1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án mỹ thuật 9 HK i 2011 2012

34 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Hưng Thủy Tiết1 : Năm học 2011 - 2012 Thường thức MT SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN(1802 - 1945) Ngày Soạn : Ngày Dạy : I MỤC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được: 1/ Kiến thức: Hiểu được số kiến thức bản về Mỹ thuật thời Nguyễn 2/ Kỹ năng: Phát triển khả phân tích suy luận và tích lũy của học sinh 3/ Thái đô: HS có thái độ đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết yêu quý và tôn trọng các di tích lịch sử II CHUẨN BI: 1/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh có liên quan về các công trình Mỹ thuật thời Nguyễn HS: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết có liên quan đến Mỹ thuật thời Nguyễn 2/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp gợi mở, Phương pháp thảo luận theo nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cu: 3/ Bài mới: Mỹ thuật nước ta đã hình thành từ rất sớm và đã tồn tại phát triển cùng với lịch sử, mỗi thời kỳ cổ đại, Lý, Trần, Lê, Mỹ thuật đều mang một nét nổi bật mà chúng ta đã học qua ở các lớp dưới và hôm chúng ta sẽ tìm hiểu Mỹ thuật Việt Nam ở thời kỳ tiếp theo, đó là Mỹ thuật thời Nguyễn 1802 – 1945 Nội dung Hoạt động giáo viên I Vài nét về bối cảnh lịch sư: (SGK) Hoạt đợng 1: hướng dẫn HS tìm hiểu bới cảnh lịch sư - Sau thống nhất đất nước triều Nguyễn có bối cảnh lịch sử thế nào? - Mỹ thuật triều Nguyễn có những loại hình nghệ thuật nào? - Kiến trúc kinh thành Huế được xây dựng thế nào? II Một số thành tựu về Mỹ thuật: 1/ Kiến trúc kinh đô Huế: - Kinh thành Huế nằm bên dòng sông Hương, kiến trúc được chia làm vòng Phòng thành, Hoàng thành, Tử cấm thành Có 10 cửa chính vào thành, cửa chính là Ngọ Môn - Kiến trúc lăng tẩm: lăng Khải Định, Tự Đức, Gia Nguyễn Hữu Sang Hoạt động 2: hướng dẫn HS tìm hiểu mợt sớ thành tựu MT Nguyễn - Ngoài kiến trúc kinh thành Huế, thời Nguyễn còn có những công trình kiến trúc nào khác? - Có những lăng tẩm nào nổi bật? - Kinh thành Huế coi trọng yếu tố cảnh quan và thiên nhiên đã tạo nên vẻ đẹp riêng của kiến trúc, kinh thành Huế - Điêu khắc thường gắn liền với loại hình nghệ thuật nào? - Điêu khắc nhà Nguyễn nổi bật là những tác phẩm nào? - Chất liệu sử dụng ở là gì?  Điêu khắc mang tính tượng trưng cao (Con người, nghê, voi ) Hoạt động học sinh - Học sinh trả lời - Kiến trúc, điêu khắc, đồ họa, hội họa - Được xây dựng thành vòng: Phòng thành, Hoàng thành, Tử cấm thành Có 10 cửa vào điện, cửa chính là cửa Ngọ môn - Còn có kiến trúc Lăng tẩm - Lăng Khải Định, Tự Đức, Gia Long, Minh Mạng - Nghệ thuật kiến trúc - Tượng người, ngựa, voi - Xi-măng, đá gỗ, đồng Trường THCS Hưng Thủy Long, Minh Mạng - Kinh đô Huế được Unescoo công nhận di sản văn hóa thế giới 2/ Điêu khắc và đồ họa: a) Điêu khắc: (SGK) b) Đồ họa, hội họa: (SGK) III Một vài đặc điểm Mỹ thuật thời Nguyễn: (SGK) Năm học 2011 - 2012 Ngoài tiếp tục phát huy truyền thống của khuynh hướng dân gian làng xã, Một số tượng thờ lớn còn đến ngày như: tượng Hộ pháp, Kim cương, La hán, Thánh mẫu - Nghệ thuật đồ họa nước ta lúc bấy giờ phát triển mạnh các dòng tranh dân gian - Nước ta có những dòng tranh dân gian nào mà em biết?  Ngoài các dòng tranh đó, thời Nguyễn còn có bộ tranh “Bách khoa thư văn hóa vật chất của Việt Nam”  Bên cạnh đồ họa thì hôi họa có gì mới? - Chúng ta đã tìm hiểu qua vài nét của nghệ thuật thời Nguyễn Vậy các em thấy nghệ thuật thời Nguyễn có đặc điểm nào nổi bật? Hoạt động 3: hướng dẫn HS tìm hiểu mợt sớ đặc điểm MT Nguyễn - Đông Hồ, Hàng Trống, Làng Sình, Kim Hoàng - Có sự tiếp xúc với văn hóa phương Tây và ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa đã tạo nên nền nghệ thuật đa dạng Năm 1925 đã thành lập trường Mỹ thuật Đông Dương  Kiến trúc hài hòa với thiên nhiên, kết hợp với trang trí, có kết cấu hài hòa chặt chẽ - Điêu khắc, đồ họa, hội họa đã phát triển đa dạng, kế thừa tính dân tộc và tiếp thu được nghệ thuật thế giới IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1/ Củng cô: GV treo bảng phụ chơi ô chữ K H A I Đ I N H K I M H O À N G M I N H M A N G Đ I Ê N T H A I H O A C Ư U Đ I N H N G O M Ô N H O À N G T H À N H L Â U N G U P H U N L Ê H U Y M I Ế N Hàng ngang: Tên của một vị vua cuối cùng triều nhà Nguyễn? Đây là tên của dòng tranh dân gian ở Hoài Đức – Hà Tây? Tên của một lăng tẩm được xây dựng vào những năm 1840 – 1843? Nơi Vua triều Nguyễn thăng triều? Vật dụng để dâng hương (cắm hương) đúc bằng đồng? Tên cửa chính vào điện là gì? Tên vòng thành thứ hai của kiến trúc kinh đô Huế? Phần của cửa Ngọ môn có tên là gì? Nguyễn Hữu Sang G Trường THCS Hưng Thủy Năm học 2011 - 2012 Tên của một họa sĩ Việt Nam nhất được đào tạo tại Pháp? 2/ Hướng dẫn về nhà: a) Bài vừa học: Học thuộc bài và sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến Mỹ thuật thời Nguyễn b) Bài sắp học: Xem trước bài 2: Vẽ theo mẫu - Lọ, hoa, quả  Chuấn bị mẫu vẽ: Lọ, hoa và quả (2nhóm/1mẫu)  Giấy vẽ, bút chì, tẩy Nguyễn Hữu Sang Trường THCS Hưng Thủy Tiết 2: Vẽ theo mẫu Năm học 2011 - 2012 TĨNH VẬT ( LỌ, HOA và QUẢ – Vẽ hình) Ngày Soạn : Ngày Dạy : I MỤC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được: 1/ Kiến thức: Học sinh biết quan sát, nhận xét tương quan ở mẫu vẽ 2/ Kỹ năng: Biết sắp xếp bố cục và dựng hình,vẽ được hình cân đối và giống mẫu 3/ Thái đô: HS thêm yêu thích tranh tĩnh vật II CHUẨN BI: 1/ Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu vẽ (lọ, hoa, quả) - Tranh tĩnh vật sưu tầm - Hình gợi ý các bước dựng hình HS: - Mẫu vẽ.Giấy, bút chì, tẩy 2/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp gợi mở - Phương pháp trực quan - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp thực hành, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cu: Nêu đôi nét về kiến trúc kinh đô Huế? => Kinh thành Huế nằm bên dòng sông Hương, kiến trúc được chia làm vòng Phòng thành, Hoàng thành, Tử cấm thành Có 10 cửa chính vào thành, cửa chính là Ngọ Môn - Kiến trúc lăng tẩm: lăng Khải Định, Tự Đức, Gia Long, Minh Mạng - Kinh đô Huế được Unesco công nhận di sản văn hóa thế giới 3/ Bài mới: Ở các năm học trước các em đã làm quen với tranh tĩnh vật Để các em vẽ tranh tĩnh vật tốt hơn, hôm chúng ta sẽ tìm hiểu bài 2: Vẽ theo mẫu - Tĩnh vật (Lọ, hoa và quả) Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS I Quan sát, nhận Hoạt động : Hướng dẫn HS - Quan sát tranh trả lời xét: quan sát nhận xét - Tranh vẽ lọ, hoa, quả (SGK) - Treo tranh tĩnh vật lên bảng ? Tranh vẽ những hình gì?  Tranh tĩnh vật là tranh vẽ các vật dạng tĩnh, được người vẽ chọn lọc, sắp xếp để tạo nên vẻ đẹp theo cảm nhận riêng - Chì, than, màu nước, màu bột, ? Tranh tĩnh vật vẽ được bằng sơn dầu, sơn mài, lụa, bút sắt những chất liệu gì?  GV bày mẫu để học sinh xếp bố - Quan sát, xác định khung hình theo vị trí ngồi cục hợp lý nhất Quan sát tỷ lệ các vật mẫu tương quan giữa các vật mẫu, tìm khung hình ? Để vẽ tranh tĩnh vật đẹp, chúng ta cần phải tiến hành từ tổng thể đến chi tiết - Quan sát mẫu ước lượng vẽ ? Ở các lớp dưới các em đã học qua cách vẽ theo mẫu rồi, vậy em phác khung hình chung, vẽ Nguyễn Hữu Sang Trường THCS Hưng Thủy II Cách vẽ hình: (Kiến thức cũ) III Thực hành: Năm học 2011 - 2012 nào có thể nhắc lại cách vẽ môt bài vẽ theo mẫu thế nào? Hoạt động : Hướng dẫn HS cách vẽ hình ? Để tìm được khung hình chung ta tiến hành thế nào? - GV minh họa bảng ? Khi có được khung hình, bước ta làm gì? - GV vẽ minh họa ? Khi có được khung hình riêng ta làm gì? - GV minh họa ? Đến ta có được bô cục các mảng hình lớn rồi, tiếp theo ta làm gì? Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài Quan sát giúp học sinh làm bài khung hình của từng vật mẫu, tìm tỷ lệ của từng bộ phận  vẽ phác nét thẳng Vẽ chi tiết - Xác định chiều cao và chiều rộng của toàn bộ mẫu để vẽ khung hình chung - Xác định tỷ lệ chiều cao và ngang của từng mẫu, vẽ phác khung hình của từng vật mẫu - Xác định tỷ lệ của từng bộ phận ở mẫu -Vẽ chi tiết bằng nét cong cho giống mẫu, chú ý nét đậm, nhạt để tạo khơng gian Học sinh làm bài IV CỦNG CỚ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1/ Củng cô: Chọn thu số bài của học sinh ở nhóm dán lên bảng đặt câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời HS: Quan sát nhận xét GV: Nhận xét chung đánh giá bài học sinh 2/ Hướng dẫn về nhà: a) Bài vừa học: Hoàn chỉnh bài lớp, học thuộc cách vẽ b) Bài sắp học: Tiết - Vẽ màu  Chuẩn bị bài vẽ hình, quan sát bóng sáng tối mẫu ở nhà màu sắc thay đổi thế nào? Nguyễn Hữu Sang Trường THCS Hưng Thủy Tiết 3: Vẽ theo mẫu Năm học 2011 - 2012 TĨNH VẬT ( LỌ, HOA và QUẢ – Vẽ màu) Ngày Soạn : Ngày Dạy : I MỤC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được: 1/ Kiến thức: HS biết được tranh tĩnh vật màu, biết vẽ tranh tĩnh vật bằng màu 2/ Kỹ năng: Vẽ được bài tĩnh vật màu gần giống mẫu 3/ Thái đô: Học sinh thêm yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu II CHUẨN BI: 1/ Đồ dùng dạy học: GV: - Mẫu vẽ: Lọ, hoa, quả - Tranh vẽ tĩnh vật màu của học sinh - Hình gợi ý cách vẽ tĩnh vật màu HS: - Màu vẽ, bài vẽ tiết trước, bút vẽ 2/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp thực hành luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cu: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3/ Bài mới: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu cách vẽ tĩnh vật bằng chì và dừng lại ở vẽ hình Tiết hôm chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách vẽ tĩnh vật màu thế nào? Ta vào bài 3: Tĩnh vật Nội dung Hoạt động giáo viên I Quan sát, nhận xét: Khi vẽ tranh tĩnh vật cần quan sát kỹ mẫu, phân biệt độ đậm nhạt của các mảng màu lớn và ảnh hưởng màu qua lại Hoạt động 1: Hướng dẫn HS - Học sinh quan sát tranh và trả quan sát nhận xét lời câu hỏi của GV - Giới thiệu số tranh tĩnh vật cho học sinh quan sát - Tranh này vẽ các vật gì? - Bố cục tranh thế nào? Hình nào chính, hình nào phụ? - Tranh có những màu chính nào? - Các mảng màu có ảnh hưởng thế nào? - Em có cảm nhận gì về màu sắc ở đây? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ - Quan sát mẫu, ước lượng vẽ khung hình chung Xác định  Để vẽ hình bài tĩnh vật ta tiến khung hình của từng mẫu Tìm tỷ lệ của từng bộ phận mẫu hành thế nào? (Gọi học Vẽ phác bằng nét thẳng, vẽ chi sinh trả lời) tiết - Vậy để vẽ màu cho đúng trình - Quan sát mẫu vẽ, phác nét tự ta tiến hành vẽ thế nào? phân chia các mảng màu đậm  Bước đầu của vẽ màu ta phải nhạt chính làm gì? (GV minh họa bảng) - Có được các mảng rồi, ta làm gì - Vẽ màu đậm nhạt theo các II Cách vẽ: - Vẽ hình - Phác nét phân chia các mảng màu chính đậm nhạt mẫu - Vẽ màu theo các mảng đậm nhạt rồi chỉnh cho sát mẫu - Chú ý sự ảnh hưởng qua lại giữa các màu Nguyễn Hữu Sang Hoạt động học sinh Trường THCS Hưng Thủy đặt cạnh III Thực hành: Năm học 2011 - 2012 tiếp theo? mảng rồi điều chỉnh cho sát với  Để vẽ bài tốt các em cần mẫu - Làm bài phải chú ý sự tác động ảnh hưởng qua lại giữa các màu đặt cạnh Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài - Quan sát, giúp học sinh làm bài IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DO: 1/ Củng cô: GV: Chọn thu số bài vẽ của học sinh dán lên bảng, đặt câu hỏi củng cố (Bố cục, hình, màu sắc, tỷ lệ ) HS: Quan sát bài bạn, nhận xét  GV kết luận đánh giá 2/ Hướng dẫn về nhà: a) Bài vừa học: Về nhà hoàn thành bài vẽ, tự đặt mẫu vẽ thêm ở nhà b) Bài sắp học: Bài – Tạo dáng và trang trí túi xách  Có những loại túi xách nào?  Sưu tầm tranh, ảnh chụp túi xách Nguyễn Hữu Sang Trường THCS Hưng Thủy Tiết Bài 4: Năm học 2011 - 2012 Vẽ trang tri TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH Ngày Soạn : Ngày Dạy : I MỤC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được: 1/ Kiến thức: Học sinh hiểu được và biết trang trí ứng dụng vào cuộc sống 2/ Kỹ năng: Biết cách tạo dáng và trang trí được túi xách theo ý thích 3/ Thái đô: Có ý thức cảm nhận cái đẹp và làm đẹp, cuộc sống hằng ngày II CHUẨN BI: 1/ Đồ dùng dạy học: GV: - Một số túi xách khác về kiểu dáng - Hình ảnh về các loại túi xách - Hình gợi ý các bước vẽ HS: - Sưu tầm tranh, ảnh túi xách - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ 2/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn đáp - Thực hành luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cu: Thu bài vẽ tĩnh vật của học sinh 3/ Bài mới: Trang trí đồ vật chúng ta đã gặp nhiều ở các lớp dưới, như: Trang trí tờ lịch, đĩa treo tường, quạt giấy, chậu cảnh Và hôm chúng ta sẽ tìm hiểu cách tạo dáng và trang trí túi xách 4/ Các hoạt đông dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên I Quan sát, nhận xét: (SGK) *Hoạt động1: - Cho học sinh quan sát số túi xách Hoạt động học sinh Quan sát, nhận xét II Cách tạo dáng và Nguyễn Hữu Sang - Các chiếc túi này có giông không? - Các hình trang trí có giông không? - Các túi xách này làm bằng chất liệu gì? - Màu sắc thế nào? Em có cảm nhận gì về màu sắc? - Khác có loại quai dài, quai ngắn - Không giống mà rất phong phú - Vải, da, nan nhựa, mây tre Trường THCS Hưng Thủy trang trí túi xách: 1/ Tạo dáng: - Tìm hình dáng chung của túi xách - Vẽ trục đối xứng và tìm tỷ lệ các bộ phận của túi xách - Xác định vị trí nắp túi, quai túi - Hoàn thiện hình dáng túi 2/ Trang trí túi xách: - Tìm các hình mảng trang trí - Tìm và vẽ các họa tiết vào mảng - Vẽ màu theo ý thích Năm học 2011 - 2012 *Hoạt động 2:  Muốn tạo dáng chiếc túi xách ta cần phải thực hiện theo các bước cụ thể thế nào? (Gọi vài học sinh trả lời và nhận xét GV kết luận củng cố chung) - Để trang trí túi xách theo ý thích ta phải tiến hành thế nào? III Thực hành: Hãy tạo dáng và trang trí *Hoạt động 3: - Quan sát lớp, giúp học sinh túi xách mà em thích làm bài *Hoạt động 4: đánh giá kết quả -Thu một số bài gợi ý nhận xét Kiểu dáng, họa tiết, màu sắc - Gv nhận xét, bổ sung, ghi điểm động viên khuyến khích các em - Tìm hình dáng chung, vẽ trục đối xứng và tìm tỷ lệ các bộ phận Xác định vị trí của nắp quai túi xách Hoàn thiện hình dáng của túi xách - Tìm các hình mảng trang trí (bố cục) - Tìm và vẽ các họa tiết vào các mảng cho phù hợp Cuối cùng tìm và vẽ màu Làm bài - HS chọn bài đẹp để nhận xét - Nhận xét – xếp loại bài 5/ Hướng dẫn về nhà: a) Bài vừa học: Về nhà học thuộc cách tạo dáng và trang trí túi xách, hoàn thành bài vẽ b) Bài sắp học: Xem trước bài – Vẽ tranh đề tài Phong cảnh quê hương  Quê hương em có những cảnh nào mà em thích nhất?  Em biết những phong cảnh nào nổi tiếng ở nước ta?  Cách vẽ tranh đề tài thế nào? Nguyễn Hữu Sang Trường THCS Hưng Thủy Tiết : Năm học 2011 - 2012 Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG Ngày Soạn : Ngày Dạy : I MỤC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được: 1/ Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm về thể loại tranh phong cảnh 2/ Kỹ năng: Học sinh biết cách tìm chọn cảnh đẹp và vẽ được tranh phong cảnh quê hương 3/ Thái đô: Học sinh thêm yêu quê hương và tự hào về nơi mình sinh sống II CHUẨN BI: 1/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh vẽ số đề tài khác và tranh phong cảnh (sưu tầm) HS: Sưu tầm tranh ảnh về đề tài phong cảnh quê hương Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ 2/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp trực quan - Phương pháp liên hệ thực tế - Phương pháp thực hành luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cu: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3/ Bài mới: “Quê hương là chùm khế ngọt Cho trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường học Đêm về khua nước ven sông” Qua đoạn hát vừa rồi các em cảm nhận được quê hương có những gì? ( chùm khế ngọt, đường, cánh diều, bến đò, dòng sông ) À, đó là những hình ảnh rất quen thuộc là nơi chúng ta sinh và lớn lên cùng với năm tháng, những hình ảnh đó lắng đọng lại ký ức của mỗi người “Quê hương mỗi người chỉ một ” và quê hương là những hình ảnh không chỉ có thơ, nhạc mà quê hương cũng được các họa sĩ phác họa nên những bức tranh rất quê hương tinh tế Để thể hiện cảm xúc đó hôm chúng ta sẽ vẽ tranh đề tài quê hương 4/ Các hoạt đông dạy học: Nội dung I Tìm chọn nội dung đề tài: (SGK) Nguyễn Hữu Sang Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm, chọn nợi dung đề tài - Quan sát tranh - Cho học sinh xem số tranh vẽ phong cảnh quê hương và số tranh đề tài sinh hoạt khác 10 Trường THCS Hưng Thủy Tiết 10,11 Vẽ tranh Năm học 2011 - 2012 ĐỀ TÀI LỄ HỘI (Kiểm tra tiết) Ngày Soạn : Ngày Dạy : I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm về ý nghĩa và nội dung của số lễ hội ở nước ta 2/ Kỹ năng: Học sinh vẽ được tranh về đề tài Lễ hội ở nước ta 3/ Thái đô: Học sinh thêm yêu thích vẽ tranh, thêm yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc II CHUẨN BI: 1/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh về số lễ hội ở nước ta Một số bài vẽ của học sinh năm trước HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ 2/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp thực hành kiểm tra III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cu: Thu bài tập về nhà và kiểm tra dụng cụ học tập 3/ Bài mới: Lễ hội là món ăn về văn hóa tinh thần không thể thiếu đời sống của người Tùy vào điều kiện của mỗi vùng mà ở đó có những tập tục văn hóa riêng, mang đầy tính đặc trưng của vùng miền đó Ví dụ miền Bắc có lễ hội đền Hùng, miền Trung có lễ hội Cầu ngư, Tây Nguyên có lễ hội Đâm Trâu Và để thể hiện được các hình ảnh về lễ hội đó bằng tranh vẽ thì thế nào? Hôm ta tìm hiểu bài 10: Đề tài Lễ hội 4/ Các hoạt đông dạy học: Nợi dung I Tìm và chọn nợi dung đề tài: -Lễ hội đua thuyền, đâm trâu, đua ngựa, đấu vật… -Lễ hội đền hùng, đêm hội trung thu,… Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: ? Ở nước ta có những lễ hội nào - Lễ hội Đua thuyền, Cầu mà em biết? ngư, trung thu, đâm trâu,đấu - Cho học sinh xem tranh về vật số lễ hội - Học sinh quan sát trả lời ? Hình tranh nói về lễ hôi - đua thuyền, chọi trâu gì? Nguyễn Hữu Sang 20 Trường THCS Hưng Thủy III Thực hành Vẽ tranh đề tài lễ hội giáy A4 - Thời gian : 80 phút * Yêu cầu : + HS thể hiện rõ nội dung đề tài + Màu sắc hài hòa * Kết quả : + Đúng đề tài : 5đ + Bố cục đẹp : 2đ + Màu sắc hài hòa : 3đ Năm học 2011 - 2012 ? Ta thấy không khí của lễ hôi thế nào? ? Màu sắc ở tranh này thế nào? ? ở địa phương ta có lễ hôi nào - Lễ hội rất phong phú, đa dạng Tùy vào phong tục tập quán, quan niệm của từng vùng miền mà có những lễ hội khác * Hoạt động - Quan sát học sinh làm bài,theo dõi và gợi ý thêm *Hoạt động 3: Chọn một số tranh dán lên bảng gợi ý nhận xét: -Tranh vẽ về nội dung gì? Hình ảnh thế nào? -Theo em nhận xét gi về những bức tranh trên? Gv bổ sung nhận xét chung - Lễ hội Đua thuyền, Cầu ngư, trung thu, - Có thể chọn vẽ toàn cảnh hay vẽ hình ảnh tiêu biểu cho các hoạt động của lễ hội IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ a) Bài vừa học: Về nhà sưu tầm tranh ảnh sách báo, tạp chí về đề tài Lễ hội ở Việt Nam hoặc thế giới b) Bài sắp học: Trang trí hội trường  Trang trí hội trường thường diễn nào?  Cách tang trí, bố cục của hội trường thế nào?  Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ Tiết 12 Vẽ trang trí Nguyễn Hữu Sang TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG 21 Trường THCS Hưng Thủy Năm học 2011 - 2012 Ngày Soạn : Ngày Dạy : I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh hiểu sơ lược về số kiến thức trang trí hội trường 2/ Kỹ năng: Học sinh vẽ được phác thảo trang trí họi trường 3/ Thái đô: Thấy được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trường II CHUẨN BI: 1/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh về hội trường phóng to Hình minh họa các bước vẽ HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ 2/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp thực hành luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cu: Trả bài kiểm tra cho học sinh 3/ Bài mới: Ở phân môn Vẽ trang trí, chúng ta đã nắm được về cách trang trí hình vuông, tròn, chữ nhật và số đồ vật khác Và hôm chúng ta sẽ tìm hiểu thêm hình thức trang trí mới nữa là trang trí Hội trường Chúng ta bước vào bài mới, bài 12 4/ Các hoạt đông dạy học: Nội dung I Quan sát, nhận xét: (SGK) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *Hoạt động 1: - GV dán số tranh ảnh trang trí hội trường lên bảng - Quan sát ? Để trang trí được hôi trường ta cần có những đồ vật gì? ? Ta có thể trang trí hôi trường theo những lôi trang trí nào? - Tùy vào nội dung của buổi Đại hội, Hội nghị hay buổi Lễ nào đó mà ta có thể bố trí, sắp xếp cho Nguyễn Hữu Sang 22 - Phông màn, cờ, bục, tượng Bác Hồ, cảnh, bàn ghế - Có thể trang trí theo lối bố cục cân đối hoặc không cân đối Trường THCS Hưng Thủy Năm học 2011 - 2012 phù hợp Vd Trang trí hội trường để Đại hội Liên đội hay buổi Tọa II Cách trang trí hội đàm trường: *Hoạt động 2: - Xác định nội dung - Để trang trí cho phù hợp với nôi buổi lễ dung của buổi Đại hôi hay Tọa - Chuẩn bị kiểu chữ đàm thì bước đầu tiên ta phải cho phù hợp với nội làm gì? dung và hình ảnh cần - Xác định được nôi dung rồi ta thiết cho trang trí cần phải chuẩn bị những nôi dung - Sắp xếp hoàn thiện gì? các hình ảnh và mảng chữ - Chuẩn bị xong, cuôi cùng ta sẽ tiến hành trang trí sắp xếp các mảng hình, chữ thế nào? III Thực hành: Vẽ phác thảo trang trí *Hoạt động 3: hội trường - Quan sát giúp học sinh làm bài *Hoạt động 4: GV chọn thu số bài vẽ của học sinh dán lên bảng  Bố cục sắp xếp hợp lý chưa? Có trọng tâm chưa?  Chọn kiểu chữ này đã phù hợp với nội dung chưa?  Chọn kết hợp phông màn, cờ và khăn trải bàn thì thế nào? - GV nhận xét đánh giá từng bài - Xác định được nội dung của buổi lễ cần trang trí - Kiểu chữ, cờ, những hình ảnh cần thiết cho trang trí, bàn ghế, cảnh, biểu trưng - Sắp xếp các mảng hình, chữ phải phù hợp, chữ phải dễ đọc, đầy đủ dấu, không cao quá, thấp quá, hay gần quá Các đồ vật trang trí phải kết hợp với cho hài hòa giữa phông màn, cờ, chữ, biểu trưng, bàn ghế, cảnh - Làm bài - Học sinh quan sát bài bạn nhận xét IV/ Hướng dẫn về nhà: a) Bài vừa học: Về nhà tiếp tục hoàn thành bài tập lớp b) Bài sắp học: Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người Việt Nam  Nước ta có tất cả dân tộc anh em?  Em đã biết gì về dân tộc ít người ở Việt Nam? Tiết 13 Thường thứcMT : SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT Nguyễn Hữu Sang 23 Trường THCS Hưng Thủy Năm học 2011 - 2012 CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM Ngày Soạn : Ngày Dạy : I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:Học sinh hiểu sơ lược về MT các dân tộc ít người ở Việt Nam 2/ Kỹ năng: Học sinh thấy được sự phong phú, đa dạng của nền Mỹ thuật các dân tộc ít người Việt Nam 3/ Thái đô: Học sinh có thái độ trân trọng, yêu quý và bảo vệ các di sản văn hóa nghệ thuật của dân tộc II CHUẨN BI: 1/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học HS: Sưu tầm tranh ảnh, bài viết sách báo tạp chí về Mỹ thuật các dân tộc ít người Việt Nam 2/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp thuyết trình kết hợp trực quan - Phương pháp vấn đáp gợi mở III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cu: Kiểm tra vở soạn về nhà của học sinh 3/ Bài mới: Nước ta có dân tộc anh? ( 54 dân tôc) Em có thể kể tên số dân tộc ít người mà em biết? ( Tày, Nùng, Thái, Dao, H’mông, Giarai, Êđê, Chăm, Khơme, Caolan, Mường, Máng, Bana ) Nước ta có 54 dân tộc anh em, sinh sống trải dài từ Bắc vào Nam Ở mỗi vùng, mỗi dân tộc đều có phong tập tập quán văn hóa khác Vì vậy mà Mỹ thuật gắn với mỗi dân tộc cũng hết sức phong phú Để biết sơ lược về Mỹ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam này thì ta sẽ vào bài hôm nay, bài 13 4/ Các hoạt đông dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên *Hoạt động 1: - Nước ta là nước đông dân tộc anh Mỗi dân tộc có nét em, sống trải dài từ Bắc vào Nam đặc trưng riêng về văn Vậy khu vực miền Bắc có những hóa và nghệ thuật tạo dân tôc ít người nào? nên sự phong phú đa - Khu vực miền Trung và Tây dạng cho nền Mỹ Nguyên thì có những dân tôc ít thuật của các dân tộc người nào? ít người Việt Nam - Miền Nam thì sao? Hoạt động học sinh I Vài nét khái quát:  Mỗi dân tộc có nét đặc trưng Nguyễn Hữu Sang 24 - Tày, Nùng, Mèo, Mường, Máng, H’mông, Thái - Giarai, Êđê, Bana, Xơđăng - Chăm, Khơme Trường THCS Hưng Thủy II Mợt sớ loại hình và đặc điểm Mỹ thuật các dân tộc ít người Việt Nam: 1/ Tranh thờ và thổ cẩm: a) Tranh thờ Tranh thờ có giá trị về lịch sử, nghệ thuật và vị trí đáng kể nền mĩ thuật dân gian Việt Nam b) Thổ cẩm Thổ cẩm mang tính trang trí ,thể hiện nghệ thuật độc đáo và coa giá trị thẩm mĩ cao Năm học 2011 - 2012 riêng về văn hóa và nghệ thuật tạo nên sự phong phú đa dạng cho nền Mỹ thuật của các dân tộc ít người Việt Nam *Hoạt động 2: - Em biết gì về tranh thờ của dân tôc ít người ở Việt Nam nào?  Tranh thờ thường thấy ở các dân tộc ít người thuộc khu vực phía Bắc như: Dao, Tày, Nùng, H’mông, Caolan phản ánh ý thức hệ lâu đời nhằm hướng thiện người, răn đe cái ác Tranh thờ họ có thể vẽ hoặc có thể in nét và vẽ chất liệu màu tự tạo (nhựa sung, sơn ) Ngoài phục vụ thờ cúng, tranh thờ còn có giá trị lịch sử và nghệ thuật, có vị trí đáng kể nền Mỹ thuật dân gian Việt Nam - Thổ cẩm là gì? - Các dân tôc ít người dệt Thổ cẩm để làm gì? - Nét đặc sắc của nghệ thuật trang trí Thổ cẩm thế nào? - GV củng cố chung 2/ Nhà Rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên: a) Nhà Rông Nhà rông là sự gắn kết của cộng đồng dân tộc sinh sống vùng đất đó với kiến Nguyễn Hữu Sang - Nhà Rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên ở những Tỉnh nào? 25 - Tranh thờ của đồng bào Dao, H’mông, Tày, Nùng phản ánh ý thức hệ lâu đời của họ, nhằm hướng thiện, răn đe cái ác và cầu may mắn - Thổ cẩm là nghệ thuật trang trí vải đặc sắc - May trang phục: Ao, váy, chăn, khăn, dây lưng - Họa tiết trang trí là những đường nét khái quát điển hình của các sự vật được đơn giản cách điệu thành những họa tiết rồi sắp xếp, thể hiện tạo nên những tác phẩm trang trí có giá trị thẩm mỹ cao - Kontum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng Trường THCS Hưng Thủy Năm học 2011 - 2012 trúc vừa hoành tráng vừa giản dị, gần gũi - Giarai, Êđê, Bana, Xơđăng b) Tượng nhà mồ Tượng nhà mồ là kho sử thi về cuocj sồng của rừng núi ,vừa cổ sơ, vừa hiện đại với ngôn ngữ hình khối đơn giản và tính cách điệu cao - Nhà Rông cao to hơn, là nơi sinh hoạt chung của Buôn làng, có hình dáng đặc biệt, có nóc rất cao và trang trí - Là nơi sinh sông của dân tôc ít công phu người nào? - Chú trọng đặc biệt về kiến - Nhà Rông có đặc điểm gì khác với trúc, làm bằng gỗ, tre, lợp nhà ở? bằng lá, song được trang trí công phu từ cửa bậc thang đến nóc nhà, tạo nên vẻ đẹp - Vậy nghệ thuật nhà Rông có đặc vừa hoành tráng, vừa giản dị, điểm gì nổi bật? gần gũi - Nhằm thể hiện mong muốn của người sống với người đã khuất, muốn làm vui lòng - Theo tục lệ của số dân tộc ít người đã chết người ở thì ngoài việc họ làm nhà để ở thì họ còn làm nhà cho người chết rất đẹp và xung quanh đặt rất nhiều tượng gỗ Tại họ làm vậy?  Cho học sinh xem tượng ở hình và SGK - Diễn tả các hoạt động thường ngày của mọi người: đánh trống, giả gạo, xách nước Hình khối đơn giản mà có tính cách điệu cao - Các tượng diễn tả người 3/ Tháp và điêu khắc - Có ở các Tỉnh dọc theo làm các việc gì? Hình khôi của Chăm: (Chàm) Duyên Hải miền Trung và tượng thế nào? a) Tháp Chăm: Nam Trung bộ Nơi có dân tháp chăm là loại hình tộc Chăm sinh sống - Tháp Chăm thường thấy ở khu kiến trúc độc đáo của - Xây dựng bằng đất nung, vực nào? dân tộc chăm kiến trúc nhiều tầng, các tầng thu nhỏ dần lên đến đỉnh, - Tháp Chăm được xây dựng bằng xung quanh có chạm khắc chất liệu gì? Và thường có cấu trúc trang trí các hình hoa lá xen thế nào? Nguyễn Hữu Sang 26 Trường THCS Hưng Thủy Năm học 2011 - 2012 - Em đã biết những tháp Chăm nào rồi? b) Điêu khắc Chăm Điêu khắc chăm là một bản hợp ca về cuộc sống với ngôn ngữ tạo hình giản dị ,có tính khái quát cao, giàu chất hiện thực và mang đậm dấu ấn tôn giáo kẽ với người và thú - Tháp nhạn, Tháp bà, Thánh địa Mĩ Sơn - Thánh địa Mỹ Sơn được xây dựng 60 di tích lớn nhỏ, còn khoảng 20 di tích Được UNESCO công nhận là “Di sản văn hóa Thế giới” - Điêu khắc Chăm gắn liền với kiến trúc Tháp, có tượng tròn và phù điêu - Nghệ thuật tượng tròn có cách tạo khối tròn, căng, đầy nhịp điệu uyển chuyển, đầy gời cảm, bố cục chặt chẽ Nghệ thuật điêu khắc Chăm bản hợp ca về cuộc sống XH và tâm linh, đầy sức sống và ngôn ngữ tạo hình giản dị, có tính khái quát cao 5/ Hướng dẫn về nhà: 1/ Bài vừa học: Về nhà học thuộc bài và trả lời các câu hỏi SGK 2/ Bài sắp học: Xem trước bài14 - Tập vẽ dáng người  Cách vẽ dáng người thế nào?  Quan sát mọi người xung quanh ở các tư thế, động tác khác hoạt động  Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, tẩy Nguyễn Hữu Sang 27 Trường THCS Hưng Thủy Tiết 14: Vẽ theo mẫu Năm học 2011 - 2012 TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI Ngày Soạn : Ngày Dạy : I MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Học sinh hiểu được sự thay đổi của dáng người ở các tư thế hoạt động khác 2/ Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ dáng người ở các tư thế khác nhau: đi, đứng, ngồi, chạy 3/ Thái đô: Qua bài học giúp học sinh biết cách quan sát, tìm hiểu kỹ các dáng người họat động II CHUẨN BI: 1/ Đồ dùng dạy học: GV: - Hình vẽ tỉ lệ thể người và hình người ở các tư thế khác - Hình gợi ý cách vẽ HS: - Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người 2/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp thực hành luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cu: kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 3/ Bài mới: Tỉ lệ thể người có thể nói là kiệt tác mà tạo hóa đã ban tặng Nếu ta chia đôi hình dáng thể theo chiều dọc chính diện thì các bộ phận thể sẽ đối diện qua trục Khi thể hoạt động ở các tư thế khác thì các bộ phận của thể tay, chân sẽ thay đổi thế nào? Để nắm được thì ta cùng vào bài hôm nay, bài 14 – Tập vẽ dáng người 4/ các hoạt đông dạy học: Nội dung I Quan sát, nhận xét: (SGK) Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: - GV treo tranh vẽ thể người ở các tư thế khác Hoạt động học sinh - Quan sát - Luôn thay đổi vận động - Quan sát - Không thay đổi - Hình dáng thể sẽ thế nào vận đông? - GV phân tích số động tác khác ở tranh vẽ - Hình dáng thể thay đổi vận Nguyễn Hữu Sang 28 Trường THCS Hưng Thủy Năm học 2011 - 2012 đông, vậy kích thước các bô phận thể có thay đổi theo không? * Hoạt động 2: II Cách vẽ dáng - GV phân tích và minh họa để học người: sinh thấy được - Ước lượng tỉ lệ các - Để vẽ được dáng người bước ta bộ phận của thể làm gì? người  Phải quan sát ước lượng được tỉ lệ - Vẽ phác các nét chính các bộ phận thể đầu người, tay chân - Nắm được tỉ lệ các bô phận của vận động thể rồi ta vẽ thế nào? - Vẽ nét diễn tả hình - GV vẽ minh họa bảng vài hình ở thể, quần áo các động tác khác - Ước lượng tỉ lệ các bộ phận của thể người - Vẽ phác nét chính của đầu, mình, tay, chân ở tư thế vận động Sau đó vẽ nét diễn tả quần áo - Quan sát mẫu vẽ dáng người III Thực hành: Vẽ dáng người *Hoạt động 3: - Mời 1, học sinh lên bảng đứng mẫu - học sinh thực hành vẽ dáng người * Hoạt động 4: -Chọn thu số bài dán lên bảng để học sinh quan sát, nhận xét - học sinh làm bài -Học sinh quan sát so sánh giữa mẫu và bài vẽ của các bạn 5/ Hướng dẫn về nhà: a)Bài vừa học: Về nhà quan sát bắt dáng người ở các tư thế hoạt động khác Kí họa dáng người thân gia đình b) Bài sắp học: Bài 15 Vẽ tranh đề tài – Lực lượng vũ trang  Lực lượng vũ trang gồm những thành phần nào?  Ở địa phương em có những lực lượng vũ trang nào?  Những lực lượng đó thường làm những công việc gì? Nguyễn Hữu Sang 29 Trường THCS Hưng Thủy Tiết 15 Vẽ tranh Năm học 2011 - 2012 ĐỀ TÀI LỰC LƯỢNG VŨ TRANG Ngày Soạn : Ngày Dạy : I MỤC TIÊU: : 1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết thêm về các lực lượng vũ trang 2/ Kỹ năng: Học sinh vẽ được tranh về đề tài Lực lượng vũ trang 3/ Thái đô: Các em thêm yêu quý và biết ơn các lực lượng vũ trang, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc II CHUẨN BI: 1/ Đồ dùng dạy học: - GV:Một số tranh vẽ về Lực lượng vũ trang, hình ảnh sưu tầm ở sách báo - HS: Sưu tầm tranh ảnh về lực lượng vũ trang mà em biết Chuẩn bị giấy ve, chì, tẩy, màu vẽ 2/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát - Phương pháp trực quan - Phương pháp thực hành, luyện tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cu: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3/ Bài mới: Lực lượng vũ trang là lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền và an ninh Quốc gia, giữ gìn cuộc sống hòa bình, no ấm cho nhân dân Trong quá trình bảo vệ và xây dựng đất nước, lực lượng vũ trang đã lập nên nhiều chiến công vang dội, lập nên trang sử hào hùng của dân tộc Hôm chúng ta sẽ tìm hiểu sâu về lực lượng này 4/ các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt đợng học sinh I Tìm và chọn nội *Hoạt động 1: - Bộ đội chủ lực, Bộ đội địa dung đề tài: (SGK) - Những lực lượng nào được gọi phương, Công an, Dân quân là lực lượng vu trang?Em hãy kể tự vệ, Dân phòng tên những lực lượng nào mà em - Quan sát biết? - Vậy ta xem số tranh vẽ về lực lượng vũ trang (GV dán tranh lên - Học sinh trả lời bảng)  GV đặt câu hỏi cho học sinh phân tích tranh trả lời - Vậy ta có thể vẽ về những nôi dung và hình ảnh nào thể hiện được đề tài này? - Ta có thể vẽ rất nhiều tranh về cảnh các lực lượng vũ trang luyện tập, chiến đấu, làm nhiệm vụ Ngoài ta còn có thể vẽ Nguyễn Hữu Sang 30 Trường THCS Hưng Thủy II Cách vẽ: (Kiến thức cũ) III Thực hành: Vẽ tranh đề tài lực lượng vũ trang (Khổ giấy A4) Năm học 2011 - 2012 cảnh những chú thương binh, hay đến thăm nhà các bà mẹ liệt sĩ * Hoạt động 2: - Vẽ tranh đề tài ta cần tiến hành theo các bước nào? - GV củng cố kết luận *Hoạt động 3: - Quan sát, giúp học sinh làm bài *Hoạt động 4: GV chọn thu số bài vẽ của học sinh dán lên bảng  Bố cục sắp xếp hợp lý chưa? Có trọng tâm chưa?  Chọn nội dung này đã phù hợp chưa?  Chọn màu sắc thế nào? - GV nhận xét đánh giá từng bài - Học sinh trả lời kiến thức cũ - Làm bài -Học sinh quan sát so sánh giữa mẫu và bài vẽ của các bạn 5/ Hướng dẫn về nhà: a) Bài vừa học: Về nhà hòan thành bài vẽ lớp b) Bài sắp học: Xem trước bài 16 Sơ lược về số nền mỹ thuật Châu Á Mỹ thuật Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Campuchia và Lào Nguyễn Hữu Sang 31 Trường THCS Hưng Thủy Tiết 16 Năm học 2011 - 2012 Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG Ngày Soạn : Ngày Dạy : I MUC TIÊU: Thông qua bài dạy học sinh cần nắm được: 1/ Kiến thức: Học sinh hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang cuộc sống 2/ Kỹ năng: Học sinh biết cách tạo dáng thời trang và tạo được số hình dáng quần áo theo ý thích 3/ Thái đô: Học sinh biết coi trọng những sản phẩm văn hóa mang bản sắc dân tộc II CHUẨN BI: 1/ Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ, ảnh chụp số mẫu thời trang - HS: Đồ dùng học tập 2/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát trực quan - Phương pháp gợi mở - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp làm việc theo nhóm III TIẾN TRÌNH DAY HOC: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cu: Thu bài tập về nhà của học sinh 3/ Bài mới: Ngày xưa ông bà ta đã có câu “Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân” “Người đẹp vì lụa”? Đúng vậy, quần áo ngoài việc giúp giữ ấm cho thể ra, nó còn mang lại nét đẹp về thẩm mỹ nếu chúng ta biết cách tạo dáng và trang trí trang phục cách phù hợp Để hiểu thêm về lĩnh vực này, hôm chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 15 Nội dung I Quan sát, nhận xét: (SGK) Nguyễn Hữu Sang Hoạt động giáo viên - Treo số tranh vẽ các trang phục khác của từng thời đại khác  Quan sát xem các trang phục này có đặc điểm gì? - Nước ta là nước đa dân tộc và mỗi dân tộc lại có cách sống, cách ăn mặc riêng  rất phong phú về trang phục Bên cạnh đó trang phục còn thay đổi cho phù hợp với từng thời đại, lứa tuổi và giới tính 32 Hoạt động học sinh - Trang phục của nhiều dân tộc khác nhau, gắn với mỗi thời đại và đối tượng khác mà có kiểu quần áo khác - Cách trang điểm, đầu tóc, mũ nón, túi xách, đồng hồ, giầy dép Trường THCS Hưng Thủy Năm học 2011 - 2012 - Ngoài quần áo còn có những vật dụng nào khác góp phần làm đẹp cho người? - Vậy thời trang là gì? II Cách tạo dáng và trang trí: 1/ Tạo dáng áo: - Tìm hình dáng chung - Kẻ trục và tìm dáng áo - Tìm các chi tiết 2/ Trang trí áo: * Vẽ hình: - Tìm và sắp xếp các mảng hình trang trí - Tìm họa tiết cần trang trí * Vẽ màu: - Hài hòa giữa màu nền và họa tiết - Tùy vào kiểu dáng, trang phục, lứa tuổi và mùa mà ta chọn màu cho phù hợp III Thực hành: Tạo dáng và trang trí thời trang Ao, quần - Để tạo được dáng áo, ta phải làm trình tự thế nào? - Có được dáng áo rồi, ta trang trí chúng thế nào? - Thời trang là lĩnh vực rộng, bao gồm cách ăn mặc, trang điểm và kết hợp với các vật dụng khác thời gian nhất định - Tìm hình dáng chung - Kẻ trục và tìm dáng áo - Tìm các chi tiết - Tìm hình và sắp xếp các mảng hình phù hợp - Tìm họa tiết cần trang trí - Màu phải hài hòa giữa màu nền và họa tiết - Tùy vào kiểu dáng, trang phục, lứa tuổi và mùa mà ta chọn màu cho phù hợp - Khi vẽ màu ta cần chú ý chọn vẽ màu thế nào cho phù hợp? - Làm bài - Quan sát giúp học sinh làm bài IV CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1/ Củng cô: Thu số bài của học sinh dán lên bảng, lớp quan sát nhận xét, GV kết luận chung các bài, củng cố kiến thức chung cho học sinh 2/ Hướng dẫn về nhà: a) Bài vừa học: Về nhà hoàn thành thêm bài trang trí trang phục thiếu nhi mùa xuân b) Bài sắp học: Kiểm tra học kỳ I - Xem lại các bài vẽ tranh từ đầu năm đến Nguyễn Hữu Sang 33 Trường THCS Hưng Thủy Tiết 18,: Năm học 2011 - 2012 KIỂM TRA HỌC KÌ I Mĩ thuật : LỚP ĐỀ : Vẽ Tranh : ĐỀ TÀI TỰ DO I Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh phát huy được trí tưởng tượng sáng tạo Kỹ : Học sinh ôn lại kiến thức và kỹ vẽ tranh, vẽ được bức tranh theo ý thích Thái đô : Học sinh biết yêu quê hương và những lễ hội của dân tộc, cảnh đẹp đất nước thích thú vẽ tranh II Chuẩn bị : GV :- Một số tranh về đề tài tự của các họa sĩ và ngoài nước - Bài vẽ của học sinh các năm trước HS : giấy vẽ, bút chì, màu… III Tiến trình kiểm tra : - GV giới thiệu sơ qua về tranh ảnh của các họa sĩ và ngoài nước số bài vẽ đẹp của hs các năm trước để các em tham khảo – phút - Học sinh làm bài : 80 phút * Yêu cầu : + HS thể hiện rõ nội dung đề tài + Màu sắc hài hòa + Bố cục chặt chẽ * Thang Điểm : + Đúng đề tài : 3đ + Bố cục đẹp : 3đ + Màu sắc hài hòa : 4đ Nguyễn Hữu Sang 34 ... III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn i nh lớp: 2/ Kiểm tra ba i cu: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3/ Ba i mơ i: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu cách vẽ tĩnh vật bằng chì... đô i xứng và tìm tỷ lệ các bộ phận của tu i xách - Xác i nh vị trí nắp tu i, quai tu i - Hoàn thiện hình dáng tu i 2/ Trang trí tu i xách: - Tìm các hình mảng trang trí... vơ i n i buô i lễ dung của buô i Đa i h i hay Tọa - Chuẩn bị kiểu chữ đàm thì bước đầu tiên ta pha i cho phù hợp vơ i nô i làm gì? dung và hình ảnh cần - Xác i nh được nôi

Ngày đăng: 01/11/2017, 21:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w