1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA tự chọn 10CB học kỳ II

29 361 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: Tiết PP: A. TÊN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP - KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN-CLO I-Mục tiêu: 1. Kiến thức Biết được: - Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn. - Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm. - Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. - Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen. 2. Kĩ năng - Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I. - Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử. - Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm. - Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng. 3. Trọng tâm - Mối liên hệ giữa cấu hình lớp electron ngoài cùng, độ âm điện, bán kính nguyên tử với tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. II. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, nêu vấn đề. - HS ôn tập kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học chung của các nguyên tố halogen. Lấy 2 vd. - Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: - Hal gồm các nguyên tố nào, vị trí của nó trong BTH? - Hal có mấy e ngoài cùng? Xu hướng chính trong phản ứng là gì? Rút ra tính chất hoá học cơ bản của chúng. Hoạt động 2: - Cho bài tập. HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời. - Đáp án : B Hoạt động 3: - Cho bài tập. HS thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm trả lời. - Đáp án : B A. Lí thuyết cơ bản: 1.Vị trí Nhóm halogen: - Gồm: F, Cl, Br, I. - Đứng cuối mỗi chu kì và liền trước khí hiếm. 2. Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử của những nguyên tố halogen: - Cấu hính e chung: ns 2 np 5 . - Đơn chất tồn tại dạng phân tử. 3. Khái quát về tính chất của nhóm halogen: X + 1e = X - . ns 2 np 5 . ns 2 np 6 . Tính oxi hoá giảm dần từ F đến I. F luôn có soh = -1. Các hal khác có soh = -1 đến +7. B. Bài tập: Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố hal (F, Cl, Br, I.) A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1e. B. Có soh = -1 trong mọi hợp chất. C. Lớp e ngoài cùng của nguyên tử có 7e. D. Tạo với hiđro hợp chất có liên kết cộng hoá trị. Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen (F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 ). A. Ở điều kiện thường là chất khí. B. Có tính oxi hoá mạnh. C. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. GÁ Tự chọn Hóa 10-CT Chuẩn GV: Ngô Xuân Quang Hoạt động 4: - Cho bài tập . HS hoạt động cá nhân và lầm nhanh hơn lên bảng giải. MnO 2 + 4HCl → 0 t MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O. 3Cl 2 + 6KOH  → C 0 100 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O. KClO 3  → 0 2 ,tMnO KCl + 3/2O 2 . 2KCl + 2H 2 O  → mndpdd , 2KOH + Cl 2 + H 2 . 2KOH + Cl 2 → KCl + KClO + H 2 O Hoạt động 5: Cho bài tập HS thảo luận tìm phương pháp giải. - Đáp án:D Hoạt động 6: - Cho bài tập. - GV gợi ý: n Cu = 19,2/64 = 0,3mol n Cl 2 = 7,84/22,4 = 0,35 mol. Cu + Cl 2 → CuCl 2 (1) 0,3 0,3 0,3 (1): n Cl 2 Còn dư. Theo lí thuyết: m CuCl 2 = 0,3. 135 = 10,5 (g). Hiệu suất phản ứng: H = 100. 5,40 02,34 = 84%. - Đáp án : A Hoạt động 7: - Cho Bài tập. Gợi ý: nKClO 3 = 6,125/122,5 = 0,05mol KClO 3 + 6HCl → KCl + 3Cl 2 + 3H 2 O. 0,05 0,15 V Cl 2 = 0,15.22,4 = 3,36l Vì H = 80% nên thể tích Cl 2 thực là: 3,36. 100 85 = 2,865lít - Đáp án : D Hoạt động 8: - Cho bài tập. Gợi ý. Công thức hợp chất M với Cl 2 là: MCl 2 . %Cl = 100 71 71 +M = 63,963% M = 40 ( Ca). - Đáp án: C D. Tác dụng mạnh với nước. Câu 3. Viết phương trình hoàn thành chuỗi biến hoá: MnO 2 → Cl 2 → KClO 3 → KCl → KOH → KClO Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 16,25g Zn trong bình chứa khí Cl 2 dư, khối lượng kẽm Clorua thu được là : A. 30g B. 31g C. 36g D. 34g. Câu 5. Cho 19,2g Cu tác dụng với 7,84 lít khí Cl 2 đkc. Để nguội phản ứng thu được 34,02g CuCl 2 . Hiệu suất của phản ứng này là: A. 84% B. 83% C. 82% D. 81%. Câu 6. Cho 6,125g KClO 3 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl dư và đun nhẹ. Hãy xác định thể tích khí Clo thu được (đkc) bbiết H = 85%. A. 2,56(l) B. 3 (l) C. 2,89(l) D. 2,856(l). Câu 7. Một kim loại M có hoá trị II tạo với Clo hợp chất X trong đó Clo chiếm 63,964% về khối lượng. Tên của kim loại M là: A. Cu( Đồng) B. Mg(Magiê) C. Ca(Canxi) D. Ba(Bari) 4. Củng cố , dặn dò: - Xem lại và hoàn chỉnh các bài tập vào vở. - Về nhà xem trước bài mới hiđroclorua axit clohiđric, muối clorua. B. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: - Hợp lí GÁ Tự chọn Hóa 10-CT Chuẩn GV: Ngô Xuân Quang TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH Ngày soạn: Tuần: Ngày dạy: Tiết PP: A. TÊN BÀI DẠY: HIĐRO CLORUA –AXIT CLOHIĐRIC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua (tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric). - Tính chất vật lí, điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua. - Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử . 2. Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axit HCl. - Viết các PTHH chứng minh tính chất hoá học của axit HCl. - Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác. - Tính nồng độ hoặc thể tích của dung dịch axit HCl tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng . 3. Trọng tâm - Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua và axit clohiđric. - Nhận biết ion clorua. II. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề - HS ôn tập bài hiđroclorua và axit clohiđric, muối clorua. III. Tiến trình lên lớp: - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hoá học của axit clohiđric. Lấy vd minh hoạ? - Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: - Tính chất hoá học của axit clohiđric: - So sánh tính chất của khí HCl và dd HCl. - Nhận biết Cl - ? Hoạt động 2: - Cho bài tập . HS hoạt động nhóm và trả lời: a. Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 ↑ . c. AgNO 3 + HCl → AgCl ↓ + HNO 3 . (Trắng) d. CaCO 3 +2 HCl → CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O e. CaS + 2HCl → CaCl 2 + H 2 S ↑ (mùi trứng thối) Hoạt động 3: - Cho bài tập . HS hoạt động nhóm và trả lời: - Quì tím nhận biết NaOH: xanh. - Dd HCl nhận biết Na 2 S : mùi trứng thối. - Dd AgNO 3 nhận biết NaCl: kết tủa trắng I. Lí thuyết: 1. Khí hiđroclorua hợp H 2 O tạo ra axit clohđric. 2. Tính chất hoá học của axit clohiđric: - Làm quì tím hoá đỏ. - TD với bazơ, oxit bazơ. - Tác dụng với muối. - Tác dụng với kim loại (trước H). * KL: - Thể hiện tính axit mạnh. - Là chất oxi hoá khi td với kl trước H. - Là chất khử khi td với chất oxi hoá mạnh. 3. Nhận biết Cl - : - Thuốc thử: AgNO 3 . - Hiện tượng: kết tủa trắng AgCl, không tan trong H 2 O và trong axit. II. Bài tập: Câu 1. Có 5 ống nghiệm đựng dd HCl, nêu hiện tượng và viết ptpư xảy ra khi cho mỗi chất sau vào từng ống: A. Zn; B. Cu; C. AgNO 3 ; D. CaCO 3 ; E. CaS. Câu 2. Nhận biết các dung dịch. Viết ptpư: NaCl, NaNO 3 , Na 2 S, NaOH. GÁ Tự chọn Hóa 10-CT Chuẩn GV: Ngô Xuân Quang AgCl. - Còn lại là: NaNO 3 . Hoạt động 4: - Cho bài tập . HS hoạt động nhóm và trả lời: MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O.(1) 0,8 0,8 Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O.(2) 0,8 0,8 0,8 nMnO 2 = 69,6/87 = 0,8 mol. Từ (1) và (2) : nNaCl = nNaClO = 0,8 mol C M(NaCl) = C M(NaClO) = 0,8/0,5 = 1,6M. Hoạt động 5: - Cho bài tập . HS hoạt động nhóm và trả lời: nCl 2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol. nH 2 = 10/22,4 = 0,446 mol PT: H 2 + Cl 2 → 2HCl. (1) HCl + AgNO 3 → AgCl ↓ + HNO 3 . (2) Từ (1) & (2) ta có: nHCl = nAgCl = 7,175/143,5 = 0,05 mol ( trong 50g dd HCl) Gọi số mol Cl 2 tham gia pư là x Gọi số mol HCl tham gia pư là 2x Mdd = 385,4 + 73x)g )734,385( 2 + x = 50 05,0 ⇒ x = 0,2. H% = 3,0 100.2,0 = 66,67%. Câu 3.Cho 69,6g MnO 2 td hết với ddHCl đ. Toàn bộ lượng Cl 2 sinh ra được hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 4M. Xác định nồng độ mol/l từng chất trong dd sau phản ứng (V không đổi). Câu 4. Cho 10(l) H 2 và 6,72 (l) Cl 2 (đktc) td với nhau rồi hoà tan sp vào 385,4g H 2 O thu được dd A. Lấy 50g dd A cho td AgNO 3 dư thu được 7,175g kết tủa. Tính hiệu suất của phản ứng giữa H 2 và Cl 2 . 4. Củng cố dặn dò: - Lưu ý các công thức tính: n, C M , C%, H. - Làm bài tập sgk. - Xem bài mới. B. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: - Cần bổ sung thêm bài tập GÁ Tự chọn Hóa 10-CT Chuẩn GV: Ngô Xuân Quang Trường THPT TRƯỜNG CHINH Tuần: Ngày soạn: Tiết phân phối: Ngày dạy: A. TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP NHẬN BIẾT ION CLORUA VÀ BÀI TẬP CHUỖI PHẢN ỨNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được: -Tính chất hóa học của nhóm halogen và hợp chất của chúng - Các phương trình điều chế các nguyên tố halogen và hợp chất của chúng 2. Kĩ năng - Dự đoán sản phẩm - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét . - Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của flo, brom, iot và tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot. - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập chuỗi phản ứng. 3. Trọng tâm - Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất; nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot II. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, nêu vấn đề. - GV chuẩn bị một số bài tập về nhận biết và chuỗi phản ứng. - HS ôn tập phần Clo, HCl, muối clorua. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hoá học của dd HCl và viết 3 ptpư. - Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: - Cho bài tập HS thảo luận nhóm và trả lời. a. (1) NaOH + HCl → NaCl + H 2 O. (2) NaCl + H 2 O  → mndp, NaOH + 1/2H 2 + 1/2Cl 2 . (3) NaCl → dpnc Na + 1/2Cl 2 . (4) Cl 2 + H 2 S → S + 2HCl. (5) 3Cl 2 + 2Fe → 2FeCl 3 . (6) FeCl 3 + 3AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 3AgNO 3 . b. (1) Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O (2) NaClO + CO 2 + H 2 O → NaHCO 3 + HCl. (3) NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O. (4) Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + H 2 O + CO 2 . (5) CO 2 + H 2 O + 2CaOCl 2 → CaCO 3 + CaCl 2 + 2HClO. (6) Cl 2 + Ca(OH) 2  → C 0 30 CaOCl 2 + H 2 O. (7) CaOCl 2 + 2HCl → Cl 2 + CaCl 2 + H 2 O. (8) CaCl 2 → dpnc Ca + Cl 2 . Hoạt động 2: - Cho bài tập HS thảo luận nhóm và trả lời. - Đáp án: B Hoạt động 3: - Cho bài tập. HS thảo luận nhóm và trả lời. - Dùng Na 2 SO 4 để phân loại: Muối Ba 2+ có kết tủa trắng BaSO 4 . - Dùng AgNO 3 để nhận biết BaCl 2 có AgCl ↓ Trắng. Câu 1: Viết phương trình biểu diễn chuỗi biến hoá sau: a. NaOH ↔ NaCl → Cl 2 → FeCl 3 → Fe(NO 3 ) 3 ↓ S b. CaOCl 2 → )7( Cl 2 ← )8( CaCl 2 ← )5( CO 2 ↑ (6) (4) ↑ Cl 2 → )1( NaClO → )2( NaHCO 3 → )3( Na 2 CO 3 Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hoá hợp chất nào sau đây: A. NaCl B. HCl C. KClO 3 D. KMnO 4 . Câu 3: Có 4 dung dịch của các muối sau đựng trong 4 lọ riêng biệt: NaCl; NaNO 3 , BaCl 2 , Ba(NO 3 ) 2 . Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết mỗi dung dịch. GÁ Tự chọn Hóa 10-CT Chuẩn GV: Ngô Xuân Quang - Tương tự, dùng AgNO 3 để nhận biết 2 muối Na + : NaCl có AgCl ↓ Trắng. - Viết ptpư. Hoạt động 4: - Cho bài tập . HS thảo luận và trả lời. - Đáp án: B Theo ptpư nHBr = nNaOH Theo đề: nHBr < nNaOH. Hoạt động 5: a. MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O. x/87mol x/87mol 2KMnO 4 +14HCl → 2MnCl 2 +2KCl +5Cl 2 +8H 2 O x/158mol 5x x 158.2 63,2 = K 2 Cr 2 O 7 +14HCl → 2CrCl 3 + 2KCl +3Cl 2 +7H 2 O x/294mol 3x x 294 98 = Ta có: x x x 63,2 87 98 〉 〉 . Vậy dùng KMnO 4 điều chế được nhiều Cl 2 hơn. - Đáp án: B b Theo PT(1) : nMnO 2 = nCl 2 . Theo PT(2) : nKMnO 4 = 5/2nCl 2 = 2,5nCl 2 . Theo PT(3) : nK 2 Cr 2 O 7 = 3nCl 2 . Ta có 3n>2,5n>n. Vậy dùng K 2 Cr 2 O 7 được nhiều Clo hơn. - Đáp án: C. Hoạt động 6: - Cho bài tập . HS thảo luận và trả lời. - Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH, khi Clo tác dụng với dung dịch NaOH, ta thu được khí O 2 . Cl 2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O. Câu 4: Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được thì giấy quì tím chuyển sang màu nào sau đây: A. Màu đỏ, B. màu xanh C. Không đổi màu, D. Không xác định được Câu 5: Có những chất sau: KMnO 4 , MnO 2 , K 2 Cr 2 O 7 và dung dịch HCl. a. Nếu các chất oxi hoá có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí Clo nhiều hơn? A. MnO 2 , B. KMnO 4 C. K 2 Cr 2 O 7 D. Các chất cho lượng Clo bằng nhau. b. Nếu các chất oxi hoá có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí Clo nhiều hơn? A. MnO 2 , B. KMnO 4 C. K 2 Cr 2 O 7 D. Các chất cho lượng Clo bằng nhau. BT6/ Người ta điều chế khí Oxi nhưng có lẫn khí Cl 2 . Làm thế nào để thu được Oxi tinh khiết (Loại bỏ được tạp chất đó)? 4. Củng cố, dặn dò: 1/ Hoàn thành chuỗi phản ứng: a) NaCl → HCl → Cl 2 → NaClO → NaCl → Cl 2 → KClO 3 → KClO 4 → HClO 4 → Cl 2 O 7 . b) HCl → Cl 2 → CaCl 2 → Ca(OH) 2 . ↓ KClO 3 → KCl. 2/ Đọc trước baiFlo- Brom – Iot. B. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: - Hợp lí GÁ Tự chọn Hóa 10-CT Chuẩn GV: Ngô Xuân Quang Trường THPT TRƯỜNG CHINH Tuần: Ngày soạn: Tiết phân phối: Ngày dạy: A. TÊN BÀI DẠY: FLO – BRÔM - IỐT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được: - Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot và một vài hợp chất của chúng. - Hiểu được : - Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất; nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot. 2. Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét . - Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của flo, brom, iot và tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot. - Tính khối lượng brom, iot và một số hợp chất tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. 3. Trọng tâm - Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất; nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot II. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề. - HS ôn tập lí thuyết về Flo-brom-Iốt III. Tiến trình lên lớp: - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: * So sánh tính chất hoá học của các hal? - Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời. KClO 3 + 6HCl → 0 t KCl + 3Cl 2 + 3H 2 O Cl 2 + 2HBr → 2HCl + Br 2 . Br 2 + 2HI → 2HBr + I 2 . I 2 + H 2 → 0 t 2HI. Cl 2 + Ca(OH) 2 → 0 t CaOCl 2 + H 2 O. CaOCl 2 + 2HCl → CaCl 2 + Cl 2 + H 2 O. Hoạt động 2: HS thảo luận nhóm và đưa ra đáp án. B 1 → A 3 ; B 2 → A 4 ; B 3 → A 7 B 4 → A 1 ; B 5 → A 6 ; B 6 → A 2 B 7 → A 5 . Hoạt động 3: HS thảo luận nhóm trả lời . Đáp án :D GV giải thích: AgCl: Trắng, AgBr: Vàng nhạt: AgI: Vàng đậm; còn KF không phản ứng ( Àg: Câu 1: Viết phương trình hoàn thành chuỗi biến hoá sau: KClO 3 → Cl 2 → Br 2 → I 2 → HI ↓ CaOCl 2 → CaCl 2 . Câu 2: Hãy chọn mỗi chất ở cột A điền vào trong mỗi phản ứng ở cột B sao cho hợp lí: A 1 : KClO; A 2 : KClO 3 ; A 3 : NaHCO 3 ; A 4 : Cl 2 ; A 5 : O 2 ; A 6 :CaOCl 2 ; A 7 : HClO. B 1 : NaClO + CO 2 + H 2 O → … + HClO B 2 : KClO 3 + HCl → 0 t KCl + …+ H 2 O B 3 : Cl 2 + H 2 O → HCl + … B 4 : Cl 2 + KOH → KCl + … + H 2 O. B 5 : Ca(OH) 2 + Cl 2 → H 2 O + … B 6 : Cl 2 + KOH  → C 0 100 KCl + … + H 2 O. B 7 : CaOCl 2 → 0 t CaCl 2 + … Câu 3: Cho các dung dịch muối sau: NaCl, KF, NaI, KBr chỉ dùng hoá chất nào sau đây để nhận biết các dd trên. A. NaNO 3 ; B. KOH; GÁ Tự chọn Hóa 10-CT Chuẩn GV: Ngô Xuân Quang tan) Hoạt động 4 HS thảo luận nhóm và chọn đáp án : C Hoạt động 5: HS thảo luận nhóm giải. nI 2 = 2.127 7,12 = 0,05 mol. MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O. 0,2 0,05 Cl 2 + 2NaI → 2NaCl + I 2 . 0,05 0,05 mHCl = 0,2 . 36,5 = 7,3g Chọn dáp án: D Hoạt động 6: GV hướng dẫn HS làm. Gọi x mol: NaCl; y mol NaI. Cl 2 + 2NaI → 2NaCl + I 2 . y y Theo đề: nNaCl = x + y = 5,58 4,23 = 0,4 mol. 58,5x + 150y = 37,125    = = ⇒ 15,0 25,0 y x % NaCl = 100. 125,31 5,58.25,0 = 39,4% %NaI = 60,6%. Đáp án : A C. AgCl; D. AgNO 3 . Câu 4: Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit tăng dần: A. HI< HBr < HCl < HF B. HBr <HI < HCl < HF. C. HF < HCl < HBr < HI D. HF< HBr < HCl < HI. Câu 5: Đun nhẹ hỗn hợp MnO 2 và HCl đặc. Dẫn khí Cl 2 sinh ra đi vào dung dịch NaI thì thu được 12,7g Iôt. Khối lượng axit HCl bị oxi hoá bởi MnO 2 là: A. 7g; B. 7,1g; C. 7,2g; D. 7,3g. Câu 6: Hoà tan 37,125g hỗn hợp các muối NaCl và NaI vào H 2 O. Cho vừa đủ khí Cl 2 đi qua dd rồi đem cô cạn. Nung chất rắn thu được cho đến khi màu tím bay ra hết, bã rắn còn lại sau khi nung có khối lượng 23,4g . Thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu: A. 39,4% và 60,6% B. 30% và 70% C. 40,4% và 59,6% D. 60,4% và 39,6%. 4. Củng cố , dặn dò: - Xem các dạng bài tập. Hoàn thành vào vở. Nắm pp để giải các BT tương tự. B. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: - Hợp lí GÁ Tự chọn Hóa 10-CT Chuẩn GV: Ngô Xuân Quang Trường THPT TRƯỜNG CHINH Tuần: Ngày soạn: Tiết phân phối: Ngày dạy: A. TÊN BÀI DẠY: BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG HALOGEN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: Học sinh nắm vững - Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố halozen. - Vì sao các nguyên tố halozen có tính oxi hoá mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ flo đến iot. - Nguyên nhân của tính sát trùng và tính tẩy màu của nước Gia-ven, clorua vôi và cách điều chế chúng. - Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất halozen, cách nhận biết Cl - , Br - và I - 2. Về kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học về nhóm halozen để giải các bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất X 2 và hợp chất HX. - Giải một số bài tập có tính toán. 3. Trọng tâm - Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mạnh nhất; nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot - Tính oxi hóa mạnh, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất của một số hợp chất có oxi của clo. - Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua và axit clohiđric. - Nhận biết ion clorua. - Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh I. Mục đích yêu cầu: - Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm : gồm bài tập định tính và định lượng cho HS. - Định hướng HS làm các dạng bài tập cả chương halogen. II. Phương pháp: - Đàm thoại nêu vấn đề. - HS chuẩn bị: Ôn tập kiến thức cả chương. III. Tiến trình tiết dạy: - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: - Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: - Ôn tập theo sự hướng dẫn của giáo viên và hoàn thành ptpứ. - Chúng minh tính oxh của Flo > Brom > Iốt Yêu cầu HS ôn lại những phương trình điều chế flo, brôm và iốt và hướng dẫn HS viết pứ. - Qua pt (1)(5) và (9) ta có thể chứng minh điều gì? Câu 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ đk nếu có) (1) (2) (3) (4) (5) Cl HCl KCl Cl Br 2 2 2 (6) (7) (8) (9) HBr NaBr Br I HI 2 2 → → → → → → → → → Giải: 2 2 (1)Cl H 2HCl+ → 2 (2)HCl KOH KCl H O+ → + 2 (3)2KCl 2K Cl ®pnc → + 2 2 (4)Cl 2NaBr 2NaCl Br+ → + 0 t cao 2 2 (5)Br H 2HBr+ → 2 (6)HBr NaOH NaBr H O+ → + 2 (7)2NaBr 2Na Br ®pnc → + 2 2 (8)Br 2NaI 2NaBr I+ → + 0 t cao,x 2 2 (9)I H 2HI óc t¸c + → GÁ Tự chọn Hóa 10-CT Chuẩn GV: Ngô Xuân Quang Hoạt động 2: - Yêu cầu HS ôn lại các pứ điều chế và rèn kỹ năng giải bài tập định tính. + Yêu cầu HS chứng minh: tính oxh của Cl 2 mạnh hơn I 2 . + Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính số mol và khối lượng các chất. + Dẫn dắt HS làm theo gợi ý của GV. 2 3 3 I KClO KClO n n m→ → - HS: * Chứng minh tính oxh của Cl 2 mạnh hơn I 2 . 2 2 Cl NaI 2NaCl I+ → + 2 2 Cl H 2HCl as + → cao,xt 2 2 I H 2HI 0 t + → * Số mol: m n M = ; * khối lượng: m = n . M * Viết các pt pứ để tìm số mol: Hoạt động 3: - Yêu cầu HS làm các bài tập tương tự bài vừa giải, có thể hướng dẫn thêm cho HS. - HS: Lên bảng làm bài tập 4 theo hướng dẫn của GV + Viết các pt pứ + Dựa vào pt pứ để suy ra các số mol cần tìm + Vận dụng công thức để tính toán theo yêu cầu Hoạt động 4: - Hướng dẫn HS ôn lại các phương trình phản ứng điều chế clo và các hợp chất của clo - Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ Câu 2: Cần dùng bao nhiêu (g) KClO 3 tác dụng với dd HCl dư, để lượng Cl 2 sinh ra pứ với dd KI tạo ra 38,1 (g) I 2 (M K = 39; M Cl = 35,5 ; M O =16) Giải: - Theo giả thuyết: 2 2 2 I I I m 38,1 n 0,15 M 254 = = = (mol) 2 2 Cl 2KI 2KCl I+ +→ (1) 0,15 (mol) ← 0,15 (mol) 3 2 2 KClO 6HCl KCl 3Cl 3H O+ + +→ (2) 0,05 (mol) ← 0,15 (mol) - Theo pt pứ (1) và (2), ta có: 3 2 2 KClO Cl I 1 1 n n n 3 3 = = = 1 0,15 0,05 3 == (mol) 3 3 3 KClO KClO KClO m n .M= = 0,05.122,5 6,125 = = (g) Câu 3: Cho 24,5 (g) KClO 3 tác dụng với dd HCl dư, lượng Cl 2 sinh ra pứ vừa đủ với sắt. a) Tính khối lượng Cl 2 ? b) Tính khối lượng muối sắt? (M Fe = 56; M Cl = 35,5). Giải: 3 3 3 KClO KClO KClO m 24,5 n 0, 2 M 122,5 = = = (mol) 3 2 2 KClO 6HCl KCl 3Cl 3H O+ + +→ (1) 0,2 (mol) → 0,6 (mol) 2 3 3Cl 2Fe 2FeCl+ → (2) 0,6 (mol) → 0,4 (mol) a) Theo phương trình phản ứng (1) Ta có: 2 3 Cl KClO n 3.n 3.0,2 0,6= = = (mol) 2 2 2 Cl Cl Cl n Mm . 0, 6.71 42,6= = = (g) b) Mặt khác, theo pt pứ (1) và (2) Ta có: 2 2 FeCl Cl 2 2 n n 0,6 0,4 3 3 .= = = (mol) 2 2 2 FeCl FeCl FeCl nm .M= = 0, 4.162,5 65 = = (g) Câu 4: Hoàn thành sơ đồ phản ứng bên (ghi rõ đk nếu có) 2 (1) 2 MnO Cl → → (2) (3) (4) (5) HCl FeCl Fe(OH) Fe O 2 2 2 3 (6) (7) (8) FeCl Fe(OH) Fe O 3 3 2 3 → → → → → → → * Giải (1) 2 2 2 2 MnO 4HCl MnCl 2H O Cl → + + + (2) 2 2 Cl H 2HCl ¸ s → + GÁ Tự chọn Hóa 10-CT Chuẩn GV: Ngô Xuân Quang [...]... thỡ cht no cũn d, bao nhiờu gam a) S d v 4 gam b) Zn d v 5,12 gam c) C hai u d v 7,12 gam d) S d v 5,12 gam 6/ Nung núng mt hn hp gm 0,54 g bt Mg v bt S d Cho sn phm tỏc dng vi H2SO4l, d Dn ton b khớ sinh ra vo dung dch Pb(NO3)2 0,1M Tớnh th tớch dung dch Pb(NO3)2 va phn ng ht vi cht khớ trờn l: a) 400 cm3 b) 300cm3 3 c) 200cm d) 100cm3 Cng c, dn dũ: HS nm cỏc phng phỏp gii bi tp v hon thnh vo v Chun... GV: Ngụ Xuõn Quang GV- Cho 1 HS lờn bng gii GV- Cho 1 HS lờn bng gii GV- Cho 1 HS lờn bng gii ỏp ỏn B Cõu 9: Hũa tan 12,8g SO2 vo 20g H2O Dung dch thu c cú nng phn trm l: A/ 9% B/ 8% C/ 9,07% D/ 39,02% ỏp ỏn B Cõu 10: Ho tan 12,8 g SO2 vo 20 gam H2O Dung dch thu c cú nng phn trm l: A/ 9% B/ 8% C/ 9,07% D/ Kt qu khỏc Cõu 11: Ho tan 12,8 g SO2 vo dung dch cha 32 gam NaOH Dung dch to thnh cha: A/ NaHSO3,... chn 30: Ngy son: 08/04/07 ễN TP TC PHN NG I Mc ớch, yờu cu: - HS nm chc kin thc v tc phn ng, ỏp dng gii mt s bi tp trc nghim - Khc sõu kin thc c bn cho HS - Rốn luyn k nng gii v nhn nh nhanh bi tp trc nghim cho HS II Phng phỏp: - HS tho lun nhúm - GV chun b phiu hc tp - HS chun b bi v tc phn ng III Tin trỡnh lờn lp - n mh lp - Kim tra bi c: Kim tra phn chun b ca HS - Bi mi: Hot ng GV - HS Ni dung... nH2SO4 = 5,72 mol ỏp ỏn C GV- HD HS lp h 2 phng Cõu 13:X lớ 1,143 gam hn hp rn KCl v K2SO4 bng axit trỡnh gii H2SO4 c, thu c1,218 gam K2SO4 Khi lng ca mi mui trong hn hp rn u l ỏp s: A/mKCl = 0,447g; mK2SO4 = 0,696g B/mKCl = 4,47g; mK2SO4 = 6,96g C/mKCl = 4,47g; mK2SO4 = 0,696g D/mKCl = 22,35g; mK2SO4 = 9,66g ỏp ỏn :A Cõu 14: Cho 7,8 gam hn hp 2 kim loi Mg v Al tỏc dng vi dung dch H2SO4 loóng, d Khi... ca lu hunh Thy c tớnh cht húa hc ca cỏc cỏc cht ph thuc vo mc oxi húa ca lu hunh V k nng: - Cõn bng cỏc phn ng oxi húa kh - Gii cỏc bi tp nh tớnh cng nh cỏc bi tp nh lng liờn quan n oxi, lu hunh II Phng phỏp: - HS tho lun nhúm - GV chun b phiu hc tp - HS chun b bi v tc phn ng III Tin trỡnh lờn lp - n mh lp - Kim tra bi c: Kim tra phn chun b ca HS - Bi mi: Hot ng ca GV v HS Ni dung Gv- Cho HS nhc li... GV- Cho 1 HS lờn bng gii Cõu 6: Mt phi kim X nhúm VI A tỏc dung ht vi 2,3 g Na thu c 3,9g mui X l: A/ Oxi B/ lu hunh C/ Selen D/ Telu ỏp ỏn B Cõu 7: R l nguyờn t phi kim Hp cht ca R vi hiro cú cụng thc GV- Cho 1 HS lờn bng gii chung l RH2 cha 5,88%H v khi lng R l nguyờn t no sau õy ? A/ Cacbon B/ Nit C/ Phụpho D/ Lu hunh ỏp ỏn D GV- Cho 1 HS lờn bng gii Cõu 8: Hũa tan hon ton 12,8 gam SO2 vo dung dch... Quang T chn: 25 Ngy son: 04/03/07 CNG C L THUYT OXI LU HUNH V BI TP LU HUNH I MC CH, YấU CU: - Cng c lớ thuyt phn oxi lu hunh - Rốn luyn k nng gii bi tp nh lng ca S II PHNG PHP: - m thoi, nờu vn - Chun b ca HS: kin thc bi oxi, lu hunh - Chun b ca GV : Bi tp III TIN TRèNH LấN LP: - n nh lp - Kim tra bi c: Chng minh oxi v S u cú tớnh oxi hoỏ, ngoi ra S cũn cú tớnh kh - Bi mi: Hot ng GV - HS Ni dung A... ễN TP: HIROSUNFUA V CC OXIT CA LU HUNH I Mc ớch yờu cu: - Cng c v tớnh cht ca H2S, SO2 v SO3 - Mt s bi tp nhn bit, chui phn ng - Rốn luyn k nng gii bi tp cho HS II Phng phỏp: - m thoi - HS chun b lớ thuyt phn H2S, SO2 v SO3 - GV chun b cỏc bi tp, phiu hc tp III Tin trỡnh lờn lp: - n nh lp - Kim tra bi c: Vit ptp chng minh SO2 va cú tớnh kh, va cú tớnh oxi hoỏ - Bi mi: Hot ng GV - HS Ni dung A Lớ thuyt... SO2 H2SO4 A H2S H2SO4 A l: A/ SO2 B/ S C/ Na2SO4 D/ C A, B, C u Gv- Gi 1 HS bt k lờn bng ỳng gii tỡm ỏp s ỏp ỏn D Cõu 7: Cho s : S A B C A H2SO4 A l: A/ H2S B/ SO2 C/ Na2S D/ Tt c ỳng ỏp ỏn D Cõu 8: Mt hn hp gm 13 gam Zn v 5,6g Fe tỏc dng vi dung dch axit sunfuric loóng, d.Th tớch khớ H2 (KC) c gii GV- HD cho HS cỏch so sỏnh phúng: t l s mol th vo A/ 4,48 lớt B/ 2,24lớt C/ 6,72 lớt D/ 67,2... tt c cỏc bi tp ó c hc chun b kim tra mt tit B RT KINH NGHIM SAU TIT DY: - Khụng phự hp vi lp nõng cao G T chn Húa 10-CT Chun GV: Ngụ Xuõn Quang II Phng phỏp: - m thoi nờu vn - Chun b ca HS: kin thc v oxi ozon - Chun b ca GV: Mt s bi tp tiờu biu v oxi ozon III Tin trỡnh lờn lp: - n nh lp - Kim tra bi c: Vit cỏc phng trỡnh chng minh: oxi v ozon cú tớnh oxi hoỏ Ozon cú tớnh oxi hoỏ mnh hn oxi - Bi mi: . kính nguyên tử với tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh. II. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, nêu vấn đề. - HS ôn tập kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: - Ổn định. khi phản ứng kết thúc thì chất nào còn dư, bao nhiêu gam. a) S dư và 4 gam. b) Zn dư và 5,12 gam c) Cả hai đều dư và 7,12 gam d) S dư và 5,12 gam 6/ Nung nóng một hỗn hợp gồm 0,54 g bột Mg và. lượng. II. Phương pháp: - Chuẩn bị phiếu học tập. - HS chuẩn bị : ôn tập kiến thức về axit sunfuric . III. Tiến trình lên lớp: - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hoá học của

Ngày đăng: 27/04/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w