Giáo án mỹ thuật 6 HK i 2011 2012

37 132 0
Giáo án mỹ thuật 6 HK i 2011 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 Bài : Vẽ trang trí CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu học : 1KT: -HS nhận vẻ đẹp, đặc điểm họa tiết dân tộc miền xuôi miền núi 2KN: -HS vẽ đựơc số họa tiết gần mẫu tô màu theo ý thích II Trọng tâm : -Vẽ họa tiết theo bước III Chuẩn bị : -Giáo viên : Một số hình vẽ họa tiết mẫu minh họa -Học sinh : Sưu tầm số họa tiết, dụng cụ vẽ -Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…… IV Tiến trình : -Ổn định -Hướng dẫn chuẩn bị theo yêu cầu môn học -Bài dạy Giáo viên Học sinh Vào ?Em thấy hình ảnh Trả lời SGK đâu? ?Những hình ảnh gọi gì? GV củng cố phần trả lời HS (ghi tựa) HĐ : HD quan sát nhận xét @Xem hình SGK tr 73 Trả lời ?Những hình ảnh giống vật gì? ?Cách xếp chúng nào? ?Em nhận xét đường nét, màu sắc diễn tả ? ?Tại đường nét lại có khác nhau? ?Hiện chúng sử dụng hay khơng lĩnh vực nào? GV củng cố -Các hình ảnh giống hoa lá, chim muông, lửa… -Họa tiết xếp cân đối, hài hòa, thường đối xứng qua trục ngang, dọc -Đường nét có cong, thẳng, uốn lượn, gấp GV: Nguyễn Hữu Sang Ghi bảng Ghi tựa I.Quan sát nhận xét -Họa tiết DT làcác hình hoa lá, chim mng… -Thường kết hợp hình kỉ hà -Màu sắc rực rỡ trầm, êm -Sắp xếp hài hòa, cán đối đối xứng qua trục Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 khúc Màu sắc đơn giản tạo cảm giác khắc sâu nhìn Chủ yếu hình kỉ hà, đơn giản có tính cách điệu cao -Đường nét khác sắc dân tộc có điều kiện, hòan cảnh sống, suy nghĩ, tư khác GD tư tưởng : Tuy có khác đường nét hay màu sắc, chúng mang giá trị nghệ thuật cao Liên hệ thực tế: Ngày chúng sử dụng ngành may mặc, thời trang, gốm sứ, xây dựng… chủ yếu gỗ, đá… Vẽ thử @HD xem hình minh họa SGK HĐ 2: HD cách chép họa tiết trang trí @Mời HS lên bảng vẽ thử họa tiết @Mời lớp nhận xét ?Các bạn vẽ có giống mẫu không ? ?Các bạn tiến hành ? GV củng cố -Muốn vẽ nhanh, giống mẫu cần tiến hành bước : +Quan sát, nhận xét, +Vẽ phác khung hình, đường trục (hình cân đối) +Vẽ phác nét thẳng +Vẽ chi tiết hòan thiện, tơ màu @HD xem trực quan HĐ : HD thực hành -Chép họa tiết trang trí SGK mà em Thực thích hành HĐ : Đánh giá kết -Chọn số vẽ chưa cho lớp nhận xét, GV củng cố HĐ : HD nhà -Hoàn thành vẽ -Đọc trả lời câu hỏi SGK GV: Nguyễn Hữu Sang II.Cách chép: +Quan sát, nhận xét, +Vẽ phác khung hình, đường trục +Vẽ phác nét thẳng +Vẽ chi tiết hòan thiện, tô màu Thực hành: -Chép họa tiết trang trí SGK mà em thích Về nhà : - Hoàn thành vẽ - Đọc trả lời câu hỏi SGK Mỗi nhóm sưu tầm vật MT thời kì cổ đại Việt Nam Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 BÀI : TTMT SƠ LỰƠC VỀ MTVN THỜI KÌ CỔ ĐẠI Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục đích yêu cầu : 1) KT: -HS củng cố thêm kiến thức lịch sử VN thời kì cổ đại 2) KN: -HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ người Việt cổ thông qua sản phẩm MT II Chuẩn bị : -Giáo viên : Lịch sử MTVN, ĐDDH mĩ thuật -Học sinh : Tìm hiểu kiến thức SGK theo câu hỏi -Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp…… III Tiến trình ; - Ổn định lớp.(1’) - Nhận xét vẽ trước, kiểm tra dụng cụ học tập.(2’) - Bài dạy (42’) Giáo viên Học sinh Vào (1’) : VN cá nuớc có văn minh sớm khác có thành tựu định MT, tìm hiểu sơ lược MTVN thời kì cổ đại (ghi tựa) HĐ : Tìm hiểu vài nét lịch sử (5’) ?Em biết thời kì đồ đá ? Thời kì Trả lời gọi thời kì ? ?Thời kì đồ đồng gọi thời kì ? GV củng cố -Thời kì đồ đá gọi thời kì ngun thủy, gồm thời kì đồ đá cũ đồ đá mới, với vật phát núi Đọ (Thanh Hóa – đồ đá cũ), văn hóa Bắc Sơn (miền núi phía bắc) -Thời kì đồ đồng gồm bốn giai đọan : Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun Đơng Sơn, văn hóa Đơng sơn phát triển đạt đỉnh cao, thời kì gọi thời kì vua Hùng *Hai thời kì vẽ lên tranh MT VN cổ đại trải dài đến ngày HĐ : Tìm hiểu MT thời kì đồ đá (15’) Thảo @Mời đọc SGK P.II luận ?Những hình vẽ thời kì đầu người N 1,2 GV: Nguyễn Hữu Sang Ghi bảng Ghi tựa I.Vài nét bối cảnh LS: Xem SGK tr.76 II.Sơ lược MT cổ đại : -Hình mặt người hang Đồng Nội đánh dấu giai Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 mang ý nghĩa ? ?hình vẽ mặt người hang Đồng Nội-Hòa Bình có ý nghĩa khơng? ?Các viên đá cuội hình mặt người mang ý ? GV củng cố phần trả lời nhóm -Hình vẽ thời kì đầu mang ý nghĩa thơng tin cho -Hình mặt người hang Đồng Nội đánh dấu giai đọan phát triển MTVN thời kì cổ đại – thời kì đồ đá – thời kì đầu MTVN Hình mặt người chữ điền, lông mày rậm, miệng rộng mang dậm chất nam giới, khuôn mặt vẽ sừng nhân vật hóa trang giống vật tổ -Các viên đá cuội hình mặt người tìm thấy Na-Ca –Thái Nguyên, nói đến phát triển MT cổ đại VN đạt đến trình độ định tạo hình, thể tâm trạng buồn vui rõ rệt Một số cơng cụ khác đá có hình trang trí tìm thấy Phú Thọ, Hòa Bình…Chủ yếu hoa văn hình học, chữ S *Nhìn chung : Các vật dụng đá tìm thấy thể hịên rõ tiến bộ, phát triển MT thời kì đồ đá HĐ : Tìm hiểu vài nét MT đồ đồng (15’) @Theo dõi SGK tiếp P.II ?MT cổ đại tiến vượt bậc đâu ? ?Những vật chất liệu kim lọai tìm thấy có ? ?Dựa vào đặc điểm mà ta biết chúng thuộc thời kì ? ?MT thời kì Đơng Sơn có tiêu biểu ? ?Em mô tả mặt trống đồng Đông Sơn chạm khắc hình ảnh ? GV củng cố : -MT cổ đại phát triển vượt bậc phát chất liệu kim lọai đồng, sau sắt -Các dụng cụ tìm thấy chạm khắc : Rìu, dao găm, giáo, thạp, thố, mũi lao… -Dựa vào trình độ đúc đồng, nhà khảo cổ xác định vật dụng thuộc thời kì N 3,4 N5,6 Trình bày Trả lời GV: Nguyễn Hữu Sang đọan phát triển MTVN thời kì cổ đại – thời kì đồ đá – thời kì đầu MTVN Với hoa văn hình học, chữ S trang trí chủ yếu -Các vật dụng đá tìm thấy thể hịên rõ tiến bộ, phát triển MT thời kì đồ đá Thời đồ đồng: -MT cổ đại phát triển phát chất liệu kim lọai đồng, sau sắt -MT thời Đông Sơn tiêu biểu trống đồng Đông Sơn, phát vào năm 1924 bên bờ sông Mã (Thanh Hóa) SGK tr.78 *Nghệ thuật chạm khắc đồng thời Đơng Sơn đạt đến trình độ cao đúc, chạm khắc đồng Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 đồ đồng Đồng Đậu, Phùng Ngun, Gò Mun hay thời Đơng Sơn -MT thời Đông Sơn tiêu biểu trống đồng Đông Sơn (Thanh Hóa) bên bờ sơng Mã, phát vào năm 1924 *Nghệ thuật chạm khắc đồng thời Đông Sơn đạt đến trình độ cao đúc, chạm khắc đồng Trên mặt trống đồng Đơng Sơn trang trí vòng tròn đồng tâm bao lấy ngơi nhiều cánh giữa, tang trống trang trí hoa văn hình học đan xen hoa văn chữ S, với họat động người, chim thú nhuần nhuyễn hợp lí Những họat động người thống với chuyển động ngược chiều kim đồng hồ, vòng quay tự nhiên *Kết luận : Đặc điểm quan trọng nghệ thuật thời kì đơng Sơn hình ảnh người +Việt Nam thời kì cổ đại có MT phát triển liên tục mà đỉnh cao nghệ thuật Đông Sơn HĐ : Đánh giá kết (5’) ?Thời kì đồ đá để lại dấu ấn ? ?Vì trống đồng Đơng Sơn đỉnh cao cho Ghi MTVN thời kì cổ đại ? GV củng cố phần trả lời HS HĐ : HD nha (1’) -Xem trước SGK -Sưu tầm số tranh lọai GV: Nguyễn Hữu Sang *Đặc điểm : -Quan trọng nghệ thuật thời kì Đơng Sơn hình ảnh người -Việt Nam thời kì cổ đại có MT phát triển liên tục mà đỉnh cao nghệ thuật Đông Sơn Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 Bài : Vẽ theo mẫu SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu học : 1KT: -HS hiểu luật luật xa gần 2KN: -HS biết vận dụng luật xa gần quan sát, nhận xét hình ảnh vẽ theo mẫu, vẽ tranh II Chuẩn bị : -Giáo viên : Một số hình minh họa -Học sinh : Dụng cụ vẽ, xem trước SGK, sưu tầm tranh ảnh -Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…… III Tiến trình : -Ổn định lớp.(1’) -Nhận xét vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.(2’) -Bài dạy (42’) Giáo viên Học sinh Ghi bảng Vào (2’) : @Cho HS xem trực quan ?Em nhận xét hình bóng H1,2 -Trả lời GV củng cố (ghi tựa) Ghi tựa HĐ : HD HS quan sát, nhận xét (10’) I Quan sát nhận xét : @HD xem hình SGK -Vật loại nhìn ?Em nhận xét hàng cột ảnh Trả lời vật vị trí gần hình ?Vì lại có thay đổi ? cao, to, rộng, rõ Ngược ?Ngồi hàng cột thay đổi có lại, vị trí xa hình thay đổi ? nhỏ, hẹp, mờ, thấp Hay GV củng cố nói cách khác vật -Các hàng cột thấp dần so với hàng cột đầu ln thay đổi nhìn -Đây ảnh chụp mà có thay đổi, theo xa, gần nhìn hình ảnh vị trí gần hình cao, to, -Quả bóng hay khối cầu rộng, rõ Ngược lại, vị trí xa hình nhỏ, hẹp, dù nhìn vị trí mờ, thấp khống thay đổi hình -Ngồi hàng cột có đường ray xe dáng lửa, trần hầm đường ray, mặt tường… Cũng thay đổi tùy theo vị trí xa gần @Tóm lại : Vật loại nhìn vật vị trí gần hình cao, to, rộng, rõ Ngược lại, vị trí xa hình nhỏ, hẹp, mờ, thấp Hay nói cách khác vật ln thay đổi nhìn theo xa, gần ?Vật dù vị trí xa gần khơng GV: Nguyễn Hữu Sang Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 thay đổi hình dáng ? Củng cố : Quả bóng hay khối cầu dù nhìn vị trí khống thay đổi hình dáng Nhưng thay đổi kích thước @HD xem hình SGK, xem trực quan HĐ : Tìm hiểu điểm luật xa gần (24’) @HD xem hình 2,3 SGK Đường tầm mắt : ?Hãy nhận xét hình bầu trời mặt đất có đặc biệt ? ?Đường nằm ngang có phải đường cố định ?Đường ngang gọi ? ?Vị trí đường tầm mắt phụ thuộc vào đâu ? GV củng cố sở nhóm trả lời -Có đường nằm ngang phân chia bầu trời mặt đất -Đường nằm ngang khơng cố định, đường tưởng tượng, vẹ tranh cần trú ý để điều chỉnh hình với vị trí gần xa -Đường nằm ngang gọi đường chân trời hay đường tầm mắt -Đường tầm mắt phụ thuộc vị trí người nhìn; gần xa Như đường tầm mắt thấp hay cao tuỳ thuộc vị trí người nhìn (Các hình tầm mắt hướng lên, tầm mắt hướng xuống @Xem hình SGK : ?Em nhận xét hình có khác biệt @Củng cố : Chú trọng vẽ theo mẫu cần nắm vị trí mẫu nằm hay tầm mắt để vẽ cho Điểm tụ : @HD xem hình SGK ?Em nhận xét hình hình có đặc biệt ? ?Điều mang lại cho ta ? GV củng cố -Có nhiều đường hướng giữa, hướng N 1,2 N3 N 4,5 N6 GV: Nguyễn Hữu Sang II Đường tầm mắt, điểm tụ : Đường tầm mắt : -Đường nằm ngang gọi đường chân trời hay đường tầm mắt -Đường tầm mắt phụ thuộc vị trí người nhìn (Các hình tầm mắt hướng lên, tầm mắt hướng xuống Điểm tụ : -Các đường song song mặt đất xa chúng thu hẹp thấp dần hướng tầm mắt tụ điểm, điểm tụ Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 lên, hướng xuống, trái phải hướng vào trung tâm -Cuối chúng gặp nhau, điểm chúng gặp gọi điểm tụ @Tóm lại : Khi vẽ ta cần ý : +Hình ảnh gần mắt : Cao, to, rõ, rộng +Hình ảnh xa mắt : thấp, hẹp, mờ, nhỏ +Các đường song song mặt đất xa chúng thu hẹp thấp dần hướng tầm mắt tụ điểm, điểm tụ @HD xem hình SGK, trực quan HĐ : Đánh giá kết (5’) @Cho HS thảo luận số tranh ảnh Thảo luận liên quan đường tầm mắt, điểm tụ -Trình bày Về nhà: GV củng cố kết nhóm -Xem trước HĐ : HD nhà (1’) Bài : Vẽ theo mẫu CÁCH VẼ THEO MẪU MINH HỌA BẰNG BÀI VTM CÓ GV: Nguyễn Hữu Sang Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (TIẾT 1) Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu : 1KT: -HS hiểu khái niệm VTM cách tiến hành vẽtheo mẫu 2KN: -HS biết vận dụng phương pháp chung vào vẽ theo mẫu, đặc biệt kiến thức luật xa gần II Chuẩn bị : -Giáo viên : Một số hình minh họa bố cục, bước minh hoạ bảng -Học sinh : Dụng cụ vẽ, xem trước SGK -Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…… III Tiến trình : -Ổn định lớp -Kiểm tra kiến thức cũ, dụng cụ vẽ ?Thế nhìn theo xa, gần ? ?Đường tầm mắt, điểm tụ ? -Bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng Vào (1’) : Các em thực hành, luyện tập chép hoạ tiết trang trí dân tộc Để nắm rõ cách vẽ, nghiên cứu cách vẽ theo mẫu tiết (ghi tựa bài) Đọc Ghi tựa HĐ : Tìm hiểu khái niệm “vẽ theo I Quan sát nhận xét : mẫu”(8’) -Vẽ theo mẫu vẽ mẫu @HD xem HS vẽ mẫu bảng, hình (Thảo bày trước mặt, vẽ từ mẫu luận) tổng thể đến chi tiết, từ ?Nhận xét bạn vẽ trước ? chung đến ?Vẽ chi tiết, phận có phận, tuỳ vị trí nhìn mà khơng ? hình thay đổi ?Vậy phải vẽ ? ?Tại ca lại không vẽ giống ? GV củng cố -Vẽ chi tiết khơng có hiệu quảcao, dễ làm lệch hình, cấu trúc bố cục rời rạc -Phải vẽ từ tổng thể, từ hình bao quát đến chi tiết, phận phải luông quan sát mẫu -Cái ca vẽ khơng giống vẽ nhiều vị trí nhìn khác (minh hoạ giải thích) ?Vẽ theo mẫu vẽ ? GV: Nguyễn Hữu Sang Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 @Kết luận : Vẽ theo mẫu vẽ mẫu bày trước mặt, vẽ từ tổng thể đến chi tiết, từ chung đến phận, tuỳ vị trí nhìn mà hình thay đổi @Xem số hình mẫu HĐ : HD cách vẽ (10’) @Mời đọc P.II tr 82, mời HS vẽ thử ?Nhận xét bạn tiến hành vẽ ? ?Hãy nhắc lại cách chép hoạ tiết dân tộc ? ?Cách vẽ theo mẫu giống với cách chép hoạ tiết bước nào, khác bước ? GV củng cố , giải thích -Cách chép : +Quan sát +Phác khung, phác trục.(khung hình chung, riêng) +Vẽ hình nét thẳng +Vẽ chi tiết (nét cong ,lượn ) +Tô màu -Vẽ theo mẫu khác bước thay tơ màu theo mảng VTM lại diễn tả độ đậm nhạt @HD xem trực quan ?Vẽ đậm nhạt khác ? GV củng cố sở HS trả lời -Quan sát hướng ánh sáng chiếu tới mẫu -Phác mờ mảng sáng, đậm vừa, trung gian, đậm (mục đích để ghi nhớ) -Dùng nét tùy cấu trúc mẫu : Thẳng, cong, nghiêng, ngang, ngắn, dài… -Vẽ bao quát mảng, mẫu (tồn vẽ) sau sâu vào diễn tả giống với vật mẫu cấu trúc, hình khối -Tuỳ chất liệu mẫu mà diễn tả nét bút to nhỏ, nhám, nhuyễn khác @Cho HS xem trực quan HĐ : HD thực hành (16’) - Vẽ Khối trụ, khối cầu A4, vẽ đậm nhạt chì đen HĐ : Đánh giá kết (3’) -Chọn số với vị trí có bố cục Trả Lời Thực Hành Ghi GV: Nguyễn Hữu Sang II.Cách vẽ : +Quan sát +Phác khung, phác trục (khung hình chung, riêng) +Vẽ hình nét thẳng +Vẽ chi tiết (nét cong ,lượn ) Vẽ đậm nhạt : -Quan sát hướng ánh sáng chiếu tới mẫu -Phác mờ mảng sáng, đậm vừa, trung gian, đậm (mục đích để ghi nhớ) -Dùng nét tùy cấu trúc mẫu : Thẳng, cong, nghiêng, ngang, ngắn, dài… -Vẽ bao quát mảng, mẫu (toàn vẽ) sau sâu vào diễn tả giống với vật mẫu cấu trúc, hình khối -Tuỳ chất liệu mẫu mà diễn tả nét bút to nhỏ, nhám, nhuyễn khác -Thực hành : (Tích hợp lý thuyết VTM vào thực hành) Vẽ Khối trụ, khối cầu A 4, vẽ đậm nhạt chì 10 Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 Ngày dạy: I Mục tiêu : 1KT: -HS nhận thức đầy đủ vẻ đẹp số cơng trình, sản phẩm mĩ thuật thời Lý thơng qua đặc điểm hình thức nghệ thuật 2KN: -HS biết trân trọng yêu quý nghệ thuật dân tộc nói chung, nghệ thuật thời Lý nói riêng II Chuẩn bị : -Giáo viên : ĐDDH mĩ thuật 6, kênh hình SGK -Học sinh : Tìm hiểu kiến thức SGK theo câu hỏi -Phương pháp : Diễn giảng , trực quan, vấn đáp…… III Tiến trình ; -Ổn định lớp (1’) -Nhận xét vẽ trước, kiểm tra dụng cụ học tập (2’) -Bài dạy (42’) Giáo viên Học sinh Ghi bảng Vào (2’) ?Nghệ thuật thời Lý phát triển nhờ Trả lời điều kiện ? GV củng cố, dẫn vào (ghi tựa) Ghi tựa 10 HĐ1:HDtìm hiểu kiến trúc chùa Một Cột I.Nghệ thuật kiến trúc (10’) Chùa Một Cột : @Mời đọc SGK -Cấu trúc chùa hình ?Em biết chùa Một Cột, nhận xét -Thảo luận vuông (linh chiểu) đặc điểm, cấu trúc chùa Một Cột ? Trình bày cạnh 3m đặt cột đá GV củng cố phần trả lời nhóm đường kính 1,25m ?Chùa có tên gọi khác? -Đặc điểm chùa trơng tựa ? Cấu trúc ngơi chùa mang ý nghĩa gì? đố sen nở hồ GV củng cố -Cơng trình ý -Cấu trúc chùa hình vng (linh chiểu) tưởng bay bổng nghệ cạnh 3m đặt cột đá đk 1,25m; (trước nhân đầy tính sáng tạo, chùa có diện tích lớn nằm hồ tròn (diên độc đáo mang đậm trì) có cầu cong dẫn vào với tồ bảo tháp tính dân tộc phía trước) -Xung quanh hồ lan can hành lang tường có vẽ tranh, bố cục chung quy trung tâm bật với nét cong mềm mại mái,các đường thẳng khỏe khoắn cột vànếp gấp khúc công sơn chống xung quanh cột, tạo nên hài hòa -Đặc điểm chùa trơng tựa đố sen nở hồ, điều xuất phát từ ứơc mơ mong muốn có hồng tử giấc mơ thấy đức GV: Nguyễn Hữu Sang 23 Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 phật ngự tồ sen vua Lý Thái Tơng (1028 – 1054) *Nói chung cơng trình ý tưởng bay bổng nghệ nhân đầy tính sáng tạo, độc đáo mang đậm tính dân tộc HĐ : HD tìm hiểu tác phẩm điêu khắc (10’) Tượng phật A di đà @Xem hình SGK 109 ?Em biết tượng A di đà, nhận xét đặc -Thảo luận điểm, cấu trúc tượng ? trình bày GV củng cố sở nhóm trình bày -Tạc từ đá xanh xám nguyên khối gồm: +Phần tượng : Theo quy tắc nhà Phật với bàn tay ngửa, người dướn trước tư thoải mái, mảnh Tượng mang vẻ đẹp người phụ nữ đôn hậu, phong thái thời +Bệ tượng : Phần tòa sen, tựa đố sen nở rộ, cánh sen đựơc chạm nông sâu đặc sắc; phần đế hình bát giác chạm nhiều họa tiết trang trí hoa dây chữ S sóng nước *Bố cục hài hồ cân đối, đường nét diễn tả mềm mại, uyển chuyển, sống động Mang đậm nét phụ nữ thời Lý GD tư tưởng : Có thể nói cơng trình kiến trúc điêu khắc thời Lý đầy tính sáng tạo, độc đáo mang tính dân tộc cao ý nghĩa, cấu trúc, đặc trưng cơng trình HĐ : Tìm hiểu nghệ thuật trang trí (8’) Hình rồng thời Lý @HD xem nội dung, hình SGK ?Em biết rồng ? Rồng thời Lý có đặc điểm, hình dáng ? GV củng cố sở trả lời HS -Rồng hình ảnh tượng trưng cho quyền lực, khác với rồng đương thời; rồng thời Lý dáng dấp hiền hòa, mềm mại hình chữ S, khơng có sừng đầu -Thân dài, tròn lẳn, thon nhỏ dần từ đầu đến đuôi, khúc uốn kiểu thắt túi (lông, mào, -Trả lời GV: Nguyễn Hữu Sang II.Điêu khắc : Tượng A di đà : -Tạc từ đá xanh xám nguyên khối gồm: +Phần tượng :Theo quy tắc nhà Phật với bàn tay ngửa, người dướn trước tư thoải mái +Bệ tượng : Phần tòa sen, tựa đố sen nở rộ, cánh sen đựơc chạm nơng sâu đặc sắc;đế hình bát giác chạm nhiều họa tiết trang trí hoa dây chữ S sóng nước *Bố cục hài hồ cân đối, đường nét diễn tả mềm mại, uyển chuyển, sống động Mang đậm nét phụ nữ thời Lý III.Hình rồng : -Thân dài, tròn lẳn, thon nhỏ dần từ đầu đến đi, khúc uốn kiểu thắt túi (lông, mào, thân, chi) *Rồng chạm khắc nơi có di tích liên quan tới vua, chạm cạnh biểu tượng Phật giáo sen, đề, uốn khúc chữ S 24 Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 thân, chi) *Rồng chạm khắc nơi có di tích liên quan tới vua, chạm cạnh biểu tượng phật giáo sen, đề, uốn khúc chữ S Liên hệ thực tế : Ngày người ta vận dụng phổ biến hình tượng rồng mặt hàng kĩ nghệ mộc, sơn mài… HĐ : HD tìm hiểu đồ gốm (8’) @ Xem hình 4,5 SGK tr 110 ?Nêu nhận xét đồ gốm, hình dáng, họa tiết, hoa văn ? GV củng cố phần trả lời HS -Nhiều trung tâm gốm tiếng đến ngày -Nhiều hình dáng thoát, trang trọng với nhiều màu men đẹp -Hình trang trí đài, bơng, sen … *Gốm thời Lý xương mỏng, nhẹ, hình trang trọng chịu nhiệt cao, nét khắc chìm, men bóng mịn…… HĐ : Đánh giá kết (3’) ?Nêu vài nét chùa Một Cột ? ?Nêu vài nét tượng A di đà ? ?Em biết thêm cơng trình MT Trả lời thời Lý khơng ? GV củng cố phần trả lời HS Ghi HĐ : HD nhà (1’) -Xem trước 11- VTT- Màu sắc BÀI 11 : VẼ TRANG TRÍ IV.Gốm : -Hình trang trí đài, bơng, sen … *Gốm thời Lý xương mỏng, nhẹ, hình trang trọng, chịu nhiệt cao, nét khắc chìm, men bóng mịn…… Về nhà: - Xem trước 11- VTTMàu sắc MÀU SẮC Ngày soạn: Ngày dạy: GV: Nguyễn Hữu Sang 25 Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 I Mục đích yêu cầu : 1KT: -HS hiểu phong phú màu sắc thiên nhiên tác dụng màu sắc sống người 2KN: -HS biết số màu thường dùng cách pha màu để áp dụng vào vẽ trang trí vẽ tranh II Chuẩn bị : -Giáo viên : Một số tranh minh họa, bảng màu -Học sinh : Dụng cụ vẽ, xem trước 10 SGK -Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…… III Tiến trình ; -Ổn định lớp (1’) -Nhận xét vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ (2’) -Kế hoạch dạy : Giáo viên Học sinh Ghi bảng Vào (2’) ?Để thấy màu sắc cần có điều kiện nào? Trả lời ? Màu sắc có đâu ? GV củng cố (ghi tựa) Ghi tựa Ghi tựa 11 HĐ : Quan sát nhận xét (4’) I Màu sắc thiên @Xem hình 1,2 SGK nhiên : ?Em gọi tên màu săc có hình ? -Màu sắc phong phú ?Màu sắc cầu vồng đâu mà có ? GV củng cố sở HS trả lời @GV kết luận : Ta nhận biết màu sắc có ánh sáng, mắt nhìn HĐ 2:HD HS cách nhận biết pha màu II Màu vẽ cách pha (20‘) màu : @Xem hình SGK 102 Màu : đỏ, lam, ?Vì gọi màu bản? Nó mà vàng chanh (trắng đen nào? gọi sắc độ) ?Màu nhị hợp từ đâu mà có ? 2.Màu nhị hợp : ?Tại bảng màu khơng có đen màu pha : tím, trắng ? lục, cam GV củng cố sở trả lời HS -Màu thứ : màu -Màu màu gốc, màu pha màu + màu nhị hợp khác : Vàng, đỏ, lam (còn gọi màu nguyên (tl:1/1) thủy màu gốc ) 3.Màu bổ túc:Cặp màu bổ -Màu nhị hợp màu pha với túc màu tôn màu (tỉ lệ : 1/1) (đặt cạnh nhau) làm -Trắng đen gọi sắc độ bật lên (3 cặp : đỏ-lục; @Cho HS xem trực quan vàng-tím; lam-cam) ?Màu thứ ba màu pha 4.Màu tương phản : Cặp GV: Nguyễn Hữu Sang 26 Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 ?Tại gọi màu bổ túc ? Màu tương phản ? ?Tại gọi màu nóng ? màu lạnh ? GV củng cố sở trả lời HS @ HD xem minh họa -Màu thứ màu + màu nhị hợp (1/1) -Cặp màu bổ túc màu tôn màu (đặt cạnh nhau) làm bật lên (3 cặp : đỏ - lục; vàng - tím; lam - cam) -Cặp màu tương phản màu làm cho màu bật lên (nhiều cặp : đỏ-trắng; vàng-lục; đỏ-vàng; lam-trắng; đen – trắng; ……) -Màu nóng tạo cảm giác ấm nóng, chói, thường ngả màu vàng, cam, đỏ -Màu lạnh tạo cảm giác mát dịu, nhẹ nhàng, thường ngả màu lam, lục, tím @ Cho HS xem minh họa HĐ : Giới thiệu số màu vẽ (8‘) @ Cho HS xem số loại màu GV cho thảo luận nhóm ?Em biết màu bột ? nêu cách Thảo dùng màu bột ? luận ?…… màu nước… ? ?…… sáp màu ? ?…… chì màu … ? GV củng cố phần trả lời HS HĐ : Đánh giá kết (7‘) @ Cho HS xem hình ?Gọi tên màu dùng hình ? GV củng cố kết HS HĐ : HD nhà (1’) -Xem trước 12 -Quan sát màu sắc, hình ảnhtrên bảng hiệu quảng cáo Bài 12 : Vẽ trang trí màu tương phản màu làm cho màu bật lên (nhiều cặp : đỏ-trằng; vàng-lục; đỏvàng; lam-trắng; ……) 5.Màu nóng : Tạo cảm giác ấm nóng, chói, thường ngả màu vàng, cam, đỏ 6.Màu lạnh: Tạo cảm giác mát dịu, nhẹ nhàng, thường ngả màu lam, lục, tím III.Giới thiệu số màu vẽ (xem SGK) MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ Ngày soạn: Ngày dạy: GV: Nguyễn Hữu Sang 27 Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 I Mục đích yêu cầu : 1KT: -HS hiểu tác dụng màu sắc sống người trang trí, phân biệt cách sử dụng màu sắc khác số ngành trang trí ứng dụng 2KN: -HS làm trang trí màu sắc xé dán giấy màu II Chuẩn bị : -Giáo viên : Một số hình mẫu minh họa -Học sinh : Dụng cụ vẽ, giấy màu… -Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…… III Tiến trình ; -Ổn định lớp.(1’) -Nhận xét vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.(3’) -Kế hoạch dạy : Giáo viên Học sinh Ghi bảng Vào (1’) : Chúng ta học màu sắc tiết học trước, để hiểu biết màu sắc số lĩnh vực ngành trang trí, tìm hiểu Ghi tựa Ghi tựa 12 nội dung học hơm (ghi tựa) I.HD quan sát HĐ : HD quan sát nhận xét (8’) nhận xét: @Xem hình 1,2 SGK Trả lời (xemSGK) ?Em cho nhận xét màu sắc hình 1,2 có màu nào, gam màu ? GV củng cố sở HS trả lời @HD xem hình minh hoạ Thực -Thực hành : HĐ : HD HS thực hành (25’) hành Theo nhóm nhỏ @HD xem số hình minh hoạ 2HS ?Nhận xét hình đẹp yếu tố @Câu hỏi thảo luận ?Hãy vẽ màu theo hình mẫu tuỳ nhóm thảo luận GV nhấn mạnh : Màu nền, màu hình, màu chữ, màu người thể hiện…… ý màu chủ đạo màu nóng màu lạnh, màu hoạ Về nhà: tiết -Hoaøn thaønh baøi HĐ : Đánh giá kết (4’) Ghi vẽ, xem trước @GV củng cố sở HS trình bày 13 bảng lớp nhận xét, GV kết luận -Chuẩn bò HĐ : HD nhà (3’) giấy màu, -Hoàn thành vẽ, xem trước compa, thước, 13 hồ, kéo Bài 13: Vẽ tranh ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI Tiết GV: Nguyễn Hữu Sang 28 Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu : 1KT: - HS hiểu nội dung đề tài đội 2KN: - HS vẽ tranh đề tài đội II Chuẩn bị : -Giáo viên : Một số tranh đề tài đội, minh họa bảng số bố cục -Học sinh : Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm III Tiến trình ; -Ổn định lớp (1’) -Kiểm tra kiến thức cũ, dụng cụ vẽ (4’) ?Mô tả khái quát kiến trúc chùa Một Cột ?Nêu đặc điểm hình rồng thời Lí Đặc điểm hình rồng nói lên điều ? -Bài dạy (40’) Giáo viên Học sinh Ghi bảng Vào (1’) ?Công việc anh đội thường làm Trả lời gì? Ghi tựa Ghi tựa 13 GV củng cố (ghi tựa) I Tìm chọn nội dung: HĐ : Tìm chọn nội dung (7’) -Bộ đội với thiếu nhi @Mời HS đọc SGK -Bộ đội luyện tập thao Câu hỏi thảo luận : Thảo luận trường ?Em chọn nêu hình ảnh nội Trình bày -Bộ đội giúp nhân dân dung muốn vẽ tranh ? -Chân dung đội GV củng cố sở nhóm thảo -Khơng qn, hải qn, luận (minh hoạ số hình ảnh theo nội binh, pháo binh,… dung) Tích hợp :Phân tích để HS -Bộ đội với thiếu nhi hiểu ý nghĩa tên -Bộ đội luyện tập thao trường gọi (Bộ đội cụ Hồ ) -Bộ đội giúp nhân dân -Chân dung đội -Không quân, hải quân, binh, pháo binh,… HĐ : HD cách vẽ (5’) Trả lời II.Cách vẽ : ?Vẽ tranh đề tài ta thực - Gồm bước : nào? + Tìm chọn nội dung đề - Tìm chọn nội dung đề tài tài -Tìm bố cục : Phác mảng phụ + Tìm bố cục : Phác mảng - Tìm bố cục : Phác mảng phụ.: vẽ phụ hình người (lớn) làm trọng tâm + Vẽ hình vào mảng -Vẽ màu : Tuỳ ý sử dụng màu theo cảm phụ GV: Nguyễn Hữu Sang 29 Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 xúc, chất liệu màu tuỳ chọn : màu nước, + Vẽ màu sáp, chì màu, bút dạ…các em xé dán tranh giấy HĐ : HD thực hành (22’) Thực hành : - Cho HS vẽ Thực hành - Em vẽ tranh đề tài đội HĐ : HD nhà (1’) Bài 14: Vẽ tranh Ghi Về nhà: - Hoàn thành vẽ ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI Tiết GV: Nguyễn Hữu Sang 30 Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu : 1KT: -HS hiểu nội dung đề tài đội 2KN: -HS vẽ tranh đề tài đội II Chuẩn bị : -Giáo viên : Một số tranh đề tài đội, minh họa bảng số bố cục -Học sinh : Dụng cụ vẽ, tranh sưu tầm -Phương pháp : Trực quan, gợi mở, luyện tập…… III Tiến trình ; -Ổn định lớp (1’) -Kiểm tra kiến thức cũ, dụng cụ vẽ (4’) ?Mô tả khái quát kiến trúc chùa Một Cột ?Nêu đặc điểm hình rồng thời Lí Đặc điểm hình rồng nói lên điều ? -Bài dạy (40’) Giáo viên Học sinh Ghi bảng HDD1: Giới thiệu yêu cầu tiết học ?Công việc anh đội thường làm Trả lời gì? Ghi tựa Ghi tựa 14 GV củng cố (ghi tựa) GV củng cố, nhắc lại bước vẽ - Gồm bước : + Tìm chọn nội dung đề tài - HS nghe + Tìm bố cục : Phác mảng phụ + Vẽ hình vào mảng phụ + Vẽ màu HĐ : HD thực hành (22’) Thực hành Thực hành : -Vẽ giấy A4 HS Vẽ hình ảnh đội HĐ : Đánh giá kết (4’) - Chọn số với bố cục, nội dung khác cho lớp nhận xét, GV củng cố HĐ : HD nhà (1’) Ghi Về nhà: -Hoàn thành vẽ, xem trước 15 _ GV: Nguyễn Hữu Sang 31 Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 Bài 15 : Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu học : 1KT: -HS biết cách trang trí đường diềm theo trình tự bước đầu tập tơ màu theo hòa sắc nóng, lạnh 2KN: -HS vẽ tơ màu đường diềm theo ý thích II Chuẩn bị : -Giáo viên : Một số đường diềm mẫu minh họa -Học sinh : Sưu tầm đường diềm (tùy loại), dụng cụ vẽ -Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, luyện tập…… III Tiến trình : -Ổn định (1’) -Nhận xét vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ.(2’) -Bài dạy.(42’) Giáo viên Học sinh Ghi bảng Vào (1’) ?Em thấy đường diềm chưa, đâu? Trả lời GV củng cố Ghi tựa GV củng cố phần trả lời HS (ghi Ghi tựa 15 tựa) I.Quan sát nhận xét HĐ : HD quan sát nhận xét (8’) -Đường diềm giới @Xem hình SGK tr 115 Thảo luận hạn hai đường // kéo ?Em hiểu đường diềm ? Trình bày dài, đặn liên tục ?Em nhận xét hình đường diềm -Đường diềm gấp khúc, hình SGK ? đường diềm sử dụng cong, thẳng, tròn…Hoạ cách xếp họa tiết ? Màu sắc tiết sử dụng nhắc ? lại, xen kẽ, mảng hình GV củng cố sở nhóm trình bày khơng đều…… -Đường diềm giới hạn hai đường // kéo dài, đặn liên tục -Đường diềm gấp khúc, cong, thẳng, tròn… hoạ tiết sử dụng nhắc lại, xen kẽ, mảng hình khơng đều…… -Màu sắc thường dùng khoảng đến màu, vận dụng cách sử dụng màu trang trí Màu sắc dùng hòa nóng, lạnh dùng màu nóng khơng, màu lạnh khơng GD tư tưởng : Hoa sen, chim lạc hình tượng tiêu biểu trang trí việt nam từ dựng nước, ngày kế thừa phát truển hình tượng GV: Nguyễn Hữu Sang 32 Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 @HD xem hình minh họa SGK (H5, H6) ?Trên sở họa tiết đường diềm có sẵn, ta tạo họa tiết khác khơng ? ?Em nêu họa tiết ta dùng? GV củng cố phần trả lời HS -Hoạ tiết sử dụng tuỳ thích, tự tạo hoạ tiết -Một số hoạ tiết biết : Hoa, lá, hình chim, lửa, bơng sen, bướm, ong, dùng hình người… HĐ : HD cách trang trí đường diềm (6’) ?Cách trang trí đường diềm tiến hành nào? GV củng cố -Kẻ hai đường // (cong, tròn, gấp khúc…….) -Chia khoảng -Vẽ hoạ tiết khoảng chia -Vẽ màu nóng, lạnh, phối màu nóng lạnh @HD xem minh hoạ HĐ : HD thực hành (23’) -Trang trí đường diềm kích thước 10 cm x 25cm HĐ : Đánh giá kết (3’) -Chọn vài chưa cho lớp nhận xét, GV củng cố HĐ : HD nhà (1’) -Hoàn thành vẽ -Đọc xem hình 16 Trả lời II.Cách trang trí : -Kẻ hai đường // (cong, tròn, gấp khúc…….) -Chia khoảng -Vẽ hoạ tiết khoảng chia -Vẽ màu nóng, lạnh, phối màu nóng lạnh Thực hành Ghi GV: Nguyễn Hữu Sang Thực hành : -Trang trí đường diềm kích thước 10cm x 25cm giấy A Về nhà : -Hoàn thành vẽ -Đọc xem hình 16 33 Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 Bài 16-17: Vẽ theo mẫu MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU Kiểm tra Học kì – tiết Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu: 1KT: -HS biết cấu tạo mẫu, biết bố cục vẽ hợp lí 2KN: -HS biết cách vẽ hình gần với mẫu II Chuẩn bị : -Giáo viên : Một số hình minh họa bố cục, bước minh hoạ bảng -Học sinh : Dụng cụ vẽ, xem trước SGK III Tiến trình : -Ổn định lớp (1’) -Nhận xét vẽ trước, kiểm tra dụng cụ vẽ (2’) - Cho HS làm bài: I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy đánh dấu x vào chọn câu trả lời Màu (màu gốc) màu sau A XANH LAM - ĐỎ CAM - ĐỎ B ĐỎ - VÀNG - XANH LAM C VÀNG - XANH LAM - ĐỎ CAM Câu 2: (1,5 điểm) Hãy đánh dấu x vào D XANH LỤC - XANH LAM - ĐỎ chọn câu trả lời Màu nhị hợp do: A Pha trộn màu với mà thành B Do pha trộn màu bổ túc mà thành C Do pha trộn màu gốc màu bổ túc D Cả A,B,C Câu 3: (1,5 điểm) Luật xa gần ? Nêu ví dụ II PHẦN THỰC HÀNH (6 điểm) GV: Nguyễn Hữu Sang 34 Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 Em vẽ có mẫu dạng hình trụ hình cầu (vẽ đậm nhạt chì) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ NĂM HỌC 2010- 2011 MƠN : Mĩ thuật.- LỚP I- PHẦN TRẮC NGHIỆM Đáp án Câu 1(1 điểm): B ĐỎ - VÀNG - XANH LAM Câu 2(1.5 điểm): A Pha trộn màu với mà thành Câu 3(1.5 điểm): II- PHẦN THỰC HÀNH (6 điểm) Các mức điểm a) Loại Giỏi: - Hình vẽ giống mẫu - Màu sắc hài hòa, thể đủ ba độ ánh sáng - Màu không gian hợp lí b) Loại Khá : - Hình vẽ tương đối giống mẫu - Màu sắc chưa thể đủ ba độ ánh sáng - Màu không gian chưa rõ ràng c) Loại Trung bình: - Dựng hình chưa chuẩn - Màu sắc khơng rõ ràng - Chưa có màu khơng gian GV: Nguyễn Hữu Sang 35 Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 Bài 18 : Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH VNG Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu học : 1KT: -HS hiểu trang trí hình vng ứng dụng, sử dụng hoạ tiết : Hoa lá, chim thú……vào trang trí 2KN: -HS làm trang trí hình vng II Chuẩn bị : -Giáo viên : Một số hình trang trí mẫu -Học sinh : Sưu tầm khăn tay, mẫu dạng hình vng, dụng cụ vẽ III Tiến trình : -Ổn định (1’) -Nhận xét thi HKI, kiểm tra dụng cụ vẽ (3’) -Bài dạy (41’) Giáo viên Học sinh Ghi bảng Vào (1’) ?Các em thấy đồ vật hình vng Trả lời trang trí ? GV củng cố (ghi tựa) Ghi tựa Ghi tựa 18 HĐ : HD quan sát nhận xét (5’) I.Quan sát nhận xét @Xem hình SGK tr 122 -Hoạ tiết vẽ ?Em nhận xét hoạ tiết hình Trả lời nhau, đối xứng qua trục vng hình trang trí ? thường vẽ màu giống GV củng cố nhấn mạnh loại trang trí ứng dụng thường thể nào, trang -Dùng màu sắc cho trí thừơng thể bật trọng tâm (màu sắc trang trí) HĐ : HD cách trang trí (6’) II.Cách trang trí : @HD xem hình SGK -Vẽ hình vuông, kẻ trục ?Em nhắc lại cách làm trang trí Ghi (kẻ mờ) (đã học 6) -Phác mảng lớn, nhỏ GV củng cố -Vẽ hoạ tiết phù hợp -Vẽ hình vng, kẻ trục (kẻ mờ) mảng phác -Phác mảng lớn (mảng trọng tâm), nhỏ -Vẽ màu : Màu đậm (tạo cho bố cục chặt chẽ sinh động) màu họa tiết nhạt, -Vẽ hoạ tiết phù hợp mảng ngược lại (nổi bật trọng phác tâm) -Vẽ màu : Màu đậm màu họa tiết nhạt, ngược lại (nổi bật trọng tâm) @HD xem minh hoạ HĐ : HD thực hành (25’) Thực hành GV: Nguyễn Hữu Sang 36 Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 -Trang trí hình vng có cạnh 16 cm Thực hành Trang trí 1hình vng có cạnh 16cm HĐ : HD nhà (1’) -Hoàn thành vẽ -Đọc trả lời câu hỏi 19 SGK -GV: Nguyễn Hữu Sang 37 ... Ghi tựa HĐ : Kh i qt hồn cảnh xã th i Lí I. V i nét b i cảnh (8’) xã h i : @M i HS đọc P .I Trả l i -Lí Th i Tổ cho d i ?Em có biết Lí Th i Tổ l i d i ra Đ i La, xây dựng l i Đ i La? kinh đô đ i. .. 30 Giáo án Mĩ thuật – Lớp – Năm học: 2011 - 2012 Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu : 1KT: -HS hiểu n i dung đề t i đ i 2KN: -HS vẽ tranh đề t i đ i II Chuẩn bị : -Giáo viên : Một số tranh đề t i. .. kh i quát kiến trúc chùa Một Cột ?Nêu đặc i m hình rồng th i Lí Đặc i m hình rồng n i lên i u ? -B i dạy (40’) Giáo viên Học sinh Ghi bảng HDD1: Gi i thiệu yêu cầu tiết học ?Công việc anh đội

Ngày đăng: 01/11/2017, 21:19

Mục lục

  • CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC

  • SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN

  • CÁCH VẼ THEO MẪU. MINH HỌA BẰNG BÀI VTM CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (TIẾT 1)

  • (Mẫu có dạng hình hộp&hình cầu)

  • VẼ KHỐI HỘP – KHỐI CẦU (tiết 2)

  • CÁCH VẼ TRANH. ĐỀ TÀI HỌC TẬP

  • ĐỀ TÀI HỌC TẬP (Tiết 2)

  • MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ

  • ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI

  • ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI

  • TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM

  • MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU

  • Kiểm tra Học kì 1 – 2 tiết

  • I- PHẦN TRẮC NGHIỆM

  • TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan