1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA TU CHON 7

69 407 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trờng THCS Triệu Trạch----------- Giáo án tự chọn Toán 7 Tuần 9 Ngày soạn: Ngày dạy :Lớp 7B Ôn tập về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn I. Mục tiêu 1.Về kiến thức: - HS nhận biết đợc số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn đợc dới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - HS hiểu đợc rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 2.Về kĩ năng: - HS có kĩ năng biểu diễn một phân số tối giản dới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. 3.Về thái độ: - Cẩn thận trong việc tính toán, biểu diễn một phân số tối giản dới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. II. Ph ơng tiện dạy học - GV: SGK, giáo án, bảng phụ. - HS: SGK , MTBT, ôn lại các kiến thức về số thập phân, phép chia hết và phép chia có d. III. Tiến trình dạy học Tiết 1 : Số thập phân hữu hạn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu điều kiện để một phân số tối giản có mẫu số dơng viết đ- ợc dới dạng số thập phân hữu hạn I. Lý thuyết Nếu một phân số tối giản với mẫu dơng mà mẫu không có ớc nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết đ- ợc dới dạng số thập phân hữu hạn. Hoạt động 2 Luyện tập Dạng 1: Viết các phân số tối giản dới dạng số thập phân hữu hạn HĐTP 2.1 Yêu cầu HS làm bài tập 85 tr. 15 SBT Giải thích vì sao các phân số sau viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dới dạng đó: HS nghiên cứu bài tập trong SBT để làm B1. Xác định xem phân số đã tối giản với mẫu số dơng hay cha B2. Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố B3. Kiểm tra + Nếu mẫu chỉ chứa thừa số nguyên tố 2 và 5 thì phân số đó viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn II. Bài tập luyện 1. Bài tập 85 tr. 15 SBT Các phân số 25 11 ; 40 11 ; 125 2 ; 16 7 viết đợc dới dạng số thập phân hữu hạn vì chúng đều là các phân số tối giản có mẫu không chứa ớc nguyên tố khác2 và 5 16 = 2 4 chỉ có ớc nguyên tố 2 125 = 5 3 chỉ có ớc nguyên tố 5 40 = 2 3 . 5 chỉ có ớc nguyên tố 2 và 5 25 = 5 2 chỉ có ớc nguyên tố 5 Trờng THCS Triệu Trạch----------- Giáo án tự chọn Toán 7 25 11 ; 40 11 ; 125 2 ; 16 7 Các bớc thực hiện dạng bài tập này? HĐTP 2.2 Sau khi HS trả lời, yêu cầu HS viết cụ thể luôn các phân số đó dới dạng STP hữu hạn GV theo dõi uốn nắn, kiểm tra bài là của HS HS làm theo yêu cầu của GV Ta có: 44,0 25 11 ;016,0 125 2 275,0 40 11 ;4375,0 16 7 = = == Hoạt động 3 HĐTP 3.1 Yêu cầu HS đọc đề và làm bài tập 67 tr.34 SGK Cho .2 3 = A Hãy điền vào ô vuông một số nguyên tố có một chữ số để A viết đ- ợc dới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền đợc mấy số nh vậy? Khi nào A viết đợc dới dạng STP hữu hạn? HĐTP 3.2 Có những số nguyên tố nào có 1 chữ số? Thay vào và kiểm tra? GV theo dõi, hớng dẫn uốn nắn HS làm bài HS đọc đề, suy nghĩ làm bài Khi A là phân số tối giản và mẫu chỉ chứa TSNT 2 và 5 HS liệt kê các số nguyên tố có 1 chữ số HS thay các số nguyên tố vừa tìm đợc để kiểm tra HS làm bài tập với sự hớng dẫn giúp đỡ của GV 2. Bài tập 67 tr. 34 SGK Các số nguyên tố có 1 chữ số là: 2; 3; 5; 7 Để A viết đợc dới dạng STP hữu hạn thì A phải là phân số tối giản và mẫu chỉ chứa TSNT 2 và 5 Trong các số nguyên tố nói trên, các số 2; 3; 5 thoả mãn điều kiện này Thật vậy, ta có: .2 3 = A = 75,0 4 3 = .2 3 = A = 5,0 2 1 = .2 3 = A = 3,0 10 3 = Có tất cả 3 số thoả mãn yêu cầu của đề bài Hoạt động 4 Dạng 2: Viết các số thập phân hữu hạn dới dạng phân số tối giản HĐTP 4.1 Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu bài tập 70 tr.35 SGK Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dới HS đọc đề, suy nghĩ làm bài Đa các số thập phân hữu hạn đó về dới dạng phân số thập phân rồi rút gọn về tối giản 3. Bài tập 67 tr. 34 SGK 25 78 100 312 12,3) 25 32 100 128 28,1) 250 31 1000 124 124,0) 25 8 100 32 32,0) = = == = = == d c b a 2 3 5 Trờng THCS Triệu Trạch----------- Giáo án tự chọn Toán 7 dạng phân số tối giản: a) 0,32 c) 1,28 b) -0,124 d) -3,12 Làm thế nào để thực hiện đợc yêu cầu của đề bài? HĐTP 4.2 Sau khi HS trả lời xong, GV yêu cầu HS lên bảng trình bày, dới lớp làm vào vở GV theo dõi, hớng dẫn, giúp đỡ, nhận xét HS làm bài HS lên bảng thực hiện HS dới lớp làm vào vở Tiết 2: Số thập phân vô hạn tuần hoàn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu điều kiện để một phân số tối giản có mẫu số d- ơng viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn I. Lý thuyết Nếu một phân số tối giản với mẫu d- ơng mà mẫu có ớc nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Hoạt động 2 Luyện tập Dạng 1: Viết các phân số tối giản dới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn HĐTP 2.1 Yêu cầu HS làm bài tập 87 tr. 15 SBT Giải thích vì sao các phân số sau viết đợc d- ới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dới dạng đó: 11 3 ; 15 7 ; 3 5 ; 6 5 Các bớc thực hiện dạng bài tập này? HĐTP 2.2 Sau khi HS trả lời, yêu cầu HS viết cụ thể luôn HS nghiên cứu bài tập trong SBT để làm B1. Xác định xem phân số đã tối giản với mẫu số dơng hay cha B2. Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố B3. Kiểm tra + Nếu mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết đợc dới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn HS làm theo yêu cầu của GV II. Bài tập luyện 1. Bài tập 87 tr. 15 SBT Các phân số 11 3 ; 15 7 ; 3 5 ; 6 5 viết đợc d- ới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì chúng đều là các phân số tối giản với mẫu có chứa ớc nguyên tố khác 2 và 5 6 = 2 . 3 có 3 là ớc nguyên tố khác 2 và 5 3 = 3 có 3 là ớc nguyên tố khác 2 và 5 15 = 3. 5 có 3 là ớc nguyên tố khác 2 và 5 11 = 11 có 11 là ớc nguyên tố khác 2 và 5 Trờng THCS Triệu Trạch----------- Giáo án tự chọn Toán 7 các phân số đó dới dạng STP hữu hạn GV theo dõi uốn nắn, kiểm tra bài là của HS Hoạt động 3 Viết gọn các số thập phân vô hạn tuần hoàn Yêu cầu HS đọc đề, suy nghĩ làm bài tập 86 tr.15 SBT Viết dới dạng gọn (có chu kì trong dấu ngoặc) các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau: 0,3333 . -1,3212121 . 2,513513513 . 13,26535353 . Xác định chu kì ? HS đọc đề và suy nghĩ cách làm 0,3333 . có chữ số 3 lặp đi lặp lại nhiều lần nên 3 là chu kì -1,3212121 . có 21 đợc lặp lại nhiều lần nên 21 là chu kì 2,513513513 . có 513 đợc lặp lại nhiều lần nên 513 là chu kì 13,26535353 . có 53 đợc lặp lại nhiều lần nên 53 là chu kì 2. Bài tập 86 tr. 15 SBT 0,3333 . = 0, (3) -1,3212121 . = -1,3(21) 2,513513513 . = 2,(513) 13,26535353 . = 13,26(53) Hoạt động 4 Dạng 2: Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn dới dạng phân số tối giản HĐTP 4.1 Yêu cầu HS đọc đề, suy nghĩ cách làm bài tập 88 tr.15 SBT Viết các số thập phân sau đây dới dạng phân số: 0,(34); 0,(5); 0,(123) GV yêu cầu HS theo dõi ví dụ trong SGK để phân tích hớng làm HĐTP 4.2 GV lu ý HS: )01(,0 .010101,0 99 1 )1(,0 .1111,0 9 1 == == )001(,0 .001001001,0 999 1 = = HS theo dõi ví dụ h- ớng dẫn của SGK để áp dụng vào làm bài tập Để viết số 0,(25) dới dạng phân số, ta làm nh sau: 0,(25)=0,(01).25 = 99 25 25 99 1 = HS phân tích 0,(34) = 0, (01) . 34 0,(5) = 0,(1).5 0,(123)= 0,(001). 123 Từ phần phân tích, HS làm bài tập 3. Bài tập 88 tr. 15 SBT 0,(34)=0,(01).34= 99 34 34. 99 1 = 0,(5) = 0,(1).5= 9 5 5. 9 1 = 0,(123)=0,(001).123= 333 41 999 123 123. 999 1 == Tiết 3: Số thập phân vô hạn tuần hoàn (tiếp theo) Trờng THCS Triệu Trạch----------- Giáo án tự chọn Toán 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 HĐTP 1.1 Yêu cầu HS đọc đề, suy nghĩ cách làm bài tập 89 tr.15 SBT Viết các số thập phân sau đây dới dạng phân số: 0,0(8); 0,1(2); 0,1(23) Yêu cầu HS dựa vào ví dụ, phân tích, suy nghĩ cách làm bài? HĐTP 1.2 GV hớng dẫn HS phân tích đa về phép cộng các số thập phân để từ đó đa bài toán về dạng của ví dụ đã nêu HS phân tích các phép cộng và áp dụng làm bài tập HS theo dõi ví dụ hớng dẫn của SGK để áp dụng vào làm bài tập Để viết số 0,0(3) dới dạng phân số ta làm nh sau: 30 1 3 9 1 10 1 3).1(,0 10 1 )3(,0 10 1 )3(0,0 === = 0,1(23) 0,1 0,0(23) 1 0,1 0,(23) 10 1 1 0,(01).23 10 10 1 1 1 23 10 10 99 1 23 (1 ) 10 99 1 122 61 10 99 495 = + = + ì = + ì = + ì ì = + = ì = 1. Bài tập 89 tr. 15 SBT 45 4 8 9 1 10 1 8).1(,0 10 1 )8(0,0 == = 90 11 9 11 10 1 ) 9 2 1( 10 1 2 9 1 10 1 1,02).1(,0 10 1 1,0 )2(0,01,0)2(1,0 ==+= +=+= += Hoạt động 2 Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài tập 90 tr.15 SBT HS dựa vào tính chất so sánh giữa các số hữu tỉ để làm bài tập 2. Bài tập 90 tr. 15 SBT a) 313,9543 . < a < 314,1762 a = 313,96; a = 314, 1; . b) -35,2475 . < a < -34,9628 . a = -35,23; a = -34,97; . Hoạt động 3 Chứng tỏ rằng: a) 0,(37) + 0, (62) = 1 b) 0,(33) . 3 = 1 Làm thế nào để chứng minh đợc yêu cầu của bài toán này? B1.Đa các số thập phân vô hạn tuần hoàn đó về dới dạng phân số B2. Thực hiện tính toán, biến đổi vế trái về bằng vế phải B3. Kết luận 3. Bài tập 91 tr. 15 SBT 199 99 1 99).01(,0 )6237).(01(,0 )01(,0.62)01(,0.37 )62(,0)37(,0) == = += += + a * H ớng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - Làm thêm số bài tập 92 tr. 15 SBT Tuần 10 Ngày soạn: Trêng THCS TriƯu Tr¹ch----------- Gi¸o ¸n chän To¸n 7 Ngµy d¹y : Líp 7B……………………… «n tËp vỊ sè v« tØ, kh¸i niƯm c¨n bËc hai I. Mơc tiªu 1.VỊ kiÕn thøc: - Học sinh bước đầu có khái niệm về số vô tỷ, hiểu được thế nào là căn bậc hai của một số không âm - Học sinh nắm được tập hợp các số thực bao gồm các số vô tỷ và các số hữu tỷ. Biết được biểu diễn thập phân của số thực 2.VỊ kÜ n¨ng: - Biết sử dụng đúng ký hiệu - Hiểu được ý nghóa của trục số thực - Biểu diễn được mối liên quan giữa các tập hợp số N, Z, Q, R 3.VỊ th¸i ®é: - CÈn thËn trong viƯc tÝnh to¸n II. Ph ¬ng tiƯn d¹y häc - GV: SGK, gi¸o ¸n, b¶ng phơ, máy tính bỏ túi. - HS: SGK , MTBT, «n l¹i c¸c kiÕn thøc vỊ sè v« tØ, kh¸i niƯm c¨n bËc hai III. TiÕn tr×nh d¹y häc TiÕt 1 : Sè v« tØ. C¨n bËc hai Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Ghi b¶ng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu đònh nghóa sè v« tØ? Nêu đònh nghóa căn bậc hai của một số a không âm? HS tr¶ lêi I. Lý thut 1. Sè v« tØ x ∈ I khi x viÕt ®ỵc díi d¹ng sè thËp ph©n v« h¹n kh«ng tn hoµn 2. C¨n bËc hai )0( 2 ≥=⇔= aaxax Ho¹t ®éng 2 Yªu cÇu HS lµm bµi tËp 106 tr.18SBT §iỊn sè thÝch hỵp vµo c¸c b¶ng sau: H§TP 2.1 HS ®äc ®Ị vµ suy nghÜ c¸ch lµm bµi II. Bµi tËp lun 1. Bµi tËp 106 tr.18 SBT *B¶ng 1 x = 10 ⇒ x 2 = 100 x = -2 ⇒ x 2 = 4 x = -3 ⇒ x 2 = 9 x = 1 ⇒ x 2 = 1 x = 0 ⇒ x 2 = 0 x=1,1⇒x 2 =1,21 x = 0,5 ⇒ x 2 = 0,25 x= 3 2 ⇒x 2 = 9 4 *B¶ng 2 x = 1 ⇒ x = 1 x = 0 ⇒ x = 0 x 2 3 10 -2 -3 1 0 1,1 0,5 3 2 x 2 4 9 Yªu cÇu HS tÝnh to¸n tõng cét ®Ĩ ®iỊn gi¸ trÞ vµo b¶ng H§TP 2.2 HS tÝnh to¸n tõng cét vµ tÝnh gi¸ trÞ ®Ĩ ®iỊn vµo b¶ng x 4 9 -4 1 0 1,2 1 0,2 5 1,44 -25 9 4 Trờng THCS Triệu Trạch----------- Giáo án tự chọn Toán 7 x 2 3 không có Yêu cầu HS tính toán từng cột để điền giá trị vào bảng GV kiểm tra kết quả, hớng dẫn, uốn nắn HS làm bài Yêu cầu HS tính toán từng cột để điền giá trị vào bảng Hoạt động 3 Yêu cầu HS làm bài tập 107 tr.18SBT Tính: 121 09,0 ); 25 4 ); 100 49 ) 01,0);1000000);64,0) 64;8100);81) kih ged ba GV kiểm tra kết quả, hớng dẫn, uốn nắn HS làm bài HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài HS tính toán cẩn thận dới sự theo dõi, giúp đỡ của GV 2. Bài tập 107 tr.18 SBT 11 3,0 121 09,0 ) 10 7 100 49 ) 1,001,0) 10001000000) 8,064,0) 864) 908100) 981) = = = = = = = = k h g e d c b a Hoạt động 4 Yêu cầu HS làm bài tập 107 tr.18SBT Trong các số sau đây, số nào có căn bậc hai? Hãy cho biết căn bậc hai không âm của các số đó: a=0; b=-25; c=1; d=16+9; e=3 2 +4 2 ; g=-4; h=(2-11) 2 i=(-5) 2 ; k=-3 2 ; l= 16 ; m=3 4 ; n=5 2 -3 2 Những số nh thế nào thì có căn bậc hai? HĐTP 4.1 Tìm các số không âm đó? HĐTP 4.2 Cho biết căn bậc hai không âm của các số vừa tìm? Để thực hiện yêu cầu của đề bài ta làm ntn? GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán của HS HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài Những số không âm thì có căn bậc hai HS tính toán và chỉ ra các số không âm HS tìm các căn bậc hai không âm của các số vừa tìm và đối chiếu với kết quả của GV 3. Bài tập 108 tr.18 SBT * Các số có căn bậc hai là: a=0; c=1; d=16+9(=25); e=3 2 +4 2 (=25); h=(2-11) 2 (=81); i=(-5) 2 (=25); l= 16 (=4); m=3 4 ; n=5 2 -3 2 = 16 * Các căn bậc hai của các số vừa tìm là: 416;9 2 3 4 3 ;24;525 ;981;525 ;525;11;00 ===== ==== ==== ====== nm li he dca Trờng THCS Triệu Trạch----------- Giáo án tự chọn Toán 7 Tiết 2 : Số vô tỉ. Căn bậc hai (tiếp theo) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 Yêu cầu HS làm bài tập 109 tr.18SBT Hãy cho biết mỗi số sau đây là căn bậc hai của số nào? a=2; b=-5; c=1; d=25; e=0; g= 7 ; h= 4 3 ; i = ;34 k = 2 1 4 1 Để thực hiện yêu cầu của đề bài ta làm ntn? GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán của HS HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài HS tính toán theo yêu cầu của đề bài 1. Bài tập 109 tr.18 SBT Các số đã cho lần lợt là căn bậc hai của: 4; 25; 1; 625; 0; 7; 16 9 ; 1; 16 1 Hoạt động 2 Yêu cầu HS làm bài tập 110 tr.19SBT Tìm căn bậc hai không âm của các số sau: a)16;1600; 0,16; 16 2 b) 25;5 2 ;(-5) 2 ; 25 2 c)1;100;0,01; 10000 d)0,04;0,36;1,44;0,0121 Để thực hiện yêu cầu của đề bài ta làm ntn? GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán của HS HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài HS tính toán theo yêu cầu của đề bài 2. Bài tập 110 tr.19 SBT Căn bậc hai không âm của các số đã cho lần lợt là: a) 4; 40; 0,4; 16 b)5; 5; 5; 25 c)1; 10; 0,1; 100 d)0,2; 0,6; 1,2; 0,11 Hoạt động 3 Yêu cầu HS làm bài tập 113 tr.19SBT a) Điền số thích hợp vào chỗ trống: .11232 .121 = = .1234321 = b) Viết tiếp ba đẳng thức HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài HS tính toán theo yêu cầu của đề bài 3. Bài tập 113 tr.19 SBT 11111123454321 11111234321 11111232 11121 = = = = 11111111234565432 = 11111113211234567654 = Trờng THCS Triệu Trạch----------- Giáo án tự chọn Toán 7 nữa vào "danh sách" trên. Để thực hiện yêu cầu của đề bài ta làm ntn? GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán của HS Hoạt động 4 Yêu cầu HS làm bài tập 114 tr.19SBT a) Điền số thích hợp vào chỗ trống: .12321 .121 .1 =++++ =++ = b) Viết tiếp ba đẳng thức nữa vào "danh sách" trên Để thực hiện yêu cầu của đề bài ta làm ntn? GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán của HS HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài Tính cụ thể từng phần để có kết quả HS tính toán theo yêu cầu của đề bài 4. Bài tập 114 tr.19 SBT 612345654321 5123454321 41234321 312321 2121 11 =++++++++++ =++++++++ =++++++ =++++ =++ = Tiết 3 : Số vô tỉ. Căn bậc hai (tiếp theo) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 Yêu cầu HS làm bài tập 111 tr.19SBT Trong các số sau, số nào bằng 7 3 ? 22 22 22 22 2 2 917 393 917 393 ; 7 3 ; 91 39 = + + = == d c ba Để thực hiện yêu cầu của đề bài ta làm ntn? GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán của HS HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài Tính cụ thể từng phần để có kết quả HS tính toán theo yêu 1. Bài tập 111 tr.19 SBT 7 3 91 39 == a 7 3 49 9 7 3 2 2 === b 7 3 98 42 917 393 917 393 22 22 == + + = + + = c 7 3 84 36 917 393 917 393 22 22 = = = = d Tất cả các số đã cho đều bằng 7 3 Trờng THCS Triệu Trạch----------- Giáo án tự chọn Toán 7 cầu của đề bài Hoạt động 2 Yêu cầu HS làm bài tập 112 tr.19SBT Trong các số sau, số nào không bằng 2,4? 7,05,2 2,3.8,1 76,5 )7,05,2)(7,05,2( )7,05,2( )7,0()5,2( 2 22 = = = += = = g e d c b a Để thực hiện yêu cầu của đề bài ta làm ntn? GV uốn nắn, kiểm tra sự tính toán của HS HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài Tính cụ thể từng phần để có kết quả HS tính toán theo yêu cầu của đề bài 2. Bài tập 112 tr.19 SBT 4,276,549,025,6 )7,0()5,2( 22 === = a 8,1)8,1()7,05,2( 22 === b 4,276,58,1.2,3 )7,05,2)(7,05,2( === += c 4,276,5 == d 4,276,52,3.8,1 === e 7,05,2 = g =1,8 Vậy a = c = d = e = 2,4 Hoạt động 3 Yêu cầu HS làm bài tập 115 tr.19SBT Cho x là một số hữu tỉ khác 0, y là một số vô tỉ. Chứng tỏ rằng x+y và x.y là những số vô tỉ HĐTP 3.1 GV hớng dẫn HS làm bài tập bằng phơng pháp phản chứng Phần chứng minh x.y là một số vô tỉ tơng tự nh chứng minh x+y là một số vô tỉ HĐTP 3.2 Yêu cầu HS tự trình bày phần x.y vào vở, 1 HS lên bảng trình bày HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài HS làm theo sự hớng dẫn của GV 1 HSlên bảng trình bày Dới lớp làm vào vở 3. Bài tập 115 tr.19 SBT * Giả sử x + y = z là một số hữu tỉ Nh vậy y = z - x Hiệu hai số hữu tỉ là một số hữu tỉ hay y là một số hữu tỉ Điều này trái với đề bài Giả sử là sai Hay x+y là một số vô tỉ * Giả sử x.y = t là một số hữu tỉ Nh vậy y = x t Thơng hai số hữu tỉ là một số hữu tỉ Hay y là một số hữu tỉ Điều này trái với đề bài Hay điều giả sử là sai Vậy x.y là một số vô tỉ [...]... trình bày x + y + z 150 => = = 3 + 4 + 13 20 Yêu cầu làm việc cách giải của nhóm mình = 7, 5 Hs khác nhận xét theo nhóm? x = 3 7, 5 = 22,5 (kg) y = 4 7, 5 = 30 (kg) z = 13 7, 5 = 97, 5(kg) Gọi một Hs của Vậy khối lượng của niken một nhóm lên bảng cần dùng là 22,5 kg, của kẽm nêu lại cách giải là 30 kg và của đồng là 97, 5 Gv nhận xét, đánh kg giá H§TP 1.2 Ho¹t ®éng 2 Cđng cè: Nhắc lại cách giải các dạng... chất của dãy tỷ => x = 32 4 = 8 số bằng nhau để giải 1 y = 28 4 = 7 HS lên bảng giải Gọi HS lên bảng HS nêu kết luận số cây giải, các HS còn lại của mỗi lớp làm vào vở Kết luận? GV nhắc nhở HS việc trồng cây và chăm sóc cây là góp phần bảo vệ môi trường 1 z = 36 4 = 9 Vậy số cây trồng của lớp 7A là 8 cây, của lớp 7B là 7 cây, của lớp 7C là 9 cây 2 Bµi 2: Gọi khối lượng của niken, kẽm và đồng lần lượt... 12cm3 và 17cm3 Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g ? Giải: Gọi khối lượng của hai m1 m 2 thanh chì tương ứng là m1 và = và m2 – m1 = 56,5 12 17 m2 Khối lượng và thể Theo tính chất của tỷ lệ thức Do khối lượng và thể tích tích thanh chì là hai ta có: của vật là hai đại lượng tỷ đại lượng ntn? m1 m 2 m 2 − m1 56,5 Nếu gọi khối lượng 12 = 17 = 17 − 12 =... thứ nhất là 135,6g, thanh thứ hai là 192,1g Hs đọc kỹ đề bài Tiến hành giải theo nhóm Kết luận? HĐTP 2.2 Làm bài tập ?1 m1 m 2 = 12 17 Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có: m1 m 2 m 2 − m1 56,5 = = = = 11,3 12 17 17 − 12 5 => m1 = 11,3.12 = 135,6 m2 = 11,3. 17 = 192,1 Vậy khối lượng của hai thanh chì là 135,6g và 192,1g TiÕt 2: Mét sè bµi to¸n vỊ ®¹i lỵng tû lƯ thn (tiÕp theo) Ho¹t ®éng cđa... tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: A B C A + B +C = = = 1 2 3 1+ 2 +3  180 = = 30  6 Vậy số đo các góc lần lượt là: µ A = 30°.1 = 30° µ B = 30°.2 = 60° µ C = 30°.3 = 90° gam, ta có: y = 25.x (gam) b/ Thay y = 4,5kg = 4500gam  4500 = 25.x  x = 180 (m) vậy cuộn dây dài 180 mét H§TP2.2: Giới thiệu bài luyện tập: GV nêu đề bài Tóm tắt đề bài? Khi làm mứt thì 2 kg dâu => 3 kg đường dâu và đường... IKG = HGK (gt) - IK = HG (gt) 2/ Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác vuông? Làm bài tập 27c Ho¹t ®éng 2: H§TP 2.1 Gv nêu đề bài Treo bảng phụ có vẽ hình 86; 87 trên bảng Yêu cầu Hs nhìn hình vẽ 86, cho biết cần bổ sung điều kiện nào để có hai tam giác bằng nhau? H§TP 2.2 Tương tự xét hình 87? ⇒ ∆IGK = ∆HKG (c-gc) Hs phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ∆ABC và ∆DAB có: - AB :... = ∆BAD Hs vẽ hình vào vở Xét hình 86 ∆ABC và ∆ADC có: - AC : cạnh chung - AB = AD (gt) · · Cần có: BAC = DAC Thì: ∆ABC =∆ADC 2.Bài tập 27c ∆ABC và ∆DAB có: - AB : cạnh chung - µ = B = 1v A µ cần bổ sung: AC = BD ⇒ ∆ABC = ∆BAD 1.Bµi 27 a/ ∆ABC =∆ADC B A C D Xét hình 87 ∆AMB và ∆EMC có: - MB = MC (gt) · · - BMA = EMC (gt) cần có : MA = ME thì : ∆AMB =∆EMC Ho¹t ®éng 3: Hs quan sát hình vẽ Gv treo bảng... n¾n, kiĨm tra sù = 1800 - 850 ˆ CD B tÝnh to¸n cđa HS = 950 ˆ CD B ˆ CD B Ho¹t ®éng 4 Yªu cÇu HS lµm bµi tËp 4 tr.98 SBT H·y chän gi¸ trÞ ®óng cđa x trong c¸c kÕt qu¶ A, B, C, D (Xem h×nh 47, trong ®ã IK//EF) A 1000 B 70 0 C 800 D 900 nªn ˆ ˆ ˆ ADB = C + B2 ˆ ADB = 500 + 350 ˆ ADB = 850 ˆ VËy ADB = 850 4 Bµi tËp 4 tr.98 SBT HS ®äc ®Ị vµ suy nghÜ c¸ch lµm bµi £1 + 1300 = 1800 (kỊ bï) £1 = 1800 - 1300 £1... ngoài tam giác? Ghi b¶ng I Lý thut ˆ ˆ ˆ 1 ∆ABC có A + B + C = 1800 2 ∆ABC,  = 900 cã: ˆ ˆ B + C = 900 A 3 B C x ˆ ˆ = A +B ˆ ˆ ˆ ACx > Â; ACx > B II Bµi tËp lun 1 Bµi tËp 1 tr. 97 SBT ˆ ACx Ho¹t ®éng 2 Yªu cÇu HS lµm bµi tËp 1tr.97SBT ˆ ˆ ˆ HS ®äc ®Ị vµ suy nghÜ * ∆ABC cã: A + B + C = 1800 H§TP 2.1 c¸ch lµm bµi T×m gi¸ trÞ x ë h×nh vÏ (®Þnh lÝ tỉng 3 gãc trong 1 tam A gi¸c) Mµ B 300 1100 C GV híng dÉn... lượt là 54km/h và 48km/ h hệ giữa hai đại lượng - Lập được dãy tỷ số bằng nhau và giải được *Híng dÉn vỊ nhµ: - Xem l¹i c¸c bµi ®· lµm - Làm bài tập 30; 31/ 47 - Bài tập về nhà giải tương tự như các bài tâp vừa giải Tn 16 Ngµy so¹n: Ngµy d¹y : Líp 7B………………………… Bi 1- ¤n tËp: Trêng hỵp b»ng nhau thø hai cđa tam gi¸c (c.g.c) I Mơc tiªu 1.VỊ kiÕn thøc: - Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh, góc, cạnh 2.VỊ kÜ . Bài tập 111 tr.19 SBT 7 3 91 39 == a 7 3 49 9 7 3 2 2 === b 7 3 98 42 9 17 393 9 17 393 22 22 == + + = + + = c 7 3 84 36 9 17 393 9 17 393 22 22 = = =. SBT 4, 276 ,549,025,6 )7, 0()5,2( 22 === = a 8,1)8,1( )7, 05,2( 22 === b 4, 276 ,58,1.2,3 )7, 05,2) (7, 05,2( === += c 4, 276 ,5 == d 4, 276 ,52,3.8,1 === e 7, 05,2 =

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:26

Xem thêm: GA TU CHON 7

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV: SGK, giáo án, bảng phụ, maựy tớnh boỷ tuựi. - GA TU CHON 7
gi áo án, bảng phụ, maựy tớnh boỷ tuựi (Trang 6)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GA TU CHON 7
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 8)
Tiết 3: Số vô tỉ. Căn bậc hai (tiếp theo) - GA TU CHON 7
i ết 3: Số vô tỉ. Căn bậc hai (tiếp theo) (Trang 9)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GA TU CHON 7
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 9)
1 HSlên bảng trình bày - GA TU CHON 7
1 HSlên bảng trình bày (Trang 10)
- GV: SGK, SBT, giáo án, thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ - HS: SGK, thớc thẳng, thớc đo góc  - GA TU CHON 7
gi áo án, thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ - HS: SGK, thớc thẳng, thớc đo góc (Trang 12)
Yêu cầu 1 HSlên bảng làm phần b - GA TU CHON 7
u cầu 1 HSlên bảng làm phần b (Trang 13)
(Xem hình 47, trong đó IK//EF) - GA TU CHON 7
em hình 47, trong đó IK//EF) (Trang 14)
HS đọc đề và vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán  theo yêu cầu của GV HS   suy   nghĩ   cách   làm  bài  - GA TU CHON 7
c đề và vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán theo yêu cầu của GV HS suy nghĩ cách làm bài (Trang 15)
Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán - GA TU CHON 7
u cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán (Trang 17)
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng - GA TU CHON 7
o ạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng (Trang 25)
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng - GA TU CHON 7
o ạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng (Trang 27)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GA TU CHON 7
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 33)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GA TU CHON 7
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 35)
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng - GA TU CHON 7
o ạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng (Trang 37)
-Giáo dục học sinh về thái độ học môn hình học. - GA TU CHON 7
i áo dục học sinh về thái độ học môn hình học (Trang 41)
H lên bảng làm - GA TU CHON 7
l ên bảng làm (Trang 46)
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng - GA TU CHON 7
o ạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng (Trang 49)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GA TU CHON 7
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 52)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GA TU CHON 7
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 54)
ôn tập hình học kì I I. Mục tiêu - GA TU CHON 7
n tập hình học kì I I. Mục tiêu (Trang 55)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GA TU CHON 7
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 57)
M a   M  .             b     GT     M ∈b - GA TU CHON 7
a M . b GT M ∈b (Trang 57)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GA TU CHON 7
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 58)
Gọi các điểm A,B nh hình vẽ. Kẻ tia Om // a ta có:      Ô1 = Â (so le trong) - GA TU CHON 7
i các điểm A,B nh hình vẽ. Kẻ tia Om // a ta có: Ô1 = Â (so le trong) (Trang 58)
- GV yêu cầu HS thành thạo trong vẽ hình và ghi GT, KL và chứng minh hình học - GA TU CHON 7
y êu cầu HS thành thạo trong vẽ hình và ghi GT, KL và chứng minh hình học (Trang 59)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GA TU CHON 7
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 61)
Ôn tập: Đại và hình - GA TU CHON 7
n tập: Đại và hình (Trang 64)
Tiết 1: Ôn tập cách lập bảng tần số - GA TU CHON 7
i ết 1: Ôn tập cách lập bảng tần số (Trang 65)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GA TU CHON 7
o ạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w