SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓAPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUAN HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM TIẾN
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUAN HÓA
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM TIẾN
Người thực hiện : Lê Văn Minh Chức vụ : Phó Hiệu Trưởng Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Nam Tiến Sáng kiến kinh nghiệm thuộc lĩnh vực: Quản lý
THANH HÓA NĂM 2017
Trang 22.2 Thực trạng quản lí chuyên môn trường Tiểu học Nam Tiến 4 2.3 Những biện pháp về quản lý chuyên môn ở trường Tiểu học Nam
3.2.2 Đối với các cấp quản lý của ngành GD & ĐT 19
Trang 31 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chon đề tài:
Năm học 2016 – 2017 là năm học với nhiệm vụ chung của ngành giáodục huyện Quan Hóa là Tiếp tục triển khai Chương trình hành động của BộGD&ĐT thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấphành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo; Tăng cường nền nếp, kỉ cương, chất lượng, hiệu quả trong các cơ sở giáodục Tiểu học; tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,phong cách Hồ Chí Minh
Là năm học với chủ đề: “ Tiếp tục đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng Giáodục” Là năm học tiếp tục thực hiện Nghị Quyết Đại hội XI của Đảng về đổimới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa,
xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập Quốc tế.[1]
Nói đến giáo dục, vấn đề mấu chốt quan trọng nhất đó là chú trọng việc nângcao chất lượng dạy học nó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình giáo dục cũng nhưquá trình dạy học của nhà trường Việc nâng cao chất lượng dạy học là nhiệm vụquan trọng nhất, cũng là nhiệm vụ cơ bản đầu tiên của nhà trường Thực chấtcủa công tác quản lý nhà trường là quản lý chuyên môn hoạt động dạy học, côngviệc này được tiến hành thường xuyên, liên tục qua các tiết dạy, học kỳ và cảnăm học Đây là điều kiện tất yếu để nhà trường đáp ứng được mục tiêu giáodục là: “ Nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài”[1]ngay từ cấp học đầu tiên
Là một cán bộ quản lý công tác chuyên môn của đơn vị trường, tôi rất bănkhoăn, trăn trở: Phải có những biện pháp quản lý chuyên môn như thế nào đểchất lượng giáo dục học sinh của nhà trường nâng cao hơn và từ đó nhà trường
có cơ sở phấn đấu đạt được trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I
Tôi không ngừng đầu tư suy nghĩ tìm tòi, nghiên cứu, tìm hiểu qua nhiều tàiliệu, bạn bè, đồng nghiệp và hiểu rằng: Muốn quản lý tốt công tác chuyên môntrong nhà trường cần phải đổi mới công tác quản lý , tìm giải pháp mới giúp cán
bộ, giáo viên tăng hiệu quả công tác, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao trongnăm học Do vậy, bản thân đã nảy ra những ý tưởng để từng bước làm thay đổi ítnhiều hiện trạng [4]
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, nhằm để giúp bản thân tôi hoàn thành tốtnhiệm vụ được giao là phụ trách công tác chuyên môn và từng bước nâng caochất lượng dạy học trong nhà trường nên tôi đã viết sáng kiến
“Một số biện pháp quản lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường Tiểu học Nam Tiến ”
1.2 Mục đích nghiên cứu :
Xác định được thực trạng về quản lý chuyên môn trong việc nâng caochất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên, chất lượng học sinh trong nhàtrường
Đề tài nghiên cứu nhằm vào đối tượng giáo viên trực tiếp giảng dạy và tácđộng trực tiếp đến học sinh trong việc nâng cao chất lượng dạy học trong nhà
Trang 4trường Đưa ra các biện pháp quản lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lượngdạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Tiểu học nóichung và nâng cao chất lượng dạy học ở trường Tiểu học Nam Tiến nói riêng.
1.3 Đối tượng nghiên cứu :
- Giáo viên trực tiếp giảng dạy tại trường Tiểu học Nam Tiến – Quan Hóa
- Học sinh trường Tiểu học Nam Tiến - Quan Hóa
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp thống kê
Trang 52 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận của vấn đề:
Quản lý là một quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đếnkhách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu chung Bản chất của quản lý là mộtloại lao động để điều khiển lao động, các loại hình lao động phong phú, phức tạpthì hoạt động quản lý càng có vai trò quan trọng.[2]
Chức năng quản lý là một thể thống nhất những hoạt động tất yếu của chủthể quản lý nảy sinh từ sự phân công, chuyên môn hóa trong hoạt động quản lýnhằm thực hiện mục tiêu chung của quản lý Quản lý có bốn chức năng cơ bản
có liên quan mật thiết với nhau gồm: kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo thực hiện vàkiểm tra Trong quá trình quản lý, hệ thống các chức năng quản lý được thựchiện liên tiếp, đan xen, phối hợp, bổ sung cho nhau một cách logic tạo thành chutrình quản lý.[2]
Quản lý giáo dục là sự tác động có tổ chức, có định hướng phù hợp vớiquy luật khách quan của chủ thể quản lý ở các cấp, lên đối tượng quản lý nhằmđưa hoạt động giáo dục của từng trường học và của toàn bộ hệ thống giáo dụcđạt tới mục tiêu đã định
Hoạt động quản lý của người quản lý là phải làm sao cho hệ thống cácthành tố vận hành liên kết chặt chẽ với nhau đưa đến kết quả mong muốn, trong
đó người quản lý chuyên môn trường học là phó hiệu trưởng nhà trường
Quản lý chuyên môn trong nhà trường là tổ chức và điều khiển các hoạtđộng dạy và học của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên các bộ môn các khối lớptrong nhà trường
Quản lý chuyên môn là một trong những khâu quan trọng trong chuỗi hoạtđộng dạy và học trong nhà trường nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động dạy vàhọc của giáo viên và học sinh Thông qua quản lý chuyên môn kiểm tra ,đánhgiá năng lực, nghiệp vụ giáo viên trong nhà trường
Nâng cao chất lượng học sinh trong nhà trường là một yêu cầu trọng tâmcủa các nhà trường trong giai đoạn hiện nay ở nước ta Việc nhà nước quy địnhcác trường phổ thông từ Tiểu học đến Đại học phải thực hiện sự kiểm định chấtlượng thông qua biện pháp tự đánh giá và đánh giá ngoài để xác định vị trí vàkhả năng đào tạo của nhà trường trong hệ thống giáo dục Việt Nam Điều đócàng khẳng định quyết tâm của nhà nước ta trong việc không ngừng đổi mới vànâng cao chất lượng giáo dục đào tạo.[1]
Trong giai đoạn hiện nay trước tình hình ngày càng phát triển, đổi mớicủa đất nước, của ngành giáo dục nói chung và ngành giáo dục Huyện QuanHóa tỉnh Thanh Hóa nói riêng cũng như đối với tất cả các đơn vị trường họcvùng khó khăn vùng 135 Đặc biệt là trường Tiểu học Nam Tiến thì công tácQuản lý chuyên môn đòi hỏi cần phải chú trọng cao và phải có một số kiến thứcnhất định để xử lý tốt công việc
Trang 62.2 Thực trạng quản lí chuyên môn trường Tiểu học Nam Tiến.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên: năng lực chuyên môn và chấtlượng các giờ lên lớp không đồng đều, việc phát huy trí tuệ tập thể còn hạn chế ;phương pháp dạy học nhìn chung chậm được cải tiến theo xu hướng hiện đại
- Cơ sở vật chất chưa đáp ứng được nhu cầu cho cán bộ, giáo viên Chưa
có đủ đồ dùng, trang thiết bị dạy học nhất là các khu trường lẻ
- Kinh phí hoạt động của trường còn hạn hẹp nên gặp không ít khó khăntrong việc tổ chức các hoạt động nghiệp vụ thường xuyên, tham quan học tập,cho giáo viên đi học nâng cao trình độ, tăng cường cơ sở vật chất và thiết bị dạyhọc
- Những năm trước đây chất lượng giáo dục của nhà trường còn thấp Đặcbiệt chất lượng mũi nhọn, học sinh giỏi các cấp còn ít, tỉ lệ học sinh Hoàn thànhchương trình tiểu học tuy cao nhưng chất lượng đại trà ở các khối lớp vẫn cònthấp
- Chất lượng giáo dục của nhà trường thấp do một số nguyên nhân cơ bảnsau đây:
*Nguyên nhân khách quan:
+ Học sinh bị rỗng kiến thức từ lớp dưới có thói quen ỷ lại, dựa dẫm vàocác thầy cô giáo nên khi chuyển lớp các em không tiếp thu nổi kiến thức mới
+ Một bộ phận cha mẹ học sinh không quan tâm đến việc học tập của con
em mình, toàn bộ việc học của con là " trăm sự nhờ thầy"
+ Giáo viên đào tạo ở nhiều hệ khác nhau: chính quy, tại chức
+ Trang thiết bị, đồ dùng dạy học còn thiếu nhiều chưa đáp ứng kịp thời.+ Nguồn kinh phí chi cho các hoạt động của nhà trường còn ít
*Nguyên nhân chủ quan:
+ Một bộ phận học sinh hiện nay không ham học, lười suy nghĩ, khôngnăng động trong các hoạt động học tập, không tích cực hợp tác với các giáo viêntrong việc xây dựng bài giảng
+ Một số ít giáo viên chưa thực sự tâm huyết với nghề, ít học hỏi, tự traudồi chuyên môn nghiệp vụ, việc thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tíchcực còn chuyển biến chậm, việc tự làm đồ dùng dạy học chưa thường xuyên,việc áp dụng công nghệ tin học và các phần mềm trong dạy học còn ít, việc tổchức ôn luyện và bồi dưỡng cho những học sinh chưa đạt được các yêu cầutrong các môn học còn hạn chế
+ Việc quản lý toàn diện của Phó hiệu trưởng có phần hạn chế,công táckiểm tra hồ sơ, dự giờ đột xuất của giáo viên chưa được nhiều đợt trong nămhọc Việc tham mưu, đề xuất cho các cấp lãnh đạo trong xây dựng cơ sở vậtchất nhà trường chưa kịp thời
- Bản thân tôi được Hiệu trưởng giao nhiệm vụ quản lý chuyên môn khối
1,2,3 năm học 2016 - 2017 ở trường Tiểu học Nam Tiến Tôi nhận thức đượcviệc Quản lý chuyên môn một cách khoa học và có chuyển biến thì mọi côngviệc khác trong trường mới được thực hiện nhanh và hiệu quả Người phụ tráchchuyên môn cần nhận thức rõ được tầm quan trọng của công tác chuyên môn
Trang 7- Công việc phụ trách chuyên môn chính là một công việc mà người trựctiếp được giao trách nhiệm thực hiện chức năng giúp việc, phục vụ cho nhàtrường Các vấn đề liên qua đến chuyên môn được cán bộ phụ trách thu thậpsàng lọc, nghiên cứu, đề xuất chuyển đến Hiệu trưởng và đoàn thể có liên quan
và ngược lại Các ý kiến chỉ đạo của Hiệu trưởng đều được người phụ tráchchuyên môn theo dõi, kiểm tra việc thực hiện
- Chất lượng khảo sát trước khi áp dụng đề tài đạt được như sau:
- Về chất lượng giáo viên qua kết quả thao giảng và kiểm tra hồ sơ đợt 1 năm học 2016 – 2017 được xếp loại chung như sau :
Qua thực tế, bản thân luôn trăn trở suy nghĩ tìm tòi, nghiên cứu, tìm hiểu
qua thời gian nhận trách nhiệm làm công tác Quản lý chuyên môn của nhàtrường và hiểu rằng: Muốn quản lý tốt công tác chuyên môn nhằm nâng cao chấtlượng dạy- học của trường, bước đầu tiên cần bắt tay vào làm ngay và làmthường xuyên những công việc theo kế hoạch đã xây dựng cho từng tuần, từngtháng
2.3 Những biện pháp về quản lý chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường Tiểu học Nam Tiến năm học 2016 – 2017:
Từ những thực trạng vừa nêu trên và qua thời gian công tác tôi nhận thấy
Để làm tốt nhiệm vụ công tác Quản lý chuyên môn, đòi hỏi người làm công tácnày cần phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra đáng giá, tổ chức giải quyết vàquản lý những việc liên quan đến chuyên môn theo phạm vi, nhiệm vụ và chứcnăng của mình một cách nhanh chóng, chính xác và khách quan Do đó, để quản
lý chuyên môn nâng cao chất lượng dạy học có hiệu quả, bản thân đã đưa ra một
số biện pháp như sau:
2.3.1 Biện pháp 1: Tham mưu với Hiệu trưởng trong việc phân công chuyên môn trong nhà trường.
Ngay từ đầu năm học, tôi tham mưu với hiệu trưởng về việc phân côngchuyên môn Căn cứ vào chất lượng, số học sinh của từng lớp để phân công chotừng giáo viên hợp lý với năng lực chuyên môn của họ nhằm phát huy sở trườngcủa từng giáo viên và hợp lý hóa gia đình nhất là những giáo viên đi xa, dạy ởcác khu trường lẻ, khu sâu, khu xa Từ đó giáo viên có tình cảm với công việcđược phân công tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Trang 8Sử dụng đội ngũ giáo viên một cách hợp lý theo nguyên tắc có nòng cốtchuyên môn ở các tổ khối, làm trọng tài giúp đỡ nhau về chuyên môn nghiệp vụ
Đầu năm nhà trường phối hợp với chuyên môn tổ chức xây dựng đội ngũcốt cán chuyên môn, khối trưởng, giáo viên giỏi là lực lượng tham gia bồidưỡng Chuyên môn chỉ đạo mỗi giáo viên phải chủ động, xây dựng kế hoạchbồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ngay từ đầu năm
2.3.2 Biện pháp 2: Tăng cường biện pháp quản lý chương trình, kế hoạch giảng dạy, dự giờ thăm lớp:
- Mục tiêu giáo dục của trường Tiểu học được thể hiện trong chương trìnhgiảng dạy các môn theo quy định của Bộ GD&ĐT Việc thực hiện đầy đủ,nghiêm túc chương trình là yêu cầu bắt buộc đối với tất cả giáo viên
- Phó hiệu trưởng quản lý chương trình, kế hoạch giảng dạy của giáo viêntức là đưa ra các biện pháp quản lý, sau khi phân công giảng dạy trong từng nămhọc
- Để quản lý việc thực hiện chương trình giảng dạy, thông thường Phóhiệu trưởng nhà trường phải thực hiện các công việc sau:
+Triển khai đầy đủ, kịp thời sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT về giảng dạy cácmôn học của từng năm học, đặc biệt là những nội dung mới bổ sung hoặc điềuchỉnh trong chương trình giảng dạy Trên cơ sở chương trình các môn học vàhướng dẫn của cấp trên hàng năm, từng giáo viên lập kế hoạch giảng dạy củamình một cách chi tiết cho năm học, kế hoạch giảng dạy của giáo viên phải đượcthông qua tổ chuyên môn để bàn bạc và kiểm tra
- Phó hiệu trưởng chỉ đạo lập thời khoá biểu hợp lý, khoa học, đảm bảoquyền lợi của giáo viên và quyền lợi học tập của học sinh, dùng thời khoá biểu
để quản lý giảng dạy hàng ngày, qua đó nắm bắt được việc thực hiện chươngtrình giảng dạy của giáo viên
- Tổ chức hoạt động thăm lớp, dự giờ của các tổ chuyên môn, bản thânHiệu trưởng và phó hiệu trưởng cũng thường xuyên dự giờ, thăm lớp của giáoviên để kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy và trình độchuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên Dự giờ thăm lớp là một việc làm thườngxuyên và hết sức quan trọng của người cán bộ quản lý Thông qua việc làm nàyCBQL nắm bắt chuyên môn nghiệp vụ tay nghề của giáo viên từ đó bồi dưỡngchuyên môn cho giáo viên
- Hàng tháng, Phó hiệu trưởng quy định các tổ khối báo cáo việc thực hiệnchương trình của các thành viên trong tổ, các giáo viên chủ nhiệm báo cáo tìnhhình học tập của lớp Nếu phát hiện được lớp nào, giáo viên nào thực hiện chưađúng kế hoạch, khung thời gian chương trình thì cần điều chỉnh và đưa ra cácbiện pháp khắc phục kịp thời
- Đối với giáo viên được phân công dạy ôn bồi dưỡng học sinh , Phó hiệutrưởng yêu cầu các tổ khối xây dựng kế hoạch, tổ chức dạy chuyên đề, phâncông người phụ trách các chuyên đề và tổ chức thực hiện, mọi giáo viên củatrường đều được dạy và cũng phải dạy chuyên đề , đây là tiêu chí quan trọng đểđáng giá trình độ giáo viên
Trang 92.3.3 Biện pháp 3: Quản lý chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy học.
Hiện nay, việc đổi mới cách dạy, cách học đang được toàn ngành đặc biệtquan tâm Việc đổi mới phương pháp dạy học tập trung theo hướng nâng caotính tích cực, chủ động của học sinh trong hoạt động nhận thức Quản lý việc đổimới phương pháp dạy học tức là đòi hỏi giáo viên phải nắm vững các phươngpháp dạy học, áp dụng thành thạo các phương pháp dạy học truyền thống vàphối hợp chúng với các phương pháp dạy học hiện đại theo một hệ thốngphương pháp dạy học phù hợp với nội dung từng bài dạy, với phương tiện dạyhọc hiện có của nhà trường
Tổ chức và chỉ đạo có hiệu quả quá trình đổi mới phương pháp dạy họccủa giáo viên theo hướng phù hợp từng nhóm đối tượng học sinh, tránh lối dạydập khuôn, áp đặt, chỉ đạo việc tăng cường quản lý, khai thác và sử dụng có hiệuquả thiết bị dạy học, chỉ đạo việc cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá, kiểmđịnh chất lượng đối với học sinh, qua đó đề ra các biện pháp cải thiện thực trạng,nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học
Giáo viên có đầu tư cho tiết dạy, có chú ý vận dụng việc đổi mới phươngpháp trong quá trình soạn giảng, xác định chính xác mục tiêu, kiến thức và kĩnăng, trọng tâm cơ bản của bài dạy, truyền thụ đầy đủ, có hệ thống các kiến thức
và phối hợp linh hoạt các phương pháp và hình thức dạy học, tổ chức được cáchoạt động học tập cho học sinh thì mới giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức, rènluyện kĩ năng một cách chủ động Các tiết dạy đã thể hiện được rõ việc phân hóađối tượng học sinh trong lớp theo trình độ, theo khả năng đáp ứng và sở thích
Nhiều học sinh đã tham gia vào các hoạt động học một cách hăng hái, biết
hỗ trợ nhau hoàn thành công việc chung Học sinh nghe, đọc, nói viết và tínhtoán thành thạo, tham gia các hoạt động học tập và giáo dục một cách chủ động
và tự giác; biết trình bày vấn đề một cách lưu loát Giờ học nhẹ nhàng hơn, tựnhiên hơn, hiệu quả hơn
- Cung cấp cho giáo viên những quan điểm cơ bản của triết lý giáo dụcmới, nâng cao hiểu biết của giáo viên về phương pháp dạy học, đặt yêu cầu cao
về việc đổi mới phương pháp dạy học theo sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục vàĐào Tạo, Sở GD&ĐT
- Yêu cầu các tổ chuyên môn có kế hoạch tổ chức sinh hoạt chuyên đề vềđổi mới phương pháp dạy học, tổ chức thao giảng theo tinh thần đổi mới phươngpháp dạy học, rút kinh nghiệm sư phạm để hoàn thiện dần phương pháp
- Tạo điều kiện tối đa trong khả năng hiện có của nhà trường về cácphương tiện dạy học hiện đại để giúp giáo viên có điều kiện thực hiện việc đổimới phương pháp dạy học, coi việc tự làm và sử dụng đồ dùng dạy học là mộttiêu chí bắt buộc khi xét thi đua, xét công nhận danh hiệu giáo viên cuối năm
- Tích cực tham gia với các ngành, các tổ chức triển khai các hoạt độngđổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt là việc đưa công nghệ thông tin vào dạyhọc, khai thác các phần mềm dạy học hiện đại
2.3.4 Biện pháp 4: Thực hiện tốt vai trò của Phó hiệu trưởng trong công tác chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn của tổ khối.
Trang 10- Phó hiệu trưởng thường xuyên có mặt trong các buổi sinh hoạt của tổkhối kịp thời nắm bắt thông tin, nắm bắt nhu cầu của giáo viên, các vướng mắc
về chuyên môn để có biện pháp đáp ứng, giải đáp kịp thời Nắm bắt được vấn đềnày, tôi yêu cầu tổ khối chủ động đưa vấn đề ra bàn bạc thảo luận cách thực hiệntrong buổi họp tổ, có thể tổ chức thành chuyên đề nhằm giúp giáo viên địnhhướng được các phương pháp giảng dạy phù hợp Khơi gợi cho giáo viên mạnhdạn bày tỏ ý kiến của mình Đặt vấn đề giúp giáo viên động não tìm ra cách giảiquyết Mỗi giáo viên đều đưa ra cách giải quyết, nhiều giáo viên sẽ đưa ra nhiềucách giải quyết khác nhau, từ đó lựa chọn ra những cách thực hiện phù hợp nhất.Khi tham gia sinh hoạt tôi đóng vai trò là thành viên chứ không phải cán bộquản lí đến giám sát Để tạo không khí bình đẳng, dân chủ, thân thiện trong buổisinh hoạt, tôi không áp đặt ý kiến của mình, không đánh giá ý kiến của ngườikhác, lắng nghe ý kiến của mọi thành viên với thái độ trân trọng Tôi cũng nhậnmột phần việc như các thành viên khác trong tổ Trong quá trình dự sinh hoạt,tôi ghi chép các nội dung chính hoặc những vấn đề mà giáo viên còn vướngmắc, khi phát biểu đóng góp ý kiến không vội vã kết luận vấn đề một cách chủquan phân tích tổng hợp các ý kiến rồi đưa ra quyết định để có sức thuyết phục.[3]
- Hướng dẫn tổ trưởng xây dựng nội dung buổi họp sao cho hiệu quả Nộidung họp cần xoáy sâu vào chuyên môn, đón đầu tìm cách giải quyết cách thựchiện nội dung chương trình sắp giảng dạy cũng như công tác chủ nhiệm lớp, traođổi kinh nghiệm về bồi dưỡng học sinh hoàn thành tốt và học sinh chưa hoànthành các lĩnh vực trong môn học, kinh nghiệm quản lý lớp, xây dựng nề nếplớp,
- Không chỉ quan tâm chỉ đạo chuyên môn, phó hiệu trưởng cần phải quantâm đến đời sống, tâm tư tình cảm của giáo viên Từ đó, giúp họ vững tin vàobản thân mình đồng thời họ có thể tin tưởng vào Ban giám hiệu và mạnh dạnbày tỏ nguyện vọng, tâm tư của mình
2.3.5 Biện pháp 5: Tăng cường sinh hoạt tổ chuyên môn.
+ Phó hiệu trưởng đưa ra quan điểm chỉ đạo công tác chuyên môn củatrường trong từng năm học, đưa ra các yêu cầu về chất lượng dạy học và côngtác bồi dưỡng đội ngũ để các tổ chuyên môn trao đổi, quán triệt, xây dựng kếhoạch công tác tổ
+ Xây dựng quy chế hoạt động từ đầu năm để các tổ chuyên môn chủđộng triển khai, tổ chức các hoạt động chuyên môn
+ Xây dựng kế hoạch công tác của trường khoa học, tạo điều kiện thuận lợicho các tổ chuyên môn hoạt động, đồng thời kiểm tra thường xuyên hoạt động củacác tổ chuyên môn
+ Khi thực hiện sinh hoạt tổ chuyên môn thì vai trò của tổ trưởng đã đượcphát huy Tổ trưởng chủ động trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch, nắmbắt nhu cầu, nguyện vọng của giáo viên trong tổ Trong vấn đề chuyên môn, kịpthời nắm bắt và dự đoán được những khó khăn của giáo viên trong quá trìnhthực hiện nhiệm vụ để xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn, phân công
Trang 11nhiệm vụ cho giáo viên rõ ràng, dễ thực hiện; chỉ đạo, tổ chức các hoạt động của
tổ khoa học, linh hoạt và sáng tạo
+ Giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên môn đầy đủ và hào hứng, thựchiện tốt nhiệm vụ được tổ trưởng phân công Không khí các buổi sinh hoạtchuyên môn thể hiện được tính dân chủ, cởi mở Các thành viên chủ động, tíchcực phát biểu ý kiến đóng góp cho nội dung sinh hoạt Mối quan hệ đồng nghiệpgắn bó hơn, đoàn kết hơn
Với biên chế giáo viên hiện có, Trường Tiểu học Nam Tiến cơ cấu thành
2 tổ khối là: tổ 1: Khối 1,2,3 và tổ 2: Khối 4, 5
Mỗi tổ khối là nơi trực tiếp tổ chức thực hiện nhiệm vụ dạy học của khốilớp mình và giáo viên bộ môn để có hiệu quả cao Mỗi tổ chuyên môn có 1 tổtrưởng và 01 tổ phó để giúp Phó hiệu trưởng điều hành việc thực hiện nhiệm vụdạy học và các hoạt động giáo dục khác của tổ, tư vấn cho Hiệu trưởng cáccông việc liên quan đến công tác của tổ và của nhà trường
* Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn bao gồm các công việc:
- Quản lý lập kế hoạch công tác của tổ : đề xuất phân công giảng dạy, lậpchương trình công tác hàng tháng, học kỳ và cả năm học
- Quản lý công tác kiểm tra thực hiện nhiệm vụ của các tổ viên
- Quản lý công tác nghiệp vụ, công tác thi đua, công tác bồi dưỡng của tổ.Yêu cầu tự học, tự bồi dưỡng: Phó hiệu trưởng yêu cầu mỗi giáo viêntham gia thi giáo viên giỏi, sau năm học bắt buộc phải có một bản tổng kết kinhnghiệm hoặc sáng kiến trong công tác dạy học Các bản kinh nghiệm, sáng kiếnnày phải được thông qua toàn tổ để cùng được bàn bạc, thảo luận, rút kinhnghiệm chung, hoàn thiện và được lưu giữ thành tài liệu nghiệp vụ của tổ.Những sáng kiến xếp loại A được gửi lên Hội đồng khoa học của ngành để xétkhen thưởng
* Trong công tác bồi dưỡng giáo viên:
- Một mặt yêu cầu giáo viên tự học, tự bồi dưỡng như trên, mặt khác nhàtrường tích cực cộng tác với phòng GD&ĐT trong việc tổ chức các lớp bồidưỡng thông qua chuyên đề để giáo viên được học tập nghiệp vụ chuyên môn; tổchức chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn Đồng thời tạo điều kiện, động viêngiáo viên đi học các lớp đào tạo nâng cao trình độ, đạt trình độ trên chuẩn
- Nhà trường thường xuyên tư vấn, bồi dưỡng về tin học cho giáo viên, đểgiáo viên sử dụng thành thạo máy vi tính trong một số công việc, biết khai thácthông tin trên mạng Internet, từng bước để giáo viên biết sử dụng công nghệthông tin, khai thác các phần mềm dạy học, các tư liệu hữu ích bổ trợ kiến thứcchuyên môn
* Nội dung, cấu trúc sinh hoạt tổ chuyên môn thường kỳ:
Sinh hoạt tổ chuyên môn thường kỳ là 2 tuần/lần vào chiều thứ năm, nhưvậy tất cả các giáo viên trong tổ đã được lĩnh hội các nội dung kế hoạch thángcủa nhà trường, công đoàn, của chuyên môn trường, các đoàn thể… báo cáođánh giá kế hoạch 2 tuần qua