1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyễn thị như quỳnh hình 7

86 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 8,31 MB

Nội dung

Giáo án hình học Năm học: 2016-2017 Ngày soạn: 22/08 /2016 Ngày dạy: 24/08 /2016 Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Tiết §1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I Mục tiêu: +Kiến thức: HS hiểu hai góc đối đỉnh; nêu tính chất: hai góc đối đỉnh +Kĩ năng: Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước; nhận biết góc đối đỉnh hình +Thái độ: Bước đầu tập suy luận II Chuẩn bị: - GV:Thước thẳng, thước đo góc - HS: Thước thẳng, thước đo góc III Tiến trình dạy học: Chuẩn bị - giới thiệu nội dung chương I:(5 phút) *Nhắc nhở HS chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập *Giới thiệu chương trình hình học nội dung chương I : Hình học em nghiên cứu nội dung chính(nằm 3chương): -Chương I: Đường thẳng vng góc Đường thẳng song song -Chương II: Tam giác -Chương III: Quan hệ yếu tố tam giác Các đường đồng quy tam giác Chương I phần bổ sung trực tiếp kiến thức Hình học 6, nằm mạch kiến thức mở đầu hình học phẳng Nội dung Chương I cần nghiên cứu khái niệm cụ thể như: 1) Hai góc đối đỉnh 2) Hai đường thẳng vng góc 3) Các góc tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng 4) Hai đường thẳng song song 5) Tiên đề Ơclit đường thẳng song song 6) Từ vuông góc đến song song 7) Khái niệm định lí Hơm nghiên cứu khái niệm chương: Hai góc đối đỉnh 2.Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Thế hai góc đối đỉnh GV: cho HS vẽ hai đường thẳng xy x’y’ cắt) I Thế hai góc đối đỉnh: O GV viết kí hiệu góc giới thiệu O 1, Hai góc đối đỉnh hai góc mà ) O hai góc đối đỉnh GV dẫn dắt cho HS nhận cạnh góc tia đối cạnh góc xét quan hệ cạnh hai góc →GV yêu cầu HS rút định nghĩa -HS phát biểu định nghĩa GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh Giáo án hình học ) Năm học: 2016-2017 ) ? O O có đối đỉnh khơng? Vì sao? Củng cố: GV yêu cầu HS làm SGK/82: GV gọi 2HS đứng chỗ trả lời Hình -2HS đứng chỗ trả lời Hoạt động 2: Tính chất hai góc đối đỉnh GV: yêu cầu HS làm ?3 : xem hình II Tính chất hai góc đối ) ) đỉnh: a) Hãy đo O 1, O So sánh hai góc ) ) Tính chất: b) Hãy đo O 2, O So sánh hai góc Hai góc đối đỉnh c) Dự đốn kết rút từ câu a, GV: cho HS hoạt động nhóm 5’ gọi đại diện nhóm trình bày HS: Làm ?3 theo nhóm GV: cho HS nhìn hình thể để chứng minh tính chất (HS KG) → tập suy luận HS: Suy nghĩ để trả lời GV: Hai góc có đối đỉnh khơng? BT SBT/73.(GV treo bảng phụ) Bài SBT/73: Xem hình 1.a, b, c, d, e Hỏi cặp góc đối đỉnh? Cặp góc khơng đối đỉnh? Vì sao? -u cầu HS trả lời chỗ -Nhận xét a) Các cặp góc đối đỉnh: hình 1.b, d cạnh góc tia đối cạnh góc b) Các cặp góc khơng đối đỉnh: hình 1.a, c, e Vì cạnh góc khơng tia đối cạnh góc Hướng dẫn nhà: (2 phút) -Học bài, làm 3, SGK/82; 3, 4, 5, SBT/74 -Chuẩn bị luyên tập GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh Giáo án hình học Năm học: 2016-2017 Ngày soạn: 24/ 08/2016 Ngày dạy: 26/08/2016 Tiết LUYỆN TẬP I Mục tiêu: +Kiến thức: - Ôn tập củng cố cho HS định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh - Nhận biết góc đối đỉnh hình +Kĩ năng: -Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước -Bước đầu tập suy luận biết cách trình bày tập +Thái độ: Rèn tính cẩn thận cho HS thao tác vẽ hình II Chuẩn bị: - GV:Thước thẳng, thước đo góc - HS: Thước thẳng, thước đo góc III Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ:(8 phút) -Thế góc đối đỉnh? -Nêu tính chất góc đối đỉnh? -Làm 4(SGK/82) 2.Bài mới: Luyện tập :(35’) Hoạt động GV HS Nội dung Bài SGK/82: Bài SGK/82: ¼ a) Vẽ ABC = 56 ¼ ' kề bù với ABC ¼ ABC ¼ ' =? b) Vẽ ABC ¼ ¼ ' Tính C'BA' ¼ c) Vẽ C'BA' kề bù với ABC GV: gọi HS đọc đề gọi HS nhắc lại cách vẽ góc có số đo cho trước, cách vẽ góc kề bù HS: đọc đề ¼ ¼ ' kề bù nên: ABC ¼ ¼ ' b)Vì ABC ABC + ABC GV: gọi HS nhắc lại tính chất hai góc = 1800 kề bù, hai góc đối đỉnh, cách chứng ¼ ' = 1800 560 + ABC minh hai góc đối đỉnh ¼ = 1240 ABC HS: Trả lời c)Vì BC tia đối BC’ GV: gọi HS lên bảng vẽ BA tia đối BA’ hình tính ¼ ' đối đỉnh với ABC ¼ => A'BC HS: vẽ hình câu tính ¼ ' = ABC ¼ => A'BC = 560 HS: Nhận xét thống đáp án Bài SGK/83: Bài SGK/83: Vẽ hai đường thẳng cắt cho góc tạo thành có góc 470 Tính số đo góc lại GV: gọi HS đọc đề GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh Giáo án hình học Năm học: 2016-2017 HS: đọc đề GV: gọi HS nêu cách vẽ lên bảng trình bày HS: lên bảng vẽ hình GV: Gọi HS nhận xét HS: Nhận xét Bài SGK/83: GV: Muốn vẽ góc vng xAy ta làm nào? HS: Trả lời GV: Muốn vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy ta làm nào? HS: Trả lời GV: Hai góc vng khơng đối đỉnh hai góc vng HS: Trả lời GV: Ngồi cặp góc vng em tìm cặp góc vng khác khơng đối đỉnh khơng? HS: Trả lời GV: Các em thấy hình vẽ đường thẳng cắt tạo thành góc vng góc lại vng GV: Vậy dựa vào sở để có điều đó? Em trình bày cách có sở không? HS: Trả lời GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh - Vì tia xx’ cắt yy’ O → tia Ox tia Ox’, tia Oy tia Oy’ ¼ đối đỉnh x'Oy' ¼ Nên xOy ¼ ¼ Và xOy' đối đỉnh x'Oy ¼ = x'Oy' ¼ => xOy = 470 ¼ xOy' ¼ - Vì xOy kề bù nên: ¼ + xOy' ¼ xOy = 1800 ¼ 470 + xOy' = 1800 => xOy’ = 1330 ¼ xOy ¼ đối đỉnh nên: yOx' ¼ = xOy' ¼ -Vì yOx' ¼ = 1330 => yOx' Bài SGK/83: HS: Vẽ tia Ax · Dùng ê ke vẽ tia Ay cho xAy =900 -Vẽ tia đối Ax’ tia Ax -Vẽ tia Ay’ tia đối tia Ay, ta · x· ' Ay ' đối đỉnh xAy · · HS: xAyv xAy' Là cặp góc vng khơng đối đỉnh Hai góc vng khơng đối đỉnh: ¼ yAx' ¼ ; xAy ¼ xAy' ¼ ; xAy ¼ ¼ x'Ay' y'Ax *Nhận xét: Hai đt’ cắt tạo thành góc vng góc lại Giáo án hình học GV: Yêu cầu HS nêu lại nhận xét Năm học: 2016-2017 vuông( hay 900) Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Ơn lại lí thuyết, làm BT7,8,9/83 - Chuẩn bị tiết luyện tập tăng cường ¼ = 700, Om tia phân giác góc -Làm thêm BT: Đề bài: Cho xOy ¼ biết Ox Oa hai tia đối Tính aOm ¼ đối đỉnh với xOy ¼ a) Vẽ aOb ¼ uOb ¼ góc nhọn, vng hay tù? b) Gọi Ou tia phân giác aOy GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh Giáo án hình học Năm học: 2016-2017 Ngày soạn: 29/08 /2016 Ngày dạy: 31/08/2016 Tiết §2.HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I Mục tiêu: -Kiến thức: Hiểu hai đường thẳng vng góc với Cơng nhận tính chất: Có đường thẳng b qua A b⊥a Hiểu đường trung trực đoạn thẳng -Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với đường thẳng cho trước Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng -Thái độ: HS bước đầu tập suy luận II.Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc - HS: Làm BTVN, thước thẳng, êke, thước đo góc III.Tiến trình dạy: 1.Kiểm tra cũ: 2.Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Thế hai đường thẳng vng góc GV: yêu cầu: Vẽ hai đường thẳng xx’ yy’ I Thế hai đường thẳng cắt góc tạo thành có vng góc: góc vng Tính số đo góc lại HS: Vẽ hình tính số đo góc GV: gọi HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào tập HS:Lên bảng làm bài, HS khác làm vào Hai đường thẳng xx’ yy’ cắt tập góc tạo thành có GV: giới thiệu hai đường thẳng xx’ yy’ góc vng gọi hai đường hình gọi hai đường thẳng vng góc thẳng vng góc Kí hiệu xx’⊥yy’ => định nghĩa hai đường thẳng vng góc HS: Trả lời GV: gọi HS phát biểu ghi GV: giới thiệu cách gọi tên HS: Chú ý lắng nghe Hoạt động 2: Vẽ hai đường thẳng vng góc ?4 Cho O a, vẽ a’ qua O a’⊥a II Vẽ hai đường thẳng vng góc: GV: cho HS xem SGK phát biểu cách vẽ Vẽ a’ qua O a’⊥a hai trường hợp Có hai trường hợp: HS xem SGK phát biểu 1) TH1: Điểm O∈a GV: Các em vẽ đường a’ (Hình SGK/85) qua O a’⊥a b) TH2: O∉a HS: Trả lời (Hình SGK/85) GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh Giáo án hình học Năm học: 2016-2017 → Rút tính chất Tính chất: Có đường thẳng a’ qua O vng góc với đường thẳng a cho trước Hoạt động 2: Vẽ Đường trung trực đoạn thẳng GV: yêu cầu HS vẽ AB, I trung điểm III Đường trung trực đoạn AB Vẽ xy qua I xy⊥AB thẳng: Đường thẳng vng góc với HS: vẽ hình theo yêu cầu GV đoạn thẳng trung điểm GV: giới thiệu xy đường trung trực gọi đường trung trực AB đoạn thẳng GV: gọi HS phát biểu định nghĩa HS: phát biểu định nghĩa A, A;B đối GV: Yêu cầu HS đọc tập 12 Bài 12: Câu đúng, câu sai: a) Hai đường thẳng vuông góc cắt b) Hai đường thẳng cắt vng góc GV: Gọi HS đứng chỗ trả lời HS: trả lời chỗ, HS khác nhận xét GV: Yêu cầu HS đọc tập 14-SGK Bài 14: Cho CD = 3cm Hãy vẽ đường trung trực đoạn thẳng GV: gọi HS nêu cách vẽ HS lên bảng trình bày HS: 1HS nên cách vẽ 1HS lên bảng trình bày HS Nhận xét xứng qua xy Bài 12: Câu a đúng, câu b sai Minh họa: Bài 14: Vẽ CD = 3cm thước có chia vạch - Vẽ I trung điểm CD - Vẽ đường thẳng xy qua I xy⊥CD êke Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Học bài, làm 11,13 SGK/86; 10,14,15 SBT/75 - Chuẩn bị luyện tập GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh Giáo án hình học Năm học: 2016-2017 Ngày soạn: 05/09/2016 Ngày dạy: 07/09/2016 Tiết LUYỆN TẬP I Mục tiêu: -Kiến thức: HS củng cố lại kiến thức hai đường thẳng vng góc -Kỹ năng: Rèn luyện kĩ vẽ hình, vẽ nhiều dụng cụ khác -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác II.Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng,êke,thước đo góc -HS: Làm BTVN, thước thẳng, êke, thước đo góc III.Tiến trình dạy: 1.Kiểm tra cũ: (13 phút) HS 1: 1) Thế hai đường thẳng vuông góc 2) Sửa 14 SBT/75 HS 2: 1) Phát biểu định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng 2) Sửa 15 SBT/75 2.Bài mới: Luyện tập (30 phút) Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Dạng 1: Kiểm tra hai đường thẳng vng góc (5 phút) Bài 17 SGK/87: Bài 17 SGK/87: GV: hướng dẫn HS hình a, kéo dài -Hình a): a’ không ⊥ đường thẳng a’ để a’ a cắt -Hình b, c): a⊥a’ HS: dùng êke để kiểm tra trả lời HS: Nhận xét Hoạt động 2: Dạng 2: Vẽ hình (25 phút) Bài 18: Bài 18: ¼ = 45 lấy A xOy ¼ -Vẽ xOy -Vẽ d1 qua A d1⊥Ox B -Vẽ d2 qua A d2⊥Oy C GV: Gọi 1HS làm bảng HS: lên bảng vẽ hình GV: nhắc lại dụng cụ sử dụng cho HS: Trả lời Bài 19: GV: Yêu cầu HS vẽ lại hình 11 nói rõ trình tự vẽ GV: gọi nhiều HS trình bày nhiều cách vẽ khác gọi HS lên trình bày cách HS: HS trình bày, HS khác nhận xét Bài 20: -Vẽ AB = 2cm, BC = 3cm -Vẽ đường trung trực GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh Bài 19 -Vẽ d1 d2 cắt O: góc d1Od2 = 600 -Lấy A góc d2Od1 -Vẽ AB⊥d1 B -Vẽ BC⊥d2 C Bài 20 TH1: A, B ,C thẳng hàng Giáo án hình học đoạn thẳng GV: gọi HS khác nhắc lại cách vẽ trung trực đoạn thẳng HS: Nhắc lại GV: Gọi HS lên bảng, em vẽ trường hợp HS: Lên bảng vẽ hình + HS1: Vẽ TH 3điểm A,B,C thẳng hàng: + HS2: vẽ TH 3điểm A,B,C không thẳng hàng: + HS khác nhận xét bạn Năm học: 2016-2017 -Vẽ AB = 2cm -Vẽ C ∈ đường thẳng AB: BC = 3cm -I, I’: trung điểm AB, BC -d, d’ qua I, I’ d⊥AB, d’⊥BC =>d, d’ trung trực AB BC TH2: A, B ,C không thẳng hàng -Vẽ AB = 2cm -Vẽ C ∉ đường thẳng AB: BC = 3cm -I, I’: trung điểm AB, BC -d, d’ qua I, I’ d⊥AB, d’⊥BC =>d, d’ trung trực AB BC Hướng dẫn nhà: (2 phút) - Xem lại cách trình bày làm, ôn lại lý thuyết - Chuẩn bị tiết luyện tập Làm BT 15/86 GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh Giáo án hình học Năm học: 2016-2017 Ngày soạn: 05/09/2016 Ngày dạy: 07/09/2016 Tiết §3.CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I Mục tiêu: -Kiến thức: HS hiểu tính chất: Cho hai đường thẳng cát tuyến Nếu có cặp góc so le thì: Hai góc so le lại nhau, hai góc đồng vị nhau, hai góc phía bù -Kĩ năng: HS nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc phía -Thái độ: Tư duy, tập suy luận II.Chuẩn bị: -GV: Thước thẳng, thước đo góc -HS: Thước thẳng, thước đo góc III: Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra cũ: (5 phút) - Vẽ đường thẳng a, b, vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a, b A B - Có góc tạo thành điểm A B đánh số thứ tự góc 2.Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Góc so le Góc đồng vị (13 phút) GV: yêu cầu HS vẽ đường thẳng c cắt a b I) Góc so le Góc đồng vị: A B HS: Vẽ hình GV: giới thiệu cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị Hướng dẫn HS cách nhận biết HS: Lắng nghe GV: Em tìm cặp góc so le đồng ) ) ) ) - A B 3; A B gọi hai vị khác? góc so le) HS: Trả lời ) ) ) ) ) ) - A )1 B 1; A B 2; A B 3; A GV: Khi đường thẳng cắt hai đường B gọi hai góc đồng vị thẳng tạo thành cặp góc đồng vị? Mấy cặp góc so le trong? HS: Trả lời Củng cố: GV yêu cầu HS làm ?1 HS: Làm ?1 Hoạt động 2: Tính chất (15 phút) Hoạt động 2: Tính chất (15 phút) II) Tính chất: GV: Cho HS làm ?2 bảng phụ theo nhóm ( bàn làm nhóm) GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh 10 Giáo án hình học Năm học: 2016-2017 Ngày soạn: 28/11/2016 Ngày dạy: 30/11/2016 Tiết 27 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Kiến thức: HS tiếp tục khắc sâu kiến thức hai tam giác trường hợp c.g.c Biết điểm thuộc đường trung trực cách hai đầu mút đoạn thẳng Kĩ năng: Rèn luyện khả chứng minh hai tam giác Thái độ: Biết cách trình bày tốn chứng minh hai tam giác nhau, từ suy yếu tố tương ứng Phẩm chất – lực: Rèn luyện lực vẽ hình, lực giao tiếp thơng qua hoạt động nhóm II Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, thước đo góc Bảng phụ vẽ hình 86, 87, 88/119 HS: Thước thẳng, thước đo góc III.Tiến trình dạy học: B Kiểm tra cũ: Phát biểu trường hợp c-g-c hai tam giác A C ¶ AC cạnh ∆ ABC ∆ ADC có: BC = DC; µ A1 = A chung Hỏi ∆ ABC ∆ ADC có khơng? Vì sao? D Bài mới: Luyện tập Hoạt động GV HS Nội dung Bài 31/120: Bài 31/120: d GV: M∈ trung trực AB So sánh MA vàM MB GV: Gọi HS nhắc lại định nghĩa đường trung trực đoạn thẳng gọi HS lên bảng vẽ A B I HS: Trả lời GV: Hướng dẫn: Xét ∆ AMI ∆ BMI vng I có: +MA MB thuộc tam giác nào? IM: cạnh chung (cgv) +Chứng minh ∆ AMI = ∆ BMI IA=IB (I: trung điểm AB (cgv) HS: Lắng nghe, theo dõi GV: Gọi 1HS làm bảng sau gọi HS khác Do ∆ AIM= ∆ BIM (cgv-cgv)  AM=BM (2 cạnh tương ứng) nhận xét HS: Lên bảng Alàm, HS khác nhận xét Bài 32/120: GV: Cho HS đọc đề vẽ hình, ghi GT–KL Bài 32/120: B C H HS: Vẽ hình, ghi GT - KL GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm K GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh 72 Giáo án hình học HS: Thảo luận nhóm làm GV: Kiểm tra làm nhóm, chọn nhóm đại diện cho lớp nhận xét HS: Quan sát nhận xét làm nhóm bạn GV: Nhắc lại cho HS nắm cách chứng minh tia phân giác góc HS: Lắng nghe Năm học: 2016-2017 ∆ AHB ∆ KHB vng H có: AH = KH (gt) BH: cạnh chung Do ∆ AHB= ∆ KHB(cgv-cgv) · (2 góc tương ứng) ⇒ ·ABH = KBH Nên BH tia phân giác ¼ ABK ∆ AHC ∆ KHC vng H có:AH = KH (gt) CH: cạnh chung Do ∆ AHC = ∆ KHC (cgv-cgv) · (2 góc tương ứng) ⇒ ·ACH = KCH Nên CH tia phân giác ¼ ACK Hướng dẫn nhà: - Ơn lại lí thuyết xem lại tập sửa -Tiết sau học Trường hợp thứ ba tam giác góc-cạnh-góc GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh 73 Giáo án hình học Năm học: 2016-2017 Ngày soạn: 30/11/2016 Ngày dạy: 02/12/201 Tiết 28 §5.TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC: GÓC-CẠNH-GÓC (G-C-G) I Mục tiêu: Kiến thức: Nắm trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác Biết vận dụng để chứng minh trường hợp cạnh huyền góc nhọn hai tam giác vng Kĩ năng: Biết cách vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề cạnh đó, biết vận dụng hai trường hợp để chứng minh hai tam giác nhau, từ suy cạnh, góc tương ứng Tiếp tục rèn luyện kĩ vẽ hình Thái độ: HS có khả phân tích tìm cách giải trình bày tốn chứng minh hình học Phẩm chất – lực: Rèn luyện phẩm chất, lực vẽ hình, chứng minh II Chuẩn bị: - GV:Thước thẳng, thước đo góc Bảng phụ vẽ hình 94;95;96/122 - HS: Thước thẳng, thước đo góc III.Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV Nội dung Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề ) ∆ ABC biết BC = 4cm, B =600, Bài toán: Vẽ I.Vẽ tam giác biết cạnh góc kề: ) Bài tốn: C =40 GV: Hướng dẫn HS phân tích tốn để thực bước vẽ hình HS: Lắng nghe, theo dõi GV: Ta vẽ yếu tố trước HS: Trả lời Lưu ý: SGK/121 → GV giới thiệu lưu ý SGK Hoạt động 2: Trường hợp góc-cạnh-góc hệ GV: Cho HS làm ?1.Sau phát biểu định lí II.Trường hợp góc-cạnhtrường hợp góc-cạnh-góc hai góc: tam giác -Tính chất: Nếu cạnh góc kề HS: Làm ?1 tam giác cạnh góc GV: Gọi HS nêu GT, KL định lí tam giác hai tam giác HS: Ghi GT, KL định lí A' A GV: Cho HS làm ?2 HS: Làm ?2 B GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh C B' C' 74 Giáo án hình học Năm hc: 2016-2017 GT ả/; =B ABC ; A/ B / C / B ả/ =C BC = B / C / ; C KL ∆ABC = ∆A/ B / C / GV: Dựa hình 96.B GV cho HS phát biểu D hệ 1; GV phát biểu hệ HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Yêu cầu HS nhà tự chứng minh A C E F Hệ quả: + Hệ 1: (SGK) GT ∆ABC , µA = 900 ; ∆DEF , Eµ = 900 µ AB = DE; Bµ = D KL ∆ABC = ∆EDF Hoạt động 3: Củng cố GV: Gọi HS nhắc lại định lí trường hợp góc-cạnh-góc hệ Bài 34 /123: Bài 34/123: * Trong hình 98 GV: Gọi 1HS trả lời chỗ.HS khác nhận xét HS: Trả lời, HS khác nhận xét GV: Nhắc lại HS cách chứng minh tam giác theo trường hợp c.g.c *Trong hình 99 GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm HS: Thảo luận nhóm làm GV: Chọn nhóm đại diện, gọi HS Trong hình 98 nhận xét làm nhóm + ∆ ABC ∆ ABD có: HS: Nhận xét ¼ = DAB ¼ (gt) CAB ¼ = DBA ¼ (gt) CBA AB: cạnh chung Do đó: ∆ ABC= ∆ ABD(g-c-g) Trong hình 99 + ∆ ABD ∆ ACE có: ) ) ) ¼ ACE = ¼ ABD =180 - B (vì B = C ) CE=BD ; ¼ AEC = ¼ ADB Do đó: ∆ AEC= ∆ ADB(g-c-g) + ∆ ABE ∆ ACD có: µ =E µ ; DC = DB + BC = CE + BC = BE D µ =C µ B GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh 75 Giáo án hình học Năm học: 2016-2017 Do đó: ∆ ABE = ∆ ACD(g-c-g) Củng cố: Hướng dẫn nhà: - Học làm tập 35; 36; 37SGK/123 - Chuẩn bị tiết luyện tập GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh 76 Giáo án hình học Năm học: 2016-2017 Ngày soạn: 05/12/2016 Ngày dạy: 07/12/2016 Tiết 29 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Kiến thức : HS khắc sâu kiến thức hai tam giác trường hợp g.c.g, trường hợp đặc biệt tam giác vuông Kĩ năng: Rèn luyện khả chứng minh hai tam giác Thái độ: Biết cách trình bày tốn chứng minh hai tam giác nhau, từ suy yếu tố tương ứng Phẩm chất – lực: Rèn luyện phẩm chất đạo đức, lực vẽ hình, nhận biết tam giác II Chuẩn bị: GV:Thước thẳng, êke Bảng phụ vẽ hình 105, 106, 107, 108/124 HS: Thước thẳng, êke III.Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Nội dung Bài 36/123: Bài 36/123: D A vẽ hình GV: Cho HS đọc đề + Hướng dẫn: Tìm xem đoạn thẳng cần O chứng minh thuộc tam giác nào, từ chứng minh tamBgiác C + Gọi 1HS làm bảng HS: Thực theo yêu cầu GV Xét ∆ OAC ∆ OBD,ta có: · · µ chung GV: Gọi HS nhận xét ; OA = OB; O OAC = OBD HS: Nhận xét Do ∆ OAC = ∆ OBD (g-c-g) ⇒ AC = BD GV: Lưu ý xét tam giác theo trường hợp góc – cạnh- góc cạnh phải kề góc Bài 39/124: Bài 39/124: A GV: Gọi HS nhắc lại trường hợp đặc biệt tam giác vuông, vận dụng làm tập HS: Nhắc lại H C B GV: Gọi 3HS trả lờiH.105 chỗ H.105, H.106, H.107 Xét ∆ AHB ∆ AHC vng H có: HS: Tại chỗ trả lời AH: cạnh chung D GV: Y/c HS thảo luận theo nhóm H.108 BH=HC + Kiểm tra nhận xét làm Do ∆ AHB = ∆ AHC (2cgv) nhóm HS: Thực theo yêu cầu GV E K F H.106 GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh 77 Giáo án hình học Năm học: 2016-2017 ∆ DKE ∆ DKF vuông K có: DK: cạnh chung · · EDK = FDK Do ∆ DKE = ∆ DKF(cgv-gn) B A D C H.107 Bài 40/124: A HS đọc đề, vẽ hình GV: Cho + Hướng dẫn: Tìm xem đoạn thẳng cần chứng minh thuộc tam giác nào, từ chứng minh 2Etam giác +GV Bgọi HS Mnhắc lại C trường hợp đặc biệt F tam giác vuông HS: Thực theox yêu cầu GV ∆ ABD vuông B, ∆ ACD vuông C · · có: BAD = CAD CH: cạnh huyền chung Do ∆ ABD = ∆ ACD (c.h-gn) Bài 40/124: Xét tam giác vuông: ∆ BEM ∆ CFM,ta có: · · ; BM = MC (vì M trung BME = CMF điểm BC) Hướng dẫn nhà: - Xem lại tập sửa - Tiết sau học tiết ơn tập học kì I GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh 78 Giáo án hình học Năm học: 2016-2017 Ngày soạn: 07/12/2016 Ngày dạy: 09/12/2016 Tiết 30 ƠN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1) I.Mục tiêu: Kiến thức: HS củng cố kiến thức chương I trường hợp tam giác, tổng ba góc tam giác Kĩ năng: Biết vận dụng lí thuyết chương I để áp dụng vào tập Thái độ: Rèn luyện khả tư duy, thái độ học tập tích cực cho HS Phẩm chất – lực: Rèn luyện phẩm chất đạo đức, lực tính tốn vẽ hình chứng minh II Chuẩn bị: GV:Thước thẳng, êke HS: Thước thẳng, êke III.Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết I.Lý thuyết: GV: Lần lượt nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời Hai góc đối đỉnh (định nghĩa tính chất) Đường trung trực đoạn thẳng? Các phương pháp chứng minh: a) Hai tam giác b) Tia phân giác góc c) Hai đường thẳng vng góc d) Đường trung trực đoạn thẳng e) Hai đường thẳng song song f) Ba điểm thẳng hàng HS: Trả lời câu hỏi GV Hoạt động 2: Luyện tập II.Bài tập: Bài 1:Cho ∆ ABC có AB=AC Trên cạnh BC lấy Bài 1: điểm D, E cho BD=EC Vẽ tia phân giác AI góc BAC Chứng minh: ) ) a) B = C b) ∆ ABD= ∆ ACE GV: Cho HS đọc đề ghi GT, KL + Gọi HS làm bảng câu a, b HS: Đọc đề, ghi GT – KL lên bảng làm GV: Nhận xét nhắc lại cách chứng minh góc GT ∆ ABC có AB=AC BD=EC đoạn thẳng nhau? ¼ AI: phân giác BAC HS: Nhận xét nhắc lại ) ) KL a) B = C GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh 79 Giáo án hình học Năm học: 2016-2017 b) ∆ ABD= ∆ ACE Bài 2: d GV: Đưa đề toán lên M bảng Cho đoạn thẳng AB.Đường trung trực d AB cắt AB H Gọi M điểm thuộc d (M khác H) Chứng minh MA = MB B GT – KL + Gọi HS đọc Ađề, vẽHhình, ghi HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Yêu cầu HS nêu trường hợp tam giác vuông HS: Trả lời GV: Cho HS thảo luận nhóm làm HS: Thảo luận nhóm làm GV: Kiểm tra gọi HS nhận xét làm nhóm HS: Quan sát nhận xét Giải: a) Xét ∆ AIB ∆ AIC ta có: AB=AC (gt) AI cạnh chung ¼ (AI tia phân giác ¼ = CAI BAI ¼ ) BAC Do ∆)AIB = ∆ AIC (c-g-c) ) => B = C (2 góc tương ứng) b) Xét ∆ABD ∆ACE có: AB=AC (gt) BD=CE (gt) ¼ ACE (cmt) ABD = ¼ Do ∆ ABD= ∆ ACE (c-g-c) Bài 2: Ta có d đường trung trực AB, nên MH ⊥ AB H HA = HB Xét tam giác AMH BMH vuông H, ta có: AH = HB; MH cạnh chung Do ∆ AMH = ∆ BMH (cgv-cgv) =>MA = MB Hướng dẫn nhà: - Tiết ơn tập tiếp -Ơn lại lí thuyết đường thẳng song song tính chất góc tam giác -Xem cách chứng minh làm làm tập sau: ) Bài 1: cho ∆ ABC vuông A, phân giác B cắt AC D Kẻ DE ⊥BD (E∈BC) a) Cm: BA=BE b) Gọi K giao điểm tia BA ED Cm: DC=DK Bài 2: Cho góc xOy, tia Oy lấy điểm A, B tia Ox lấy điểm C, D cho OA=AB=OC=CD Gọi K giao điểm AD BC.Chứng minh OK tia phân giác ¼ xOy GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh 80 Giáo án hình học Năm học: 2016-2017 Ngày soạn: 14/12/2016 Ngày dạy: 16/12/2016 Tiết 31 ƠN TẬP HỌC KÌ I (T2) I.Mục tiêu: Kiến thức: HS củng cố kiến thức chương I: Góc đối đỉnh, dấu hiệu nhận biết, t/c đường thẳng song song, quan hệ vng góc song song Kĩ năng: Biết vận dụng lí thuyết chương I để giải tập Thái độ: Rèn luyện khả tư cho HS Phẩm chất – lực: Rèn luyện phẩm chất, lực vẽ hình, chứng minh II Chuẩn bị: GV:Thước thẳng, êke HS: Thước thẳng, êke III.Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: Kiểm tra 15 phút Bài mới: Ôn tập (25 phút) Hoạt động GV Nội dung Hoạt động 1: Lí thuyết I.Lí thuyết: GV: Cho HS nhắc lại: II.Bài tập: + Dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song + Nêu tính chất đường thẳng song song + Nêu mối quan hệ đường thẳng vng góc đường thẳng song song HS: Lần lượt trả lời câu hỏi GV Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: Bài 1:(Đề cương) a) Góc đối đỉnh với góc ˆ , AOE ˆ , COE ˆ là: GV: Nêu đề AOC Trên hình vẽ bên ˆ , BOF ˆ , DOF ˆ BOD a) Hãy tìm góc đối đỉnh với góc ˆ = BOD ˆ = AOD ˆ = AOC ˆ ,vì AB ⊥ b) COB ˆ , AOE ˆ , COE ˆ AOC CD O ˆ , EOD ˆ , AOB ˆ ˆ = COF ˆ , đối đỉnh b)Tìm góc COB EOD ˆ = COD ˆ = EOF ˆ , góc bẹt giải thích chúng nhau? AOB C E B A O F D +Cho HS suy nghĩ làm sau gọi lên bảng trả lời HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh 81 Giáo án hình học Bài 4: (Đề cương) GV nêu đề ) ) Trên hình bên, biết: a//b, A = 900, C ) ) =1300.Tính B , D Năm học: 2016-2017 Bài 4: Vì a//b Và a ⊥ c A => b ⊥ c B ) => B = 900 ) ) Vì a//b => D + C = 1800 (2 góc phía) ) => D = 500 GV: + Cho HS đọc đề vẽ hình +Gọi 1HS làm bảng + Gọi HS nhận xét HS: Thực theo yêu cầu GV Hướng dẫn nhà: - Ơn lại lí thuyết, xem lại tập làm Tiếp tục làm BT đề cương - Chuẩn bị tốt cho học kì tới GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh 82 Giáo án hình học Năm học: 2016-2017 Ngày soạn:01/01/2017 Ngày dạy: 03/01/2017 Tiết 32: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Mục tiêu: Kiến thức: - Đánh giá, nhận xét cách làm HS, khả lĩnh hội kiến thức HS Kĩ năng: Giúp HS nhận lại trình học tập mình, sửa chữa bổ sung sai lầm, thiếu sót Thái độ: HS thấy ưu điểm nhược điểm để khắc phục Có ý thức tập trung môn Phẩm chất – lực: Rèn luyện phẩm chất tự giác, lực tự nhìn lại thân qua kết học tập II Chuẩn bị: GV: Đề thi, đáp án biểu điểm HS: Cách làm III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài Hoạt động1: Sửa chữa, nhận xét thi HKI GV: Đưa nội dung câu hỏi yêu cầu HS nêu cách làm HS: Nêu cách làm GV: Sửa chữa, bổ sung làm HS, giúp HS nhận chỗ sai để sửa chữa HS: Ghi đáp án vào ĐỀ RA ( Đề A) GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh 83 Giáo án hình học Năm học: 2016-2017 Câu 1: (1,5 điểm) Thực phép tính ( Tính cách hợp lí có thể) a) 1 b)  ÷ 37 3 18 + + − + 13 10 13 c) 81 − − 32 Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết a) x + = b) ( 3x + ) = −8 c) x − = Câu 3: (1,5 điểm) Số học sinh giỏi, khá, trung bình khối tỉ lệ với 3; 4; Tính số học sinh giỏi, khá, trung bình, biết tổng số học sinh giỏi nhiều số học sinh trung bình 14 em Câu 4: ( 1,0 điểm): Cho hàm số y = f(x) = -2x +     Tính f (−2); f (0) ; f  − ÷ ; f  ÷  2 2 Câu 5: ( 3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông A M trung điểm BC Trên tia đối tia MA lấy điểm K cho MK = MA Chứng minh rằng: 1 a) ∆KBM = ∆ACM b) AB ⊥ BK c) AM = BC Câu 6: (1,0 điểm) Cho a + b + c = 2010 Tính S = CÂU Câu a b c + + b+c c+a a +b a) ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN 18 3  18    + + − + =  − ÷+  + ÷+ = −1 + + = 13 10 13 10 10  13 13   9  10 Câu 1 1 + + = a + b b + c c + a 201 1 1  b)  ÷ 37 =  ÷ = 17 = 3 3  3 c) 81 − − 32 = − − = − 5 a) x + = 4 x= − 13 x= 12 GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 84 Giáo án hình học Năm học: 2016-2017 b) ( 3x + ) = −8 ( 3x + ) = ( −2 ) 3 3x + = − 3x = − x = −3 Câu c) x − = x–2=1 x – = -1 x =3 x =1 Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình khối là: a, b, c Ta có: a b c = = a + b − c = 14 0,25 0,25 0,5 0,25 Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: a b c a + b − c 14 = = = = =7 3+ 4−5 0,5 Từ: a = = > a = 21 b = => b = 28 c = => c = 35 Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình khối là: 21; 28; 35 HS Câu f (−2) = −2.( −2) + = f (0) = − 2.0 + =  1  1 f  − ÷ = −2  − ÷+ =  2  2 1 f  ÷ = −2 + = 2 2 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Vẽ hình đúng, ghi GT-KL 0,5 a)Xét ∆KBM ∆ ACM có: KM = AM(gt) ∠KMB = ∠AMC (đ đ) BM = MC (gt) Do ∆KBM = ∆ ACM (c.g.c) GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh 0,25 0,25 0,25 0,25 85 Giáo án hình học Câu Năm học: 2016-2017 b) Vì ∆KBM = ∆ ACM (c / m a) Suy ∠MBK = ∠MCA ( Hai góc tương ứng) Mà hai góc vị trí so le nên AC//BK Mà AB ⊥ AC (gt) nên AB ⊥ BK c) Xét ∆ABC ∆ BAK có: AB: Chung 0,25 0,25 0,25 0,25 ∠CBA = ∠KBA = 900 AC = KB ( ∆KBM = ∆ ACM ) Do ∆ABC = ∆ BAK ( c.g.c) 0,5 0,25 Suy ra: BC = AK ( hai cạnh tương ứng) Mà AM = AK (gt) Suy AM = BC Câu Vì a + b + c = 2010 suy ra: a = 2010 – ( b + c) ; b = 2010 – ( a + c) Do đó: 0,25 ; c = 2010 – ( a + b ) a b c + + b +c c+a a + b 2010 − (b + c) 2010 − (c + a) 2010 − (a + b) = + + b+c c+a a+b 2010 2010 2010 = −1+ −1+ −1 b+c c+a a+b 1   = 2010  + + − = 10 − = ÷− = 2010 201 b+c c+a a+b 0,25 S= 0,25 0,5 5, Nêu lỗi phổ biến - Bài tốn tìm x nằm dấu giá trị tuyệt đối em làm thiếu trường hợp - Bài tốn tỉ lệ nhiều em trình bày sai, khơng ghi dãy tỉ số rút kết - Bài hình số HS khơng ghi GT, KL có em ghi chưa được, chưa biết dùng kí hiệu tốn học để viết - Khi c/m hình học số em trình bày c/m lộn xộn, thiếu Hướng dẫn nhà: - Làm lại kiểm tra tập, tránh lỗi nêu - Ôn tập trường hợp hai tam giác, làm tập luyện tập SGK GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh 86 ... lí GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh 26 Giáo án hình học GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh Năm học: 2016-20 17 27 Giáo án hình học Ngày soạn: 03/10/2016 Ngày dạy: 05/10/2016 Tiết 12 Năm học: 2016-20 17 7 ĐỊNH LÝ... Nguyễn Thị Như Quỳnh 14 Giáo án hình học Năm học: 2016-20 17 -Chuẩn bị luyện tập GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh 15 Giáo án hình học Ngày soạn: 14/09/2016 Ngày dạy: 16/09/2016 Tiết Năm học: 2016-20 17. .. Tính chất (dấu hiệu): SGK/90 Củng cố: Xem hình 17, đường thẳng - Kí hiệu: a//b song song với GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh 13 Giáo án hình học Năm học: 2016-20 17 GV: muốn chứng minh hai đường thẳng song

Ngày đăng: 01/11/2017, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w