Nhân tố quan trọng trong việc nâng cao chấtlượng giáo dục là chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên và học tập của họcsinh, để nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường đòi hỏi p
Trang 1CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN CAM KẾT
Họ và tên : Phạm Thị Vui
Ngày tháng năm sinh: 04 / 04 / 1961
Đơn vị : Trường Tiểu học và Trung học cơ sở Hà Sen
vị, lãnh đạo sở GD & ĐT về tính trung thực của bản cam kết này
Hà Sen, ngày 02 tháng 02 năm 2013.
Người cam kết
Phạm Thị Vui
Trang 2DANH SÁCH CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ VIẾT
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
1
“Một số biện pháp QL CM để
nâng cao chất lượng giáo dục ở
trường TH&THCS Xuân Đám”
CM để nâng cao chất lượng
giáo dục ở trường TH&THCS
Trang 3PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta là: “Đưa đấtnước ta thoát ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất,tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thànhmột nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá”
Để đạt được mục tiêu trên, giáo dục có vai trò quyết định, nhu cầu pháttriển giáo dục là rất bức thiết; Chính vì vậy mà yêu cầu đặt ra là: chất lượng giáodục phải ngày càng nâng cao mới đáp ứng được đòi hỏi và yêu cầu của sự pháttriển kinh tế xã hội nước nhà
Để làm được điều đó, người giáo viên giữ vai trò quyết định, đúng nhưnghị quyết trung ương khoá VIII có ghi:
“Chất lượng này phụ thuộc vào năng lực chuyên môn, tay nghề của giáoviên, đội ngũ giáo viên là lực lượng lòng cốt của sự nghiệp giáo dục, góp phầnnâng cao chất lượng giáo dục theo mục tiêu đào tạo”
Có thể nói: phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn của giáo viên có vaitrò quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, tronggiai đoạn đất nước đang đổi mới hiện nay, giáo viên có vị trí to lớn trong việcđào tạo ra những công dân có ích cho xã hội Thực tế cho thấy: không có thầygiỏi thì không thể có trò giỏi Chính vì thế, để nâng cao chất lượng giáo dụctrong nhà trường thì điều cần thiết là phải có đội ngũ giáo viên có phẩm chấtchính trị vững vàng, tinh thông về nghiệp vụ, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu
và chuẩn hoá về trình độ đào tạo Nhân tố quan trọng trong việc nâng cao chấtlượng giáo dục là chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên và học tập của họcsinh, để nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường đòi hỏi phải có các biệnpháp quản lý chuyên môn thật sự hiệu quả
Qua thực tế công tác ở trường TH&THCS Hà Sen tôi thấy: Bên cạnhnhững thành tích về chất lượng giáo dục nhà trường đã đạt được rất đáng ghinhận thì công tác quản lý chuyên môn để nâng cao chất lượng dạy của giáo viên
và học của học sinh còn có mặt hạn chế, chất lượng giáo dục chưa ổn định vàcòn biểu hiện:
* Công tác quản lý chuyên môn của hiệu trưởng, tổ chuyên môn còn hạnchế: Kế hoạch quản lý chuyên môn, kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáoviên của tổ chuyên môn chưa khoa học, thiếu giải pháp hữu hiệu, triển khaichậm và còn mang tính hình thức
* Việc hực hiện kế hoạch đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánhgiá chưa được tổ CM quan tâm một cách đúng mức, chưa thật tốt, hiệu quả chưacao
Trang 4* Công tác kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm hoạt động chuyên môn của
tổ CM và của giáo viên chưa kịp thời, hiệu quả chưa cao, tư vấn chưa cụ thể
* Vẫn còn giáo viên chưa tự giác trong việc thực hiện nề nếp chuyên môn
* Chất lượng giáo dục chưa được nâng lên một cách rõ rệt, số học sinhgiỏi còn ít, không ổn định
* Số GV có năng lực chuyên môn, tay nghề giỏi còn rất khiêm tốn
Để quản lý tốt hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy của giáo viên và học của học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà
trường, tôi nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp quản lý chuyên môn để nâng
cao chất lượng giáo dục cấp THCS ở trường TH&THCS Hà Sen.”
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Làm Hiệu trưởng của trường TH&THCS Hà Sen, một trường có cả haicấp học, tôi suy nghĩ rất nhiều tới những biện pháp quản lý, chỉ đạo chuyên môn
để tác động tới các hoạt động sư phạm của giáo viên Giúp họ không ngừngnâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có tay nghề vững vàng góp phần nângcao chất lượng đội ngũ giáo viên của trường, giúp giáo viên phát triển ngày mộtvững chắc về kiến thức, năng lực chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm sưphạm Làm tiền đề thúc đẩy sự phát triển của nhà trường và góp phần nâng caochất lượng dạy- học và chất lượng giáo dục
III KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC:
Kinh nghiệm sẽ giúp những người quản lý chuyên môn có những biệnpháp để quản lý chuyên môn tốt, đưa các hoạt động Dạy - Học của giáo viên vàhọc sinh vào nề nếp; Giúp giáo viên không ngừng nâng cao trình độ, năng lựcchuyên môn nghiệp vụ, có tay nghề vững vàng góp phần nâng cao chất lượngđội ngũ giáo viên của trường; Giúp học sinh có nề nếp học tập tốt góp phần nângcao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới và mục tiêuđào tạo đề ra Chính vì lẽ đó mà tôi chọn và nghiên cứu đề tài:
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CẤP THCS Ở TRƯỜNG TH&THCS HÀ SEN”
IV ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1 Khách thể, phạm vi nghiên cứu
Giáo viên, học sinh THCS trường TH&THCS Hà Sen
2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý chuyên môn để nâng nâng cao chất lượng giáo dục cấp trung học cơ sở
PHẦN II - NỘI DUNG
Trang 5CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ
Một trong những yếu tố quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược
để phát triển giáo dục đó là: chất lượng “Dạy - học”
Làm thế nào để hoạt động “Dạy” của giáo viên và “Học” của học sinh thật
sự hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục? đó là điều mà các nhà quản
lý giáo dục luôn quan tâm trăn trở Trước khi các nhà quản lý tìm ra các biệnpháp tác động một cách phù hợp có hiệu quả, theo tôi chúng ta cần hiểu một sốkhái niệm cơ bản có liên quan sau đây:
1 Khái niệm: Quản lý
Ta có thể hiểu quản lý là tác động của chủ thể quản lý đến đối tượngquản lý nhằm hướng dẫn và điều khiển các quá trình xã hội, hành vi và hoạtđộng của con người để đạt đến mục đích đúng với ý chí của nhà quản lý và phùhợp với yêu cầu khách quan
2 Khái niệm: Biện pháp quản lý chuyên môn
Biện pháp: Chúng ta có thể hiểu là cách làm, cách hành động để thực hiệnmột công việc nào đó nhằm đạt được mục tiêu đề ra
Biện pháp quản lý chuyên môn: Là cách thức chỉ đạo, điều khiển quátrình hoạt động sư phạm của giáo viên và học tập của học sinh cho quá trình đóvận hành một cách khoa học, có tổ chức theo những quy định có tính chất pháp
lý nhằm thực hiện tốt mục tiêu dạy - học theo yêu cầu chung của cấp học gópphần nâng cao chất lượng giáo dục
Để có biện pháp quản lý phù hợp, hiệu quả việc trước hết bắt buộc nhàquản lý phải làm đó là nghiên cứu, tìm hiểu thực tế
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CẤP THCS TRƯỜNG TH&THCS HÀ SEN VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG
I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CẤP THCS TRƯỜNG TH&THCS HÀ SEN
1 Quy mô phát triển:
Trường TH&THCS Hà Sen có quy mô nhỏ, với 9 khối, mỗi khối chỉ cómột lớp, học sinh ít, khối lớp đông nhất có 21 em; Có khối lớp chỉ có 05 em,trường nằm trên địa bàn xã Trân Châu cách thị trấn Cát Bà 5 km
Cấp THCS Năm học 2010- 2011 có 39 học sinh; Năm học 2011- 2012 có
39 học sinh; Năm học 2012- 2013 có 38 học sinh; với 04 khối lớp
Với quy mô nhỏ như vậy sẽ có thuận lợi: Học sinh ít, việc quản lý, quantâm giúp đỡ học sinh sẽ dễ dàng, hiệu quả hơn
Trang 6Bên cạnh đó phải kể đến những khó khăn chung của các trường có quy
mô nhỏ là: Học sinh ít nên việc tổ chức các hoạt động tập thể; việc chọn họcsinh năng khiếu và việc bồi dưỡng học sinh giỏi là khó khăn Định mức biên chếgiáo viên đủ (có thể thừa) nhưng vẫn có giáo viên phải dạy chéo môn, giáo viênrất vất vả trong việc soạn giáo án vì mỗi giáo án chỉ lên lớp được một tiết.Thường thì mỗi tuần một giáo viên phải soạn trung bình 15- 18 giáo án, do đóthời gian để đầu tư cho một giáo án không được nhiều nên đôi khi chất lượngbài soạn còn hạn chế Số giáo viên cùng môn rất ít do đó rất khó khăn trong việctrao đổi chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tạitrường
- Từ năm học 2011 – 2012 Cán bộ quản lý CM gồm: Đ/c Hiệu trưởng phụtrách chung và trực tiếp phụ trách chuyên môn cấp trung học cơ sở, 01 đ/c tổtrưởng chuyên môn; 01 đ/c tổ phó chuyên môn
- Giáo viên THCS: 11 đ/c (đủ định biên) trong đó trình độ đại học 7 đ/c;cao đẳng 4 đ/c Một số môn GV phải dạy chéo môn như: Toán, CN
- Công tác chỉ đạo, quản lý chuyên môn luôn được BGH quan tâm
- Đội ngũ giáo viên đủ, đã qua đào tạo, trẻ, chịu khó học hỏi và nhiệt tìnhcông tác
- Học sinh ngoan, luôn cố gắng vươn lên về mọi mặt
- Phụ huynh đã quan tâm hơn tới việc học tập và rèn luyện của HS
* Khó khăn:
Trang 7- Hiệu trưởng ngoài nhiệm vụ phụ trách nhà trường còn phải trực tiếp phụtrách chuyên môn cấp THCS do đó thời gian quản lý CM không có nhiều.
- Giáo viên còn phải dạy chéo môn: Toán, công nghệ
- Do công tác điều động, luân chuyển cán bộ giáo viên nên các đồng chí
tổ trưởng, tổ phó chuyên môn đều có sự thay đổi, mới được bổ nhiệm, chưa cónhiều kinh nghiệm làm công tác quản lý, chỉ đạo chuyên môn
- Trường có nhiều giáo viên mới thuyên chuyển đến, nhiều giáo viên hợpđồng (05 đ/c) nên kinh nghiệm chuyên môn, năng lực còn hạn chế; nhiều giáoviên con nhỏ, nhà ở xa trường, sức khoẻ, đi lại và điều kiện kinh tế còn nhiềukhó khăn
- Ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường và tiêu cực xã hội
3 Cơ sở vật chất
a) Thuận lợi:
Từ năm học 2009 - 2010, được sự quan tâm của lãnh đạo địa phương, củaPGD, của huyện, trường được xây mới và đã bàn giao đưa vào sử dụng,
- Cơ sở vật chất, đồ dùng thiết bị dạy học được trang bị tương đối đầy đủ
- Sách, đồ dùng, tư liệu phục vụ cho giảng dạy được trang bị cũ và hàngnăm trường luôn mua thêm sách, tư liệu đồ dùng mới phục vụ việc dạy và học
- Trường luôn nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Đảng, chínhquyền địa phương, của ngành và của huyện trong việc tăng cường cơ sở vật chấtcho xây dựng trường chuẩn quốc gia để thực hiện chương trình xây dựng nôngthôn mới
b) Khó khăn:
- Một số cơ sở vật chất, trang thiết bị cho 2 phòng chức năng và cácphòng học, phòng làm việc còn thiếu, chưa phù hợp với yêu cầu về CSVC củatrường chuẩn quốc gia
II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN CẤP THCS
Ở TRƯỜNG TH&THCS HÀ SEN
1 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề của giáo viên THCS
Việc đi sâu nghiên cứu thực trạng trình độ chuyên môn nghiệp vụ, taynghề của giáo viên và việc thực hiện quy chế chuyên môn của họ sẽ giúp chocán bộ quản lý quản lý một cách có hiệu quả hoạt động chuyên môn của đội ngũgiáo viên trong nhà trường
Sau khi khảo sát, điều tra, nghiên cứu tôi và tổ chuyên môn đã phân loạiđội ngũ giáo viên THCS trường TH&THCS Hà Sen như sau:
a) Trình độ chuyên môn:
STT TRÌNH ĐỘ TRÊN CHUẨN TRÌNH ĐỘ CHUẨN TRÌNH ĐỘ CHƯA CHUẨN GHI CHÚ
Trang 8Chất lượng giáo dục của nhà trường chủ yếu là do đội ngũ giáo viên giảngdạy quyết định Từ thực tế công tác của mình tôi thấy: Để quản lý tốt hoạt độngchuyên môn của tổ THCS nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cần có nhiều biệnpháp đồng bộ hữu hiệu, phù hợp với yêu cầu thực tế của ngành giáo dục Quaquá trình trực tiếp phụ trách chuyên môn cấp THCS tôi đã mạnh dạn vận dụngmột số biện pháp để quản lý chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng giảngdạy của giáo viên và học tập học sinh như sau:
CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CẤP THCS Ở TRƯỜNG TH&THCS HÀ SEN
Trang 91 Xây dựng các kế hoạch chỉ đạo, quản lý chuyên môn
Muốn quản lý, chỉ đạo tốt bất cứ một việc gì, việc đầu tiên chúng ta phảiquan tâm đó là xây dựng tốt các kế hoạch; kế hoạch chỉ đạo, quản lý chuyênmôn mà Hiệu trưởng và tổ chuyên môn xây dựng đó là:
a) Các kế hoạch Hiệu trưởng xây dựng gồm:
- KH tổ chức hoạt động dạy & học
- KH chỉ đạo đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá
- KH bồi dưỡng giáo viên
- KH bồi dưỡng học sinh
- KH giáo dục đạo đức học sinh
- KH chỉ đạo công tác chủ nhiệm
- KH tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp
- KH tổ chức các kỳ kiểm tra khảo sát chất lượng
Việc xây dựng các kế hoạch quản lý chuyên môn phải được dựa trên cơ
sở các văn bản, chỉ thị, nhiệm vụ năm học, chủ trương chính sách của Đảng, củaNhà nước, của bộ, của Sở, của phòng giáo dục - Đào tạo đối với cấp học và từtình hình thực tế của nhà trường
Xây dựng kế hoạch là công việc quan trọng hàng đầu của nhà quản lý; Để
có các kế hoạch quản lý chuyên môn khoa học tôi đã bỏ ra rất nhiều công sức đểnghiên cứu, học hỏi, xây dựng các chỉ tiêu, đề ra các giải pháp khoa học phù hợp
để có thể tổ chức triển khai thực hiện đạt kết quả tốt nhất
Kế hoạch xây dựng cần cụ thể, chi tiết từ năm học đến học kỳ và đếntừng tháng, ghi rõ thời gian thực hiện, phân công người thực hiện cho từng phầncủa kế hoạch có như vậy mới dễ cho việc tổ chức thực hiện và kiểm tra đánhgiá Từ các cơ sở pháp lý, từ thực tế của nhà trường, tôi đã phân tích nhữngthuận lợi, khó khăn; nhu cầu thực tế về chất lượng đào tạo của nhà trường vàqua điều tra, phân loại tôi đã phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của đội ngũcán bộ, giáo viên Từ đó có những biện pháp tác động nhằm phát huy tính tíchcực, tiềm năng sáng tạo của mỗi giáo viên trong giảng dạy do đó khi phân côngnhiệm vụ phải phân công đúng người, rõ việc, có như vậy mới thực hiện tốtnhiệm vụ năm học
Trong các kế hoạch xây dựng tôi đặc biệt quan tâm tới đó là:
* “Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên” vì tôi xác định đây là nhân tố quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục; Dựa vào thực trạng vấn đề quản lý
chuyên môn của tổ và kết quả phân loại giáo viên đầu năm, trong kế hoạch bồidưỡng giáo viên tôi đã chú ý tới các vấn đề:
+ Bồi dưỡng chính trị tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên
Trang 10+ Bồi dưỡng năng lực quản lý cho GV: Từ công tác xây dựng kế hoạch,cách tổ chức, thực hiện kế hoạch và cách kiểm tra đánh giá việc thực hiện kếhoạch.
+ Bồi dưỡng năng lực truyền thụ kiến thức cho giáo viên đặc biệt lànhững giáo viên có năng lực truyền đạt còn hạn chế, giáo viên chưa biết cáchkhai thác hết nội dung kiến thức cơ bản trọng tâm của SGK, giáo viên mới vàonghề, giáo viên hợp đồng
+ Bồi dưỡng năng lực vận dụng đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm trađánh giá cho giáo viên đặc biệt là những giáo viên còn lúng túng khi vận dụngcác phương pháp mới như sử dụng bản đồ tư duy, bàn tay năn bột… khi truyềnthụ kiến thức, giáo viên cao tuổi ngại đổi mới phương pháp và giáo viên mới
+ Bồi dưỡng chuẩn kiến thức kỹ năng và kỹ năng kiểm tra đánh giá theochuẩn
+ Bồi dưỡng, giúp đỡ giáo viên trong việc thực hiện nề nếp chuyên mônvới giáo viên mới và GV chưa có ý thức tự giác thực hiện nề nếp chuyên môn
+ Bồi dưỡng giáo viên giỏi - Đây là công tác được tôi coi là mũi nhọntrong chỉ đạo chuyên môn Muốn nâng cao được chất lượng giáo dục, muốn cónhiều học sinh giỏi thì không thể thiếu đội ngũ giáo viên giỏi Để có giáo viêngiỏi tôi chỉ đạo tổ chuyên môn tăng cường các biện pháp bồi dưỡng chuyênmôn, nghiệp vụ sư phạm; Động viên kịp thời, tạo điều kiện cho họ tích cực tựhọc tự bồi dưỡng, tạo điều kiện cho GV có cơ hội rèn luyện, thể hiện mình trongcác tiết dạy chuyên đề, dạy tốt, thi giảng tại trường, cụm trường và huyện
+ Bồi dưỡng theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS từ đầu năm vàtrong suốt năm học
* Kế hoạch chỉ đạo “Đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới PP kiểmtra đánh giá”
Để chỉ đạo tốt công tác “Đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới PP
kiểm tra đánh giá” trong kế hoạch tôi đã đề ra các giải pháp hữu hiệu để thực
hiện tốt kế hoạch đó là:
+ Tạo điều kiện cho 100% giáo viên tham gia tập huấn về chuẩn kiến thức
kỹ năng và cách kiểm tra đánh giá theo đặc trưng từng bộ môn
+ Trang bị đầy đủ sách, tư liệu phục vụ cho việc dạy và kiểm tra đánh giátheo chuẩn KTKN
+ Tổ chức các chuyên đề tại trường về đổi mới phương pháp giảng dạy:
“Sử dụng bản đồ tư duy”, “Bàn tay nặn bột”, “Kiểm tra đánh giá theo chuẩnKTKN”; Chuyên đề “Đổi mới phương pháp học của học sinh”, xây dựng chocác em động cơ, thái độ học tập đúng và ý chí vươn lên trong học tập - Rút kinhnghiệm kịp thời
+ Đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt học tốt qua các đợt thi đua
Trang 11+ Tạo điều kiện cho GV tham gia sinh hoạt nhóm, tổ, cụm chuyên mônđầy đủ
+ Chỉ đạo tốt hội thi GV dạy giỏi tại trường, động viên giáo viên tham giathi dạy tại cụm, tại huyện đạt kết quả
+ Tăng cường dự giờ thăm lớp, kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm và tưvấn kịp thời về đổi mới PP giảng dạy theo hướng tích cực hoá hoạt động của
HS Vận dụng tốt phương pháp “Sử dụng bản đồ tư duy”; :Bàn tay nặn bột”;Dạy theo chuẩn KTKN; Đổi mới PP kiểm tra đánh giá; Đổi mới phương pháphọc của học sinh
Trên cơ sở các kế hoạch quản lý chuyên môn của trường tôi triển khai đếncác tổ chuyên môn và yêu cầu tổ chuyên môn xây dựng các kế hoạch triển khaithực hiện hoạt động chuyên môn của tổ, tìm các giải pháp hiệu quả và tổ chứcthực hiện nghiêm túc các kế hoạch của hiệu trưởng
b) Các kế hoạch TCM xây dựng để triển khai thực hiện gồm:
- KH hoạt động chuyên môn của tổ
- KH triển khai hoạt động dạy & học của tổ
- KH triển khai thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm trađánh giá
- KH bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
- KH bồi dưỡng học sinh giỏi học sinh yếu
- KH giáo dục đạo đức học sinh
- KH tổ chức các hoạt động chuyên đề
- KH kiểm tra khảo sát chất lượng
Để TCM xây dựng các kế hoạch tổ chức thực hiện các hoạt động chuyênmôn của tổ khoa học và hiệu quả, tôi đã tổ chức tập huấn cho CB, GV nắm đượccấu trúc của một kế hoạch, các căn cứ để xây dựng kế hoạch, các chỉ tiêu cầnphấn đấu, các giải pháp để thực hiện kế hoạch và cách kiểm tra đánh giá kết quảthực hiện kế hoạch
Sau khi tổ xây dựng xong kế hoạch tôi trực tiếp ký duyệt, chỉ đạo cho tổ
CM tổ chức thực hiện nghiêm túc kế hoạch và cuối mỗi tháng gửi cho tôi báocáo kết quả thực hiện
2 Xây dựng nền nếp giảng dạy cho giáo viên và học tập cho học sinh
Nề nếp giảng dạy chính là trạng thái vận động của hoạt động giảng dạy,
nó diễn ra theo một quy trình có tổ chức, có kế hoạch tạo nền tảng để chất lượnggiáo dục ngày một được nâng lên; Chính vì vậy việc xây dựng nề nếp giảng dạy
là một khâu không thể thiếu trong các biện pháp quản lý của người quản lý Bởi
lẽ đây là quá trình tổ chức, thực hiện chương trình, thời khoá biểu, kỷ luật laođộng, quy chế chuyên môn trong soạn giảng, chấm, chữa; quy chế về hồ sơ sổsách chuyên môn Thành ý thức tự giác, tự chủ, thành hành vi thói quen cho
Trang 12mọi giáo viên trong nhà trường Do đó việc xây dựng nề nếp giảng dạy cho giáoviên là một việc làm khó khăn phức tạp và cần có thời gian chứ không thể mộtlúc mà có ngay được Để xây dựng nền nếp chuyên môn cho giáo viên tronggiảng dạy tôi đã:
a) Tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện các văn bản pháp quy
Ngay từ đầu năm học, nhà trường tổ chức cho toàn thể giáo viên học tập,nghiên cứu các văn bản pháp quy: Điều lệ trường phổ thông; nhiệm vụ của giáoviên; chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS; Thông tư 58; công văn 273 về quyđịnh nề nếp chuyên môn của ngành và hướng dẫn nhiệm vụ năm học mới; Giáoviên được bàn bạc trao đổi góp ý xây dựng nội quy, quy định nề nếp chuyênmôn của nhà trường, đảm bảo các quy định của trường mang tính dân chủ, phùhợp với tình hình thực tế đáp ứng yêu cầu và khả năng thực thi cao nhất của mọigiáo viên
b) Chỉ đạo thực hiện nề nếp hồ sơ sổ sách chuyên môn
Để nâng cao hiệu quả chỉ đạo nền nếp chuyên môn của giáo viên, tôi luônquan tâm tới việc chỉ đạo việc thực hiện nề nếp hồ sơ sổ sách chuyên môn; Bởivì: Hồ sơ sổ sách chuyên môn chính là công cụ, là phương tiện để người giáoviên thực hiện quá trình giảng dạy một cách có tổ chức, khoa học theo nhữngquy định chung Đồng thời qua hồ sơ sổ sách chuyên môn tôi và tổ chuyên môn
có thể nắm bắt được những thông tin cần thiết về: Hoạt động chuyên môn củagiáo viên, thấy được điểm mạnh, điểm yếu, những vướng mắc của họ trong quátrình giảng dạy, từ đó có những tác động phù hợp, kịp thời giúp hoạt động giảngdạy của giáo viên vận hành nhịp nhàng và hiệu quả
Đầu năm học, tôi triển khai công văn số 273/PGD&ĐT-CMTHCS về quyđịnh nề nếp chuên môn cấp THCS năm học 2012- 2013 đến toàn thể CB, GV vàcung cấp đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách chuyên môn cho GV, tôi cùng tổ chuyênmôn đã hướng dẫn rất cụ thể chi tiết quy định về cách sử dụng, cách ghi chépcho đúng cho đủ cho khoa học và thống nhất trong toàn trường
Ví dụ:
- Kế hoạch cá nhân
Tôi đã tập huấn cho CB, GV cách xây dựng kế hoạch, cấu trúc của kếhoạch và yêu cấu giáo viên phải chú ý tới các chỉ tiêu phấn đấu và đặc biệt làcác giải pháp đưa ra cần cụ thể, chi tiết, khả thi để thực hiện kế hoạch, sau từngtháng có phần ghi kết quả đã đạt được
- Giáo án: Giáo án là kế hoạch giảng dạy chi tiết của giáo viên đối với
từng tiết học Ngay từ đầu năm học tôi yêu cầu bắt buộc 100% giáo viên phảisoạn mới, giáo án phải có trước và phải được tổ CM kiểm tra trước khi lên lớp.Giáo án phải đúng quy định của bộ môn, phải ghi rõ ngày soạn, ngày dạy, tiếtdạy theo phân phối chương trình Trên giáo án ghi chuẩn bị của thầy của trò,giáo án cần thể hiện rõ các hoạt động của giáo viên, của học sinh, trọng tâm củabài các kiến thức cần chốt và các phương pháp sử dụng, phần củng cố hướng