Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
420,5 KB
Nội dung
Tiết 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CÁC CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN S: G: A. Mục tiêu cần đạt: HS cần nắm: -GV giới thiệu chương trình dạy học tự chọn trong năm để Hs nắm, đồng thời xây dựng kế hoạch học tập cho mình. -Gv giúp Hs củng cố lại chương trình đang học, vận dụng kiến thức đã học để làm bài cũ hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng học tập. B. Chuẩn bị: GV: Kế hoạch dạy học tự chọn. HS: Tự trang bị sách tham khảo. C.Kiểm tra: D.Các hoạt động: HĐ1: GV giới thiệu chung chương trình (theo kế hoạch của tổ) HĐ2: Tìm hiểu phương pháp học tập: GV: Muốn học tập tốt phai làm gì? 1. Hăng say vượt khó: -Học bài phải thuộc,làm bài phải đầy đủ, phấn đấu không bao giờ bị điểm kém. -Cần phải chống : Học tập cá nhân, tinh thần ngại khó,t ư tuởng quân bình. - Giải pháp cụ thể : +Tranh thủ thời gian ,chăm học,tự giải quyết tốt và đày đủ nhiệm vụ học tập,dù khó khăn đến đâucũng phải hoàn thành. +Phải phấn đấu vượt qua mọi khó khăn trong sinh hoạt để đi học đều học bài làm bài đầy đủ , chu đáo. 2.Độc lập suy nghĩ: -Tự mình đào sâu suy nghĩ,tìm tịi,học hỏi trong học tập. -Nắm vững kiến thức lin quan từng bi. 3.Học tập phải có kế hoạch: -Sắp xếp giờ nghỉ, giờ chơi thích hợp và khoa học. -Học bài phải thuộc, phải hiểu một cách thấu đáo. -Học phải biết ghi chép theo sự hiểu biết của mình. -Học tới đâu ôn tới đó: Học chương mới, ôn chương cũ, học bài mới ôn bài cũ. HĐ3: Các chủ đề năm học: Có 6chủ đề (Theo kế hoạch của tổ) GV: Nêu các chủ đề và yêu cầu về tài liệu I.PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP: 1.Hăng say vượt khó khăn: 2.Độc lập suy nghĩ: 3.Học tập phải có kế hoạch: II.CÁC CHỦ ĐỀ NĂM HỌC: (Theo kế hoạch tự chọn của tổ) CĐ 1: Phương pháp xây dựng đoạn học tập các chủ đề (theo qui định của tổ CM) văn trong thực hành viết văn bản CĐ 2: Kĩ năng viết văn bản tự sự CĐ 3: Tổng kết từ vựng CĐ 4: Luyện tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn CĐ 5: Phương pháp xây dựng văn bản Nghị luận xã hội. CĐ 6: Phương pháp xây dựng văn bản Nghị luận văn học CĐ 7: Tổng kết ngữ pháp E.Dăn dò: -Nắm vững chương trình, kế hoạch học tập, có động cơ học tập đúng đắn. - Tiết 2: Chủ đề 1: Các cách xây dựng đoạn văn trong thực hành viết văn bản. Tiết 2 + 3 Chủ đề 1: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG THỰC HÀNH VIẾT VĂN BẢN S: G: Tên chủ đề: PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG THỰC HÀNH VIẾT VĂN BẢN Môn: Ngữ văn. Khối lớp: 9 1. MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần nắm được một số nội dung và kĩ năng sau: - Nhận biết được các kiểu đoạn văn thường gặp trong việc tạo lập văn bản. - Viết được các kiểu đoạn văn và vận dụng vào việc tạo lập văn bản trong các giờ làm văn. 2. THỜI GIAN: 6 tiết 3. TÀI LIỆU: - Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9. - Các loại sách bài tập tham khảo bộ môn Ngữ văn. - Các bài tập giáo viên tự biên soạn ( phần bài tập này cần photo để phát cho học sinh trước khi học tập chủ đề) 3. QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: Tiết 1,2 (của chủ đề) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn văn. Giáo viên cho học sinh đọc bất kì một đoạn văn nào trong phần văn bản và trả lời câu hỏi GV: Qua việc đọc các đoạn văn đã cho, em thử cho biết: Về mặt hình thức, các đoạn văn có gì giống nhau? I. Đoạn văn: - Về hình thức: Đoạn văn được quy ước từ chỗ viết hoa lùi đầu HS: Trả lời GV: Chốt và cho HS ghi GV: Về mặt nội dung, các em thấy các đoạn văn đó có chức được một ý trọn vẹn hay chưa? HS: Trả lời GV Chốt GV: Giảng: Câu mang ý chính, khái quát của đoạn văn thì gọi là câu chủ đề (còn gọi là câu chốt). Vậy, có phải là đoạn văn nào cũng có câu chốt hay không? Vì sao? HS: Trả lời. GV: Chỉnh sửa và chốt ý * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiẻu các cách xây dựng đoạn văn. @ Bước 1: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn diễn dịch. HS: Đọc đoạn văn1 GV: Trong đoạn văn trên, câu nào mang ý nghĩa khái quát bao trùm toàn đoạn văn? Xét vị trí của nó so với những câu khác trong đoạn. HS: Câu (1) là câu mang ý khái quát của cả đoạn văn. Nó đứng ở đầu đoạn văn. GV: Các câu còn lại trong đoạn văn có yêu cầu gì? HS: Các câu còn lại trong đoạn làm sáng tỏ thêm ý cho câu 1 GV: Chốt: Đoạn văn có cách trình bày như trên gọi là đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch, còn gọi là đoạn diễn dịch. GV: Vậy, cách trình bày diễn dịch là cách trình bày như thế nào? HS: Trình bày. GV: Chốt lại ý. HS: Ghi nhớ. GV: Mô hình của đoạn văn 1 có thể biểu diễn như sau: (1)Câu chốt (2.a) (2.b)… (2.c) (2.d) GV: Ví dụ đoạn văn trình bày theo cách diễn dòng đến chỗ chấm xuống dòng. - Về mặt nội dung: Đoạn văn diễn đạt một ý trọn vẹn. - Đoạn văn có thể có câu chốt hoặc không có câu chốt. II. Các cách xây dựng đoạn văn: 1. Trình bày đoạn văn theo cách diến dịch: - Diễn dịch là cách trình bày đi từ ý chung khái quát đến các ý chi tiết, cụ thể, làm sáng tỏ ý chung, khái quát đó. Câu mang ý chung, khái quát đứng trước đoạn văn và có tư cách là câu chốt của đoạn văn. - Ví dụ: Đoạn 1 - Mô hình: (1) Câu chốt (2) (3)… . (n) dịch có số lượng là (n) câu thì mô hình cho đoạn văn đó sẽ như thế nào? HS: Lên bảng thực hiện. GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa. @ Bước 2: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn quy nạp. HS: Đọc đoạn văn 2. GV: Trong đoạn văn trên, câu nào mang ý nghĩa khái quát bao trùm toàn đoạn văn? Xét vị trí của nó so với những câu khác trong đoạn. HS: Ở đoạn văn 2, câu mang ý khái quát là câu số (2). Câu này nắm ở cuối đoạn văn. GV: Vai trò của các câu ở trên làm gì trong đoạn đó? HS: TRả lời. GV: Chốt: Đoạn văn có cách trình bày như trên gọi là đoạn văn trình bày theo cách quy nạp, còn gọi là đoạn quy nạp. GV: Vậy, cách trình bày quy nạp là cách trình bày như thế nào? HS: Trình bày. GV: Chốt lại ý. HS: Ghi nhớ. GV: Mô hình của đoạn văn 2 có thể biểu diễn như sau: (1.a) (1.b) (1.c ) (2) Câu chốt GV: Ví dụ đoạn văn trình bày theo cách quy nạp có số lượng là (n) câu thì mô hình cho đoạn văn đó sẽ như thế nào? HS: Lên bảng thực hiện. GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa. @ Bước 3: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn móc xích. HS: Đọc đoạn văn 3. GV: Trong đoạn văn trên, các câu có mối liên hệ như thế nào với nhau? HS: Trong đoạn văn 3, ý của câu sau được lấy lại một phần đã có ở ý câu trước GV: Em hãy chỉ ra sự lặp lại đó. HS: Trả lời GV: Chốt: Đoạn văn có cách trình bày như trên 2. Trình bày đoạn văn theo cách quy nạp: - Quy nạp là cách trình bày đi từ các ý chi tiết cụ thể , rút ra ý chung, khái quát. Theo đó câu mang ý chung đứng sau câu kia và nó có tư cách là câu chốt của đoạn văn đó. - Ví dụ: Đoạn 2. - Mô hình: (1) (2) (n-1) (n) Câu chốt 3. Trình bày đoạn văn theo cách móc xích: gọi là đoạn văn trình bày theo cách móc xích còn gọi là đoạn móc xích. GV: Vậy, cách trình bày móc xích là cách trình bày như thế nào? HS: Trình bày. GV: Chốt lại ý. HS: Ghi nhớ. GV: Mô hình của đoạn văn 3 có thể biểu diễn như sau: (1) (2) (3) GV: Ví dụ đoạn văn trình bày theo cách móc xích có số lượng là (n) câu thì mô hình cho đoạn văn đó sẽ như thế nào? HS: Lên bảng thực hiện. GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa. GV: Theo em, đoạn văn trình bày theo cách móc xích có câu chốt hay không? HS: Phát biểu GV: Chốt: Đoạn văn móc xích có thể có hoặc không có câu chốt. - Móc xích là cách sắp xếp ý nọ tiếp ý kia theo lối ý sau móc nối vào ý trước ( qua những từ cụ thể) để bổ sung, giải thích cho ý trứơc - Ví dụ: Đoạn 3 - Mô hình: (1) (2) . (n) - Đoạn văn trình bày theo cách móc xích có thể có hoặc không có câu chốt. Tiết 4+5 Chủ đề 1: (tt) PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG THỰC HÀNH VIẾT VĂN BẢN S: G: Tiết 3+4 (của chủ đề) 1. MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần nắm được một số nội dung và kĩ năng sau: - Nhận biết được các kiểu đoạn song hành, đoạn tổng-phân-hợp. - Viết được các kiểu đoạn văn và vận dụng vào việc tạo lập văn bản trong các giờ làm văn. 2. TÀI LIỆU: - Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9. - Các loại sách bài tập tham khảo bộ môn Ngữ văn. - Các bài tập giáo viên tự biên soạn ( phần bài tập này cần photo để phát cho học sinh trước khi học tập chủ đề) 3. BÀI CŨ: - Thế nào là đoạn diễn dịch, đoạn qui nạp? Vẽ lượt đồ. 4. QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: @ Bước 4: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn song hành HS: Đọc đoạn văn 4 GV: Đoạn văn trên có câu nào mang ý chung, khái quát của toàn đoạn văn không? Có chi tiết nào ở câu trước được lặp lại ở câu tiếp theo không? HS: Trả lời: Đoạn văn tren không có câu nào mang ý chung, khái quát. GV: Chốt: Đoạn văn có cách trình bày như trên gọi là đoạn văn trình bày theo cách song hành còn gọi là đoạn song hành. GV: Vậy, cách trình bày song hành là cách trình bày như thế nào? HS: Trình bày. GV: Chốt lại ý. HS: Ghi nhớ. GV: Cho thêm ví dụ GV: Mô hình của đoạn văn 4 có thể biểu diễn như sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) GV: Ví dụ đoạn văn trình bày theo cách song hành có số lượng là (n) câu thì mô hình cho đoạn văn đó sẽ như thế nào? HS: Lên bảng thực hiện. GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa. GV: Theo em, đoạn văn trình bày theo cách song hành có câu chốt hay không? HS: Phát biểu GV: Chốt: Đoạn văn song hành không có câu chốt. @ Bước 5: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn tổng - phân -hợp. HS: Đọc đoạn văn 5 GV: Em hãy cho biết trong đoạn văn đó, có câu nào mang ý chúng, khái quát của đoạn văn hay không? HS: Câu đầu và câu cuối đều là câu mang ý chung, khái quát. GV: Em hãy xét vị trí các câu còn lại so với 2 câu đó. 4. Trình bày đoạn văn theo cách song hành. - Song hành là cách trình bày đoạn văn sắp xếp các ý ngang nhau, không có hiện tượng ý này bao quát ý kia hoặc ý này móc nối vào ý kia. - Ví dụ: đoạn 4 - Mô hình: (1) (2) . (n) - Đoạn song hành không có câu chốt. 5. Trình bày đoạn văn tổng - phân - hợp: HS: Nhận xét. GV: Nhận xét: Các câu còn lại làm sáng tỏ thêm cho ý của câu đầu và câu cuối đoạn. GV: Kiểu xây dựng đoạn văn trên là sự kết hợp của cách xây dựng đoạn diễn dịch và quy nạp. Đó là đoạn văn tổng - phân - hợp. GV: Vậy, cách trình bày tổng - phân - hợp là cách trình bày như thế nào? HS: Trình bày. GV: Chốt lại ý. HS: Ghi nhớ. GV: Cho thêm ví dụ HS: Phân tích ví dụ. GV: Theo em, đoạn văn trình bày theo cách này câu chốt nằm ở vị trí nào trong đoạn văn? HS: Phát biểu GV: Chốt: Đoạn văn tông - phân - hợp có 2 câu chốt nằm ở đầu và cuối đoạn văn. GV: Mô hình của đoạn văn 5 có thể biểu diễn như sau: (1) Câu chốt 1 (2) (3) (4) (5) Câu chốt 2 GV: Ví dụ đoạn văn trình bày tổng - phân - hợp có số lượng là (n) câu thì mô hình cho đoạn văn đó sẽ như thế nào? HS: Lên bảng thực hiện. GV: Cho nhận xét và chỉnh sửa. @ Bước 6: Hướng dẫn lưu ý. GV: Có phải khi trình bày một đoạn văn chúng ta chỉ được pháep dùng một trong các cách trên hay không? HS: Trả lời. GV: Lưu ý. Khi viết đoạn văn có thể kết hợp nhiều cách trình bày nội dung trong cùng một đoạn văn, chứ không nhất thiết là mỗi đoạn văn có một cách trình bày riêng lẽ. - Đoạn văn tổng - phân - hợp là cách trình bày nội dung đoạn văn đi từ ý chung, khái quát rồi đến các ý chi tiết, cụ thể, sau đó tổng hợp thành ý khái quát cao hơn. - Đoạn văn trình bày theo cách này có 2 câu chốt là câu đầu đoạn văn và câu cuối đoạn văn. - Mô hình (1) Câu chốt 1 (2) (3) . (n-1) (n) Câu chốt 2 @ Lưu ý. Khi viết đoạn văn có thể kết hợp nhiều cách trình bày nội dung trong cùng một đoạn văn, chứ không nhất thiết là mỗi đoạn văn có một cách trình bày riêng lẽ. 5. Dặn dò: - Nắm lại các nội dung của chủ đề vừa học, tìm đọc các đoạn văn có sử dụng các kiểu đoạn văn đã học. - Chuẩn bị phần tiếp theo luyện tập. Tiết 6+7 Chủ đề 1: (tt) PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG THỰC HÀNH VIẾT VĂN BẢN S: G: Tiết 5+6 (của chủ đề) 1. MỤC TIÊU: Sau khi học xong chủ đề này, học sinh cần nắm được một số nội dung và kĩ năng sau: - Nhận biết được các kiểu đoạn văn và biết cách xây dựng các kiểu đoạn văn theo nội dung cần biểu đạt. - Viết được các kiểu đoạn văn và vận dụng vào việc tạo lập văn bản trong các giờ làm văn. 2. TÀI LIỆU: - Sách giáo khoa Ngữ văn 6,7,8,9. - Các loại sách bài tập tham khảo bộ môn Ngữ văn. - Các bài tập giáo viên tự biên soạn ( phần bài tập này cần photo để phát cho học sinh trước khi học tập chủ đề) 3. BÀI CŨ: - Thế nào là đoạn song hành, đoạn tổng-phân-hợp ? Vẽ lượt đồ. 4. QUÁ TRÌNH LÊN LỚP: * Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. Bài tập 1: Nhận diện đoạn văn. Đọc các đoạn văn từ đoạn 6 đến đoạn 16 và cho biết chúng được trình bày theo cách nào? Vẽ mô hình cho các đoạn văn đó. III. Bài tập: Bài tập 1: Nhận diện đoạn văn. Đoạn 6: (1) (2) (3) Câu chốt 1 Câu chốt 2 Đoạn tổng-phân-hợp. Đoạn 7: (1) Câu chốt (2) (3) Đoạn diễn dịch Đoạn 8: (1) (2) (3) (4) Câu chốt Đoạn quy nạp Đoạn 9: (1) (2) (3) (4) Đoạn song hành Đoạn 10: (1) Bài tập 2: Nối các câu để trở thành đoạn văn theo yêu cầu. 1. Nối các câu ở Phần II - Câu 1, để thành đoạn văn diễn dịch. 2. Nối các câu ở Phần II - Câu 2, để thành đoạn văn quy nạp. 3. Nối các câu ở Phần II - Câu 3, để thành đoạn văn quy nạp. 4. Nối các câu sau để thành đoạn văn song hành: a. Gió nam thổi nhẹ. b. Hằng hà sa số những vì sao lấp lánh trên trời cao. (2) (3) Đoạn móc xích Đoạn 11: (1)Câu chốt (2) (3)…(4) (5) (6) Đoạn diễn dịch Đoạn 12: (1)Câu chốt (2) (3)… (4) Đoạn diễn dịch Đoạn 13: (1) (2) (3) Đoạn móc xích Đoạn 14: (1) (2) (3) (4) Đoạn song hành Đoạn 15: (1) Câu chốt (2) (3) Đoạn diễn dịch Đoạn 16: (1) (2) (3) (4) Đoạn song hành Bài tập 2: Nối các câu để trở thành đoạn văn theo yêu cầu. Câu 1, đoạn văn diễn dịch. d-a-c-b Câu 2, đoạn văn quy nạp. a-c-b-d Câu 3, đoạn văn quy nạp. c. Phông màn rực rỡ trong ánh điện sáng trưng. d. Đúng bảy rưỡi, đêm biểu diễn bắt đầu. Bài tập 3: Xây dựng các kiểu đoạn văn theo các câu cho sẵn. 1. Cho một số ý sau, hãy viết thành câu và sắp xếp chúng trong một đoạn văn. Cho biết cách trình bày đoạn văn đó. - Chiều mùa đông - Bầu trời u ám - Người đi làm (việc gì đó ) về nhà - Gió rét - Không khí ấm cúng của gia đình 2. Hãy viết một đoạn văn lấy câu sau đây làm câu chốt và trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc quy nạp. a. Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. b. Học tập là việc cần thiết trong cuộc đời mỗi con người. 3. Xây dựng đoạn văn theo kiểu song hành hoặc móc xích với chủ đề mùa xuân Bài tập 4: Luyện tập tổng hợp. 1.Hãy tìm trong sách giáo khoa hoặc trong sách báo tham khảo những đoạn văn được xây dựng theo các kiểu đã học, chỉ ra đoạn văn đó được xây dựng theo kiểu nào. 2.Với chủ đề về mái trường, hãy xây dựng đoạn văn theo các kiểu đã học. 3.Viết đoạn văn theo kiểu diễn dịch hoặc quy nạp bình về cái hay trong hai câu thơ: Lá đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu. ( Ông đồ - Vũ Đình Liên - ) 4. Vận dụng các kiểu xây dựng đoạn văn đã học, hãy viết một văn bản về chủ đề : Cây lúa trong đời sống con người Việt Nam. b-c-d-e-a Câu 4, đoạn văn song hành. a-b-c-d Bài tập 3+4: HS làm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 5. Dặn dò: - Nắm lại các nội dung của chủ đề vừa học, tìm đọc các đoạn văn có sử dụng các kiểu đoạn văn đã học. - Chuẩn bị phần tiếp theo luyện tập. [...]... một số biện pháp tutừtừ vựng : so sánh , ẩn dụ , nhân hoá , hoán dụ, nói giảm nói tránh, nói quá, điệp ngữ , chơi chữ Bài tập : Tìm và phân tích tác dụng các biện pháp tutừ có trong các đoạn trích sau a Đến đây mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa: Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào b Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay c Aó nâu liền... liên kết nhau bằng phép nghịch đối (đàn ông / đàn bà , nông nổi / sâu sắc )và phép lặp ngữ âm ( khơi – cơi ) 6.Lỗi về phương tiện liên kết ở câu 2 Đại từ “ Nàng” không rõ thay thế cho ai ở câu 1 , Thuý Vân hay Thuý Kiều? Vì thế cần thay từ “nàng” bằng từ Thuý Kiều 7 Viết đoạn bình thơ có sử dụng hai phép liên kết -Đứa cháu nhỏ năm xưa giờ đã khôn lớn , đã được chắp cánh bay xa , được làm quen với những... Từ nhiều nghĩa và hiện tượng tượng chuyển nghĩa của từ : chuyển nghĩa của từ : GV:Em hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa ? 1.Khái niệm : Từ có thể có một HS : Trả lời nghĩa hay nhiều nghĩa Chuyển GV: chốt ý ghi bảng nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc GV:Hướng dẫn HS làm bài tập và nghĩa chuyển 2 Bài tập :Từ “cứng” trong trường HS :... 1.Bài tập: Như bên E.Dặn dò: Học thuộc khái niệm Xem lại các BT Tu n 18-19: Ôn từ vựng (tt) Tiết 18-19 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (tt) Soạn : Giảng: A Mục tiêu cần đạt: - GV giúp HS : - Qua tiết học giúp HS củng cố và thực hành về từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, trau dồi vốn từ, nắm lại từ tượng hình , từ tượng thanh, một số biện pháp tutừtừ vựng B Thời gian 90 pht: C Tài liệu : SGV 8-9 D Các hoạt... đậm từ trong một tầng lớp xã hội nhất định nào là thuật ngữ ? 3 Bài tập: A Câu ghép là những câu do hai hoặc Câu đúng: A,C nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành B Trăng bao nhiêu tu i trăng già Núi bao nhiêu tu i gọi là núi non C Lá cây có màu xanh lục vì các tế bào của lá chứa nhiều diệp lục D Gia đình lầ tế bào xã hội Bài tập 2: Cho vd các biệt ngữ xã hội HĐ4: Trau dồi vốn từ ( SGK ngữ văn... như: Nếu…thì, không những …mà còn; càng…càng; vì thế… cho nên ; một mặt…mặt khác; vừa … vừa… -Trong đoạn văn nghị luận ,người viết thường dùng từ lập luận như: Tại sao, thật vậy, tuy thế, trước hết, sau cùng , nói chung, tóm lại, tuy nhiên… I.Khái niệm: Trong văn bản tự sự, người đọc (người nghe) phải suy nghĩ về 1 vấn đề nào đó, người viết (người kể) và nhân vật có khi NL bằng cách nêu lên các ý kiến,... phép nghịch đối ? phép trật tự tuyến tính ? cho ví dụ ? II Các phương thức liên kết câu : HS : Trả lời 1 Phép nối Bài tập 1: Tìm cc phương tiện liên kết 2 Phép lặp thuộc phép nối trong đoạn văn sau : 3 Phép thế a Các chị ạ , chị đã biếu em một thứ 4 Phép liên tưởng quý nhất, một tấm lòng thương người, 5 Phép nghịch đối một chân tình xứng đáng Và bây giờ, 6 Phép trật tự tuyến tính trong cát bụi cuộc... vị , nêm công chả phượng tới chẳng thiếu thứ gì d) Việc ấy, tôi sống để bụng chết mang theo 2.Bài tập: a) Da mồi tóc sương: da nhăn, nổi đồi mồi, tóc trắng tu i đã già (TN) b) Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời: Nghề nông vất vả nhọc nhằn (Tuc N) c) Sơn hào hải vị, nêm công chả phượng: Những sản vật ngon quí giá trên đời (TN) d) Sống…theo: dù cạy răng cũng không nói 3 Bài tập :Trong các cách giải... bầm Tu i thơ chân đất đầu trần Từ trong lấm láp em thầm lớn lên ( Phạm Công Trứ ) BT3 :Xác định mối quan hệ liên tưởng trong phép liên kết : BT3 : Bốn câu trong đoạn văn có Có lần tôi đã ngây nhìn một cô quan hệ liên tưởng : gái quê đang lom khom làm cỏ bên - “ Cô gái … làm cỏ “ ( ở câu 1 ) liên cạnh ruộng cải hoa vàng Một cơn gió tưởng đến “ cơn gió bấc “ ( ở câu 2) bấc thổi mạnh Ruộng cải giống tung... thiệu sự việc mà mình mắc lỗi Sự việc đó xảy ra bao giờ ? Với ai ? b) Thân bài: Diễn biến câu chuyện (Kết hợp với yếu tố nghị luận ) - Câu chuyện đó làm em ân hận Có thể là hành động, lời nói vô tình hay một cách đối xử không tế nhị…gây tổn hại về vật chất, tinh thần, khó chịu, bực mình cho người khác - Sự ân hận và mong muốn được tha thứ - Quyết không tái phạm lỗi lầm ấy III.Thực hành viết bài văn . viết thường dùng từ lập luận như: Tại sao, thật vậy, tuy thế, trước hết, sau cùng , nói chung, tóm lại, tuy nhiên… Bước2: Nhận diện đề văn tự sự có yếu tố. da nhăn, nổi đồi mồi, tóc trắng tu i đã già (TN) b) Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời: Nghề nông vất vả nhọc nhằn (Tuc N) c) Sơn hào hải vị, nêm công