1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Các biện pháp quản lý dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Trung học phổ thông Trần Nhật Duật

9 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 436,35 KB

Nội dung

Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa Sư phạm Vũ Thị Kiểm Các biện pháp quản dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (Phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái Hà nội, 2006 MỞ ĐẦU chọn đề tài Bước sang kỉ XXI, kỉ khoa học - công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế- xã hội Giáo dục coi tảng phát triển khoa học- công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đem lại phồn vinh cho kinh tế quốc dân Vì vậy, giáo dục khoa học cơng nghệ đóng vai trò định việc thực cơng nghiệp hóa đại hố đất nước hội nhập kinh tế khu vực nước ta Ngày nay, Đảng, Nhà nước Nhân dân ta ngày coi trọng quan tâm nhiều đến giáo dục coi “Giáo dục quốc sách hàng đầu” “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Do đó, đòi hỏi giáo dục phải đổi phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Trong Nghị TWII khoá VIII Ban chấp hành TW Đảng rõ: “Giáo dục Đào tạo phải có bước chuyển nhanh chất lượng hiệu đào tạo, số lượng qui mô đào tạo, chất lượng dạy học nhà trường, nhằm nhanh chóng đưa Giáo dục Đào tạo đáp ứng nhu cầu đổi đất nước, thực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước” [7, tr 41] Nghị TW Đảng lần thứ IX khẳng định: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản giáo dục, thực chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá”[8, tr 39] Mục tiêu giáo dục phổ thơng là: “Giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [ 28, tr.27 ] Chất lượng hiệu giáo dục nước ta năm gần có bước khởi sắc, chưa đáp ứng với nhu cầu thời kì cơng nghiệp hố - đại hố cơng nghệ thơng tin Điều rõ Nghị TW II khoá VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng: “Giáo dục Đào tạo nước ta yếu kém, bất cập quy mơ, cấu, chất lượng hiệu chưa đáp ứng kịp với đòi hỏi ngày cao nhân lực công đổi kinh tế, xã hội bảo vệ Tổ quốc, thực công nghiệp hoá - đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [4, tr 3] Dạy học hoạt động quan trọng nhà trường, có ý nghĩa định đến chất lượng nhà trường, giai đoạn Để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, việc nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi thiết Nâng cao chất lượng giáo dục nâng cao chất lượng dạy học nhiệm vụ quan trọng nhà trường, điều kiện để nhà trường tồn phát triển Chất lượng dạy học trường Trung học phổ thơng có nhiều tiến bộ, nhiên chất lượng dạy học có bất cập quy mô, chất lượng hiệu Đội ngũ cán quản giáo dục lực nhiều hạn chế, chưa đào tạo cách hồn chỉnh, kinh nghiệm quản thiếu nên không theo kịp với đa dạng phức tạp hoạt động giáo dục trình đổi Do nhà quản giáo dục phải nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học khâu đặc biệt quan trọng để đưa giáo dục tiếp cận với yêu cầu tình hình Để đáp ứng với tình hình thực tế nhu cầu phát triển xã hội loại hình nhà trường hệ thống GD quốc dân thành lập theo quy hoạch, kế hoạch nhà nước nhằm phát triển nghiệp GD nhà trường cơng lập giữ vai trò nòng cốt hệ thống giáo dục quốc dân Chỉ sở đánh giá cách đắn, cơng tìm giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy giáo dục phát triển Đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hố đại hố đất nước Cùng với q trình đổi GD giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số có chuyển biến đáng kể, thể đa dạng hoá mạng lưới trường lớp phủ kín xuống tận làng, xã Xã hội quan tâm đến giáo dục toàn diện Là trường nằm địa bàn huyện Yên Bình, huyện có nhiều tiềm phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Tuy nhiên đánh giá giáo dục huyện Yên Bình năm qua, kết cho thấy có chênh lệch nhiều mặt vùng, miền, chất lượng giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn thấp Học sinh người dân tộc thiểu số, nhận thức cha mẹ bị hạn chế, phong tục tập quán lạc hậu, điều kiện kinh tế xã hội phát triển, nhà phân tán cách xa trường, đường học hiểm trở, qua suối, trèo dốc khơng an tồn… Thực tế đặt cho giáo dục vùng núi, vùng khó khăn huyện n Bình đòi hỏi chuyển đổi thực chất Nhìn lại giáo dục vùng khó khăn thấy nhiều vấn đề bất cập, cần phải có tác động mạnh mẽ, toàn diện đồng Nhận thức rõ điều nêu việc nghiên cứu: “Các biện pháp quản dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình” việc làm cần thiết để góp phần nâng cao trình độ dân trí vùng khó khăn, tạo mặt dân trí định để tạo nguồn lực phục vụ cho phát triển kinh tế văn hoá địa phương Đồng thời phục vụ cho nghiệp CNH - HĐH, gắn với bước phát triển kinh tế tri thức đất nước Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu luận thực tiễn để đề xuất biện pháp quản dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái (05 xã vùng thượng huyện Yên Bình) để đáp ứng yêu cầu đổi đất nước Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nhiên cứu đề ra, luận văn giải nhiệm vụ sau: Nghiên cứu sở luận trình dạy học biện pháp quản dạy học nhằm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục xã vùng khó khăn huyện Yên Bình (riêng vùng thượng huyện) Khảo sát đánh giá thực trạng trình dạy học, quản trình dạy học trường Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái Đề xuất biện pháp quản nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học trường Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cẩm Ân) huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái Giả thuyết khoa học Nếu xác định rõ yếu tố chức quản lý, đạo ban giám hiệu để quản q trình dạy học nhà trường phân tích sâu sắc thực trạng trình dạy học, quản q trình dạy học trường Trung học phổ thơng Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình - tỉnh n Bái thì: Có thể xác định biện pháp quản có hiệu Ban giám hiệu, quản trình dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục trường Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái Ý nghĩa luận đề tài Qua nghiên cứu tìm hiểu thực trạng quản q trình dạy học Từ có số biện pháp quản trình dạy học trường Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) Đồng thời hạn chế yếu kém, bất cập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường Trung học phổ thơng nói chung trường Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) nói riêng Phạm vi nghiên cứu + Nghiên cứu biện pháp quản trình dạy học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) + Đề tài triển khai nghiên cứu phạm vi trường Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái (gồm 05 xã vùng thượng huyện) Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn áp dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu luận + Tìm hiểu khái niệm thuật ngữ có liên quan đến đề tài + Nghiên cứu văn bản, Nghị Đảng, văn pháp quy Giáo dục - Đào tạo nhà nước + Các tài liệu khác có liên quan đến đề tài 8.2 Nhóm phương pháp thực tiễn +Phương pháp quan sát (hoạt động dạy học GV học sinh) + Phương pháp điều tra phiếu hỏi + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động dạy học + Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia biện pháp quản hoạt động dạy học trường Trung học phổ thông Trần Nhuật Duật hai khu vực 8.3 Nhóm phương pháp xử số liệu Thống kê toán học phương pháp nghiên cứu xã hội học khác Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở luận xây dựng biện pháp quản trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng trường Trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng trình dạy học quản trình dạy học trường Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái Chương 3: Các biện pháp quản dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo Khoa học tổ chức quản NXB Thống kê Hà Nội, 1999 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề giải pháp NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004 Ban Chấp Hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khoá III Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ II NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1997 Ban Chấp Hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII Nghị hội nghị lần thứ II Số NQ/ HN TW, 2/1996 Bộ Giáo dục & Đào tạo Định hướng phát triển Giáo dục từ đến 2010 Hà Nội, 1990 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế hành động trường công lập Ban hành kèm theo Nghị số 39/2001/QĐ - BGD & ĐT Hà Nội, 2000 Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (1996) Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996 Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 Đảng cộng sản Việt Nam Các nghị TW NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 – 2004 10 Nguyễn Phúc Châu Quản nhà trường Tập giảng sau đại học, Trường Cán Quản Giáo dục & Đào tạo 11 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc luận đại cương quản Trường cán Quản Giáo dục & Đào tạo HN, 1996 12 Nguyễn Gia Cốc Chất lượng đích thực giáo dục phổ thơng Tạp chí Gia đình số 10/1997 13 Nguyễn Công Giáp Bàn phạm trù chất lượng hiệu giáo dục Tạp chí Phát triển giáo dục, 10/ 1997 14 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục Hà Nội, 1998 15 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề Giáo dục học khoa học giáo dục Hà Nội, 1998 16 Hà Sỹ Hồ Những giảng quản trường học, tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội, 1995 17 Hà Sỹ Hồ Những giảng quản trường học, tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội, 1995 18 Trần Kiểm QL giáo dục quản trường học.Viện khoa học Giáo dục Hà Nội, 1997 19 Trần Kiểm Khoa học quản trường phổ thông NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 20 Trần Kiểm Khoa học quản lý, số vấn đề luận thực tiễn NXB Giáo dục Hà Nội, 2004 21 Lưu Xuân Mới Kiểm tra - Thanh tra - Đánh giá giáo dục Tập giảng sau đại học Trường Cán Quản Giáo dục & Đào tạo HN, 2005 22 Phạm Viết Nhụ Hệ thống thông tin quản giáo dục Trường Cán Quản Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, 2005 23 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học Tập 1,2 NXB Giáo dục Hà Nội, 1990 24 Nguyễn Ngọc Quang luận dạy học đại cương, tập 1, Trường Cán Quản Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, 2000 25 Nguyễn Ngọc Quang Một số khái niệm quản giáo dục.Tập giảng sau đại học Trường Cán Quản Giáo dục Đào tạo Hà Nội, 1998 26 Nguyễn Ngọc Quang Dạy học đường hình thành nhân cách 1989 27 Trần Hồng Quân GD & ĐT đường quan trọng để phát triển nguồn lực người Trường Cán Quản Giáo dục Đào tạo Hà Nội, 1996 28 Quốc hội Luật giáo dục NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005 29 Nguyễn Gia Quý Tập giảng sau đại học.Trường Cán Quản Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, 2000 30 Quyết định thủ tướng phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 Hà Nội, 2001 31 Hoàng Minh Thao Tâm học quản Trường Cán Quản Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, 1998 32 Trần Quốc Thành Khoa học quản Tập giảng sau đại học Trường Cán Quản Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, 2004 33 Thái Duy Tiên Giáo dục học đại NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 34 Đỗ Hoàng Toàn thuyết quản NXB Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, 1995 35 Bùi Trọng Tuân Lập kế hoạch - thuyết hệ thống.Tập giảng sau đại học Trường Cán Quản Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, 1995 36 Bùi Trọng Tuân Tập giảng luận quản nhà trường Trường CBQL Giáo dục Đào tạo Hà Nội, 2002 37 Trung tâm biên soạn từ điển Tập (1/1995) Từ điển bách khoa Việt Nam Hà Nội, 1/1995 38 Phan Thị Hồng Vinh Giáo trình quản hoạt động vi mơ II NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Phạm Viết Vượng Phương pháp nghiên cứu khoa học NXB Giáo dục Hà Nội, 1999 40 Phạm Viết Vượng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 41 Phan Thế Sủng Quản trình dạy học Tập giảng sau đại học Trường Cán Quản Giáo dục & Đào tạo Hà Nội, 2004 42 Khoa học tổ chức quản Một số vấn đề luận thực tiễn NXB Thống kê Hà Nội, 1999 43 M I Rônđacốp Cơ sở luận khoa học quản Bản tiếng Việt NXB Thông tin luận, 1984 44 L D Tơrốtchenko Giáo dục khoa học quản Bản tiếng Việt NXB Trường Cán Quản Viện khoa học quản Giáo dục, 1984 45 Các Mác, Ph Ăngghen tồn tập Bản tiếng Việt Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1993 46 John Canada Chất lượng hiệu quản NXB Chính trị Quốc gia, 1984 ... sở lý luận xây dựng biện pháp quản lý trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng trường Trung học phổ thơng Chương 2: Thực trạng q trình dạy học quản lý trình dạy học trường Trung học phổ thông Trần. .. lý q trình dạy học Từ có số biện pháp quản lý trình dạy học trường Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) Đồng thời hạn chế yếu kém, bất cập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường. .. nghiên cứu: Các biện pháp quản lý dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường Trung học phổ thông Trần Nhật Duật (phân hiệu Cảm Ân) huyện Yên Bình” việc làm cần thiết để góp phần nâng cao trình

Ngày đăng: 18/12/2017, 06:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w