1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án sinh hoc 8 HK i 2011 2012

115 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn : 22/8/2011 Ngày giảng :24/8/2011 TIẾT1: BÀI MỞ ĐẦU I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS thấy rõ mục đích nhiệm vụ mơn học - Xác định vị trí người tự nhiên, dựa vào cấu tạo thể hoạt động tư người - Nắm phương pháp đặc học tập đặc thù môn học thể ngưòi vệ sinh - Rèn kĩ hoạt động nhóm, tư độc lập làm việc với SGK - Có ý thức bảo vệ , giữ gìn vệ sinh thể II/CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án Học sinh : Chuẩn bị sách vở, dụng cụ học tập III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/Ổn định tổ chức : 2/Kiểm tra cũ : Kiểm tra sách học tập 3/Bài mới: - Giáo viên giới thiệu sơ qua môn thể người vệ sinh chương trình sinh học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN *Hoạt động : Vị trí người tự nhiên ? Hãy kể tên ngành động vật học ? Ngành động vật có cấu tạo hồn chỉnh nhất, cho ví dụ cụ thể ? Con người có đặc điểm khác biệt so với động vật - Thông báo ô : 1,2,3,5,7,8 - Tổng kết *Hoạt động : Nhiệm vụ môn thể người HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Trả lời - Lớp thú động vật tiến hố đặc biệt khỉ - Có lao động tư chữ viết , tiếng nói - Nghiên cứu thơng tin hồn thành tập SGk-5 NỘI DUNG I/ Vị trí người tự nhiên - Loài người thuộc lớp thú - Con người có tiếng nói, chữ viết, tư trừu tượng, hoạt động có mục đích nên làm chủ thiên nhiên II/Nhiệm vụ môn thể người vệ sinh HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN vệ sinh ? Bộ môn thể người vệ sinh cho hiểu biết điều ? Cho ví dụ mối liên quan môn thể người vệ sinh với môn khoa học khác -Tổng kết *Hoạt động : Phương pháp học tập môn thể người vệ sinh ? Nêu phương pháp để học tập mơn - Lấy ví dụ minh hoạ cụ thể - Tổng kết HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Nhiệm vụ môn - Bịên pháp bảo vệ thể - Mối liên quan môn với môn TDTT mà em học - Nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm để thống câu trả lời NỘI DUNG - Giúp ta thấy rõ người có nguồn gốc từ ĐV vượt lên vị trí cao mặt tiến hóa - Cung cấp kiến thức cấu tạo chức sinh lí quan thể - Mối quan hệ thể với môi trường để đề biện pháp bảo vệ thể -Thấy rõ mối liên quan môn khoa với môn khoa học khác như: y học, TDTT, điêu khắc , hội hoạ III/ Phương pháp học tập môn học thể người vệ sinh - Quan sát trnh ảnh, mơ hình, tiêu bản, mẫu sống để hiểu rõ hình thái, cấu tạo - Bằng thí nghiệm tìm chức sinh lý quan, hệ quan - Vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế , có biện pháp vệ sinh rèn luyện thể 4/Củng cố : - Yêu cầu đọc tổng kết toàn trình bày lại nội dung - Giáo viên tổng kết toàn học 5/Hướng dẫn nhà : - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK tìm hiểu trước nội dung sau Ngày soạn : 25/8/2011 Ngày giảng :27/8/2011 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI TIẾT 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS kể tên quan thể người, xác định vị trí hệ quan thể - Giải thích vai trò hệ thần kinh hệ nội tiết điều hoà hoạt động quan - Rèn kĩ quan sát, nhận biết kiến thức - Giáo dục ý thức bảo vệ thể tránh tác động mạnh vào số hệ quan quan trọng II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án + Mô hình quan thể người Học sinh : Học cũ, tìm hiểu trước III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra cũ : Kiểm tra trình học bi mi 3.Bi mi: HOT NG GIO VIấN *Hoạt động : Cấu tạo thể ? Kể tên hệ quan động vật thuộc lớp thú - Yêu cầu hs nghiên cứu trả lời câu hỏi mục SGk-8 - Giới thiệu cho hs mô hình quan phần thân thể ngời HOT NG HỌC SINH NỘI DUNG I/ CÊu t¹o - Thùc hiƯn lệnh 1/Các phần giáo viên, suy thể nghĩ trả lời câu - Da bao bọc hỏi toàn c¬ thĨ - C¬ thĨ gåm - C¬ thĨ ngời phần: đầu, gồm phần: thân tay đầu, thân tay chân chân - Cơ hoành ngăn - Khoang ngực khoang ngực khoang bụng đợc khoang bụng ngăn cách hoành - Khoang ngực HOT ĐỘNG GIÁO VIÊN -Tỉng kÕt ? C¬ thĨ ngêi gåm hệ quan nào, thành phần , chức hệ quan ? Ngoài hệ quan kể bảng thể có hệ quan - Tổng kết bảng SGK- HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG chøa tim, phổi - Khoang bụng chứa dày, ruột, gan, tuỵ,thận, bóng đái quan sinh sản 2/Các hệ quan - Nghiên cứu, trao đổi nhóm để hoàn thành bảng SGK-9 - Trong thể có da, giác quan, hệ sinh dục hệ nội tiết - Giống xếp, nét đại cơng cấu trúc chức hệ quan Bảng 2: Thành phần, chức cáchệ quan Hệ Các quan Chức hệ c¬ quan quan tõng hƯ c¬ quan HƯ vËn C¬ xơng Vận động di chuyển động thể Miệng , ống tiêu hoá Tiếp nhận biến đổi thức Hệ tiêu tuyến tiêu hoá ăn thành chất dinh dỡng cung hoá cấp cho thể Tim, hệ mạch Vận chuyển trao đổi chất Hệ tuần dinh dỡng tới tế bào, mang hoàn chấtb thải CO2 từ tế bào tới quan tiết Hệ hô Đờng dÉn khÝ, phỉi Thùc hiƯn trao ®ỉi khÝ CO2, hÊp O2 thể với môi tròng Hệ Thận, ống dẫn nớc Lọc từ máu chất thải để tiết tiểu, bóng đái thải Hệ thần Não, tuỷ sống, dây Điều hoà, điều khiển hoạt kinh thần kinh động thể 4/Củng cố : - Yêu cầu đọc tổng kết toàn trình bày lại nội dung - Giáo viên tỉng kÕt toµn bµi häc 5/Híng dÉn vỊ nhµ : - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK tìm hiểu trứoc sau *********************************************** Ngy son : 30/8/2011 Ngày giảng :31/8/2011 TIẾT TẾ BÀO I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : HS phải nắm thành phần cấu trúc tế bào Phân biệt chức cấu trúc tế bào, chứng minh tế bào đơn vị chức thể Rèn kĩ quan sát tranh hình, tư duy, kĩ hoạt động nhóm Giáo dục ý thức học tập u thích mơn II CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án + Tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật Học sinh : Học cũ tìm hiểu trước học III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : HS1 2: Nêu thành phần chức hệ quan thể người Bài mới: - Giáo viên mở bài: Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp cấu tạo từ đơn vị nhỏ tế bào HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN *Hoạt động : Cấu tạo tế bào - Treo tranh vẽ cấu tạo tế HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Quan sát tranh vẽ cấu NỘI DUNG I/ Cấu tạo tế bào - Tế bào gồm phần: + Màng HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH bào tạo tế bào để nêu lên ? Một tế bào điển hình thành phần cấu tạo gồm thành phần cấu tạo -Tổng kết *Hoạt động : Chức phận tế bào - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi : - Tìm hiểu bảng 3.1 SGK-11 ? Màng sinh chất có vai trò - Trao đổi nhóm thống trả lời ? Lưới nội chất có vai trò - Màng sinh chất thực hoạt động sống trao đổi chất để tổng tế bào hợp nên chất riêng ? Năng lượng cần cho tế bào Sự phân giải hoạt động lấy từ đâu vật chất để tạo ? Màng sinh chất có vai trò lượng cần cho hoạt gì? động sống tế bào ? Hãy giải thích mối quan thực nhờ ti thể hệ thống chức Nhiễm sắc thể nhân màng sinh chất, quy địnhđặc điểm cấu chất tế bào nhân tế bào trúc prôtêin tổng hợp tế bào ribôxôm Như bào quan tế bào có ? Tại nói nhân trung phối hợp hoạt động để tâm tế bào tế bào thực chức sống - Vì nhân nơi điều khiển hoạt động ? Tại nói tế bào đơn sống tế bào nơi vị chức thể? định tính chất sống tế bào - Vì thể có đặc trưng như: trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền tiến hành tế bào *Hoạt động : Thành phần hoá học tế bào NỘI DUNG + Tế bào chất: Gồm bào quan + Nhân: Nhiễm sắc thể, nhân II/ Chức phận tế bào (Bảng 3-1 SGK-T11) III/ Thành phần hoá học tế bào HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG ? Cho biết thành phần hoá học tế bào ? Các chất háo học cấu tạo nên tế bào có mặt đâu ? Tại phần ăn người cần có đủ : Prơtêin, Lipit, Gluxit, Vitamin muối khống -Tổng kết * Các ngun tố hố học có tế bào nguyên tố có sẵn tự nhiên, điều chứng tỏ thể ln có trao đổi chất với môi trường Hoạt động 4: Hoạt động sống tế bào ? Cơ thể lấy thức ăn đâu - Hoạt động sống tế bào gì? - Nghiên cứu thơng tin SGK-12 để trả lời - Gồm chất vô chất hữu - Các chất háo học có tự nhiên - Ăn đủ chất để xây dựng tế bào - Tế bào gồm hỗn hợp nhiều chất : vô hữu * Chất hữu cơ: + Prôtêin + Gluxit + Lipit + Axit Nuclêic * Chất vơ vơ: muối khống chứa Ca, K, Na, Cu - Nghiên cứu kĩ sơ đồ H 3.2SGK-12 - Do mơi trường ngồi - Hoạt động sống thể IV/ Hoạt động sống tế bào - Hoạt động sống tế bào gồm: trao đổi chất, lớn lên, phân chia cảm ứng *Kết luận: chức tế bào thực trao đổi chất lượng , cung cấp lượng cho hoạt dộng sống cảu thể Ngoài phân chia tế bào giúp thể lớn lên tới giai đoạn trưỏng thành tham giavào q trình sinh sản hoạt động sống thể liên quan đến họat động sống tế bào nên tế bào đơn vị chức thể 4/Củng cố : - Yêu cầu đọc tổng kết tồn trình bày lại nội dung - Giáo viên tổng kết tồn học 5/Hướng dẫn nhà : - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK tìm hiểu trứoc sau - Đọc mục (em có biết) - Tìm hiểu trước sau - Đáp án câu 1: 1-c, 2-a, 3-b, 5-d ************************************** Ngày soạn : 6/9/2011 Ngày giảng : 7/9/2011 TIẾT 4: MƠ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS phải nắm loại mơ, phân biệt laọi mơ thể - Rèn kĩ quan sát kênh hình, kĩ hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ II/CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Giáo án - Học sinh : Học cũ tìm hiểu trước học III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/Ổn định tổ chức : 2/Kiểm tra cũ : HS1: Tại nói tế bào đơn vị chức thể 3/Bài mới: Trong thể có nhiều tế bào, xét chức người ta xếp loại thành nhóm tế bào cso nhiệm vụ giống Các nhóm gọi chung mơ Vậy mơ thể có nhũng loại mơ nội dung cuả học hôm HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN *Hoạt động : Khái niệm mô ? Thế mô HOẠT ĐỘNG HỌC SINH - Nghiên cứu nội dung NỘI DUNG I/ Khái niệm mô Mô tập hợp tế bào chun hố có cấu tạo HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Trong mơ , ngồi tế bào SGk-14 để trả lời có yếu tố khơng có cấu tạo tế bào gọi phi bào - Tổng kết - Các mô thực vật như: mơ biểu bì, mơ che chở , mô nâng đỡ *Hoạt động : Các loại mô - Yêu cầu học sinh nghiên - Tìm hiểu nội dung SGK cứu SGK trả lời câu hỏi : kết hợp với tranh vẽ để ? Cho biết cấu tạo , chức nêu lên cấu tạo loại mô chức loại mô thể thể ? Tại máu lại gọi - Trong máu, phi bào mô liên kết lỏng chiếm tỉ lệ nhiều tế bào nên gọi mô liên kết ? Mô sụn, mô xương xốp - Mô sụn: gồm2-4 tế bào có đạc điểm gì, nố nằm tạo thành nhóm lẫn phần thể? chất đặc bản, có đầu ? Mơ sợi thuờng thấy xương phận cảu thể? - Mơ xương xốp: có nan xưong tạo thành ô chứa tuỷ có đầu xương dưói sụn ? Mơ xương cứng có vai trò - Mơ xương cứng: tạo nân thể? ống xương đặc biệt ? Giữa mô vân, tim xưong ống có đặc điểm khác - Mô vân mô cấu tạo chức năng? tim: tế bào có vân ngang ? Tại ta muốn tim hoạt động theo ý muốn dừng lại khơng - Vì tim có cấu tạo đuợc, đập bình giống vân hoạt thường động giống trơn Nội Mơ biểu bì dung 1.Vị Phủ ngồi da, lót trí quan rỗng như: Ruột, bóng đái, mạch mơ liên kết Có khắp thể, rải rác chất NỘI DUNG giống nhau, đảm nhiệm chức định - Mô gồm : tế bào phi bào II/ Các loại mô Mô Mô thần kinh Gắn vào xương, Nằm tủy thành ống tiêu sống, não, tận hố, mạch máu, bóng đái, tử cung, quan máu, đường hô hấp Chủ yếu tế bào, khơng có phi bào -Tế bào có nhiều hình dạng : dẹt, đa 2.Cấu giác, trụ khối tạo - Các tế bào xếp xít thành lớp dày - Gồm: Biểu bì da, biểu bì tuyến Chức tim - Gồm tế bào - Chủ yếu tế phi bào( Sợi bào, phi bào đàn hồi, chất - Tế bào có vân nền) ngang hay khơng - Có thêm chất có vân ngang canxi sụn - Các tế bào xếp - Gồm: mô sụn, thành lớp, thành mơ xương, mơ bó mỡ, mơ sợi, mô - Gồm mô tim, máu trơn, vân - Bảo vệ, che chở - Nâng đỡ, liên Co giãn tạo nên - Hấp thụ, tiết kết quan, vận động chất đệm quan - Tiếp nhận kích - Chức vận động thích từ mơi trường dinh dưõng(vận thể chuyển chất dinh dưỡng tới tế bào vận chuyển chất thải tới hệ tiết) Các tế bào thần kinh ( nơron), tế bào thần kinh đệm - Nơron có thân nối sợi trục sợi nhánh Tiếp nhận kích thích - Dẫn truyền xung thần kinh - Xử lí thơng tin - Điều hồ hoạt động quan 4/Củng cố : - Yêu cầu đọc tổng kết tồn trình bày lại nội dung - Giáo viên tổng kết toàn học 5/Hướng dẫn nhà : - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi SGK tìm hiểu trứoc sau - Tìm hiểu trước sau ********************************** Ngày soạn : 8/9/2011 Ngày giảng : 9/9/2011 TIẾT 5: PHẢN XẠ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - HS phải nắm cấu tạo chức cuả nơron , rõ thành phần cung phản xạ đường dẫn truyền xung thần kinh cung phản xạ 10 Kiểm tra đánh giá: - Ghép số 1.2.3 cột A với chữ a b c cột B để có câu trả lời Cột A Cột B Trả lời 1- Đồng hoá a- Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào 1máu 2- Dị hố b- Tổng hợp chất đặc trưng tích luỹ lượng 23- Tiêu hoá c- Thải sản phẩm phân huỷ sản phẩm thừa môi 3trường 4- Bài tiết d- Phân giải chất đặc trưng thành chất đơn giản giải phóng 4năng lượng - Chuyển hố gì? Chuyển hố gồm q trình nào? - Vì nói chuyển hố vật chất lượng đặc trưng sống? D Dặn dò: - Học theo nội dung SGK - Làm tập Đọc mục “Em có biết “ - Tìm thêm phương pháp chống nóng lạnh ***************************************** Ngày soạn 22/12/2011 Ngày dạy 23/12/2011 Tiết 34: THÂN NHIỆT A Mục tiêu Kiến thức: Trình bày khái niệm thân nhiệt chế điều hoà thân nhiệt - Giải thích sở khoa học vận dụng vào đời sống biện pháp chống nóng lạnh, đề phòng cảm nóng cảm lạnh Kỹ năng: Rèn kỹ hoạt động nhóm, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn , tư tổng hợp khái quát Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thể, đặc biệt môi trường thay đổi B Chuẩn bị: - GV chuẩn bị: Tư liệu TĐC, thân nhiệt, tranh môi trường - HS nghiên cứu C Tiến trình dạy: Ổn định tổ chức lớp Bài cũ ( Giáo viên không kiểm tra cũ ) 101 Bài Mở bài: Em tự cặp nhiệt độ nhiệt kế chưa độ? Đó thân nhiệt HĐ1: Tìm hiểu thân nhiệt Cá nhân tự nghiên I Thân nhiệt: gì? cứu sgk tr105 GV yêu cầu hs nghiên cứu - Trao đổi nhóm, sgk thống câu trả lời + Thân nhiệt gì? + Yêu cầu nêu được: + Ở người khoẻ mạnh thân - Thân nhiệt ổn định nhiệt thay đổi chế tự điều hoà trời nóng hay lạnh? Q trình chuyển hố GV gợi ý cho hs ) sịnh nhiệt Yêu cầu hs trả lời -> Đại diện nhóm - GV nhận xét, đánh giá kết trình bày, nhóm khác nhóm bổ sung Thân nhiệt nhiệt độ - GV giảng giải thêm cho hs thể số kiến thức ( Nhiệt độ - Thân nhiệt ổn định người không phụ thuộc 37oC cân vào môi trường chế Hs tự bổ sung kiến sinh nhiệt toả nhiệt điều hoà) thức + Tại sốt nhiệt độ tăng không q 42oC - GV giải thích, giúp hs hồn thiện kiến thức - GV chuyển ý: Cân sinh nhiệt toả nhiệt chế tự điều hoà thân nhiệt HĐ2: Tìm hiểu chế tự điều hồ thân nhiệt GV nêu vấn đề: + Bộ phận thể tham gia vào điều hoà thân nhiệt? + Sự điều hoà thân nhiệt dựa vào chế nào? - GV gợi ý câu hỏi nhỏ: + Nhiệt thể hoạt động sinh đâu để làm gì? - Cá nhân nghiên cứu sgk tr105 -> Vận dụng kiến thức 32, kiến thức thức tế Trao đổi nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu được: + Da thần kinh có II Các chế điều hồ thân nhiệt: Vai trò da điều hòa thân nhiệt: - Đã có vai trò quan trọng q trình điều hồ thân nhiệt * Cơ chế + Khi trời nóng lao động nặng: mao mạch da dãn – toả nhiệt tăng tiết mồ hôi + Khi trời rét, mao mạch co lại – chân lông co, giảm 102 + Khi lao động thể có phương thức toả nhiệt nào? + Vì vào mùa hè da người ta thường hồng hào mùa đong da tái hay sởn gai ốc? + Khi tròi nóng, độ ẩm khơng khí cao khơng có gió thống thể có phản ứng có cảm giác nào? - GV tóm tắt ý kiến nhóm lên bảng - GV lưu ý nội dung liên quan nhiều đến thực tế - Giải thích chút cấu tạo lông mao liên quan đến tượng sởn gai ốc - GV yêu cầu hs trả lời câu hởi: + Tại tức giận mặt đỏ nóng lên? HĐ3: Tìm hiểu phương pháp phòng chống nóng lạnh - GV nêu câu hỏi: + Chế độ ăn uống mùa hè mùa đông khác nào? + Chúng ta phải làm để chống nóng chống rét? + Vì rèn luyện thân thể biện pháp chống nóng, chống rét? + Việc xây nhà, công sở cần ý yếu tố để chóng nóng lạnh? + Trồng xanh có phải biện pháp chóng nóng hay khơng? - GV cho hs trả lời, Nhận 103 vai trò quan trọng việc điều hoà thân nhiệt + Do thể sinh phải ngồi + Lao động nặng – tốt mồ hơi, mặt đỏ da hồng + Mạch máu co, dãn nóng lạnh toả nhiệt( run sinh nhiệt ) Vai trò hệ thần kinh điều hòa thân nhiệt: - Mọi hoạt động điều hoà thân nhiệt phản xạ điều khiển cuả hệ thần kinh Ngày oi khó tốt mồ hơi, bối - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung -> Thảo luận tồn lớp - HS tự lĩnh hội kiến thức qua thảo lụân giảng giải GV để rút kết luận III Phương pháp phòng Vận dụng kiến thức chống nóng, lạnh trả lời câu hỏi + Biện pháp phòng chóng Cá nhân nghiên cứu nóng lạnh: sgk tr106 kết hợp + Rèn luyện thân thể( rèn kiến thức thực tế – luyện da) tăng khả chịu Trao đổi nhóm, thống đựng thể ý kiến, trả lời + Nơi làm việc phải phù câu hỏi hợp cho mùa nóng lạnh Yêu cầu: + Mùa hè: Đội mũ nón + Ăn uống phù hợp đường, lao động cho mùa + Mùa đông: Giữ ấm chân, + Quần áo phương cổ, ngực Ăn thức ăn nóng, tiện phù hợp nhiều mỡ + Nhà thoáng mát + Trồng nhiều xanh quanh mùa hè, ấm cúng mùa nhà nơi công cộng đông + Trồng nhiều xanh – tăng bóng mát, O2 xét ý kiến - Đại diện nhóm trình GV hỏi: bày đáp án – Nhóm + Em có hình thức khác bổ sung rèn luyện để tăng thêm - Thảo luận toàn lớp sức chịu đựng thể? tự hồn thiện kiến + Giải thích câu “ Mùa thức nóng chóng khát, tròi mát - HS vận dụng kiến chóng đói” thức thực tế để trả lời ( Nếu hs không trả lời đúng, đủ GV gợi ý để quy kiến thức giải thích) Củng cố - Thân nhiệt gì? Tại thân nhiệt ln ổn định? - Trình bày chế điều hồ thân nhiệt trời nóng lạnh D Dặn dò: - Học theo nội dung sgk + ghi - Đọc mục “ Em có biết” - Tìm hiểu loại Vitamin khoáng thức ăn ************************************ Ngày soạn: 24/12/2011 Ngày dạy : 27/12/2011 Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KÌ A Mục tiêu: Kiến thức: +Hệ thống hố kiến thức học kì +Nắm kiến thưc học Kỹ năng: + Vận dụng kiến thức, khái quát theo chủ đề + Hoạt động nhóm B Đồ dùng dạy học: - Tranh :Tế bào, mơ, hệ quan vận động, tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố - Các nhóm với nội dung phân công C Hoạt động dạy học: - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu Hoạt động 1: - Các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung 104 nhóm hồn thành bảng bảng kiến thức mình, cụ thể: - Mổi cá nhân phải vận - Nhóm 1-bảng35.1 ,Nhóm dụng kiến thức, thảo luận bảng 35.2 nhóm thống câu trả lời bảng 35.6 - Các nhóm thực theo - GV chữa cách yêu cầu GV mổi Các nhóm dán kết nhóm cử đại diện thuyết Kết luận: Toàn nội (giấy trắng khổ to) lên minh kết nhóm dung bảng (từ bảng -> Nhóm khác bổ sung 35.1->35.6) - GV ghi ý kiến bổ sung - Thảo luận toàn lớp vào bên cạnh - Sau HS thảo luận GV cho 1-2 HS nhắc lại toàn kiến thức học - GV giúp HS hồn thiện - Các nhóm hồn thiện kiến thức kiến thức Hoạt động 2: Thảo luận câu hỏi Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GVyêu cầu HS :Trả lời câu hỏi 1- > 44 theo nhóm HS thảo luận theo nhóm + Nhóm câu1 -> thống câu trả lời Mhóm câu -> 15, Đại diện nhóm trình bày nhóm câu 16 -> 23, ->nhóm khác bổ sung Kết luận: Nhóm câu 24 -> 30, ( Nội dung HS làm đề Nhóm câu 31 -> 37, cương ơn tập) Nhóm câu 38 -> 44 - GV cho HS thảo luận toàn lớp - GV để HS nhóm đánh giá kết nhóm khác - GV nhận xét->giúp HS hồn thiện kiến thức ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC Chương I KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Hãy nêu phận cấu tạo chức hệ quan thể HD: Các quan hệ Hệ quan Chức hệ quan quan Hệ vận động Cơ xương Vận động di chuyển thể Hệ tiêu hoá Miệng , ống tiêu hoá Tiếp nhận biến đổi thức ăn thành 105 tuyến tiêu hoá chất dinh dưỡng cung cấp cho thể Tim, hệ mạch Vận chuyển trao đổi chất dinh dưỡng tới tế bào, mang chấtb Hệ tuần hoàn thải CO2 từ tế bào tới quan tiết Đường dẫn khí, phổi Thực trao đổi khí CO2, O2 Hệ hơ hấp thể với mơi trưòng Thận, ống dẫn nước tiểu, Lọc từ máu chất thải để thải Hệ tiết bóng đái ngồi Não, tuỷ , dây thần kinh Điều hoà, điều khiển hoạt động Hệ thần kinh thể Cơ thể người gồm phần? Là phần nào? Phần thân chứa quan nào? HD: - Cơ thể gồm phần: đầu, thân tay chân - Cơ hoành ngăn khoang ngực khoang bụng Trình bày chức phận tế bào? HD: Cỏc phận Cỏc bào quan Chức Màng sinh chất Giỳp tế bào thực trao đổi chất Thực hoạt động sống tế bào Lưới nội chất Tổng hợp vận chuyển cỏc chất Riboxom Nơi tổng hợp protein Ti thể Tham gia hoạt động hơ hấp giải phóng lượng Bộ mỏy Gụngi Thu nhận, hoàn thiện, phõn phối sản phẩm Chất tế bào Trung thể Tham gia quỏ trỡnh phõn chia tế bào Điều khiển hoạt động sống tế bào Nhõn Là cấu trúc quy định hỡnh thành protein, cú vai Nhiễm sắc thể trũ định di truyền Tổng hợp ARN riboxom (rARN) Nhõn H·y chøng minh tÕ bµo lµ đơn vị chức thể? HD: Tế bào thực trao đổi chất lượng cung cấp lượng cho hoạt động sống thể Ngoài ra, phần chia tế bào giúp thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành tham gia vào trình sinh sản thể Như vậy, hoạt động sống thể liên quan đến hoạt động sống tế bào nên tế bào đợn vị chức th Và đơn vị sống thể Mô gì? Có loại mô nào? Nêu cấu tạo chức loại mô đó? 106 HD: Mô tập hợp tế bào chức định Mụ biểu bỡ Đặc điểm cấu Tế bào xếp xớt tạo chuyên hóa,có cấu trúc giống nhau, thực Mụ liờn kết Tế bào nằm chất Mô Mụ thần kinh Noron cú thõn nối Tế bào dài, xếp với sợi trục sợi thành bú nhỏnh Tiếp nhận kớch thớch, dẫn truyền Bảo vệ, hấp thụ, Nâng đỡ Co dón, tạo nờn xung thần kinh, xử tiết ( mụ sinh sản ( mỏu vận vận động lí thông tin, điều Chức làm nhiệm vụ sinh chuyển cỏc quan vận hũa cỏc hoạt động sản) chất) động thể quan Nêu khác mơ biểu bì mơ liên kết; mô sợi, mô xương mô sụn; mô mở mô máu? HD: Dựa vào câu Noron gì? Mơ tả cấu tạo nêu chức nơron? HD: Khái niệm, cấu tạo: xem SGK Chức Năng: - Cảm ứng khả tiếp nhận kích thích phản ứng lại kích thích hỡnh thức phỏt sinh xung thần kinh - Dẫn truyền xung thần kinh khả lan truyền xung thần kinh theo chiều định từ nơi phát sinh tiếp nhận thân noron truyền dọc theo sợi trục Thế phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ? Cung phản xạ gồm thành phần nào? HD: - Phản xạ: Phản ứng thể để trả lời kích thích mơi trường mội trường ngồi thơng qua hệ thần kinh gọi phản xạ - Cung phản xạ : Là đường mà xung thần kinh truyền từ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến quan phản ứng - Vũng phản xạ: Là tập hợp cung phản xạ nối tiếp nha nhằm để xác hóa phản ứng thể trước kích thích Thành phần: Xem SGK Chương II VẬN ĐỘNG Nêu chức xương thể? HD: - Là phần cứng thể tạo thành khung giúp thể có hỡnh dạng định - Làm chỗ bám cơ, vỡ thể vận động - Xương cũn bảo vệ cho quan mềm, nằm sâu thể khỏi bị tổn thương 10 So sánh xương tay xương chân? HD: So sánh phận, kích thước, vị trí 11 Nêu vai trò loại khớp xương? 107 HD: - Khớp bất động giúp xương tạo thành hộp, thành khối để bảo vệ nội quan ( hộp sọ bảo vệ nóo) nõng đỡ ( xương chậu) - Khớp bán động giúp xương tạo thành khoang bảo vệ ( khoang ngực) cũn cú vai trũ quan trọng việc giúp thể mềm dẻo dáng thẳng lao động phức tạp - Khớp động đảm bảo hoạt động linh hoạt tay, chân 12 Nêu đặc điểm cấu tạo chức xương dài, xương ngắn, xương dẹt? HD: - Xương dài: hỡnh ống, chứa tủy đỏ trẻ em chứa mỡ vàng người lớn: xương ống tay, xương đùi…… - Xương ngắn: kích thước ngắn, chẳng hạn xương đốt sống, xương cổ chân, cổ tay - Xương dẹt: hỡnh dẹt, mỏng xương bả vai, xương cánh chậu, xương sọ 13 Giải thích lớn lên dài xương? HD: - Xương to bề ngang nhờ tế bào màng xương phân chia tạo tế bào đẩy vào hóa xương - Các tế bào sụn tăng trưởng phân chia hóa xương làm xương dài 14 Thành phần hóa học xương có ý nghĩa chức xương? HD: - Thành phần hữu (Chất cốt giao) chất kết dính đảm bảo tớnh mềm dẽo xương - Thành phần vơ cơ: (muối khống) canxi photpho làm tăng độ cứng ch¾c xương Nhờ xương vững chắc, cột trụ thể 15 Cơng gì? Thế mỏi cơ? Nguyên nhân mỏi biện pháp phòng chống mỏi cơ? HD: Xem SGK 16 Phân tích đặc điểm xương người thích nghi với tư đứng thẳng chân? HD: - Tỉ lệ sọ lớn mặt tạo điều kiện cho não hệ thần kinh phát triển để định hướng dễ dàng lao động phát triển nhận thức tốt -Diện khớp xương sụn cột sống lùi phía trước giữ cho vị trí cân cổ tư đứng thẳng - Cột sống: cong chổ có dạng hình chữ S: Để thích nghi với tư đứng thẳng, có tác dụng lò xo giảm chấn động chi dồn lên - Lồng ngực nở rộng bên: Để dồn trọng lượng nội quan lên xương chậu tạo cử động dễ dàng cho đôi tay lao động - Xương chân: +Xương chậu nở rộng, X đùi to khỏe: Chịu trọng lượng nội quan thể + X gót phát triển lồi phía sau, X bàn chân tạo thành hình vòm: Để dễ dàng di chuyển, giảm bót chấn động gây chấn thương chân thể vận động - Các X cử động tay khớp động linh hoạt đặc biệt xương ngón tay, ngón đối diện với ngón khác: Để tay cử động theo nhiều hướng bàn tay cầm nắm, chế tạo công cụ lao động thực động tác lao động 17 Trình bày đặc điểm tiến hóa hệ người 108 HD: * Đặc điểm cơ: - Các vận động chi như: đùi, bắp chân, bắp tay phát triển: tạo cử động chi linh hoạt giúp thể di chuyển lao động Chương III TUẦN HOÀN 18 So sánh hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu cấu tạo chức năng? HD: - Tế bào máu: gồm có: +Hồng cầu: màu đỏ, hình đĩa, lõm mặt, khơng có nhân, kích thước nhỏ bạch cầu lớn tiểu cầu Khi kết hợp với ơxi có máu đỏ tươi, kết hợp với khí cácbơnic máu có màu đỏ thẩm + Bạch cầu: không màu, thay đổi hình dạng, có khả vận chuyển chân giả, có nhân, kích thước lớn với HC, TC Có loại bạch cầu: + Tiểu cầu: khơng màu, có nhân, KT nhỏ, dễ bị phá hũy bị thương 19 Nêu cấu tạo chức huyết tương? HD: - Huyết tương gồm có: 90% nước; 10% chất dinh dưỡng, chất cần thiết khác, muối khoáng, chất thải tế bào + Huyết tương: Duy trì máu trạng thái lỏng để giúp máu lưu thông dễ dàng hệ mạch, vận chuyển chất 20 Môi trường thể gồm thành phần nào? Chúng có mối quan hệ với nhau? HD: - Bao gồm máu, nước mơ, bạch huyết Vai trò: Thường xun liên hệ với mơi trường ngồi q trình trao đổi chất 21 Nêu hoạt động bạch cầu việc tham gia bảo vệ thể? HD: - Sự thực bào: Bạch cầu trung tính, bạch cầu mơnơ hình thành chân giả để nuốt vi khuẩn vi rút tiêu hóa chúng -Tạo kháng thể để vơ hiệu hóa kháng ngun: Tế bào LimphơB chống lại kháng ngun hình thức tiết kháng thể kháng thể gây kết dính kháng ngun - Phá hủy tế bào bị nhiễm bệnh Tế bào Lim phô T tiếp nhận, tiếp xúc với chúng, tiết prôtêin đặc hiệu làm tan tế bào bị nhiễm bệnh tế bào bị phá hủy 22 Thế miễn dịch? Có laọi miễn dịch nào? Cho ví dụ HD: - Miễn dịch: khả thể khơng mắc bệnh - Có loại miễn dịch: +Miễn dịch tự nhiên ( Bẩm sinh, tập nhiễm) Là miễn dịch sau thể mắc hay số bệnh nhiễm khuẩn sau khơng mắc bệnh Miễn dịch tự nhiên diễn cách ngẫu nhiên, bị động từ sinh (Bẩm sinh) sau thể bị nhiễm bệnh VD: quai bị, sởi, thủy đậu 109 +Miễn dịch nhân tạo: Là miễn dịch có sau tiêm phòng văcxin phòng bệnh sau khơng mắc bệnh Miễn dịch nhân tạo diễn cách chủ động, không ngẫu nhiên thể chưa bị nhiễm bệnh VD: Lao, bại liệt, Uốn ván 23 So sánh miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo HD: Xem câu 22 24 Nêu khái niệm, chế, vai trò đơng máu HD: - Đông máu tượng máu sau chảy khỏi mạch bi đông lại thành cục - Vai trò: chế tự vệ thể giúp cho thể không bị nhiều máu bị thương - Cơ chế đơng máu: Gồm có giai đoạn + Mạch máu co lại tạo điều kiện cho hàn kính vết thương +Hình thành nút tiểu cầu bịt kín tạm thời vết rách cách tiểu cầu va chạm vào vết rách thành mạch máu bám vào +Hình thành khối máu đơng hàn kín vết rách cách tiểu cầu phá giải phóng enzim làm cho chất sinh tơ máu biến thành tơ máu Tơ máu kết thành mạng lưới tạo thành búi tơ máu ôm giữ khối máu đông 25 Vẽ sơ đồ nêu nguyên tắc truyền máu HD: Nhóm máu Kháng nguyên hồng cầu Kháng thể huyết tương α, β O β A A α B B AB A;B -Sơ đồ nguyên tắc truyền máu: A A 0 AB AB B B 26 So sánh tuần hồn máu vòng tuần hoàn HD: - Vũng tuần hoàn nhỏ: tâm thất phải qua động mạch phổi, vào mao mạch phổi, qua tĩnh mạch phổi trở tõm nhĩ trỏi - Vũng tuần hoàn lớn: tâm thất trái qua động mạch chủ, tới mao mạch phần thể mao mạch phần thể, từ mao mạch phần thể qua tĩnh mạch chủ tâm nhĩ phải, từ mao mạch phần thể qua tĩnh mạch chủ trở tâm nhĩ phải 110 27 Mô tả thành phần cấu tạo, sơ đồ luân chuyển chức hệ bạch huyết HD: Xem kiếm thức ghi 28 Nêu cấu tạo chức tim HD: -Tim nằm gọn lỏ phổi lồng ngực, dịch phía trước gần xương ức lệch sang trái - Bao tim cũn cú màng bọc bờn ngoài, gọi màng tim; lút cỏc ngăn tim cũn cú màng tim - Tim nặng khoảng 300 g, - Mỗi ngăn tim chứa khoảng 60ml máu -Tim cấu tạo tim mô liên kết, tạo thành ngăn tim ( tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải tâm thất trái) van tim ( van nhĩ-thất, van động mạch) - Tâm thất trái có thành tim dày Tâm nhĩ phải có thành tim mỏng - Giữa ngăn tim tim động mạch ( động mạch chủ động mạch phổi) có van bảo đảm cho máu vận chuyển theo chiều định Chức năng: Xem kiến thức ghi 29 Nêu cấu tạo, chức động mạch, tĩnh mạch, mao mạch HD: Cỏc loại Cấu tạo mạch mỏu Thành có lớp với lớp mơ liên kết lớp trơn dày tĩnh mạch; Động mạch lũng mạch hẹp tĩnh mạch Thành có lớp lớp mô liên kết lớp trơn mỏng động Tĩnh mạch mạch Lũng rộng động mạch Có van chiều nơi máu chảy ngược chiều trọng lực Nhỏ phõn nhiều nhỏnh Mao mạch Thành mỏng, gồm lớp biểu bỡ Lũng hẹp 30 Thế gọi huyết áp? Giải thích có dãn tim yếu tố chủ yếu tạo nên vận chuyển máu mạch HD: - Huyết áp áp lực máu tác dụng lên thành mạch áp lực sức đẩy máu lực co tim tạo nên -Huyết áp TM nhỏ mà máu vận chuyển qua TM tim nhờ hỗ trợ: + Sự co bóp bắp quanh thành mạch + Sức hút lồng ngực, tâm nhĩ dãn + Van chiều Chương IV: HÔ HẤP 31 Mụ tả khuếch tỏn 02 CO2 phổi tế bào HD: Trao đổi khí phổi: 111 - Nồng độ oxi ko khí phế nang cao máu mao mạch nên O2 bị khuếch tỏn từ từ ko khớ phế nỏn vào mỏu - Nồng độ C02trong máu mao mạch cao khí phế nang nên CO2 khuếch tỏn từ mỏu vào ko khớ phế nang Trao đổi khí tế bµo: - Nồng độ 02 máu cao tế bào nên 02 khuech tỏn từ mỏu vào tế bào - Nồng độ CO2 tế bao cao máu nên CO2 khuếch tỏn tế vào mỏu 32 Hơ hấp có vai trò quan trọng thể sống HD: -Hụ hấp cung cấp O2 cho tế bào để tham gia vào phản ứng tạo ATP cung cấp cho hoạt động sống thể, đồng thời thải CO2 khỏi thể 33 So sánh hệ hô hấp người thỏ HD: *Giống nhau: - Đều có đường dẫn khí phổi - Đều nằm khoang ngực ngăn cách với khoang bụng hồnh - Trong đường dẫn khí có: Mũi, Họng, Thanh quản, Khí quản, Phế quản - Bao bọc lỏ phổi cú lớp màng Lớp dớnh với lồng ngực, lớp dớnh với phổi Chớnh chất dịch - Mỗi phổi cấu tạo phế nang, tập hợp thành cụm, bao túi phổi mạng mao mạch dày đặc *Khỏc nhau: - Đường dẫn khí người có quản phát triển chức phát âm 34 Trình bày tóm tắt q trình hơ hấp thể người HD: - Nhờ hoạt động hơ hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hít vào thở ra, giúp cho ko khí phổi thường xuyên đổi -Trao đổi khí phổi bao gồm khuếch tỏn 02 từ ko khớ phế nang vào mỏu CO2 từ mỏu vào ko khớ phế nang -Trao đổi khí tế bào bao gồm khuech O2 từ mỏu vào tế bao CO2 từ tế bào vào mỏu Chương V TIÊU HÓA 35 Các chất thức ăn phân nhóm nào? Nêu đặc điểm nhóm HD: -Căn vào đặc điểm cấu tạo hóa học: + Chất vơ cơ: nước, muối khoáng + Chất hữu cụ: Gluxit, lipit, protein, axit nucleic -Căn vào đặc điểm biến đổi qua trỡnh tiờu húa + Cỏc chất bị biến đổi qua trỡnh tiờu húa: gluxit, protein, lipit, axit nucleic + Các chất ko bị biến đổi qua trỡnh tiờu húa: vitamin, nước, muối khống 36 Nêu vai trò tiêu hóa thể người HD: -Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà thể hấp thụ được, thải bỏ chất thừa thức ăn 37 Trình bày trình biến đổi thức ăn khoang miệng, dày ruột non 112 HD:* Hoạt động biến đổi thức ăn khoang miệng: Biến đổi thức Cỏc thành phần Các hoạt động Tác dụng hoạt ăn khoang tham gia hoạt tham gia động miệng động Biến đổi lí học Sự tiết nước bọt tuyến nước bọt làm mềm ướt thức ăn làm mềm nhuyễn Nhai Răng thức ăn Lưỡi, môi, làm thức ăn thấm đẫm Đảo trộn thức ăn má, nước bọt Lưỡi, môi, tạo viên thức ăn vừa Tạo viên thức ăn má, nuốt Hoạt động enzim amilaza Biến đổi phần tinh bột Biến đổi hóa enzim amilaza ( chín) thành đường học nước bọt mantozo *Biến đổi thức ăn dày: *Biến đổi lí học -Thức ăn chạm lưỡi, chạm dày kích thích tiết dịch vị ( sau tiết lít dịch vị) để hũa loóng thức ăn -Sự phối hợp hoạt động lớp dày giúp làm nhuyễn đảo trộn thức ăn cho thấm dịch vị *Biến đổi hóa học -Một phần nhỏ tinh bột tiếp tục phân giải nhờ enzim amilaza ( trộn từ khoang miệng) thành đường mantozo giai đoạn đầu thức ăn chưa thấm dịch vị -Một phần protein chuỗi dài enzim pepsin dịch vị phân cắt thành protein chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin * Biến đổi thức ăn ruột non: *Biến đổi lí học -Thức ăn hũa loóng trộn với dịch tiêu hóa ( dịch mật, dịch ruột, dịch tụy) -Các khối lipit nhỏ muối mật len lỏi tách chúng thành giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hóa *Biến đổi hóa học -Sự biến đổi hóa học ruột non thực đối với: tinh bột đường đôi, lipit, protein -Tinh bột đường đôi enzim amilaza phân giải thành đường mantozo, đường mantozo tiep tục enzim mantaza phân giải thành đường glucozo ( đường đơn) -Protein enzim pepsin trypsin phân cắt thành peptit, peptit tiếp tục enzim chymotrysin phân giải thành axit amin -Lipit muối mật dịch mật tách chúng thành giọt lipit nhỏ, từ giọt lipit nhỏ, chúng enzim lipaza phân giải thành aixt bộo glixerin 38 Quá trình hấp thu chất dinh dưỡng diễn nào? 113 HD: đường: Máu bạch huyết Chương VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 39 Trình bày vai trò hệ tiêu hóa, hệ hô hấp hệ tiết trao đổi chất thể với mơi trường? HD: Tóm tắt vai trò hệ quan - Qua hệ tiêu hóa, thể tổng hợp nên sản phẩm đặc trưng mỡnh, đồng thời thải bỏ sản phẩm thừa ngồi hậu mơn - Hệ hơ hấp lấy oxi từ mơi trường ngồi để cung cấp cho phản ứng sinh hóa thể, thải ngồi khí cacbonic 40 Hệ tuần hồn có vai trò trao đổi chất tế bào? HD: - Chất dinh dưỡng oxi từ máu chuyển qua nước mô, cung cấp cho tế bào thực chất sinh lí - Khớ CO2 cỏc sản phẩm tiết tế bào thải đổ vào nước mô chuyển qua máu, nhờ máu chuyển đến quan tiết 41 Hãy giải thích nói thực chất q trình trao đổi chất chuyển hóa vật chất lượng? HD: Thực chất trình trao đổi chất chuyển hóa vật chất lượng vì: Trao đổi chất biểu bên ngồi q trình chuyển hóa vật chất lượng xảy bên tế bào Chuyển hóa vật chất lượng tế bào bao gồm trình tổng hợp sản phẩm đặc trưng cho tế bào thể, tiến hành song song với q trình dị hóa để giải phóng lượng cung cấp cho hoạt động sống TĐC Chuyển hóa vật chất lượng liên quan chặt chẽ với 42 Vì nói chuyển hóa vật chất lượng đặc trưng sống? HD: - Mọi hoạt động sống thể cần lượng, mà lượng giải phóng từ trỡnh chuyển húa Nếu khụng cú chuyển húa thỡ khụng cú hoạt động sống 43 Hãy nêu khác biệt đồng hóa với tiêu hóa, dị hóa với tiết? HD: Đồng hóa: Tổng hợp chất đặc trưng Tiêu hóa: biến đổi thức ăn thành tích lũy lượng liên kết hóa học chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu Dị hóa: phân giải chất đặc trưng thành chất đơn giản bẻ góy cỏc liờn kết húa học để giải phóng lượng Bài tiết: thải sản phẩm phân hủy sản phẩm thừa môi trường ngồi như: phân, nước tiểu, mồ hơi, CO2 44 Trình bày chế điều hòa thân nhiệt trường hợp: Trời nóng, trời oi trời rét? HD: Trời nóng, mạch máu da dón ra, lưu lượng máu qua da nhiều làm da trở nên hồng hào tạo điều kiện cho thể tăng cường tỏa nhiệt 114 Trời oi bức, độ ẩm khơng khí cao, khơng thống gió, mồ tiết nhiều, khơng bay chảy thành dũng Trời rét, mạch máu da co lại, lưu lượng máu qua da nên da ta tím tái Ngồi ra, chân lông co làm giảm tỏa nhiệt Kiểm tra đánh giá: - GV cho điểm 1.2 nhóm có kết tốt D Dặn dò: Ơn tập soạn đề cương, học thuộc đề cương sau thi học Tìm hiểu chế độ ăn dinh dưỡng người Việt Nam gia đình Ngày đề:( Phòng đề) Ngày kiểm tra: 31/12/2011 Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KỲ I A Mục tiêu: - Củng cố khắc sâu kiến thức cho HS - Rèn kĩ trả lời câu hỏi - Rèn kĩ vận dụng kiến thức B Chuẩn bị: - GV: Nội dung kiểm tra - HS: Kiến thức học C Tiến trình kiểm tra: ĐỀ RA: ( Phòng đề) 115 ... cân đ i 30 II/CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án Học sinh : Tìm hiểu trước học III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/Ổn định tổ chức : 2/Kiểm tra cũ : Kiểm tra câu 1,2,3 SGK-36 3/B i m i: - Giáo viên mở b i: Chúng... luyện II/CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án máy ghi công lo i cân Học sinh : Học cũ tìm hiểu trước học III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/Ổn định tổ chức : 2/Kiểm tra cũ : Kiểm tra trình học 3/B i m i: - Giáo. .. nhóm- giáo dục ý thức bảo vệ thể II/CHUẨN BỊ : Giáo viên : Giáo án Học sinh : Học bàicũ, tìm hiểu trước III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1/Ổn định tổ chức : 2/Kiểm tra cũ : Kiểm tra trình học 3/B i m i:

Ngày đăng: 01/11/2017, 21:21

Xem thêm: Giáo án sinh hoc 8 HK i 2011 2012

Mục lục

    Tiết 26: TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG

    Biến đổi thức ăn ở dạ dày

    Sự biến đổi lí học

    Biến đổi lí học

    Tiếp thu kiến thức từ GV

    - Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường với sự trao đổi chất ở tế bào

    - Trình bày được mối liên quan giữa troa đổi chất của cơ thể vớ trao đổi chất ở tế bào

    Vai trò trong sự trao đổi chất

    Chuyển hoá cơ bản

    - Làm bài tập Đọc mục “Em có biết “

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w