1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các quy trình quản lý đào tạo QUY TRINH SHHT

2 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 25,03 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠNTrước hết, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Khoa Công nghệ Thông tin - Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên - Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện để chúng tôi có thể thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS. Đồng Thị Bích Thủy - giáo viên hướng dẫn của chúng tôi, đã luôn tận tình chỉ dạy và hướng dẫn trong suốt khoảng thời gian chúng tôi thực hiện khóa luận. Đồng thời, chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giảng dạy trong suốt khoảng thời gian 4 năm đại học đã luôn tận tình chỉ bảo, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho chúng tôi; cảm ơn các bạn, những người đã cùng chúng tôi đi suốt chặng đường đại học với những vui buồn, sẻ chia trong việc học cũng như cuộc sống.Cuối cùng, chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến những người đã giúp đỡ chúng tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận: Ông Scott Guthrie (Microsoft Product Manager) và Ông Rob Relyea (Microsoft .Net Developer ); cùng tất cả những người đã luôn ở bên, ủng hộ và giúp đỡ chúng tôi hoàn thành bản luận văn này.Tuy nhiên, dù đã cố gắng hết sức để thực hiện đề tài khóa luận, nhưng chúng tôi cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót.Vì vậy, kính mong quý thầy cô và bạn đọc tận hình góp ý.Nhóm thực hiện:Diệp Huỳnh Anh - Nguyễn Minh Bình LỜI NÓI ĐẦUCông nghệ Thông tin đang ngày càng phát triển và chiếm vị trí quan trọng trong nhiều lĩnh vực như giáo dục, quốc phòng, sản xuất, thương mại v.v . Với khả năng đáp ứng nhiều yêu cầu khác nhau của các ngành công nghiệp, đồng thời với sự bùng nổ của Internet và Công nghệ Phần mềm, Công nghệ Thông tin đang ngày càng được ứng dụng rộng rãi. Ngày nay, các doanh nghiệp đang dần tin học hóa một phần hoặc toàn bộ các thành phần, các hoạt động để có thể giải phóng tối đa tài nguyên lao động, tăng cường tài nguyên chất xám. Cũng nhờ đó mà chất lượng và năng suất công việc cũng tăng vọt, một người có thể đảm đương nhiều vai trò và công việc hơn. Không những thế, Công nghệ Thông tin còn giúp các doanh nghiệp có thể gắn kết với nhau và trao đổi thông tin dễ dàng hơn, mở rộng thị trường một cách nhanh chóng và hiệu quả, linh hoạt trong các hoạt động quản lý, khai thác tốt hơn các nguồn thông tin, v.v…Từ các nghiệp vụ chuyên môn cho đến các nghiệp vụ quản lý, Công nghệ Phần mềm đã trợ giúp nhiều doanh nghiệp một cách đắc lực và ngày càng mạnh mẽ hơn. Người thư kí không cần phải sử dụng đến những máy đánh chữ mà cứ mỗi lần sai lại phải bỏ đi một tờ giấy và làm lại từ đầu. Các phần mềm soạn thảo và định dạng văn bản giúp họ có thể tạo ra văn bản đẹp hơn, trình bày bắt mắt hơn, khi gặp lỗi có thể sửa ngay trên văn bản; đồng thời có thể in, lưu trữ, bảo mật văn bản v.v… Đặc biệt, với người quản lý, dưới sự trợ giúp của Công nghệ Phần mềm, giờ đây không cần phải đi khắp nơi, tốn rất nhiều thời gian để điều khiển hoạt động và kiểm soát các công việc trong doanh nghiệp. Chỉ cần ngồi dưới máy vi tính, tất cả các thông tin cần thiết sẽ được cập nhật tự động; những bảng thống kê được máy tính lập trong nháy mắt, người quản lý có thể nắm bắt hoạt động của doanh nghiệp và nhanh chóng kiểm soát, đưa ra giải pháp kịp thời khi có sự cố.Hơn nữa, với sự phát triển ngày càng nhanh của Công nghệ Thông tin, các phần mềm trợ giúp quản QT2: Quy trình thực buổi sinh hoạt học thuật cấp Ban/trung tâm Sơ đồ quy trình thực SHHT B1: Hội đồng KH&ĐT cấp ban/trung tâm lập kế hoạch SHHT năm học (Tháng 8) B2: Phê duyệt kế hoạch thực SHHT kinh phí thực (Tháng 8) B3: Đăng ký lịch tổ chức thực theo Quyết định phê duyệt theo quý B4: Thư ký SHHT nộp Biên họp + Báo cáo SHHT hoàn chỉnh ban KHCN Hướng dẫn chi tiết thực Nguyên tắc tổ chức SHHT Khoa học Giám đốc thông báo kế hoạch tổ chức buổi SHHT Khoa học cấp Ban/trung tâm Bộ môn Giám đốc định tổ chức SHHT Khoa học theo quý quản lý số lượng SHHT theo năm học Hội đồng Khoa học Đào tạo Ban/Trung tâm tổ chức thực hoạt động SHHT cấp Ban/Trung tâm Bộ môn, đánh giá phân loại SHHT theo tiêu chí: (1)Đánh giá theo nội dung báo cáo/chủ đề báo cáo (Mức độ đáp ứng việc giải mục tiêu, nội dung báo cáo; Kết cấu lô gic, chặt chẽ, khoa học…) (2)Đánh giá tính mới, sáng tạo phương pháp triển khai thực (3)Đánh giá kết báo cáo/chủ đề báo cáo (Điểm báo cáo cho công tác đào tạo NCKH; Mức độ đạt so với mục tiêu, nội dung báo cáo; Khả áp dụng vào thực tiễn…) Mỗi cán bộ, giảng viên (kể kiêm giảng) báo cáo không SHHT/năm học Thời gian báo cáo tối thiểu 90 phút/SHHT Mức độ hỗ trợ tối đa cho buổi SHHT Khoa học theo QCCTNB hành Tuy nhiên, kinh phí cân đối theo năm vào Tổng kinh phí nhà trường hỗ trợ tổng số cán bộ/giảng viên đơn vị Các hình thức SHHT Khoa học (1)Báo cáo kết nghiên cứu khoa học (2)Chia sẻ kết hội thảo quốc tế nước (3)Chia sẻ phương pháp, sáng kiến cải tiến, vấn đề liên quan đến việc triển khai nghiên cứu khoa học từ cấp sở trở lên (4)Chia sẻ kết nghiên cứu sinh nước (5)Một số hoạt động khoa học Nhà trường đặt hàng 3 Cách thức đăng ký buổi sinh hoạt học thuật (1) Đầu năm học Cán bộ, giảng viên đăng ký nội dung sinh hoạt Ban/Trung tâm xét duyệt (2) Hội đông KH&ĐT Ban/Trung tâm phê duyệt gửi đăng ký Nhà trường thơng qua Ban KHCN tổng hợp trình hội đồng KH&ĐT cấp trường xét duyệt, định (3) Các cán bộ, giảng viên phê duyệt cho thực chủ động hoàn thiện Báo cáo đăng ký báo cáo theo quý Gửi báo cáo đơn đăng ký thực qua ban KHCN vào ngày đầu quý để tổng hợp trình Giám đốc cho thực (4) Hội đồng ĐT-KH Ban/trung tâm thông báo tới cán bộ, sinh viên Ban có quan tâm đến dự tổ chức buổi sinh hoạt theo định phê duyệt Thời gian địa điểm tổ chức Ban/Trung tâm chủ động xếp đăng ký lịch Sinh hoạt tuần (5)Thư ký SHHT nộp biên họp báo cáo SHHT chỉnh sửa cho ban KHCN sau kết thúc buổi sinh hoạt tối đa 05 ngày làm việc để làm tính Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện, nghiệm thu kết 1) Các Ban/trung tâm có trách nhiệm theo dõi, tổ chức thực hiện, nộp biên họp, báo cáo sinh hoạt học thuật cho ban KHCN đôn đốc kiểm tra thường xuyên tình hình thực buổi sinh hoạt học thuật quản lý có báo cáo hàng Q tình hình triển khai hoạt động đơn vị 2) Nhà trường phối hợp ban/Trung tâm việc tổ chức thực hiện, cơng nhận kết tính NCKH cho buổi SHHT Khoa học Thời gian thực sinh hoạt học thuật cấp Ban Kế hoạch tổ chức thực buổi sinh hoạt học thuật chuyên môn tổ chức quanh năm trừ ngày nghỉ, ngày lễ nghỉ hè Nghiệm thu tính buổi sinh hoạt học thuật theo năm học vào kết thẩm định đề nghị hội đồng KH&ĐT cấp ban/Trung tâm Mẫu biểu SHHT (đính kèm) CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TẠI TRƯỞNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO. .4 1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 4 1.2. Một số khái niệm cơ bản 5 1.2.1. Quản lý 5 1.2.2. Chất lượng 6 1.2.3. Đào tạo 7 1.2.4. Quá trình đào tạo 8 1.2.5. Quản lý chất lượng 8 1.2.5.1. Khái niệm về quản lý chất lượng 8 1.2.5.2. Một số quan điểm về quản lý chất lượng 9 1.2.5.3. Các phương thức quản lý chất lượng 10 1.3. Quản lý chất lượng đào tạo 16 1.3.1. Chất lượng trong giáo dục đại học 16 1.3.1.1. Chất lượng được đánh giá bằng “Đầu vào” 16 1.3.1.2. Chất lượng được đánh giá bằng “Đầu ra” 17 1.3.1.3. Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị gia tăng”. 17 1.3.1.4. Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị học thuật” 18 1.3.1.5. Chất lượng được đánh giá bằng “Văn hóa tổ chức riêng” 18 1.3.1.6. Chất lượng được đánh giá bằng “Kiểm toán” 18 1.3.1.7. Định nghĩa của tổ chức đảm bảo chất lượng GDDH quốc tế 19 1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 19 1.3.2.1. Nhóm yếu tố bên ngoài 20 1.3.2.2. Nhóm yếu tố bên trong tổ chức: 21 1.3.3. Quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng 23 1.4. Đánh giá chất lượng đào tạo 25 1.4.1. Mục đích của đánh giá 25 1.4.2. Các nội dung đánh giá 25 1.4.3. Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo 26 1.4.3.1. Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo 26 1.4.3.2. Khảo sát sự hài lòng của các đối tượng liên quan 27 1.4.4. Các lĩnh vực quản lý chất lượng trong cơ sở giáo dục 29 1.4.4.1. Quản lý đào tạo 30 1.4.4.2. Quản lý nghiên cứu khoa học 30 1.4.4.3. Quản lý dịch vụ cộng đồng 31 1.4.4.4. Quản lý đội ngũ cán bộ 31 1.4.4.5. Quản lý sinh viên 31 1.4.4.6. Quản lý các dịch vụ hỗ trợ đào tạo 31 LÊ THANH THUỶ Page 1 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TẠI TRƯỞNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN 1.4.4.7. Quản lý nguồn lực và tài sản 31 1.4.4.8. Quản lý và điều hành của nhà trường 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN 33 2.1. Khái quát về trường Đại học Công đoàn 33 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của trường Đại học Công đoàn 33 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của trường Đại học Công đoàn Việt Nam 34 2.1.3. Cơ cấu tổ chức nhân sự của trường Đại học Công đoàn 36 2.1.4. Những thành tích chủ yếu 41 2.2. Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo của trường Đại học Công đoàn 42 2.2.1. Phương pháp và nội dung đánh giá chất lượng đào tạo tại trường Đại học Công đoàn 42 2.2.1.1. Phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo tại trường Đại học Công đoàn 42 2.2.1.2. Nội dung đánh giá chất lượng đào tạo tại trường Đại học Công đoàn 43 2.2.2. Thực trạng chất lượng đào tạo tại trường Đại học Công đoàn 43 2.2.2.1. Đánh giá chất lượng đào tạo từ phía sinh viên 44 2.2.2.2. Đánh giá chất lượng đào tạo từ phía cán bộ giảng viên 51 2.2.2.3. Đánh giá chất lượng đào tạo dưới góc độ người sử dụng lao động 51 2.2.3. Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo tại trường Đại học Công đoàn 55 2.2.3.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ, giảng viên của trường Đại học Công đoàn 55 2.2.3.2. Thực trạng số lượng và chất lượng sinh viên của trường ĐH CĐ 57 2.2.3.3. Thực trạng cơ sở vật chất và trang thiết bị của trường ĐH CĐ 58 2.2.3.4. Thực trạng công tác quản lý đào tạo 60 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN 67 3.1 Định hướng phát triển và nhiệm vụ nâng cao chất lượng đào tạo đại học, cao đẳng của nền giáo dục Việt Nam giai đoạn 2008 – 2015 67 3.2. Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng tại trường Đại học Công đoàn 68 LÊ THANH THUỶ Page 2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HƯỚNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG TẠI TRƯỞNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN 3.3. Các biện pháp quản lý đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng tại trường Đại học Công đoàn 69 3.3.1. Các biện pháp bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 69 3.3.1.1. Nâng cao chất lượng tuyển dụng đội ngũ giảng viên 69 3.3.1.2. Bồi dưỡng, 1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhân lực yếu tố then chốt phát triển bền vững đất nước, việc đầu tư để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Yêu cầu đòi hỏi giáo dục đào tạo phải đổi nâng cao chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày phát triển Đất nước Việt Nam giai đoạn công nghiệp hóa – đại hóa, để có nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu lao động có kỹ thuật cần thiết phải có chiến lược đào tạo nghề Việc xây dựng chiến lược đào tạo nghề không đơn việc định hướng cho phát triển lĩnh vực mà yếu tố cấu thành góp phần thực chiến lược phát triển giáo dục đề Ở Việt Nam, đào tạo nghề có lịch sử phát triển 35 năm góp phần lớn vào phát triển nguồn nhân lực đất nước Giáo dục nghề nghiệp phân hệ hệ thống giáo dục, có vị trí tiếp thu thành giáo dục phổ thông tạo nguồn lao động trực tiếp cho xã hội Luật giáo dục năm 2005 rõ mục tiêu giáo dục nghề nghiệp là: “Đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình độ khác nhau, có đạo đức, có lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả tìm việc làm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội củng cố quốc phòng an ninh” Quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/6/2006 Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh xã hội “Quy hoạch mạng lưới trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” pháp lý giúp cho hệ thống nghề phát triển Bởi nước có khoảng 135 trường cao đẳng nghề (trong có 50 trường chất lượng cao, trường tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực); khoảng 320 trường trung cấp nghề 830 trung tâm dạy nghề Mỗi tỉnh (thành phố) có trường trung cấp nghề trường cao đẳng nghề; quận, huyện, thị xã có trung tâm dậy nghề cụm huyện có trường trung cấp nghề nhằm tạo điều kiện thuận lời cho người lao động học nghề vùng sâu, vùng xa, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số vùng nông thôn Đứng trước yêu cầu đòi hỏi ngày cao nguồn nhân lực, vấn đề đào tạo công nhân lành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trở thành vấn đề quan trọng cấp bách sở đào tạo nghề nhằm thực mục tiêu phát triển giáo dục nghề chiến lược phát triển giai đoạn 2010-2020 là: “Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động tác phong lao động đại Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng với việc làm trình chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, cần tạo chuyển biến toàn diện giáo dục, ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực” Tuy nhiên nay, việc đào tạo nghề nước ta số bộc lộ hạn chế số nghề dạy ít, đơn điệu; chất lượng đào tạo thấp; phối hợp địa phương với doanh nghiệp, sở đào tạo việc tổ chức làm việc cho người lao động sau học nghề chưa có hiệu dẫn đến chất lượng lao động chưa đáp ứng đòi hỏi doanh nghiệp Sinh viên tốt nghiệp vào công tác xí nghiệp, công ty thường gặp khó khăn tiếp cận với thiết bị khoa học kỹ thuật ngày đại Một nhược điểm lớn họ thiết khả tư duy, sáng tạo tính chủ động công việc Trong đó, khoảng cách cung - cầu nhân lực ngày lớn, khiến đua doanh nghiệp để tranh giành nguồn nhân lực chất lượng cao tìm người lao động theo chuyên ngành nhiều bất cập Xác định nhu cầu xã hội nói chung địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng, từ thành lập, trường Cao đẳng Công nghệ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh có số giải pháp công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề quản lý dạy học thực hành nghề Tuy nhiên việc tổ chức quản lý hoạt động dạy học chưa thực có tính lý luận cao, chưa mang tính hệ thống cụ thể Điều đặt cho nhà trường phải xem xét cách tổng thể việc tổ chức, quản lý đào tạo nghề, đặc biệt thực hành nghề cho học sinh Vấn đề quản lý dạy học nghề chưa thực phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong nay, Bắc Ninh vươn lên tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tạo lập tảng kinh tế - xã hội để trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015 Gần 17 năm trôi qua, tăng trưởng bình quân đạt 14%, năm 2012 GDP tính theo giá cố định tăng gấp 4, lần; thu ngân sách ước đạt 6.500 tỷ đồng, gấp 28,5 lần; thu nhập bình quân TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ` CÁC QUY TRÌNH, QUY ĐỊNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ngày ban hành: /02/2010 Lần ban hành : 02 Lần sửa đổi : 01 Nhóm biên soạn TS Bùi Thị Thu Hà TS Lê Cự Linh TS Hà Văn Như Ds Nguyễn Hoàng Oanh ThS Nguyễn Thị Xuân Anh CN Phùng Văn Thùy Với cộng tác của: Phòng Đào tạo Đại học Phòng Đào tạo Sau đại học Phòng CTCT&QLSV Kiểm tra Phê duyệt (Đã ký) (Đã ký) TS Bùi Thị Thu Hà PGS.TS Lê Vũ Anh MỤC LỤC PHẦN A TUYỂN SINH A1 QUY TRÌNH TUYỂN SINH CỬ NHÂN CHÍNH QUY A2 QUY TRÌNH TUYỂN SINH CỬ NHÂN HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC VÀ TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC 11 A3 QUY TRÌNH RA ĐỀ THI TUYỂN CỬ NHÂN HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC VÀ TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC 17 A4 QUY TRÌNH TUYỂN SINH LỚP CỬ NHÂN HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI ĐỊA PHƯƠNG 21 A5 QUY TRÌNH TUYỂN SINH CHUYÊN KHOA I TẠI ĐỊA PHƯƠNG 25 PHẦN B QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 28 B1 THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC 29 B2 QUY TRÌNH BIÊN SOẠN, SỬA ĐỔI CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU 34 B3 QUY TRÌNH QUẢN LÝ ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 39 B4 QUẢN LÝ HỌC TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN, HỌC VIÊN 41 B5 QUẢN LÝ VIỆC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN 46 B6 QUY TRÌNH THI HẾT MÔN 49 B7 QUẢN LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN 55 B8 QUY TRÌNH THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN PHẢN HỒI 61 B9 QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐĂNG KÝ HỌC TỰ TÚC THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHÍNH QUY 65 B10 QUY TRÌNH TỔ CHỨC CÁC LỚP ĐÀO TẠO NGẮN HẠN 70 B11 QUI TRÌNH VÀ NGUYÊN TẮC PHÂN CÔNG CÁN BỘ ĐI THỰC ĐỊA CNYTCC 73 PHẦN C TỐT NGHIỆP 76 C1 QUY TRÌNH THI TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG 77 C2 QUY TRÌNH BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VÀ CÁC THỦ TỤC CÔNG NHẬN, CẤP BẰNG THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG 83 C3 QUI TRÌNH QUY ĐỊNH BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP, XÉT TỐT NGHIỆP, TỔ CHỨC LỄ TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA I Y TẾ CÔNG CỘNG 88 PHẦN D QUY ĐỊNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 93 D1 QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 94 D2 QUI ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC 107 D3 QUY ĐỊNH VỀ VIỆC PHỐI HỢP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIỮA BỘ MÔN, PHÒNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC 123 D4 QUY ĐỊNH SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI HỌC VÀO QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC 127 D5 QUY ĐỊNH ĐĂNG KÝ SỬ DỤNG GIẢNG ĐƯỜNG VÀ PHÒNG MÁY 129 PHẦN E PHỤ LỤC CÁC BIỂU MẪU 131 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TS Tuyển sinh TC Tổ chức QT Quy trình BM Biểu mẫu SV Sinh viên HV Học viên (người học chương trình vừa làm vừa học cao học) NCS Nghiên cứu sinh TS Tiến sỹ Phòng CTCT & QLSV Phòng Công tác trị Quản lý sinh viên Phòng ĐTĐH & ĐTSĐH Phòng Đào tạo Đại học Phòng Đào tạo Sau Đại học Phòng HCTH Phòng Hành – Tổng hợp Phòng QTGT Phòng Quản trị Giáo tài Trường ĐHYTCC Trường Đại học Y tế Công cộng Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo Đoàn TN, Hội SV Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên PHẦN A TUYỂN SINH A1 QUY TRÌNH TUYỂN SINH CỬ NHÂN CHÍNH QUY Mục đích Quy trình nhằm đưa phương pháp quy trình để thực quy chế quy định hoạt động tuyển sinh cử nhân quy thuộc Trường Đại học Y tế Công cộng (Sau gọi tắt Trường) Phạm vi áp dụng Áp dụng cho tất đơn vị, phận cá nhân thuộc Trường thí sinh có liên quan đến công tác tuyển sinh Đại học Cơ sở để xây dựng quy trình - Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng quy ban hành kèm theo Quyết định số 05/2008/QĐ – BGD&ĐT ngày 25/2/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đào tạo Thông tư số 02/2009/TT_BGD&ĐT ngày 02/02/2009 việc sửa đổi bổ sung số điều Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng quy ban hành kèm theo Quyết định số 05/2008/QĐ – BGD&ĐT ngày 25/2/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Quy định tuyển sinh hành Trường ĐHYTCC Nội dung 4.1 Trách nhiệm phòng ĐTĐH Phòng ĐTĐH có trách nhiệm tham mưu cho Ban Giám hiệu công tác tuyển sinh cử nhân quy, xây dựng kế hoạch tuyển sinh, đầu mối điều phối hoạt động tuyển sinh thực kế hoạch tuyển sinh toàn Trường Hiệu trưởng phê duyệt 4.2 Trách nhiệm Trưởng đơn vị, phòng ban, trung tâm Trường Theo chức phòng, ban, trung tâm quy định, trưởng đơn vị, phận thực nội dung kế hoạch ... (5)Thư ký SHHT nộp biên họp báo cáo SHHT chỉnh sửa cho ban KHCN sau kết thúc buổi sinh hoạt tối đa 05 ngày làm việc để làm tính Kiểm tra giám sát tình hình thực hiện, nghiệm thu kết 1) Các Ban/trung... sinh hoạt học thuật quản lý có báo cáo hàng Q tình hình triển khai hoạt động đơn vị 2) Nhà trường phối hợp ban/Trung tâm việc tổ chức thực hiện, cơng nhận kết tính NCKH cho buổi SHHT Khoa học Thời... Ban/Trung tâm phê duyệt gửi đăng ký Nhà trường thông qua Ban KHCN tổng hợp trình hội đồng KH&ĐT cấp trường xét duyệt, định (3) Các cán bộ, giảng viên phê duyệt cho thực chủ động hoàn thiện Báo cáo

Ngày đăng: 03/11/2017, 04:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w