Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
4,3 MB
Nội dung
Giáo án đại số Năm học: 2016 - 2017 Ngày soạn: 20/ 08 /2016 Ngày dạy: 22 /08 /2016 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ VÀ SỐ THỰC TIẾT 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ I Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Biết số hữu tỷ số viết dạng a với a, b sốnguyên b khác b 2/ Kỹ năng: - Biết biểu diễn số hữu tỷ trục số, biết biểu diễn số hữu tỷ nhiều phân số - Biết so sánh hai số hữu tỷ, thực thành thạo phép toán số hữu tỷ giải tập vận dụng quy tắc phép toán Q 3/ Thái độ: - Cẩn thận, xác, nghiêm túc học tập II Chuẩn bị: - GV : SGK, trục số - HS : SGK, dụng cụ học tập III Tiến trình dạy: 1/Ổn định tổ chức: Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2/ Bài mới: Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động 1: Số hữu tỷ: I/ Số hữu tỷ: Viết số sau dạng phân số: ; -2 ; -0,5 ; Số hữu tỷ số viết số viết ? dạng phân số GV: Cho học sinh viết bảng phụ HS: viết số cho dạng phân số bảng phụ GV: Giới thiệu khái niệm số hữu tỷ thơng qua ví dụ vừa nêu HS: Lắng nghe GV: yêu cầu HS làm ?1 + Gợi ý hs viết số dạng phân số + Gọi HS lên bảng làm HS: Thực ?1 GV: Cho HS nhận xét GV: NguyễnThịNhưQuỳnh a b a với a, b ∈ Z, b b khác Tập hợp số hữu tỷ ký hiệu Q ?1 Các số: 0,6; -1,25; 1 số hữu tỉ vì: −125 −5 = ; −1, 25 = = 10 100 4 = 3 0, = ?2 Sốnguyên a có số hữu tỉ : Giáo án đại số Năm học: 2016 - 2017 HS: Nhận xét làm bạn GV: Giải thích nêu nhận xét mối quan hệ ba tập hợp số: N, Z, Q, (khung trang SGK) Hoạt động : Biểu diễn số hữu tỷ trục số: GV: Vẽ trục số, Biểu diễn số sau trục số: -1 ; 2; 1; -2 ? HS: Biểu diễn trục số GV: Tương tự sốnguyên ta biểu diễn số hữu tỉ trục số GV: Nêu ví dụ biểu diễn trục số a Với a ∈ Z, a = ⇒ a ∈ Q II/ Biểu diễn số hữu tỷ trục số: HS: Lên bẳng biểu diễn * VD: Biểu diễn trục số 5/4 B1: Chia đoạn thẳng đv 4, lấy HS: Theo dõi cách biểu diễn đoạn làm đv mới, đv cũ GV: Nhấn mạnh phải đưa phân số mẫu số dương B2: Số nằm bên phải 0, cách GV: HS biểu diễn trục số đv −3 HS : Thực biểu diễn số cho trục số VD2:Biểu diễn trục số −3 GV: tổng kết ý kiến nêu cách biểu diễn GV: Lưu ý cho Hs cách giải trường hợp số Ta có: = − −3 có mẫu số âm -1 -2/3 Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỷ: GV : Cho hai số hữu tỷ x y, ta có : III/ So sánh hai số hữu tỷ: x = y , x < y , x > y VD : So sánh hai số hữu tỷ sau HS : Lắng nghe −1 ? a/ -0, GV : Nêu ví dụ a yêu cầu hs so sánh? HS: So sánh −2 −6 −1 −5 − 0, = = ; = GV : Cho HS nhận xét nêu kết luận chung 15 15 cách so sánh −5 −6 Ta có: Vì − > −6 => > 15 15 HS: Nhận xét rút kết luận − GV: Nêu ví dụ b Mời hs lên bảng làm => −0, < HS: Lên bảng làm −1 ;0 ? GV: Qua ví dụ b, em có nhận xét số b/ cho với số 0? HS: Nhận xét GV: Nêu khái niệm số hữu tỷ dương, số hữu tỷ GV: NguyễnThịNhưQuỳnh Giáo án đại số âm Lưu ý cho Hs sốsố hữu tỷ HS: Lắng nghe GV: Yêu cầu hs làm ?5 HS: Làm ?5 4/ Củng cố: Làm tập áp dụng 1; 2; 3/ Năm học: 2016 - 2017 0= Ta có: − < = > => −1 < 2 −1 < Nhận xét: SGK • 5.Hướng dẫn: Học thuộc giải tập 4; / 3; 4; SBT HD: Bài tập SBT: dùng cách so sánh với 0, so sánh với -1 để giải GV: NguyễnThịNhưQuỳnh Giáo án đại số Năm học: 2016 - 2017 Ngày soạn: 23/ 08 /2016 Ngày dạy: 25/08 /2015 TIẾT : CỘNG TRỪ HAI SỐ HỮU TỶ I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: Học sinh biết cách thực phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm quy tắc chuyển vế tập Q số hữu tỷ 2/ Kỹ năng: Thuộc quy tắc thực phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng quy tắc chuyển vế tập tìm x 3/ Thái độ: Cẩn thận, xác, nghiêm túc học tập II/Chuẩn bị: - GV : SGK, TLTK, bảng phụ - HS: Bảng con, thuộc làm đủ tập nhà III/ Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức: Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ: Nêu cách so sánh hai số hữu tỷ? So sánh: ;0,8 ? Viết hai số hữu tỷ âm? 12 Bài Giới thiệu mới: Tính: + ? 15 GV: Ta thấy, số hữu tỷ viết dạng phân số phép cộng, trừ hai số hữu tỷ thực phép cộng trừ hai phân số HS: Lên bảng thực 10 12 22 + = + = 15 45 45 45 Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỷ: I/ Cộng, trừ hai số hữu tỷ: a b GV: Qua ví dụ trên, viết cơng thức tổng quát phép Với x = ; y = (a,b ∈ Z , m > a b cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y Với x = ; y = ? m m HS: Viết công thức GV: lưu ý cho HS, mẫu phân số phải sốnguyên dương GV: NguyễnThịNhưQuỳnh m m 0) ta có: Giáo án đại số Năm học: 2016 - 2017 a b a+b + = m m m a b a−b x− y= − = m m m HS: Lắng nghe GV: Cho ví dụ lên bảng Yêu cầu hs thực tính HS: Thực giải ví dụ GV: Yêu cầu HS làm ?1 HS: Làm tâp ?1 x+ y= VD : Tính + ? −15 −8 20 −24 −4 + = + = + = −15 15 45 45 45 Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế: GV: Nhắc lại quy tắc chuyển vế tập Z lớp 6? HS: Nhắc lại quy tắc GV: Trong tập Q số hữu tỷ ta có quy tắc tương tự GV giới thiệu quy tắc HS: Lắng nghe GV: Yêu cầu Hs viết công thức tổng quát? HS: Viết CT tổng quát GV: Nêu ví dụ? Yêu cầu học sinh giải cách áp dụng quy tắc chuyển vế? HS: Thực ví dụ GV:.Cho HS làm nhóm ?2 bảng phụ HS: Làm nhóm bảng phụ GV: Lấy làm nhóm treo lên bảng, cho HS lớp nhận xét HS: Nhận xét GV: Giới thiệu phần ý Củng cố : GV: Cho học sinh nêu lại kiến thức bài: + Quy tắc cộng trừ hữu tỉ + Qui tắc chuyển vế GV: Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm tập Nhóm 1+ : phần a + b ; Nhóm +4 : phần c + d HS: Hoạt động nhóm GV: NguyễnThịNhưQuỳnh ?1 − −1 = + = −3 15 1 11 − ( −0,4) = + = 3 15 0,6 + II/ Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng Với x,y,z ∈ Q: x + y = z => x = z – y VD:Tìm x biết: + x = −1 Ta có: −1 +x= −5 ⇔ x= − 15 15 ⇔ ⇔ −1 − −14 x= 15 x= Chú ý : SGK Giáo án đại số Năm học: 2016 - 2017 GV: Lấy làm nhóm treo lên bảng, cho HS Bài : kết quả: −1 lớp nhận xét a) ; b) -1 ; 12 HS: Nhận xét c) ; d)3 5.Hướng dẫn: Giải tập 7; 8; 10 / 10 HD: Bài 10: Nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc học lớp 6.vận dụng quy tắc bỏ ngoặc để giải tập 10 GV: NguyễnThịNhưQuỳnh Giáo án đại số Năm học: 2016 - 2017 Ngày soạn : 27/08/2016 Ngày dạy : 29/08/2016 TIẾT 3: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Học sinh nắm quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số hai số ký hiệu tỷ số hai số 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ nhân, chia hai số hữu tỷ 3/ Thái độ: Cẩn thận, xác, nghiêm túc học tập II/ Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, bảng vẽ ô số hình 12 - HS : SGK, thuộc quy tắc cộng trừ hai số hữu tỷ, biết nhân hai phân số III/ Tiến trình tiết dạy: Ổn định tổ chức: Lớp trưởng báo cáo sĩ số Kiểm tra cũ : Mời hai học sinh lên bảng trả lời HS1: Viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ? Tính: − ? 12 2,5 + ? HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế? Tìm x biết: x − = −5 ? Bài Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động Nhân hai số hữu tỷ: I/ Nhân hai số hữu tỷ: GV: Phép nhân hai số hữu tỷ tương tự phép nhân hai phân số a c HS: Lắng nghe Với: x = ; y = , ta có: b d GV: yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai a c a.c x y = = phân số? b d b.d HS: Nhắc lại quy tắc −2 GV: Viết công thức tổng quát quy tắc nhân hai VD : Tính ; (−1, 2) ? số hữu tỷ ? HS: Viết cơng thức tổng qt GV: Đưa ví dụ, u cầu HS tính GV: NguyễnThịNhưQuỳnh Giáo án đại số Năm học: 2016 - 2017 HS: Thực tính VD Hoạt động 2.Chia hai số hữu tỷ: GV: Nhắc lại khái niệm số nghịch đảo? Tìm nghịch đảo −1 ? ? của2? 3 HS: Trả lời GV: Viết công thức chia hai phân số? HS: Viết công thức GV: Công thức chia hai số hữu tỷ thực tương tự chia hai phân số HS: Lắng nghe theo dõi GV: nêu ví dụ, yêu cầu HS tính, Gọi HS khác nhận xét HS: Nhận xét bạn GV: Giới thiệu khái niệm tỷ số hai số Cho ví dụ cụ thể lên bảng HS : Lắng nghe ? Viết tỷ số hai số 1, dạng phân số ? Hoạt động : Củng cố: Bài 14: GV: chuẩn bị bảng ô số, yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô trống HS : Làm điền số −2 −8 = 45 5 −6 −30 −2 ( −1.2) = = = 9 45 II/ Chia hai số hữu tỷ: a b c d Với: x = ; y = ( y ≠ 0) , ta có: x: y = VD: : a c a d : = b d b c − 14 − 15 − : = = 12 15 12 14 Chú ý: Thương phép chia số hữu tỷ x cho số hữu tỷ y (y ≠ 0) gọi tỷ số hai số x x y KH : y hay x : y 1,2 VD : Tỷ số hai số 1,2 2,18 2,18 Hay 1,2 : 2,18 Tỷ số -1, 4 = − hay − 1,2 4,8 : (-1,2) 4 Hướng dẫn : Học thuộc làm tập 12; 15; 16 / 13 GV: NguyễnThịNhưQuỳnh Giáo án đại số Năm học: 2016 - 2017 Ngày soạn: 30/08/2016 Ngày dạy: 01/09/2016 TIẾT 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Học sinh hiểu giá trị tuyệt đối số hữu tỷ, hiểu với x ∈Q, x≥ 0, x=-xvà x≥ x 2/ Kỹ năng: Biết lấy giá trị tuyệt đối số hữu tỷ, thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân P3/ Thái độ: Cẩn thận, xác, nghiêm túc học tập II/ Chuẩn bị: - GV: Bài soạn - HS: SGK, biết thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân III/ Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: Thế tỷ số hai số? Tìm tỷ số hai số 0, 75 −3 −2 −4 ? Tính: ?− 1,8 : ? 15 Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Giá trị tuyệt đối số hữu tỷ: GV: Yêu cầu HS nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối số nguyên? HS: Trả lời GV: Tương tự cho định nghĩa giá trị tuyệt đối số hữu tỷ HS: Lắng nghe GV: Làm tập ?1 bảng phụ HS: Làm ?1 bảng phụ GV: Qua tập ?1, rút kết luận chung viết thành công thức tổng quát? GV: NguyễnThịNhưQuỳnh GHI BẢNG I/ Giá trị tuyệt đối số hữu tỷ : Giá trị tuyệt đối số hữu tỷ x, ký hiệu x, khoảng cách từ điểm x đến điểm trục số Ta có: x x ≥ x = − x x < 3 VD : x = thìx = = Giáo án đại số HS: Nêu kết luận viết công thức GV: Cho vài ví dụ HS: Theo dõi ví dụ Làm tập ?2 Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ: GV: Để cộng, trừ , nhân, chia số thập phân, ta viết chúng dạng phân số thập phân tính HS: Lắng nghe GV: yêu cầu HS nhắc lại quy tắc dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia số nguyên? HS: Nhắc lại quy tắc GV: Nêu ví dụ Cho hs làm ví dụ theo nhóm HS: Thực theo nhóm Năm học: 2016 - 2017 x= −2 −2 thìx = = 5 Nhận xét : Với x ∈ Q, ta có: x≥ 0, x= -xvà x≥ x II/ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: 1/ Thực hành theo quy tắc giá trị tuyệt đối dấu Z VD 1: a/ 2,18 + (-1,5) = 0,68 b/ -1,25 – 3,2 = -1,25 + (-3,5) = -4,75 c/ 2,05.(-3,4) = -6,9 d/ -4,8 : = - 0,96 2/ Với x, y ∈ Q, ta có: (x : y) ≥ x, y dấu Củng cố: GV: Cho HS làm tập 17-SGK/15 HS: Làm tập 17 GV: Gọi HS đứng chỗ trả lời HS: Đứng chỗ trả lời GV: Cho HS làm tập 18- SGK/ 15 bảng phụ HS: Làm bảng phụ GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối số hữu tỷ HS: Nhắc lại định nghĩa IV.Hướng dẫn: GV: NguyễnThịNhưQuỳnh ( x : y ) < x, y khác dấu VD : a/ -2,14 : ( - 1,6) = 1,34 b/ - 2,14 : 1,6 = - 1,34 10 Giáo án đại số Năm học: 2016 - 2017 Ngày soạn: 17/12/2016 Ngày dạy: 19/12/2016 TIẾT 35: ÔN TẬP CHƯƠNG II I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố lại kiến thức học chương II như: đại lượng tỷ lệ thuận, định nghĩa hàm số, mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số Kĩ năng: Củng cố kỹ giải toán đại lượng tỷ lệ thuận, kỹ biểu diễn điểm mặt phẳng toạ độ, xác định toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ.kỹ vẽ đồ thị hàm số y = a.x Thái độ: Cẩn thận, xác, nghiêm túc học tập Phẩm chất lực: Giáo dục phẩm chất đạo đức, lực tính tốn, vẽ đồ thị II/CHUẨN BỊ: GV: Câu hỏi ơn tập, số tập áp dụng, bảng phụ HS: bảng phụ, thuộc lý thuyết chương II III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Bài mới: HĐ CỦA GV Hoạt động 1: Lý thuyết: GHI BẢNG I/ Lý thuyết: 1/Ôn tập đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch: GV: Nêu câu hỏi ôn tập đại lượng TLT, TLN HS: Trả lời Định nghĩa Đại lượng tỷ lệ thuận Đại lượng tỷ lệ nghịch Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng Nếu đại lượng y liên hệ với đại x theo công thức y = k.x (với k số khác 0v) ta nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k lượng x theo công thức y = a hay x y.x = a (a số khác 0a) ta nói y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ GV: NguyễnThịNhưQuỳnh 98 Giáo án đại số Năm học: 2016 - 2017 lệ a Khi y tỷ lệ thuận với x theo hệ số k(≠ Khi y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số Chú ý tỷ lệ a (≠ 0) x tỷ lệ nghịch với y 0) x tỷ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ Tính chất x y a/ x1 y1 x2 y2 x3 y3 theo hệ số tỷ lệ a k … … x x1 x2 x3 y y1 y2 y3 a/ y1.x1 = y2.x2 = y3.x3 =… y1 y y = = = = k x1 x x b/ x y x y b / = ; = ; x2 y x3 y … … x1 y x1 y = ; = ; x2 y1 x y1 Hoạt động : Bài tập Bài 1:GV: Treo bảng phụ BT lên bảng II/ Bài tập: a/ Cho x y hai đại lượng tỷ lệ thuận, Bài 1: điền vào ô trống bảng sau: a/ Cho x y hai đại lượng tỷ lệ thuận, x -4 -1 y b) Tính hệ số tỷ lệ k? điền vào ô trống bảng sau: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm x y -4 -1 Hệ số tỷ lệ: k = HS: Hoạt động làm bà theo nhóm Bài 2: Treo bảng phụ ghi đề lên bảng Chia số 156 thành ba phần: a/ Tỷ lệ thuận với 3; 4; b/ Tỷ lệ nghịch với 3; 4; 6? GV: Chia lớp làm nhóm: cho học sinh làm theo nhóm + Lấy đại diện treo lên bảng + Cho hs nhận xét làm nhóm bạn HS: Thực theo yêu cầu GV 0 -4 -10 y = = −2 x −1 Bài 2:Chia số 156 thành ba phần: a/ Tỷ lệ thuận với 3; 4; Gọi ba số x, y, z x Ta có: = y z x + y + z 156 = = = = 12 + + 13 x = 3.12 = 36 y = 12 = 48 z = 12 = 72 Vậy ba số là: 36; 48; 72 IV HƯỚNG DẤN VỀ NHÀ : GV: NguyễnThịNhưQuỳnh 99 Giáo án đại số Năm học: 2016 - 2017 - Giải tập lại SGK - Ôn tập để tiết sau kiểm tra GV: NguyễnThịNhưQuỳnh 100 Giáo án đại số Năm học: 2016 - 2017 Ngày soạn: 19/12/2016 Ngày dạy: 21/12/2016 TIẾT 36: KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: + Giúp HS nắm vững quan hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với + HS hiểu vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) Kĩ năng: + Biết vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận giải số toán liên quan + Biểu diễn điểm mặt phẳng tọa độ biết tọa độ điểm + Xác định điểm thuộc khơng thuộc đồ thị hàm số Thái độ: Rèn tính cẩn thận xác, tự giác vượt khó Phẩm chất – lực: Rèn luyện phẩm chất, lực tính toán vẽ đồ thị II/ CHUẨN BỊ: GV: Đề kiểm tra HD chấm HS: Nội dung học chương II III Ma trận đề: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Thấp Chủ đề Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch ( Tiết) Vận dụng Biết biễu diễn đại lượng Biết đ/n, theo đại tính chất lượng hai đại kia.Tính lượng TLT, giá trị TLN để xác đại lượng định biết giá trị hệ số tỉ lệ đại lượng tương ứng GV: NguyễnThịNhưQuỳnh Tổng Cao Vận dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch để giải toán thực tế 101 Giáo án đại số Năm học: 2016 - 2017 Số câu Số điểm Hàm số, Mặt phẳng tọa độ 0,5 1,5 Số câu Số điểm 2,5 Tính giá trị hàm số giá trị biến 1,5 Vận dụng t/c điểm thuộc Vẽ đồ thị để xác xác đồ thị định hàm số điểm y = ax thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số 1 2 1,0 3,0 Vận dụng kiến thức học để chứng minh tổng bé số cho trước 1 1,0 1,0 1,5 6,0 2,0 10,0 Số câu Số điểm Bài toán tổng hợp 4,5 1,5 Đồ thị hàm số y = ax( a ≠ 0) Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm 0,5 IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Lớp trưởng báo cáo sĩ số Phát đề ĐỀ I Câu 1:(2,0đ) Cho x y hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết x =3 y = 15 a) Xác định hệ số tỉ lệ k b) Viết công thức biểu diễn y theo x c) Tính giá trị y x nhận giá trị 1; 2; -4 Câu ( 4,5 đ): Cho hàm số y = 3x GV: NguyễnThịNhưQuỳnh 102 Giáo án đại số Năm học: 2016 - 2017 −1 1 a) Tính f (1) ; f ÷ ; f ÷ 3 b) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x Nêu cách vẽ c) Điểm P(-2; -6) điểm Q(1; -3) có thuộc đồ thị hàm số khơng? Vì sao? Câu 3(2,5 đ) Tìm độ dài cạnh tam giác biết chu vi tam giác 22cm cạnh tỷ lệ với : : Câu 4(1,0 đ) Chứng minh rằng: 1 1 + + + + 99 + 100 < 2 2 ĐỀ II Câu 1: (2,0đ)Cho x y hai đại lượng tỉ lệ nghịch, biết x = y = a) Xác định hệ số tỉ lệ a b) Viết công thức biểu diễn y theo x c) Tính giá trị x y nhận giá trị 1; -2; Câu (4,5 đ) Cho hàm số y = - x −1 1 a) Tính f (1) ; f ÷ ; f ÷ 3 b) Vẽ đồ thị hàm số y = - x Nêu cách vẽ c) Điểm A (-1; - 3); B ( ; - 1) có thuộc đồ thị hàm số khơng? Vì sao? Bài (2,5đ) Biết ba góc tam giác ABC tỉ lệ với 4; 5; Tính số đo góc tam giác Bài (1,0 đ) 1 1 + + + + 99 + 100 < 2 2 Chứng minh rằng: ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Đề 1: Câu Nội dung Vì x y hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: y = kx y x => k = = 15 =5 Viết công thức y = 5x Khi x = => y = 5.1 = Khi x = => y = 5.2 = 10 Khi x = -4 => y = 5.(-4) = -20 a) f (1) = 3.1 = 1 f ÷ = = 3 1 1 f − ÷ = − ÷ = − 3 3 GV: NguyễnThịNhưQuỳnh Điểm 0,5 0,75 0,25 0,25 0,25 1,5 đ 103 Giáo án đại số Năm học: 2016 - 2017 b) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x - Cho x = => y = Ta có A(1;3) ∈ đồ thị hàm số y = 3x Vẽ đường thẳng qua O(0;0) A(1;3) ta đồ thị hàm số y = 3x b) Điểm P(-2; -6) điểm Q(1; -3) có thuộc đồ thị hàm số khơng? Vì sao? * Ta có: x = -2 => y = (-2) = -6 Vậy P(-2;-6) ∈ đồ thị hàm số y = 3x * Ta có : x = => y = = ≠ -3 Vậy Q(1; -3) ∉ đồ thị hàm số y = 3x Gọi độ dài cạnh tam giác a, b, c Theo ta có: a + b + c = 22 a b c = = Áp dụng tính chất dãy tỉ số ta có: a b c a + b + c 22 = = = = =2 + + 11 Suy : a = 2.2 = ; b = 2.4 = ; c = 2.5 = 10 2,0 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ Vậy độ dài cạnh tam giác 4; 8; 10 0,5đ 1 1 + + + + 99 + 100 < 2 2 1 1 Đặt A = + + + + 99 + 100 2 2 Suy :2 A − A = − 100 A = − 100 < Chứng minh rằng: 1,0đ Đề 2: Tương tự GV: NguyễnThịNhưQuỳnh 104 Giáo án đại số Năm học: 2016 - 2017 Ngày soạn: 20/12/2016 Ngày dạy: 22/12/2016 TIẾT 37 : ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Ơn tập phép tính số hữu tỷ, số thực Tiếp tục rèn luyện kỹ thực phép tính số hữu tỷ, số thực để tính giá trị biểu thức Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất đẳng thức, tính chất tỷ lệ thức dãy tỷ số để tìm số chưa biết Thái độ: Cẩn thận, xác, nghiêm túc học tập Phẩm chất – lực: Rèn luyện phẩm chất, lực tự giác, tính tốn II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng tổng kết phép tính HS: Ơn tập phép tính Q III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Ôn tập số hữu tỷ, số thực Nội dung ghi bảng I/ Định nghĩa số hữu tỷ, số thực: GV : Số hữu tỷ gì? Thế số vô tỷ? Số hữu tỷ số viết dạng phân sốSố thực gì? HS : Lần lượt trả lời câu hỏi GV a , với a, b ∈Z, b ≠ b Số vô tỷ số viết dạng số thập phân vơ hạn khơng tuần hồn Số thực gồm số hữu tỷ số vô tỷ GV : Treo bảng phụ có ghi phép tốn II/ Các phép tốn Q: cơng thức tính chất chúng Thực tập: + HS thực vào vở.Gọi 1HS lên bảng giải +Gọi HS nhận xét HS : Nhận xét GV: NguyễnThịNhưQuỳnh Bài 1: Thực phép tính: a) 10 − 18 c) 16 − + 1 b) − ÷ + : 3 25 III/ Tỷ lệ thức: 105 Giáo án đại số Năm học: 2016 - 2017 Hoạt động 2: Ôn tập tỷ lệ thức, dãy tỷ số Tỷ lệ thức đẳng thức hai tỷ số: nhau: GV : Nêu định nghĩa tỷ lệ thức? a c = b d + Phát biểu viết cơng thức tính chất Tính chất tỷ lệ thức tỷ lệ thức? + Thế dãy tỷ số nhau? + Viết cơng thức tính chất dãy tỷ số nhau? HS : Trả lời câu hỏi GV GV : Nêu tập áp dụng Bài 1: GV : Y/c HS áp dụng t/c tỷ lệ thức để giải Nếu a c = a.d = b.c b d Tính chất dãy tỷ số nhau: a c e a+c−e = = = b d f b+d − f Bài 1: Tìm x tỷ lệ thức a/ x: 8,5 = 0,69 : (-1,15) x = (8,5 0,69 ) : (-1,15) x = -5,1 : 0,125 + Gọi hai Hs lên bảng giải tập a b b/ (0,25.x) : = HS : Thực theo yêu cầu GV => 0,25.x = 20 => x = 80 Bài 2: Bài 2: Tìm hai số x, y biết 7x = 3y GV : Từ đẳng thức 7x = 3y, lập tỷ lệ x – y =16 thức? áp dụng tính chất dãy tỷ số để tìm x, y ? HS : Trả lời GV : Gọi HS lên bảng giải HS : Lên bảng giải Giải: Từ 7x = 3y => x y = Theo tính chất dãy tỷ số ta có: x y x − y 16 = = = = −4 − −4 => x = 3.(−4) = −12 ; y = 7.(−4) = −28 Vậy x = -12; y = -28 Bài 3: Tìm số a,b, c biết : a b c = = a + 2b – 3c = -20 GV: HD HS cách biến đổi để có 2b, 3c HS: Lắng nghe HD để làm GV: NguyễnThịNhưQuỳnh Bài 3: Ta có: a b c = = a + 2b – 3c = -20 a b c 2b 3c = = = = 12 a + 2b − 3c −20 = = =5 + − 12 −4 Ta có : 106 Giáo án đại số Năm học: 2016 - 2017 Vậy a = 2.5 = 10 ; b = 3.5 = 15 ; c = 4.5 = IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Học thuộc lý thuyết số hữu tỷ, số thực, phép tính Q Làm tập 78;80 / SBT GV: NguyễnThịNhưQuỳnh 107 Giáo án đại số Năm học: 2016 - 2017 Ngày soạn: 21/12/2016 Ngày dạy: 23/12/2016 Tiết 38: ƠN TẬP HỌC KÌ I (Tiếp) I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập đại lượng TLT, đại lượng TLN, đồ thị hàm số y = a.x (a ≠ 0) Kĩ năng: Rèn kỹ giải toán đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = a.x (a ≠ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số Thái độ: Cẩn thận, xác, nghiêm túc học tập Phẩm chất – lực: Rèn luyện phẩm chất, lực tự giác, tính tốn II/ CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng có chia cm, máy tính bỏ túi HS: Làm tập nhà III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập đại lượng tỷ lệ I Đại lượng tỷ lệ thuận: thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo GV: Khi hai đại lượng y x tỷ lệ công thức y = k.x (k số khác 0) ta thuận với nhau? Cho ví dụ? nói y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k HS: Trả lời Đại lượng tỷ lệ nghịch: GV: Khi hai đại lượng y x tỷ lệ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo nghịch với nhau? Cho ví dụ? cơng thức x.y = a (a số khác 0) ta nói HS: Trả lời y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ a GV: treo bảng “ôn tập đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch” lên bảng Bài 1: Bài 1: GV: treo bảng phụ có đề lên bảng a/Tỷ lệ thuận với 2;3;5 Chia số 310 thành ba phần Gọi ba số cần tìm x, y, z GV: NguyễnThịNhưQuỳnh 108 Giáo án đại số a) Tỷ lệ thuận với 2;3;5 + Gọi HS lên bảng giải HS: Lên bảng giải Năm học: 2016 - 2017 Ta có: x y z = = x+y+z = 310 x y z x + y + z 310 = = = = = 31 + + 10 Vậy x = 31 = 62 b/ Tỷ lệ nghịch với 2; 3; + Gọi HS lên bảng giải HS: Lên bảng giải y = 31 = 93 ; z = 31 = 155 b/ Tỷ lệ nghịch với 2; 3;5 Gọi ba số cần tìm x, y, z Ta có: 2.x = 3.y = 5.z x y z x + y + z 310 = = 300 => = = = 1 31 + + 5 30 Bài 2: Vậy: x = 150 ; y = 10 ; z = 60 GV: Nêu đề bài: Biết 100kg thóc Bài 2: cho 60kg gạo Hỏi 20 bao thóc, KL 20 bao thóc là: 20.60 = 1200 (kg) bao nặng 60kg cho kg gạo? Cứ 100kg thóc cho 60kg gạo GV: Yêu cầu HS thực tập vào Vậy 1200kg thóc cho x kg gạo Vì số thóc gạo hai đại lượng TLT nên: HS: Thực theo yêu cầu GV 100 60 1200.60 = = >x = = 720 1200 x 100 Hoạt động 2: Ôn tập đồ thị hàm số GV : Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng ntn? HS : Trả lời Bài 1: Cho hàm số y = -2.x a/ Biết điểm A (3; yA) thuộc đồ thị hàm số Tính yA ? b/ Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số không? c/ Điểm C (0,5; -1) có thuộc đồ thị hàm số GV: NguyễnThịNhưQuỳnh 1200kg thóc cho 720kg gạo 5/ Đồ thị hàm số: Bài 1: Cho hàm số y = -2.x a/ Vì A (3; yA) thuộc đồ thị hàm số y = -2.x nên toạ độ A thoả mãn y = -2.x Thay x = vào y = -2.x: Ta có : yA = -2.3 = -6 => yA = -6 b/ Ta có xB = 1, yB = Thay xB vào y = -2.x, Ta có: y = -2.1,5 = -3 ≠ y B = Vậy điểm B không thuộc đồ thị H/số y = -2.x 109 Giáo án đại số Năm học: 2016 - 2017 không? c/ Xét điểm C (0,5; -1) GV : Ta có: xC = 0, yC = -1 + Y/c hs làm theo nhóm vào bảng phụ Thay xC vào y = -2.x, + Chọn nhóm cho HS nhận xét để Ta có:y = -2.0,5 = -1 = y C thống kết Vậy điểm C thuộc đồ thị hàm số y = -2.x HS : Hoạt động nhóm làm vào bảng phụ Bài 2: Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số y = -2.x GV : Vẽ đồ thị hàm số y = -2.x? Giải: GV : Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số Khi x = y = -2.1 = -2 y = a.x (a ≠ 0) ? Vậy điểm A (1; -2) thuộc đồ thị hàm số HS : Trả lời y = -2.x GV : Gọi HS lên bảng vẽ HS : Lên bảng vẽ GV : Kiểm tra gọi HS nhận xét HS : Nhận xét 4/ Củng cố: GV : + Nhắc lại cách giải dạng toán đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch ? + Cách xác định điểm có thuộc đồ thị hàm số không ? +Cách vẽ đồ thị hàm y = a.x (a ≠ 0) HS: Trả lời IV Hướng dẫn nhà: - Ôn lại tất kiến thức tập để chuẩn bị tốt cho kì thi HKI - Làm tập đề cương ôn tập GV: NguyễnThịNhưQuỳnh 110 Giáo án đại số Năm học: 2016 - 2017 Ngày kiểm tra: 24/12/2017 Tiết 39 + 40: KIỂM TRA HỌC KÌ I (Phần đại số hình học) Đề phòng GD ĐT Lệ thủy GV: NguyễnThịNhưQuỳnh 111 Giáo án đại số GV: NguyễnThịNhưQuỳnh Năm học: 2016 - 2017 112 ... Qua ví dụ b, em có nhận xét số b/ cho với số 0? HS: Nhận xét GV: Nêu khái niệm số hữu tỷ dương, số hữu tỷ GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh Giáo án đại số âm Lưu ý cho Hs số số hữu tỷ HS: Lắng nghe GV:... thừa số hữu tỷ, thuộc công thức - Làm tập 29; 30; 31 / 20 GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh 17 Giáo án đại số Năm học: 2016 - 20 17 Ngày soạn: 10/09/2016 Ngày dạy: 12/09/2016 TIẾT 7: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ... đọc kết GV: Nguyễn Thị Như Quỳnh GHI BẢNG Bài 38: ( SGK ) a/ Viết số 2 27 318 dạng luỹ thừa có số mũ 9? 2 27 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 b/ So sánh: 2 27 318 Ta có: 89 < 99 nên: 2 27 < 318 Bài