏi phát sinh các chất độc hại gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và hệ sinh thái. Hệ quả đi kèm sẽ làm giám giá trị hình ảnh của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh. Để thực hiện được vấn đề này, bên cạnh việc thực hiện và tuân thủ chặt chẽ các quy định ngặt nghèo của các Tổ chức, cơ quan trong và ngoài nước đối với chất lượng nguyên liệu, sản phẩm; việc áp dụng cải tiến quy trình công nghệ cũng như đầu tư cơ sở hạ tầng trang thiết bị phục vụ sản xuất thì việc xác định và đánh giá vai trò cũng như tác động có hại phát sinh trong từng công đoạn chế biến thủy sản để có cách nhìn và phương thức sử dụng một cách hợp lý theo hướng hiệu quả, an toàn vệ sinh môi trường, bền vững; gắn phát triển chế biến thuỷ sản với tăng cường quản lý, sử dụng hợp lý các nguồn lợi và tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái. 1 Báocáochuyênđề “Độc học môi trường của chất bảo quản, làm lạnh trong quy trình công nghệ chế biến thủy sản đông lạnh I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN ĐÔNG LẠNH Thuỷ sản là một thế mạnh của nước ta, hiện nay nó đã được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước bởi những thành tựu mà ngành đạt được trong thời gian vừa qua và những triển vọng trong tương lai. Những năm gần đây phần đóng góp của thủy sản cho nền kinh tế quốc dân càng ngày càng lớn, nhờ nó có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn nhiều ngành. Trong đó, chế biến thủy sản là khâu cuối cùng, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm thủy sản trước khi đưa sản phẩm ra thị trường tiêu thụ. Những sản phẩm thủy sản chế biến không những phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa mà còn được xuất khẩu, đem về ngoại tệ cho đất nước. Bên cạnh những thành tựu đạt được, ngành Thuỷ sản vẫn còn tồn tại những bất cập về thời vụ, về công nghệ hiện đại trong chế biến, trong bảo quản nguyên liệu, sản phẩm, sự chưa ổn định và còn phát triển chậm so với các nước. Theo thống kê chưa đầy đủ hiện nay nước ta có hơn 300 cơ sở chế biến thuỷ sản, và khoảng 220 nhà máy chuyên sản xuất các TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG & TNTN Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 377 /KMT&TNTN Cần Thơ, ngày 24 tháng 11 năm 2016 THƠ MỜI Thamdựbáocáochuyênđềkhoahọc Theo kế hoạch hoạt động, Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên tổ chức báocáochuyênđềkhoahọc sau: “Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí giải pháp xử lý khí thải lò hầm than” Báocáo viên: TS Phạm Văn Tồn “Tính tốn lượng nước trữ để tưới cho ớt vào mùa khô huyện Châu Phú, tỉnh An Giang” Báocáo viên: ThS Nguyễn Văn Tuyến Thời gian: lúc14ngày 28/11/2016 Địa điểm: Hội trường, Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên Ngôn ngữ sử dụng: tiếng Việt Kính mời Q Thầy, Cơ em sinh viên đến thamdự Trân trọng P.TRƯỞNG KHOA Nơi nhận: - TB lên web Khoa; - Lưu: VT Đã ký Nguyễn Xuân Hoàng TRƯỜNG THPT TÂN HIỆP CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ CN-TIN HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BCH ĐOÀN TRƯỜNG KẾ HOẠCH & PHÂN CÔNG CHI TIẾT CUỘC THI BÁOCÁOCHUYÊNĐỀ MÔN TIN HỌC KHỐI 10 (kèm theo kế hoạch báocáochuyênđề Tin Học 10 đã duyệt ngày 02 tháng 11 năm 2009 của BGH Trường THPT Tân Hiệp) 1. Tố chức: a. Phân công: o Thầy Trần Đại Minh Trí: phụ trách máy tính, lên kế hoạch đạo diễn chương trình, phổ biến cho điều lệ cho các nhóm dự thi (chọn 04 nhóm xuất sắc dự thi vòng chung kết từ các sản phẩm nợp về dự thi từ các lớp), là thành phần BGK. o Cô Trịnh Thị Ngọc Thơm: hổ trợ việc sắp xếp kế hoạch, là thành phần trong BGK (chọn 04 nhóm xuất sắc dự thi vòng chung kết từ các sản phẩm nợp về dự thi từ các lớp). o Thầy Mai Xuân Thưởng: hổ trợ việc tổ chức sắp xếp sân khấu, điện, âm thanh (có sự hổ trợ thêm của một số “giáo sinh” thực tập….). o Ban thư ký: Trường Hải (11 3 ), Tấn Thịnh (11 8 ) làm trọng tài, điều khiển đồng hồ tính giờ và công bố điểm cho các đội dự thi sau mỗi vòng. b. Bố trí sân khấu: 2. Điều lệ thi đấu: a. Vòng thi báocáochuyênđề (vòng chính): o Đề tài: Hãy sử dụng MS WORD với tất cả các thao tác định dạng đã học trong chương trình TIN 10 (có thể nhiều hơn) để thiết kế một tấm thiệp “CHÚC TẾT”. o Biểu điểm chi tiết: tối đa 60 điểm Tính mỹ thuật của sản phẩm: 10.0 đ Phần giới thiệu (ý tưởng nào để xây dựng sản phẩm): 5.0 điểm. 1 Kỹ thuật thiết kế bài báo cáo: 5.0 điểm Phần thuyết trình phân tích vấn đề: 20.0 điểm o Nội dung: nêu được và ứng dụng được càng nhiều các thao tác đã học trong phần Word của chương trình Tin 10: 10.0 điểm. o Có áp dụng những kỹ thuật mới ngoài các thao SGK mang tính độc đáo: 5.0 điểm o Phong cách báocáo (các kỹ năng có thật sự dễ hiểu và thuyết phục người nghe): 5.0 điểm Trả lời câu hỏi chất vấn của giáo viên: (>=2 câu) 15.0 điểm. Tinh thần hợp tác làm việc đồng đội: 5.0 điểm * Một số lưu ý: o Do có hai giám khảo nên điểm cuối cùng của nhóm sẽ là điểm TBC của hai giám khảo (không lấy thập phân BTK sẽ làm tròn đến cơ số gần nhất). o Mỗi đội có tổng cộng 10 phút để trình bày trước BGK, thời gian đặt câu hỏi và trả lời cho mỗi đội tối đa 10 phút. o Khi tham gia báocáo mỗi đội có 3 thành viên tham gia (3 thành viên này sẽ được qui đổi 100% số điểm của nhóm thành điểm thường, các thành viên còn lại có tên trong nhóm chỉ hưởng 1/3 tổng điểm) b. Vòng thi phụ (đấu Game + giải bài toán bằng thuật toán): các đội tham gia trò chơi Picachu (đoán cặp hình giống nhau) trong vòng 15 phút và giải bài toán bằng thuật toán đã học. o Về Game: Kết thúc trò chơi xếp hảng đội theo số điểm đạt được (trong trò chơi có thể đội thi sẽ game Over trước thời gian 15 phút; nếu đội nào chơi qua mốc chuẩn – thì ngừng lại ở mốc thời gian chuẩn là 15 phút để xác định điểm và xếp hạng). 3 tham viên trong đội được quyền tham gia cùng lúc hổ trợ nhau, các đội thi theo thứ tự lần lượt. o Điểm số: Hạng nhất: 20 đ. Hạng nhì: 10 đ. Hạng ba: 5 đ. o Về bài toán và thuật toán: Nhóm lên bốc thămđề bài toán sau đó, mỗi nhóm có 10 phút để làm các việc: CHUYÊN ĐỀ: “LÀM THẾ NÀO ĐỂ ỨNG DỤNG CNTT VÀO GIẢNG DẠY BỘ MÔN HÓA HỌC ĐẠT HIỆU QUẢ?” PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bước đầu đã được ứng dụng vào giảng dạy, học tập. Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục còn rất hạn chế. Thực tế đó đòi hỏi cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng giảng dạy bằng cách phát huy những ưu thế của lĩnh vực CNTT, phải biết tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả phục vụ cho sự nghiệp giáo dục. Thực tế cho thấy trong lĩnh vực giáo dục đào tạo (GD-ĐT), công nghệ thông tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy học,. CNTT là phương tiện để tiến tới “xã hội học tập”. Mặt khác, giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng yêu cầu “đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học ở các môn”. Thực hiện tinh thần chỉ đạo trên, nhận thức được rằng, việc ứng dụng CNTT phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong những hướng tích cực nhất, hiệu quả nhất trong việc đổi mới phương pháp dạy học và chắc chắn sẽ được sử dụng rộng rãi trong nhà trường phổ thông trong một vài năm tới, chúng tôi đã mạnh dạn tìm hiểu và đưa CNTT vào giảng dạy thí điểm một số tiết trong năm học trong các đợt sinh hoạt chuyên đề. Tuy nhiên, trong quá trình ứng dụng CNTT trong dạy học - nhất là đối với môn Hóa học - vẫn còn gặp không ít những khó khăn. Chính vì thế, trong chuyênđề này tôi xin trình bày một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Hóa học có sự hỗ trợ của CNTT mà cụ thể là “ LÀM THẾ NÀO ĐỂ ỨNG DỤNG CNTT VÀO GIẢNG DẠY BỘ MÔN HÓA HỌC ĐẠT HIỆU QUẢ?” để cùng trao đổi, thảo luận và đi đến những ý kiến thống nhất nhằm nâng cao chất lượng dạy học nói chung và dạy học Hóa học nói riêng trong thời gian tới. Trang Tổ Sinh Hoá Địa - Trường THCS Hiếu Giang - Đông Hà . 1 CHUYÊN ĐỀ: “LÀM THẾ NÀO ĐỂ ỨNG DỤNG CNTT VÀO GIẢNG DẠY BỘ MÔN HÓA HỌC ĐẠT HIỆU QUẢ?” PHẦN II : NỘI DUNG 1. Những ưu điểm của PPDH bằng CNTT so với PP truyền thống là: 1. Môi trường đa phương tiện kết hợp những hình ảnh video, camera, với âm thanh, văn bản, biểu đồ được trình bày qua máy tính theo kịch bản vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học tập đa giác quan. 2. Kĩ thuật đồ hoạ nâng cao có thể mô tả nhiều quá trình, hiện tượng trong TN, XH mà giáo viên không thể tạo ra trong ĐK nhà trường. 3. Công nghệ tri thức nối tiếp trí thông minh của con người, thực hiện những công việc mang tính trí tuệ cao của các chuyên gia lành nghề trên những lĩnh vực khác nhau. 4. Ngân hàng dự liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau qua mạng máy tính và Internet có thể khai thác để tạo nên những ĐK cực kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu đểhọc sinh học tập trong họat động và bằng hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo. 5. Những thí nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: Kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho HS dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận lôgíc, có lý, HS có thể dự đoán được về các tính chất, quy luật mới. Đây là một công dụng lớn của CNTT trong quá trình đổi mới PPDH. Có thể khẳng định rằng, môi trường CNTT chắc chắn sẽ có tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ của HS và điều này làm nảy sinh những lý thuyết học tập mới. Thông qua một thời gian giảng dạy, cùng với việc dựgiờhọc tập kinh nghiệm của một số đồng nghiệp có kinh nghiệm trong giảng dạy. Tổ Sinh - Hóa – Địa mạnh dạn đưa ra chuyênđề này nhằm cùng với các đồng nghiệp tìm ra một giải pháp tối ưu và hiệu quả cho bộ môn của mình. Việc ứng dụng CNTT vào dạy học cần được thực hiện theo hướng nào? CNTT chỉ là phương tiện trợ giúp cho giáo viên chứ không phải là tối ưu, không thể thay thế được công việc của giáo viên. Ứng dụng CNTT không có nghĩa là không cần thiết phải sử dụng bảng TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT TÀU THỦY BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỆ ĐỘNG LỰC TÀU THỦY ĐỀ TÀI: CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC TÀU THỦY GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH LONG SVTH : LÊ TRƯỜNG PHONG MSSV : 4913094015 Lớp : 49DLTT Chuyên đề hệ động lực tàu thủy Phương pháp định tâm hệ trục Nha Trang, tháng 10 năm 2010 Mục lục 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ TRỤC CHÍNH TÀU THUỶ 2 2. DAO ĐỘNG HỆ TRỤC TÀU THỦY 3 2.1. Dao động dọc 5 2.2. Dao động ngang 7 2.3. Dao động xoắn 8 3. MÔ HÌNH HOÁ HỆ TRỤC TÀU THUỶ 10 3.1. Dao động xoắn 13 3.1.1. Xác định chiều dài tương đương 17 3.1.2. Tính khối lượng tương đương 16 3.1.3. Xác định độ cứng xoắn của hệ 18 3.1.4. Hệ phương trình dao động xoắn 19 3.1.5. Lực khí thể từ động cơ M(t) 20 3.1.6. Phương pháp tính 23 3.3. Dao động ngang 26 4. TÍNH DAO ĐỘNG XOẮN CHO TÀU KHÁCH: 28 4.1. Thông số ban đầu 27 4.2. Mô hình hóa hệ thực 27 4.3. Dao động xoắn hệ trục 4.3.1. Modes dao động GVHD: Th.S Nguyễn Đình Long SVTH: Lê Trường Phong 2 Chuyên đề hệ động lực tàu thủy Phương pháp định tâm hệ trục 4.3.2. Đáp ứng của dao động tự do 4.3.3. Đáp ứng của dao động cưỡng bức 4.3.4. Hàm khuếch đại 4.3.5. Nhận xét kết quả 5. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay nhu cầu vận chuyển hàng hoá bằng đường biển không ngừng tăng lên, vì vậy các tàu chở hàng không chỉ tăng về số lượng và chất lượng ( kích cỡ ngày càng lớn, kết cấu ngày càng được tối ưu để có thể chuyên chở nhiều hàng hóa hơn ).Cùng với sự tăng lên của trọng tải con tàu là đòi công suất máy chính cũng tăng lên tương ứng, làm tăng tính “nhạy cảm ” của hệ trục (dễ bị ảnh hưởng và hư hỏng trước các tác động có hại từ bên ngoài ). Trong các tác động bên ngoài gây ảnh hưởng đến hệ trục, thì hệ trục dễ bị biến đổi và hư hỏng nhất do các yếu tố gây ra sự dịch chuyển gối trục theo phương thẳng đứng. Nguyên nhân gây ra sự dịch chuyển này trước hết phải kể đến đó là biến dạng của vỏ tàu và sự thay đổi nhiệt độ khi hệ trục làm việc, tuy nhiên một nguyên nhân nữa có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của hệ trục chính là bản thân mức độ tin cậy và chính xác của quá trình định tâm, lắp ráp. Qua quá tŕnh nghiên cứu và học tập, hôm nay em xin giới thiệu một số PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC TÀU THỦY. Đây là một phần quan trọng trong nội dung học tập, nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tổng hợp, vận dụng các kiến thức đă họcđể giải quyết một vấn đề cụ thể của chuyên nghành. Trong quá tŕnh thực hiện đề tài, em đă cố gắng t́m ṭi, nghiên cứu tài liệu một cách nghiêm túc. Tuy nhiên v́ bản thân c̣n ít kinh nghiệm cho nên việc hoàn thành đồ án lần này không thể tránh khỏi những thiếu sót. V́ vậy mong thầy giáo GVHD: Th.S Nguyễn Đình Long SVTH: Lê Trường Phong 3 Chuyên đề hệ động lực tàu thủy Phương pháp định tâm hệ trục xem xét và chỉ dẫn để em càng ngày càng hoàn thiện kiến thức hơn. Em xin cảm ơn! Nha Trang, tháng 10, năm 2010 Sinh viờn thực hiện: Lê Trường Phong MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC 4 I.LỆCH TÂM, TÁC HẠI CỦA ĐỘ LỆCH TÂM 4 1.LỆCH TÂM 4 2.TÁC HẠI CỦA ĐỘ LỆCH TÂM 4 II. ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC TÀU THỦY 5 1.KHÁI NIỆM 5 2.NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI HỆ TRỤC TÀU THỦY 6 3.MỤC TIÊU CỦA VIỆC ĐỊNH TÂM: 6 4.TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC 7 Chương 2. ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC THEO TIÊU CHÍ TẢI TRỌNG GỐI ĐỠ 10 I. NH TÂM H TR C THEO TIÊU CHÍ T I TR NG TRÊN ĐỊ Ệ Ụ Ả Ọ Ổ B NG PH NG PHÁP “C I N”ĐỠ Ằ ƯƠ Ổ Đ Ể 10 1.Phạm vi ứng dụng 10 2.Công tác chuẩn bị 11 3. Các bước tiến hành trong quá tŕnh định tâm 12 II. NH TÂM H TR C THEO TIÊU CHÍ T I TR NG TRÊN ĐỊ Ệ Ụ Ả Ọ B NG PH NG PHÁP “HI N I”Ổ ĐỠ Ằ ƯƠ Ệ ĐẠ 17 1.Hạn chế của phương pháp định tâm theo tải trọng gối đỡ “cổ điển” 17 GVHD: Th.S Nguyễn Đình Long SVTH: Lê Trường Phong 4 Chuyên đề hệ động lực tàu thủy Phương pháp định tâm hệ trục 2. u đi m c a ph ng pháp hi n đ iƯ ể ủ ươ ệ ạ 18 3. Các bước tiến hành trong quá tŕnh định tâm 18 Chương 3. ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC THEO TIÊU CHÍ LỆCH TÂM VÀ GĂY KHÚC 21 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT TÀU THỦY BÁOCÁOCHUYÊNĐỀ HỆ ĐỘNG LỰC TÀU THỦY ĐỀ TÀI: CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC TÀU THỦY GVHD: Th.S NGUYỄN ĐÌNH LONG SVTH : LÊ TRƯỜNG PHONG MSSV : 4913094015 Lớp : 49DLTT Nha Trang, tháng 10 năm 2010 Chuyờn h ng lc tu thy Phng phỏp nh tõm h trc GVHD: Th.S Nguyn ỡnh Long SVTH: Lờ Trng Phong 2 LI NểI U Hiện nay nhu cầu vận chuyển hàng hoá bằng đờng biển không ngừng tăng lên, vì vậy các tàu chở hàng không chỉ tăng về số lợng và chất lợng ( kích cỡ ngày càng lớn, kết cấu ngày càng đợc tối u để có thể chuyên chở nhiều hàng hóa hơn ).Cùng với sự tăng lên của trọng tải con tàu là đòi công suất máy chính cũng tăng lên tơng ứng, làm tăng tính nhạy cảm của hệ trục (dễ bị ảnh hởng và h hỏng trớc các tác động có hại từ bên ngoài ). Trong các tác động bên ngoài gây ảnh hởng đến hệ trục, thì hệ trục dễ bị biến đổi và h hỏng nhất do các yếu tố gây ra sự dịch chuyển gối trục theo phơng thẳng đứng. Nguyên nhân gây ra sự dịch chuyển này trớc hết phải kể đến đó là biến dạng của vỏ tàu và sự thay đổi nhiệt độ khi hệ trục làm việc, tuy nhiên một nguyên nhân nữa có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng của hệ trục chính là bản thân mức độ tin cậy và chính xác của quá trình định tâm, lắp ráp. Qua quỏ trỡnh nghiờn cu v hc tp, hụm nay em xin gii thiu mt s PHNG PHP NH TM H TRC TU THY. õy l mt phn quan trng trong ni dung hc tp, nhm to iu kin cho sinh viờn tng hp, vn dng cỏc kin thc ó hc gii quyt mt vn c th ca chuyờn nghnh. Trong quỏ trỡnh thc hin ti, em ó c gng tỡm tũi, nghiờn cu ti liu mt cỏch nghiờm tỳc. Tuy nhiờn vỡ bn thõn cũn ớt kinh nghim cho nờn vic hon thnh ỏn ln ny khụng th trỏnh khi nhng thiu sút. Vỡ vy mong thy giỏo xem xột v ch dn em cng ngy cng hon thin kin thc hn. Em xin cm n! Nha Trang, thỏng 10, nm 2010 Sinh viờn thc hin: Lờ Trng Phong Chuyênđề hệ động lực tàu thủy Phương pháp định tâm hệ trục GVHD: Th.S Nguyễn Đình Long SVTH: Lê Trường Phong 3 MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC 4 I.LỆCH TÂM, TÁC HẠI CỦA ĐỘ LỆCH TÂM 4 1.LỆCH TÂM 4 2.TÁC HẠI CỦA ĐỘ LỆCH TÂM 4 II. ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC TÀU THỦY 5 1.KHÁI NIỆM 5 2.nh÷ng yªu cÇu chung ®èi víi hÖ trôc tµu thñy 6 3.MỤC TIÊU CỦA VIỆC ĐỊNH TÂM: 6 4.TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC 7 Chương 2. ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC THEO TIÊU CHÍ TẢI TRỌNG GỐI ĐỠ 10 I.ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC THEO TIÊU CHÍ TẢI TRỌNG TRÊN Ổ ĐỠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP “CỔ ĐIỂN” 10 1.Phạm vi ứng dụng 10 2.Công tác chuẩn bị 11 3. Các bước tiến hành trong quá trình định tâm 12 II.ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC THEO TIÊU CHÍ TẢI TRỌNG TRÊN Ổ ĐỠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP “HIỆN ĐẠI” 17 1.Hạn chế của phương pháp định tâm theo tải trọng gối đỡ “cổ điển” 17 2. Ưu điểm của phương pháp hiện đại 18 3. Các bước tiến hành trong quá trình định tâm 18 Chương 3. ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC THEO TIÊU CHÍ LỆCH TÂM VÀ GÃY KHÚC 21 I.TIÊU CHUẨN ĐỘ LỆCH TÂM VÀ ĐỘ GÃY KHÚC 21 1.Độ lệch tâm gãy khúc cho phép theo kinh nghiệm 22 2.Độ lệch tâm gãy khúc cho phép theo tính toán 23 II.PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ LỆCH TÂM-GÃY KHÚC 24 1.Xác định độ lệch tâm-gãy khúc bằng thước thẳng và thước lá 24 2.Xác định độ lệch tâm gãy khúc bằng hai cặp mũi kim 25 III. TRÌNH TỰ ĐỊNH TÂM, LẮP RÁP HỆ TRỤC THEO ĐỘ LỆCH TÂM VÀ GÃY KHÚC 27 1 Sơ đồ định tâm hệ trục theo độ lệch tâm gãy khúc: 27 2.Các bước tiến hành 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Chuyênđề hệ động lực tàu thủy Phương pháp định tâm hệ trục GVHD: Th.S Nguyễn Đình Long SVTH: Lê Trường Phong 4 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC I.LỆCH TÂM, TÁC HẠI CỦA ĐỘ LỆCH TÂM 1.LỆCH TÂM Sự mất đồng tâm trục (lệch tâm) xảy ra khi đường tâm của các đoạn trục chân vịt không nằm trên một đường thẳng.Như vậy sự mất đồng tâm trục là sự lệch vị trí trục khỏi đường tâm lý thuyết