Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương D.. Mơ ước của nhà thơ thật mạnh mẽ D.. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 8/ Dòng nào sau đây thể hiện đúng và đầy đủ nhất về thành
Trang 1TỔ VĂN ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HK2 ( 2009 – 2010)
MÔN: NGỮ VĂN 9
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3điểm) khoanh tròn câu đúng nhất mỗi câu 0,25 điểm.
1/ Muốn có học vấn thì:
A Đọc sách là con đường duy nhất
B Đọc sách là một cách quan trọng trong nhiều cách
C Không nhất thiết phải đọc sách
D.Vừa đọc sách vừa học bạn bè
2/ Cái mạnh của người Việt Nam là:
A Cần cù nhưng thiếu đức tính tỉ mỉ B Cần cù nhưng chậm chạp
B Cần cù nhưng không cẩn thận C Cần cù nhưng đại khái
3/ Bài thơ Sang thu sáng tác vào năm nào?
A 1975 B 1975 C 1977 D 1978
4/ Qua bài thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương muốn gửi gắm điều gì?
A Tình yêu quê hương sâu nặng
B Triết lí về cội nguồn nhân sinh
C Niềm tự hào về sức sống bền bỉ, mạnh mẽ của quê hương
D Cả ba phương án trên
5/ Chủ đề của bài thơ Mây và sóng là gì?
A Tình mẫu tử thiêng liêng B Tình bạn bè thắm thiết
C Tình anh em sâu nặng C Tình yêu thiên nhiên sâu nặng
6/ Những hình ảnh âm thanh: “ con chim hót”, “ cành hoa”, “ nốt trầm” thể hiện:
A Mơ ước của nhà thơ thật lãng mạn, bay bỗng
B Mơ ước của nhà thơ thật trong sáng, khiêm nhường
C Mơ ước của nhà thơ thật mạnh mẽ
D Mơ ước của nhà thơ hết sức lớn lao
7/ Điểm giống nhau của hai văn bản Chiếc lược ngà và những ngôi sao xa xôi?
A Đề tài B Ngôi kể C Tình huống truyện D Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật
8/ Dòng nào sau đây thể hiện đúng và đầy đủ nhất về thành phần cảm thán?
A Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói
B Thành phần cảm thán là bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu
C Thành phần cảm thán là thành phận biệt lập trong câu
D Tất cả các phương án trên
9/ Xác định các phép liên kết trong câu thơ sau:
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
Còn quê hương thì làm phong tục
A Phép thế, phép nối B Phép lặp, phép thế
C Phép thế, phép liên tưởng D Phép lặp, phép nối
10/ Dòng nào sau đây không chứa thành phần biệt lập tình thái?
Trang 2A Hình như ta sắp mở chiến dịch lớn
B.Chắc là mưa đá
C.Việc nào cũng có cái thú của nó
B Nhưng bom nhất định sẽ nổ
11/ Câu nào trong các câu sau đây chỉ mang nhiều nghĩa tường minh?
A Mai về miền Nam thương trào nước mắt
B Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
C Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
D Ôâi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
12/ Câu nào có hàm ý?
A Cậu nấu canh mặn quá
B Cậu thích ăn mặn nên cho nhiều muối quá
C Hình như muối rẻ thì phải
II/ TỰ LUẬN ( 7điểm)
ĐỀ: Phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
I/ TRẮC NGHIỆM: ( 3điểm)
Câ
Trả
II/ TỰ LUẬN: ( 7điểm)
1.Yêu cầu cần đạt:
- Bài làm phải có bố cục rõ ràng Bài viết mạch lạc, giàu cảm xúc
- Nội dung đúng yêu cầu của đề bài, được liên kết chặt chẽ hợp lí
- Vận dụng linh hoạt nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh… Để giải thích tốt yêu cầu của đề bài
2 Yêu cầu cụ thể:
a Mở bài: ( 1điểm)
- Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm
- Nêu nhận xét, đánh giá khái quát nội dung bài thơ
b Thân bài( 5điểm)
- Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được tác giả cảm nhận:
+ Hương vị của mùa ổi chín phả vào trong gió se
+ Sự chuyển động “ chùng chình” và sự “ se” lạnh của gió thu
+ Sự vận động “ dềnh dàng” của dòng sông, sự “ vội vã” của loài chim
+ Sự diễn biến của mây, mưa nắng, tiếng sấm
- Hai câu thơ cuối:
Trang 3+ Tả thực hiện tượng sấm chớp và hình ảnh hàng cây trong cơn mưa cuối hạ.
+ Hình ảnh có tính ẩn dụ: sấm là những vang động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời; hàng cây đứng tuổi ngụ ý con người từng trải
c Kết bài: ( 1điểm)
Khái quát giá trị ý nghĩa của bài thơ