1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề và đáp án thi học kì 2: Văn 12 và Toán 12 | THPT Trung Giã

3 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 31,96 KB

Nội dung

Sở giáo dục và đào tạo Bắc giang đề kiểm tra chất lợng học kỳ II năm học 2008-2009 môn : toán Lớp 10 Thời gian làm bài : 90 phút I. Phn chung cho tt c cỏc hc sinh CõuI (2im). Hóy la chn phng ỏn ỳng trong cỏc trng hp sau: 1) Tp nghim ca bt phng trỡnh 2 3 4 0x x + + l 4 . 1; 3 A ữ , ( ] 4 . ; 1 ; 3 B + ữ , ( ) 4 . ; 1 ; 3 C + ữ , 4 . 1; 3 D 2) ng thng (d): 5 2 3 x t y t = + = + cú mt vộc t phỏp tuyn l A. ( ) 1; 2u r , B. ( ) 2;1u = r , C. ( ) 1;3u r , D. ( ) 3;1u = r 3) Thng kờ im kim tra cht lng hc kỡ II, mụn toỏn ca 400 hc sinh, ngi ta thy cú 72 bi c im 7. Tn sut ca giỏ tr 7 i x = l A.10% , B.18% , C. 36% , D.72% 4) Khi 1 sin 3 x = , giỏ tr ca biu thc 2 2 3cos 9sinP x x= + l A. 4 , 13 . 3 B , 11 . 3 C , 7 . 3 D Cõu II (2im) 1)Thng kờ kt qu sỏu mụn kim tra cht lng hc k II ca mt hc sinh lp 10 c bng sau: Mụn a Lý Hoỏ Toỏn Vn Anh im 8,0 7,5 8,5 7,0 6,5 7,5 Tớnh s trung v, s trung bỡnh, phng sai v lch chun (chớnh xỏc n hng phn trm) ca bng s liu trờn. 2) Cho 0<x< 4 v sinx+cosx= 4 5 . Tớnh giỏ tr ca biu thc A= sinx-cosx. Cõu III (2 im) 1) Gii phng trỡnh 2 2 2 6 10 3 0.x x x x+ + + = 2) Gii bt phng trỡnh 1 2 0. 1 3 2x x + + + Cõu IV (2 im). Trong h trc to Oxy cho A(2;7), B(4;3), C(1;4) v ng thng (d): 2x-5y+4=0. 1) Vit phng trỡnh tham s v phng trỡnh tng quỏt ca ng cao CH ca tam giỏc ABC. 2) Vit phng trỡnh tng quỏt ca ng thng i qua trng tõm G ca tam giỏc ABC v song song vi ng thng (d). 3) Vit phng trỡnh ng trũn i qua ba im A, B, C. II. Phn dnh riờng cho hc sinh hc chng trỡnh chun. CõuVa. (2 im) 1) Vit phng trỡnh tip tuyn ca ng trũn 2 2 ( ) : 4 6 3 0C x y x y+ + = , bit tip tuyn ú song song vi ng thng (d): 3x+4y-5=0. 2) Tỡm giỏ tr nh nht ca biu thc: ( ) 3 1 x f x x x + = + + vi x>-1. III. Phn dnh riờng cho hc sinh hc chng trỡnh nõng cao. CõuVb. (2 im) 1) Vit phng trỡnh chớnh tc ca hypebol cú tõm sai l e= 5 v i qua im ( ) 10;6A . 2) Cho a, b, c l cỏc s thc khụng õm tho món a+b+c=1. Chng minh rng: 3 3 3 5 3 ab bc ca+ + . ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KÌ II m«n to¸n líp 10 - n¨m häc 2008-2009 Chó ý :Dưới đây chØ lµ sơ lược từng bước giải và cách cho điểm từng phần của mỗi bài . Bài làm của học sinh yêu cầu phải chi tiết, lập luận chặt chẽ . Nếu học sinh giải cách khác đúng thì chấm và cho điểm từng phần tương ứng . Câu Nội dung Điểm I a) D b)B c)B d)C 2 II 1)+)Số trung bình của kết quả 6 môn thi học kỳ II của một học sinh lớp 10 là: 6,5 8,0 7,5 8,5 7,0 7,5 7,5 6 x + + + + + = = +)Sắp xếp các điểm theo thứ tự tăng dần ta có 6,5; 7,0; 7,5; 7,5; 8,0; 8,5. do đó số trung vị là: 7,5 e M = . +)Ta có: 6 2 1 340 i i x = = ∑ và 2 6 1 2025 i i x =   =  ÷   ∑ do đó Phương sai là: 2 340 2025 0,42 6 36 s = − ≈ .Độ lệch chuẩn là: 0,65s ≈ . 2)+) CM:0<x< 4 π ⇒ sinx<cosx ⇒ sinx-cosx<0. +)Sử dụng ( ) 2 16 16 9 sin cos 1 2sin cos 2sin cos 25 25 25 x x x x x x+ = ⇒ + = ⇒ = − . Vậy: ( ) 2 9 34 sin cos sin cos 1 2sin cos 1 2sin cos 1 25 5 x x x x x x x x− = − − = − − = − − = − + = − 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 III 1)+)Điều kiện: 2 3 0 3x x x+ ≥ ⇔ ≤ − hoặc 0x ≥ +)Đặt 2 2 2 0 3 2 6 2 t t x x x x t ≥  = + ⇒  + =  Khi đó có phương trình: 2 2 10 0t t− + = .Giải phương trình được t=2 hoặc t= 5 2 − (loại) +) Vậy 2 2 3 2 3 4 1x x x x x+ = ⇔ + = ⇔ = hoặc x=-4. 2)+) Biến đổi bất phương trình tương đương với bất phương trình: ( ) ( ) 4 5 0 1 3 2 x x x + ≤ + + (2) +) Giải bất phương trình (2) được tập nghiệm 3 5 ; ; 1 2 4 T −     = −∞ − ∪ −  ÷ ÷      0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 IV 1) ( ) 2; 4AB − uuur suy ra véc tơ chỉ phương của đường cao CH là ( ) 2;1u r . Phương trình tham số đường cao CH là: 1 2 4 x t y t = +   = +  ; phương trình tổng quát đường cao CH là: x-2y+7=0 2)Trọng tâm G của tam giác ABC là: 7 14 ; 3 3 G    ÷   , (d) có một véc tơ pháp tuyến là ( ) 2; 5u − r .Phương trình tổng quát của đường thẳng cần lập là: 2x-5y+ 56 0 3 = . 3)+)Nhận thấy tam giác ABC vuông tại C nên tâm đường tròn TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ NĂM HỌC 2016 - 2017 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC - HIỂU( 3.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Người phải thật người Không phải rối Để số phận ngược xuôi Đến bất ngờ chi phối Người phải thật người Sức mạnh dũng cảm Giúp cho ta tác chiến Với số phận, cuộc đời Như một đại thu Gió bật gốc rồi Mà thân to lớn Vẫn thẳng tắp đời đời” (Mac-xim Go-rơ-ki) Câu 1: Hãy khái quát nội dung chính của cả đoạn thơ ? ( 0,5 đ) Câu 2: Chỉ biện pháp tu từ nào được sử dụng khổ cuối của đoạn trích? Qua biện pháp tu từ đó, tác giả khuyên ta điều gì? ( 1,0 đ) Câu 3: Viết một đoạn văn khoảng 5- dòng trình bày suy nghĩ của anh chị về khổ cuối của đoạn thơ.( 1,5 đ) II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2,0 điểm): Có ý kiến cho rằng: Tử tế mạch sớng tình người, đừng làm nó chết Một ý kiến khác lại nêu vấn đề: Xã hội ngày nay, sống tử tế khó khăn Vậy anh / chị hiểu nào là sớng tử tế? Hãy trình bày quan điểm của về lối sớng tử tế của giới trẻ cuộc sống hiện Câu (5,0 điểm): Tác phẩm Những đứa gia đình của Nguyễn Thi có lời thoại sau: “Khôn! Việc nhà nó thu được gọn việc nước nó mở được rợng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non” Lời thoại nói đến nhân vật nào Anh (chị) hãy bàn luận về lời thoại đó HẾT -Họ và tên thí sinh:………………………………… Số báo danh:…………… ĐÁP ÁN VĂN 12 Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3.0 Khái quát nội dung của đoạn thơ: đúc kết những phẩm chất cần có của một người (lập trường kiên định, mạnh mẽ, dũng cảm, cương trực…) 0,5 Biện pháp tu từ được sử dụng khổ cuối: so sánh (con người được so sánh: đại thụ bị bật gốc vẫn to lớn và thẳng tắp đời đời - Qua phép so sánh, tác giả khuyên ta: sống vững chãi, cương trực, để tiếng thơm cho đời sau’ 1,0 Đoạn văn cần khái quát được nội dung chính sau: Sống có lập trường, có nghị 1,5 lực, dũng cảm,…làm những việc có ích để lại tiếng thơm cho mn đời II LÀM VĂN 7.0 Có ý kiến cho rằng: Tử tế mạch sống tình người, đừng làm chết Một ý kiến khác lại nêu vấn đề: Xã hội ngày nay, sống tử tế khó khăn Vậy anh / chị hiểu sống tử tế? Hãy trình bày quan điểm thân sống tử tế sống 2,0 a Đảm bảo cấu trúc của đoạn văn nghị luận 0,25 Có đủ các phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Mở đoạn nêu được vấn đề, thân đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề b Xác định đúng vấn đề cần nghị luận 0,25 Lối sống tử tế của giới trẻ hiện c Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập 0,25 luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; rút bài học nhận thức và hành đợng - Giải thích: “Sớng tử tế”: Sớng tốt với chung quanh, sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ người, 0,5 đến cá nhân mình Ý kiến 1: Tử tế mạch sớng tình người, đừng làm nó chết Sống tử tế thể hiện qua những việc tử tế, không loại trừ những việc tưởng nhỏ nhặt Ý kiến 2: Xã hội ngày nay, sống tử tế quá khó khăn? Là một thực trạng đáng suy ngẫm Khi mà vấn đề thực giả, tốt xấu đều lẫn lộn… - Bàn luận: + Khẳng định là sống tử tế là cần thiết đối với cuộc sống người đặc biệt là giới trẻ (DC) + Ai cũng có hội làm được những việc tử tề thường xuyên nghĩ 0,5 đến nó, đến môi trường sống chung quanh chúng ta + Cần phê phán một thực tế: xã hợi vẫn những việc khơng tử tế của giới trẻ ( DC) - Bài học nhận thức hành động : Giới trẻ hãy sống thật tử tế và yêu thương 0,25 nhiều Đó là truyền thống quý báu của người Việt Nam Tác phẩm Những đứa gia đình Nguyễn Thi có lời thoại 5.0 sau: “Khơn! việc nhà thu gọn việc nước mở rộng, gọn bề gia thế, đặng bề nước non” Lời thoại nói đến nhân vật Anh (chị) hãy bàn luận lời thoại MB: Giới thiệu về tác giả Nguyễn Thi, về tác phẩm Những đứa gia đình và câu nói cần xác định và bàn luận TB: - Xác định là lời của chú Năm nói về chị Chiến sau biết việc chị chiến thu xếp công việc gia đình - Giải thích câu nói: + Việc nhà thu được gọn, gọn bề gia thế: thu xếp việc nhà chu toàn + Việc nước mở rộng được, đặng bề nước non: yêm tâm lo việc nước - Bàn luận: + Câu nói đã khái quát được sự đảm tháo vát của nhân vật chị Chiến (Má mất, thay má nuôi nấng dạy dỗ hai em, thu xếp việc nhà chu toàn trước lên đường….) + Câu nói đã khái quát được mối quan hệ thiêng liêng giữa gia đình và quê hương đất nước (Việt Chiến dành tòng quân không chỉ nôn nóng muốn trả thù cho ba má mà còn góp phần giải phóng quê hương đất nước Hành động dùng lựu đạn tiêu diết xe bọc thép của Việt, câu nói “Giặc còn tao mất” của chị Chiến vừa hướng tới trả thù nhà, đền nợ nước…) + Nhân vật chị Chiến nhiều phẩm chất tớt đẹp nữa: Giàu u thương (DC) Giàu nhiệt tình cách mạng (DC) Gan góc dũng cảm (DC) Hồn nhiên yêu đời (DC) - Mở rộng: + Vẻ đẹp của ...SỞ GD & ĐT BÌNH PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010 MÔN: LỊCH SỬ LỚP 12 – GDTX Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (3 điểm) Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Câu 2 (4 điểm): Trình bày những thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Móõ (1961- 1965). Câu 3 (3 điểm): Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới trong hoàn cảnh đất nước và thế giới như thế nào? Hãy nêu nội dung của đường lối đổi mới của Đảng. HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thò coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh:……………………………………………………… Số báo danh:………………… …………………… Chữ ký GT 1: ……………………………………………………… Chữ ký GT 2: ………………………………………… ĐỀ CHÍNH THỨC (gồm 01 trang) SỞ GD – ĐT BÌNH PHƯỚC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 – Giáo dục thường xuyên I. HƯỚNG DẪN CHUNG - Thí sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, giám khảo vẫn cho đủ điểm. - Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,50 ( lẻ 0,25 làm tròn thành 0,50; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Đáp án Điểm 1 (3,0 điểm) Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời và phát triển của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). a) Hoàn cảnh ra đời - Sau khi giành độc lập, bước vào thời kì phát triển kinh tế trong điều kiện khó khăn, nhiều nước trong khu vực thấy cần có sự hợp tác với nhau để cùng phát triển, đồng thời họ cũng muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. Những tổ chức hợp tác kinh tế mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều, những thành công của Khối thò trường chung châu u đã cổ vũ các nước Đông Nam Á tìm cách liên kết với nhau. 0,75 -Ngày 8-8-1967, tại Băng Cốc (Thái Lan), năm nước: Inđônêsia, Malaixia, Xingapo, Thái lan và Philíppin thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). 0,25 b) Sự phát triển - Trong giai đoạn đầu (1967-1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vò trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghò cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêsia) tháng 2-1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (Hiệp ước Bali) 0,5 - Vào thời điểm này, quan hệ giữa các nước Đông Dương và ASEAN được cải thiện. Hai nhóm nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao và bắt đầu có những chuyến viếng thăm lẫn nhau của các nhà lãnh đạo cấp cao 0,5 - Năm 1984, Brunay gia nhập ASEAN; tháng 7-1992, Việt Nam, Lào tham gia Hiệp ước Bali; 28-7-1995, Việt Nam gia nhập ASEAN. Tháng 9-1997, 0,5 Lào và Mianma gia nhập tổ chức này. 1999, Campuchia được kết nạp vào ASEAN - Từ 5 nước sáng lập ban đầu, ASEAN đã phát triển thành 10 nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây đựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn đònh và hợp tác cùng phát triển. Tháng 11-2007, các nước thành viên đã kí bản Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh 0,5 2 (4,0 điểm) Trình bày những thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Móõ (1961-1965). - Dưới ngọn cờ đoàn kết cứu nước của Mặt trận dân tộc giải phóng do Đảng lãnh đạo, quân dân miền nam đẩy mạnh đấu tranh, kết hợp đấu tranh chính trò với đấu tranh vũ trang, nổi dậy tiến công đòch trên cả ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn, đồng bằng và đô thò), tiến công đòch bằng ba mũi (chính trò, quân sự và binh vận) 0,5 - Phong trào phá “ấp chiến lược” có hàng chục triệu người tham gia, nhân dân kiên quyết bám đất, giữ làng, phá thế kìm kẹp của đòch 0,5 - Trên mặt trận quân sự, quân dân ta giành thắng lợi vang dội trong trận p Bắc (2-1-1963) đánh bại cuộc hành quân của quân đội Sài Gòn có cố vấn Mó chỉ huy có sử dụng chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận”. Khắp miền Nam dấy lên phong trào “Thi đua p Bắc, giết giặc lập công”. 0,5 - Phong trào đấu SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn: TOÁN LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút A. Phần chung cho tất cả các thí sinh ( 8 điểm) Câu I. ( 3 điểm) Cho hàm số y = x 3 - (2m - 1)x 2 + (2 - m)x + 2 ( Với m là tham số) (1) 1, Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) với m = 2. 2, Tìm m để đồ thị hàm số (1) có cực đại, cực tiểu và hoành độ các điểm cực trị là các số dương. Câu II ( 2 điểm) 1, Giải phương trình ( ) 2 2 2 log 1 6.log 1 2 0x x+ − + + = 2, Giải bất phương trình sau : 25 x + 15 x = 2.9 x Câu III ( 1,5 điểm) Tính tích phân sau : ( ) 1 2 0 x x I e x e dx − = + ∫ Câu IV (1,5 điểm) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d: 2 2 1 2 1 x y z− − = = và vuông góc với mặt phẳng (Q) : x + 3y + 2z + 2 = 0. B. Phần riêng ( 2,0 điểm) : Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó ( V.a và V.b). 1. Dành cho thí sinh học theo chương trình nâng cao Câu V.a ( 2 điểm). 1. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC, đáy ABC có cạnh bằng a, mặt bên tạo với đáy một góc bằng ( ) 0 90 o o ϕ ϕ < < . Tính thể tích khối chóp S. ABC theo a, ϕ . 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong sau : x = y 3 - y 2 và x = 2y 2. Dành cho thi sinh học theo chương trình chuẩn Câu V.b (2,0 điểm) 1. Trong hệ trục toạ độ Đề các vuông góc Oxyz, cho bốn điểm A(2 ; -1 ; 6), B(-3 ; -1 ; -4), D(5 ; -1 ; 0) và D(1 ; 2 ; 1). Lập PT mặt cầu đi qua các điểm A, B, C và D. 2. Tìm phần thực, và phần ảo của số phức 3 2 1 i i z i i − + = − + Sở giáo dục và đào tạo bắc giang Hớng dẫn chấm-Thang điểm Đề kiểm tra chất lợng học kỳ ii Môn: toán 12 Thời gian làm bài: 90 phút Ghi chú: Đáp án chỉ là sơ lợc từng bớc giải và cách cho điểm từng phần của mỗi bài. Bài làm của học sinh yêu cầu phải chi tiết, lập luận chặt chẽ hợp logic. Nếu học sinh giải cách khác đúng thì chấm điểm từng phần tơng ứng. Câu hớng dẫn Các bớc làm Điểm Câu I 3 điểm 1. (2 điểm) Với m=2, y=x 3 -3x 2 +2 *) Tập xác định D = |R *) Sự biến thiên +) y=3x 2 -6x y=0 2 0 3 6 0 2 x x x x = = = Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;0) và (2; )+ ; nghch bin trờn (0;2). +) Hàm số đạt cực đại tại x=0, y CĐ =2; đạt cực tiểu tại x=2, y CT =-2 +) lim , lim x x y y + = = + . Đồ th hàm số không cú tiệm cận +) Lập đúng bảng biến thiên *) Vẽ đúng đồ thị. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 2. (1 điểm) 2 ' 3 2(2 1) 2y x m x m= + +) Đồ thị hàm số cú cực đại và cực tiểu mà các hoành độ của chúng là các số dơng khi và chỉ khi phơng trình y=0 có hai nghiệm dng phân biệt. +) Điều kiện là: 2 ' (2 1) 3(2 ) 0 2(2 1) 0 3 2 0 3 m m m S m P = > = > = > +) Giải hệ đợc 5 ( ;2) 4 m 0,25đ 0,25đ 0,5đ Câu II 2 điểm 1. (1điểm) +) Điều kiện x>-1 +) Khi đó phơng trình đã cho trở thành: 2 2 2 log ( 1) 3log ( 1) 2 0.x x+ + + = (1) +) Đặt 2 log ( 1)t x= + ; thay vào (1) đợc 2 1 3 2 0 2 t t t t = + = = +) Với t=1 2 log ( 1) 1 1x x+ = = Với t=2 2 log ( 1) 2 3x x + = = KL 0,25đ 0,5đ 0,25đ 2. (1 điểm) +) BPT 2 5 5 2 0 3 3 x x + ữ ữ (1) +) Đặt 5 , 0 3 x t t = > ữ thay vào bpt (1) đợc 2 2 0 1t t t+ 0,25đ 0,5đ +) Với 5 1 1 0. 3 x t x ữ KL 0,25đ Câu III 1,5 điểm +) 1 1 0 0 x x I e dx xe dx = + +Tớnh c: 1 0 1 1 x e dx e = +) Tớnh c: 1 1 0 0 1 1 1 0 0 x x x x xe dx xe e dx e e= = = 1 2I e = 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25 Câu IV 1,5 điểm +) Mp(Q) có một VTPT là 1 (1;3;2)n = ur . Đờng thẳng d có một VTCP là (1;2;1), d qua (0;2;2)u M= r +) Từ giả thiêt suy ra mp(P) có một VTPT là 1 ,n n u = r ur r +) Tính đợc 1 ,n n u = r ur r = ( 1;1; 1) +) PT mp(P) :-x+y-2-(z-2)=0 hay -x+y-z=0 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ Câu Va 2 điểm 1 (1điểm) A S C B D H +) Do hình chúp S.ABC là chúp tam giác u nên chân đờng cao H kẻ t S của chóp trùng với tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC . +) Gọi D là trung điểm của cạnh AC . Chỉ đợc ra gúc (( ),( ))SAC ABC = ã SDB = +) Diện tích tam giác ABC là: S= 2 0 1 3 . .sin 60 TỔ VĂN ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HK2 ( 2009 – 2010) MÔN: NGỮ VĂN 9 I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3điểm) khoanh tròn câu đúng nhất mỗi câu 0,25 điểm. 1/ Muốn có học vấn thì: A. Đọc sách là con đường duy nhất B. Đọc sách là một cách quan trọng trong nhiều cách C. Không nhất thiết phải đọc sách D.Vừa đọc sách vừa học bạn bè 2/ Cái mạnh của người Việt Nam là: A. Cần cù nhưng thiếu đức tính tỉ mỉ B. Cần cù nhưng chậm chạp B. Cần cù nhưng không cẩn thận C. Cần cù nhưng đại khái 3/ Bài thơ Sang thu sáng tác vào năm nào? A. 1975 B. 1975 C. 1977 D. 1978 4/ Qua bài thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương muốn gửi gắm điều gì? A. Tình yêu quê hương sâu nặng B. Triết lí về cội nguồn nhân sinh C. Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương D. Cả ba phương án trên 5/ Chủ đề của bài thơ Mây và sóng là gì? A. Tình mẫu tử thiêng liêng B. Tình bạn bè thắm thiết C. Tình anh em sâu nặng C. Tình yêu thiên nhiên sâu nặng 6/ Những hình ảnh âm thanh: “ con chim hót”, “ cành hoa”, “ nốt trầm” thể hiện: A. Mơ ước của nhà thơ thật lãng mạn, bay bỗng B. Mơ ước của nhà thơ thật trong sáng, khiêm nhường C. Mơ ước của nhà thơ thật mạnh mẽ D. Mơ ước của nhà thơ hết sức lớn lao 7/ Điểm giống nhau của hai văn bản Chiếc lược ngà và những ngôi sao xa xôi? A. Đề tài B. Ngôi kể C. Tình huống truyện D. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 8/ Dòng nào sau đây thể hiện đúng và đầy đủ nhất về thành phần cảm thán? A. Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói B. Thành phần cảm thán là bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghóa sự việc của câu C. Thành phần cảm thán là thành phận biệt lập trong câu D. Tất cả các phương án trên. 9/ Xác đònh các phép liên kết trong câu thơ sau: Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục A. Phép thế, phép nối B. Phép lặp, phép thế C. Phép thế, phép liên tưởng D. Phép lặp, phép nối 10/ Dòng nào sau đây không chứa thành phần biệt lập tình thái? A. Hình như ta sắp mở chiến dòch lớn B.Chắc là mưa đá C.Việc nào cũng có cái thú của nó B. Nhưng bom nhất đònh sẽ nổ 11/ Câu nào trong các câu sau đây chỉ mang nhiều nghóa tường minh? A. Mai về miền Nam thương trào nước mắt B. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ C. Vẫn biết trời xanh là mãi mãi D. Ôâi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam 12/ Câu nào có hàm ý? A. Cậu nấu canh mặn quá B. Cậu thích ăn mặn nên cho nhiều muối quá C. Hình như muối rẻ thì phải II/ TỰ LUẬN ( 7điểm) ĐỀ: Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3điểm) Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời B A C D A B D D D C A C II/ TỰ LUẬN: ( 7điểm) 1.Yêu cầu cần đạt: - Bài làm phải có bố cục rõ ràng. Bài viết mạch lạc, giàu cảm xúc - Nội dung đúng yêu cầu của đề bài, được liên kết chặt chẽ hợp lí. - Vận dụng linh hoạt nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh…. Để giải thích tốt yêu cầu của đề bài. 2. Yêu cầu cụ thể: a. Mở bài: ( 1điểm) - Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm. - Nêu nhận xét, đánh giá khái quát nội dung bài thơ. b. Thân bài( 5điểm) - Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được tác giả cảm nhận: + Hương vò của mùa ổi chín phả vào trong gió se. + Sự chuyển động “ chùng chình” và sự “ se” lạnh của gió thu. + Sự vận động “ dềnh dàng” của dòng sông, sự “ vội vã” của loài chim. + Sự diễn biến của mây, mưa nắng, tiếng sấm. - Hai câu thơ cuối: + Tả thực hiện tượng sấm chớp và hình ảnh hàng cây trong cơn mưa cuối hạ. + Hình ảnh có tính ẩn dụ: sấm là những vang động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời; hàng cây đứng tuổi ngụ ý con người từng trải. c. Kết bài: ( 1điểm) Khái quát giá trò ý nghóa của bài thơ. Họ tên học sinh: Lớp 11A KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ – LỚP 11 CT CHUẨN Năm học 2010 – 2011 Điểm Lời phê cô giáo ĐỀ BÀI VÀ BÀI LÀM (01) Câu ( điểm) Nối cột A với cột B cho thời gian kiện A B 1/9/1858 a Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng kí Hiệp ước Hác- Măng 5/6/1862 b Pháp đánh Gia Định 6/1867 c Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì 20/11/1873 d Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở đầu xâm lược Việt Nam. 18/8/1883 e Hiệp ước Pa-tơ-nôt kí kết. VN trở thành thuộc địa Pháp. 6/6/1884 g Nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất h Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ i Nhà Nguyễn Pháp kí Hiệp ước Giáp Tuất. Bài làm: 1- ; - .; - ; - .; - .; - . Câu ( điểm) Nêu tên nhân vật lịch sử phong trào đấu tranh chống Pháp Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884? Giới thiệu ngắn gọn ( không câu) vai trò nhân vật lịch sử dân tộc? Câu (4 điểm) Nêu mục đích thủ đoạn Pháp khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam ( 1897-1914) ? Tính chất kinh tế nước có thay đổi từ khai thác này? Họ tên học sinh: Lớp 11A KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ – LỚP 11 CT CHUẨN Năm học 2010 – 2011 Điểm Lời phê thầy, cô giáo ĐỀ BÀI VÀ BÀI LÀM (02) Câu (3 điểm) Nối cột A với cột B cho thời gian kiện A B 13/7/1885 a Khởi nghĩa Yên Thế 1885 - 1896 b Cuộc phản công quân Pháp phe chủ chiến Huế 1884 - 1913 c Phe chủ chiến xuống chiếu Cần Vương Tân Sở (Quảng Trị) 15-3-1874 d Cuộc Vđ Duy tân phong trào chống thuế Trung Kì. 1905 - 1908 e PT khởi nghĩa Cần Vương Tháng đến g Nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất 11/1907 h Phong trào Đông du i Đông Kinh nghĩa thục Bài làm: 1- ; - .; - ; - .; - .; - . Câu 2( điểm) Nêu tên nhân vật lịch sử phong trào Cần Vương? Giới thiệu ngắn gọn ( không câu) vai trò nhân vật lịch sử dân tộc? Câu ( điểm) Nêu sách kinh tế chương trình khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Việt Nam? Mục đích sách khai thác tính chất xã hội nước có thay đổi từ khai thác này? ĐÁP ÁN HỌC KÌ II LỚP 11 CHUẨN (ĐỀ SỐ 01) 2010-2011 Câu ( điểm) Nối cột A với cột B cho thời gian kiện A B 1/9/1858 d Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở đầu xâm lược Việt Nam. 5/6/1862 g Nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất 6/1867 c Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì 20/11/1873 h Pháp đánh thành Hà Nội 18/8/1883 a Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng kí Hiệp ước HácMăng 6/6/1884 e Hiệp ước Pa-tơ-nôt kí kết. VN trở thành thuộc địa Pháp. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu ( điểm) Nêu tên nhân vật lịch sử phong trào đấu tranh chống Pháp Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1884? Giới thiệu ngắn gọn ( không câu) vai trò nhân vật lịch sử dân tộc? Tên nhân vật lịch sử giai đoạn 1858-1884: - Hoàng Diệu; Nguyễn Tri Phương; Trương Định; Nguyễn Trung Trực. v.v . Giới thiệu: nhân vật Câu (4 điểm) Nêu mục đích thủ đoạn Pháp khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam ( 1897-1914) ? Tính chất kinh tế nước có thay đổi từ khai thác này? a/ Mục đích: Vơ vét sức người, sức nguồn lợi thị trường Đông Dương. 0,5 đ b, Thủ đoạn : * Trong nông nghiệp: Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền, khiến cho 0,5 phần lớn nông dân khôNG Còn TLSX. đ * Trong công nghiệp: 0,5 - Tập trung khai mỏ ( than kim loại.) đ - Một số ngành CN dịch vụ, CN chế biến, xi măng, điện, nước .ra đời. 0,5 đ * Trong thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường, nguyên liệu thu thuế. 0,5 đ * Trong giao thông vận tải: 0,5 - Chính quyền thuộc địa ý xây hệ thống giao thông vận tải đ - Vừa để phục vụ việc chuyên chở hành hóa, nguyên liệu vừa phục vụ mục đích QS. 0,5 đ c/ Tính chất kinh tế nước có thay đổi từ khai thác này? 0,5 Từ kinh tế phong kiến chuyển thành kinh tế thuộc địa nửa phong kiến, tồn đ phương thức bóc lột PK TBCN. ĐÁP ÁN HỌC KÌ II LỚP 11 CHUẨN (ĐỀ SỐ 02) 2010-2011 A. Phần trắc nghiệm ( điểm) Nối cột A với cột B cho thời gian kiện A B Niên đại Sự kiện 13/7/1885 b Cuộc phản công quân Pháp phe chủ chiến Huế 1885 - 1896 e PT khởi nghĩa Cần Vương 1884 - 1913 a Khởi nghĩa Yên Thế 15/3/1874 g Nhà Nguyễn kí với ... của chú Năm - Liên hệ rút bài học tiếp nhận tác phẩm văn học 0,5 *Lưu ý: Đáp án mang tính chất gợi ý, gv nên linh hoạt cho điểm để phát huy khả sáng tạo học sinh 1,0 0,5 0.5 1,5 0.5 ...ĐÁP ÁN VĂN 12 Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3.0 Khái quát nội dung của đoạn thơ: đúc kết những... kiến khác lại nêu vấn đề: Xã hội ngày nay, sống tử tế khó khăn Vậy anh / chị hiểu sống tử tế? Hãy trình bày quan điểm thân sống tử tế sống 2,0 a Đảm bảo cấu trúc của đoạn văn nghị luận 0,25

Ngày đăng: 02/11/2017, 19:41

w