1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an My thuat 6 2010-2011

84 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

- Giáo viên vẽ lên bảng hướng dẫn học sinh vẽ một hoạ tiết dân tộc HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh làm bài - Giáo viên bao quát lớp, đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn cho học sinh -G

Trang 1

Tuần1: Ngày dạy 17 tháng 08 năm 2010

Bài: 1( tiết 1 ) TRANG TRÍ CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1- Kiến thức: Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền

núi

2- Kĩ năng: Học sinh vẽ được một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích

II PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

- Hình minh hoạ hướng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc

- Phóng to các bước chép hoạ tiết dân tộc trong SGK

- Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc

2 Học sinh : - Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở SGK.

- Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thước và màu vẽ

3 Phương pháp: - Quan sát.

- Vấn đáp

- Luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

- Giáo viên giới thiệu một vài học

tiết trang trí ở các công trình kiến trúc

(đình, chùa) hoạ tiết trang trí dân tộc

- Đặt câu hỏi học sinh quan sát nhận

ra vẻ đẹp của hoạ tiết

? Tên hoạ tiết, hoạ tiết này được

trang trí ở đâu?

- Giáo viên giới thiệu một số sản

phẩm có hoạ tiết trang trí đẹp của địa

phương

? Hoạ tiết trang trí diện tích có

những đặc điểm gì?

1 QUAN SÁT NHẬN SÉT MẪU

- Học sinh quan sát tranh treo trên bảng

-> Hình, vẽ (hoa lá, chim muông)

- Hoạ tiết được trang trí trong các đình chùa, lăng tẩm, những di vật cổ

-> Thăm quan chùa Nhờn, Bảng Môn Đình

-> Hoạ tiết trang trí phong phú về nội dung, hình vẽ, đường nét, hoa lá, chim muông, mây trời và thường đối xứng qua nhiều trục hoặc nhiều trục

HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn học sinh cách vẽ hoạ tiết

- Giáo viên giới thiệu cách vẽ ở

ĐDDH CÁCH VẼ HOẠ TIẾT2- Vẽ chu vi (hình tròn , tam giác).

1

Trang 2

- Giáo viên vẽ lên bảng hướng dẫn

học sinh vẽ một hoạ tiết dân tộc

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

- Giáo viên bao quát lớp, đến từng

bàn để quan sát và hướng dẫn cho học

sinh

-Giáo viên góp ý, động viên học sinh

làm bài, chỉ ra chỗ vẽ được, chưa

được ngay ở bài vẽ của mỗi học sinh

- Chỉ ra cho học sinh thấy vẻ đẹp của

hình, của nét vẽ ở hoạ tiết

3 BÀI TẬP

+ Tự chọn một hoạ tiết trong SGK+ Vẽ hoạ tiết vừa và cân đối khổ giấy+ Tự nhớ lại các hoạ tiết vẽ (có sáng tạo)+ Vẽ xong, tô màu theo ý thích

HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập

Đánh giá kết quả học tập.

- Giáo viên chọn một số bài có hướng làm tốt và chưa tốt, rán lên bảng cho cả lớp quan sát nhận sét

-Giáo viên tóm tắt và nhận xét một số bài làm của học sinh

- Giáo viên động viên khích lệ học sinh và cho điểm một số bài

Bài tập về nhà:

- Hoàn thành bài tập ở lớp

- Sưu tầm hoạ tiết trang trí và cắt dán vào giấy

-Chuẩn bị bài sau: +Đọc trước bài 2 -mĩ thuật thời cổ đại

Trang 3

Tuần2: Ngày dạy 24 tháng 08 năm 2010

Bài: 2 ( tiết 2 ) THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CỔ ĐẠI

3 Thái độ: Học sinh trân trọng nghệ thuật đặc sắc của ông cha để lại.

II PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1 : Sơ lược về bối cảnh lịch sử:

- Giáo viên cho học sinh đọc bài

trong SGK

? Em biết gì về thời kỳ đồ đá trong

lịch sử Việt Nam?

? Em biết gì về thời kỳ đồ đồng

trong lịch sử Việt Nam?

2 Giới thiệu bối cảnh lịch sử VN

I.SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH XÃ HỘI

- Thời kỳ đồ đá còn được gọi là thời

kỳ Nguyên thuỷ, cách ngày nay hàng vạn năm

- Đồ đồng cách ngày nay khoảng 4.000 - 5.000 năm Tiêu biểu là trống đồng Đông Sơn

- Việt Nam xác định là một trong những cái nôi của loài người liên tục phát triển qua nhiều thế kỷ

- Thời đại Hùng Vương với nền văn minh lúa nước, đã phản ánh sự phát 3

Trang 4

triển của nền kinh tế, quân sự, Văn hoá - xã hội.

HOẠT ĐỘNG 2 : Sơ lược về mỹ thuật VN thời cổ đại

? Về nghệ thuật diễn tả điều gì?

II SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI CỔ ĐẠI

1 Thời đồ đá

- Các hình vẽ trên hang Đồng Nội cách đây khoảng 1 vạn năm, là dấu ấn đầu tiên cuả nghệ thuật thời kỳ đồ đá (nguyên thuỷ)

- Vị trí hình vẽ: Được khắc vào đá ngay gần cửa hang, trên vách nhũ, độ cao từ 1,5m -> 1,75m

- Hình nữ: Khuôn mặt thanh tú, đậm chất nữ giới

- Hình nam: Khuôn mặt vuông chữ điền, lông mày rậm, miệng rộng

- Các hình khắc sâu trên vách đá, sâu 2cm

- Hình mặt người diễn tả với góc nhìn chính diện, đường nét đứng

- Cách sắp xếp bố cục cân đối, tỷ lệ hợp lý, tạo cảm giác hài hoà

* Gv: Sự xuất hiện kim loại đầu tiên

là đồng sau là sắt, đã báo hiệu :

- Sự chuyển dịch từ hình thái XH

nguyên thuỷ -> XH văn minh

? Nêu đặc điểm chung đồ đồng?

? Yêu cầu học sinh quan sát bề mặt

trống đồng?

* Gv: Giới thiệu trống đồng Đông

Sơn về tạo dáng và nghệ thuật trạm

khắc

2 Thời đồ đồng

-> Đồ đồng thời kỳ này trang trí đẹp

và tinh tế, VN biết phối hợp những kiểu văn hoa, sóng nước thường bên chữ S

-> Đông Sơn nằm bên bờ sông Mã, phát hiện đồ đồng 1924

- Mặt trống vòng tròn đồng tâm bao

lấy ngôi sao nhiều cánh ở giữa

- Tang trống là sự kết hợp giữa hoa văn hình chữ S, chim thú

HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập

Trang 5

- Giáo viên đặt những câu hỏi ngắn cụ

- Giáo viên kết luận chung.

- Hình mặt người ở hang đồng nội

- Viên đá cuội khắc hình mặt người

- Vì nó đẹp ở tạo dáng với nghệ thuật chạm khắc trên bề mặt trống và tang trống rất sống động bằng lối vẽ hình học hoá

- Mỹ thuật thời cổ đại phát triển nối tiếp liên tục suốt hàng chục nghìn năm

- Mỹ thuật không ngừng giao lưu với

mỹ thuật ở khu vực Hoa Nam, Đông Nam Á

bài tập về nhà:

- Học bài và xem tranh minh hoạ trong SGK

- Chuẩn bị bài sau.:

+ Đọc trước bài 3

+ Chuẩn bị qoe đo, vở thực hành

+ Mượn 2 hình trụ, hai hình hộp chữ nhật( kích thước bằng nhau)đẻ làm mẫu

5

Trang 6

Tuần 3: Ngày dạy 07tháng 09 năm 2010

Bài: 3 ( tiết 3 ) vẽ theo mẫu

SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Học sinh được củng cố thêm kiến thức về những điểm cơ bản của

luật xa gần

2- Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật

trong bài theo mẫu, vẽ tranh

3.Thái độ: Học sinh biết nhìn sự vật hiện tượng theo luật xa gần

II PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Giáo viên: - Luật xa gần và giải phẫu tạo hình (GTĐT GV)

- Ảnh có lớp cảnh xa, lớp cảnh gần (cảnh biển, con đường, hàng cây )

- Tranh và các bài vẽ theo luật xa gần

- Môi hình vài đồ vật (hình hộp, hình trụ )

2 Học sinh : - Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thước và màu vẽ.

3 Phương pháp dạy - học: - Quan sát.

- Vấn đáp

- Luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về khái niệm xa gần

- Giáo viên treo một bức tranh về xa - gần

*Yêu cầu học sinh quan sát, suy nghĩ trả lời

- Càng xa, khoảng cách hai đường ray của

đường tàu càng thu hẹp dần.

- Ở gần: Hình to, cao, rộng và rõ hơn

- Vì mọi vật luôn thay đổi khi nhìn theo

xa - gần Chúng ta sẽ tìm hiểu về luật xa

- gần để thấy sự thay đổi hình dáng của mọi vật trong không gian để vẽ đúng, đẹp

Trang 7

- Vật ở phía trước che vật ở phía sau.

- Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở các góc

=> Đường tầm mắt có thể thay đổi phụ thuộc vào độ cao thấp của vị trí người vẽ (người ngắm cảnh)

2 Điểm tụ

- Các cạnh hình hộp, tường nhà, đường tàu hoả hướng về sâu, càng xa, càng thu hẹp

về cuối tụ lại một điểm tại đường tầm mắt

=> Điểm tụ là điểm gặp nhau của các

đường song song nằm trên đường tầm mắt

HOẠT ĐỘNG 3 Đánh giá kết quả học tập

* Giáo viên chuẩn bị một số tranh ảnh

- Giáo viên nhận xét bổ sung

- Học sinh quan sát và nhận xét về luật xa

- gần của từng tranh

- Học sinh phát hiện ở các hình ảnh những điều đã học

- Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên

-Bài tập về nhà:

- Xem lại mục II bài 3 SGK

- Chuẩn bị một số đồ vật: Chai, lọ, ca cho bài học sau

7

Trang 8

Tuần 4: Ngày dạy 14.tháng.09 năm 2010

Bài: 4 ( tiết 4 ) VẼ THEO MẪU

3 Thái độ: Hình thành ở học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học.

II PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1* Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên

- Phuơng pháp dạy mỹ thuật (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP)

- Minh hoạ các bước vẽ theo mẫu

- Một số hình khối đơn giản để làm mẫu

- Một vài tranh hướng dẫn cách vẽ theo mẫu khác nhau

.2* Học sinh : - Sách giáo khoa, vở ghi, vở thực hành , bút chì, tẩy, mầu vẽ

3* Phương pháp: - Quan sát.

- Vấn đáp

- Luyện tập

- Minh hoạ

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: Thế nào là vẽ theo mẫu

- Giáo viên đặt mẫu lên bàn

I Thế nào là vẽ theo mẫu

- Vẽ theo mẫu là vẽ lại mẫu được bày trước mặt Thông qua suy nghĩ, cảm xúc của mỗi người để diễn tả đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt và màu sắc của vật mẫu.

HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ theo mẫu

* Giáo viên: để vẽ được vật mẫu

người vẽ cần quan sát thật kĩ vật mẫu

? Quan sát và tìm ra tỉ lệ giữa chiều

cao và chiều ngang của mẫu?

II.Cách vẽ theo mẫu

1 Quan sát, nhận xét.

2 Vẽ phác khung hình

Trang 9

-> Chiều ngang bằng 2/3 chiều cao

? Vậy vật nằm trong khung hình gì?

-> Hình chữ nhật đứng

* Vậy ta có thể phác khung hình

của vật mẫu là hình chữ nhật đứng

có chiều ngang bằng 2/3 chiều cao

? Miệng và đáy cốc có bằng nhau

không?

* Vậy để vẽ được cốc giống với mẫu

ta phải tìm tỉ tệ các bộ phận

-Sau khi tìm được tỉ lệ các bộ phận

và đánh rấu trên bài vẽ Ta có thể đi

bước tiếp theo

quan sát mẫu và hoàn thiện hình vẽ

dựa trên cơ sở nét chính đã phác

6 Vẽ đậm nhạt

- Vẽ cho mẫu có đậm, có nhạt, có

sáng, có tối, có xa - gần

- Diễn tả bằng các nét dày, thưa to,

nhỏ đan xen với nhau

Chú ý: Không nên cạo chì di nhẵn bóng

3 Tìm tỉ lệ bộ phận

4 Vẽ phác hình bằng nét chính

5 Vẽ chi tiết

6.Vẽ đậm nhạt

HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả học tập

- GV đặt câu hỏi theo nội dung hoạt động 1 để kiểm tra nhận thức của HS

Bài tập về nhà:

- Xem mục II của bài 4 trong sgk

- Chuẩn bị bài sau:

9

Trang 10

Tuần 5: Ngàydạy 21.tháng.09 năm 2010

Bài: 5 ( VẼ TRANH )

CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức- HS cảm thụ và nhận biết được các hoạt động trong cuộc sống

2- Kĩ năng: - HS nắm được những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh

3.Thái độ- HS hiểu và thực hiện được cách vẽ tranh đề tài

II PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1 Giáo viên:- Một số tranh của hoạ sĩ trong nước và thế giới vẽ về đề tài

- Một số tranh của HS về các đề tài

- Một số tranh của thiếu nhi, HS vẽ chưa đạt yêu cầu về bố cục, mảng hình và màu sắc để phân tích, so sánh

2 Học sinh : - Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở SGK.

- Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thước và màu vẽ

3 Phương pháp: - Quan sát.

- Vấn đáp

- Luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung

đề tài

- GV trình bày tranh mẫu kết hợp với

giới thiệu tranh để HS hiểu về tranh

đề tài

- GV cho HS xem tranh có đề tài khác

nhau như :

- GV cho HS xem tranh cùng đề tài

nhưng có những cách thể hiện nội

dung khác nhau như :

- GV giới thiệu cgo HS một số tranh

của các hoạ sĩ trong nước và thế giới

I Tìm và chọn nội dung đề tài

- Trong cuộc sống có nhiều đề tài

Mỗi đề tài lại có nhiều chủ đề khác nhau HS có thể lựa chọn đề tài và thể hiện bằng khả năng và ý thích của mình theo sự cảm nhận cái hay, cái đẹp ở mỗi khía cạnh của nội dung

 đường phố, sớm mai ở bản, quê

em, nhà trường …

 Đề tài nhà trường có thể vẽ: giờ ra chơi, buổi lao động, học nhóm, cắm trại …

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

- GV phân tích để HS thấy rằng muốn II Cách vẽ tranh đề tài

Trang 11

thể hiện được nội dung cần phải vẽ

* Bước 2: Vẽ hình

- Dựa vào các mảng hình đã phác để

vẽ các hình dáng cụ thể

- Hình dáng nhân vật nên có sự khác nhau, có dáng tĩnh, dáng động Các nhân vật trong tranh cần ăn nhập với nhau, hợp lí, thống nhất để biểu hiện nội dung

* Bước 3: Vẽ màu

- Màu sắc trong tranh có thể rực rỡ hoặc êm dịu, tuỳ theo đề tài và cảm xúc của người vẽ

- Tranh được vẽ bằng các chất liệu khac nhau

 Màu sáp, chì, bột màu, dạ màu …

HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả học tập

- GV đặt câu hỏi để HS hiểu rõ hơn

về tranh đề tài và các thể loại của

Bài tập về nhà:

- Hoàn thành bài tập ở lớp

- Chuẩn bị bài học sau

11

Trang 12

Tuần6: Ngàydaỵ 22, 23 tháng 09 năm 2009

Bài 6: ( tiết 6 ) VẼ TRANG TRÍ

Cách Sắp Xếp (Bố Cục) Trong Trang

Trí

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: HS thấy được vể đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng

2 Kĩ năng: HS phân biệt được trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng

3.Thái độ: HS biết cách làm bài vẽ trang trí

II PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

1* Giáo viên: - Một số đồ dùng là vật thật: ấm, chén, khăn vuông … có hoạ tiết

trang trí

- Hình ảnh về trang trí nội, ngoại thất và đồ vật thông dụng

- Hình vẽ phóng to một số hình trong SGK

- Một số bài trang trí của HS các năm trước

2* Học sinh : - Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở SGK.

- Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thước và màu vẽ

3* Phương pháp: - Quan sát.

- Vấn đáp

- Luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu một số hình ảnh về:

- GV giới thiệu hình vẽ trong SGK

- GV nêu yêu cầu của trang trí là tạo

 Có bố cục hợp lí, sử dụng màu sắc hài hoà …

+ Cách sắp xếp nhắc lại+ Cách sắp xếp xen kẽ+ Cách sắp xếp đối xứng+ Cách sắp xếp các mảng hình không

Trang 13

- GV nhắc HS khi trang trí cần lưu ý : đều

-> Các mảng hình có to, nhỏ hợp lí, tỉ

lệ với khoảng trống của nền

- Tránh sắp xếp các mảng hình dày đặc, dàn trải

- Các hoạ tiết bằng nhau nên bằng nhau, vẽ cùng một màu, cùng độ đậm nhạt

- Cố gắng dùng ít màu và lựa chọn sao cho chúng hài hoà với nhau

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh trang trí các hình cơ

1 Kẻ trục dọc, trục chéo, trục ngang 2.Tìm mảng hình

3 Vẽ hoạ tiết : từ các mảng có thể tìm nhiều hoạ tiết khác nhau

3 Tìm và vẽ màu theo ý thích đẻ bài

vẽ hài hoà, có trọng tâm

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh làm bàì

- GV gợi ý HS vẽ các mảng hình khác

nhau ở một vài hình vuông

III bài tập trang trí

- Sau khi tìm được các mảng hình của các hình vuông, HS tự nhận xét và chọn một hình ưng ý để vẽ hoạ tiết và

vẽ màu theo ý thích

HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập

- GV đặt câu hỏi để HS trả lời về những nội dung chính

? Trang trí cơ bản phải tuân theo các quy luật nào.

? Các bước tiến hành vẽ trang trí.

Bài tập về nhà:

- Làm bài tập theo SGK và chuẩn bị bài sau

- Chuẩn bị bài học sau

Rút kinh nghiêm tiết dạy

13

Trang 14

Tuần7: Ngày 29 tháng 09năm 2009

Bài:7 ( tiết 7 ) VẼ THEO MẪU

Mẫu Có Dạng Hình Hộp Và Hình Cầu

(vẽ hình)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: HS biết được cấu trúc hình hộp, hình cầu và sự thay đổi hình dạng,

kích thước của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau

2 Kĩ năng: HS biết vẽ hình hộp, hình cầu và biết áp dụng vào vẽ đồ vật có hình

dạng tương đương

3.Thái độ: HS vẽ hình hộp, hình cầu gần giống với mẫu

II PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

1 Giáo viên: - Mẫu vẽ :

+ Hình lập phương mỗi cạnh 15 cm, màu trắng

+ Hình hộp : kích thước khoảng 20 cm × 14 cm × 5 cm màu trắng

+ Một quả bóng : đường kính khoảng 10 cm, màu đậm

+ Một quả có dạng hình cầu : đường kính khoảng 6 cm, màu đậm

+ Một số bài vẽ của hoạ sĩ, HS

+ Miếng bìa hình vuông, có trục quay ở giữa Khi quay thì nhìn hình vuông sẽ thành hình thang …

+ Hình lập phương màu nhạt, ở bốn mặt dán các hình tròn bằng giấy màu đậm

2 Học sinh : - Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở SGK.

- Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thước và màu vẽ

3 Phương pháp: - Quan sát.

- Vấn đáp

- Luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét mẫu

- GV bày mẫu ở một vài vị trí để HS

quan sát, nhận xét

? Mẫu có mấy vật, mỗi vật có đặc

điểm như thế nào

? Tại vị trí của em thì nhìn thấy

mẫu ntn

I Quan sát nhận xét

-> Hình hộp sau hình cầu, nhìn chính diện

- Hình hộp có 6 mặt bằng nhau và 8 cạnh song song và bằng nhau

+ Hình hộp nhìn thấy ba mặt, hình cầu ở phía trước

+ Hình hộp đặt chếch, hình cầu ở trên

Trang 15

GV cho HS quan sát và nhận xét mẫu

-> Tỉ lệ của khung hình (chiều cao so với chiều ngang)

- Độ đậm, nhạt của mẫu

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

- GV nhắc HS cách vẽ bài này tiến

- Tìm tỉ lệ các bộ phận rồi vẽ nét chính

- Vẽ nét chi tiết

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh làm bàÌ

- GV theo dõi, giúp HS :

-> Ước lượng tỉ lệ và khung hình vào

*Vẽ theo mẫu hình hộp và hình cầu

HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập

- GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá một

số bài vẽ

- GV tóm tắt và chốt lại những ý đúng

- HS nhận xét bài của bạn về bố cục, nét vẽ, hình vẽ

- Tự xếp loại một số bài

Bài tập về nhà:

- Làm bài tập ở SGK

- Chuẩn bị bài học sau

Rút kinh nghiêm tiết dạy

15

Trang 16

Tuần 8: Ngày dạy 12 tháng 10 năm 2010

BÀI: 8 ( TIẾT 8 ) THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT )

Sơ Lược Về Mĩ Thuật Thời Lý

(1010 - 1225)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức- HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức về mĩ thuật thời Lý

2- Kĩ năng: - HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc

3.Thái độ: - Học sinh hiểu thêm về nghệ thuật của thời Lý

II PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

1 Giáo viên:- Hình ảnh một số tác phẩm, công trình mĩ thuật thời Lý (ĐDDH mĩ

thuật 6)

- Sưu tầm một số hình ảnh về mĩ thuật thời Lý đã in trong sách, báo

2 Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về mĩ thuật thời Lý.

3 Phương pháp: - Quan sát,vấn đáp, thuyết trình

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: tìm hiểu khái quát về hoàn cảnh xã hội thời Lý

- GV treo tranh, ảnh để chuẩn

bị giới thiệu

-> Vua Lý Thái Tổ, với hoài

bão xây dựng đất nước độc lập

tự chủ đã dời đô từ Hoa Lư

(Ninh Bình) ra Đại La và đổ

tên là Thăng Long; Sau đó, Lý

Thánh Tông đổi tên nước là

Đại Việt

-> Thắng giặc Tống xâm lược,

đánh Chiêm Thành

I.Vài nét về bối cảnh xã hội

- Vua Lý Thái Tổ từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Đại La

và đổ tên là Thăng Long; Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt

- Có nhiều chủ trương, chính sách tiến bộ, hợp lòng dân nên kinh tế xã hội phát triển mạnh và ổn định, kéo theo văn hoá và ngoại thương cùng phát triển

 Đất nước ổn định, cường thịnh; ngoại thương phát triển cộng với ý thức dân tộc trưởng thành đã tạo điều kiện để xây dựng một nền văn hoá nghệ thuật dân tộc đặc sắc và toàn diện

HOẠT ĐỘNG 2: tìm hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lý

- GV vưà thuyết trình,vừa kết

hợp với chứng minh, giảng

giải thông qua hình ảnh của

ĐDDH

- GV đặt câu hỏi :

? Nhìn các hình ảnh chúng

ta biết những loại hình nghệ

II Sơ lược về mĩ thựât thời Lý

1 Tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc

*.a) Kiến trúc cung đình (Kinh thành Thăng Long)

- Lý Thái Tổ xây dựng kinh thành Thăng Long với quy mô to lớn và tráng lệ

- Là một quần thể kiến trúc gồm hai lớp, bên trong gọi là Hoàng thành, bên ngoài gọi là kinh thành

Trang 17

thuật nào của mĩ thuật thời

? Kinh thành thăng Long

được xây dựng như thế nào.

* Ở đây có nhiều cung điện

như điện Càn Nguyên, điện

Tập Hiền, điện Giảng Võ,

ngoài ra còn có điện Trường

Xuân, điện Thiên An và điện

Thiên Khánh …

? Tại sao khi nói về mĩ thuật

thời Lý chúng ta lại nói nhiều

+ Phía Nam có Văn Miếu – Quốc Tử Giám và các trại lính

+ Phía Đông là nơi buôn bán nhộn nhịp, có hồ Lục Thuỷ, Tháp Báo Thiên ; sông Hồng (thường là nơi

mở hội đua thuyền)+ Phía Tây là khu nông nghiệp với nhiều trang trại trồng trọt

* Kiến trúc Phật giáo

- Thời Lý, nhiều công trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng là do Phật giáo rất thịnh hành Kiến trúc Phật giáo thường to lớn và được đặt ở nơi có cảnh quan đẹp

 Tháp Phật : Tháp thời Lý là đền thờ Phật giáo, gắn với chùa Các tháp tiêu biểu là tháp Phật Tích (Bắc Ninh), tháp Chương Sơn (Nam Định), tháp Báo Thiên (Hà Nội)

+ Chùa : Hiện nay, chỉ còn một số nền móng của các ngôi chùa, song qua các thư tịch và các di vật tìm được cũng đủ khẳng định quy mô to lớn của các ngôi chùa và nghệ thuật xây dựng của các nghệ nhân thời Lý Một số chùa tiêu biểu : chùa Một Cột (Hà Nội), chùa Phật tích, chùa Dạm (Bắc Ninh), chùa Hương Lãng (Hưng Yên), chùa Long Đọi (Hà Nam) …

2 Tìm hiểu nghệ thuật điêu khắc và trang trí

- GV dựa vào ĐDDH và các hình ảnh trong SGK để chứng minh các nhận xét trên

17

Trang 18

kiến trúc cung đình và kiến

-> Hình Rồng thời Lý không giống với hình vẽ Rồng của các thời đại Trung Quốc Rồng là hình tượng trang trí rất phổ biến trong hình lá đề, trong cánh hoa sen, ở bệ tượng, trong cánh cửa đền, chùa

… Rồng thời Lý luôn được thể hiện trong dáng dấp hiền hoà, mềm mại, không có sừng trên đầu ; luôn

có hình chữ “S” – một biểu hiện cầu mưa của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước Rồng thời Lý mình tròn, thân lẳn, khúc uốn lượn nhịp nhàng theo kiểu “thắt túi” từ to đến nhỏ dần về phía sau

+ Hoa văn hình “móc câu” :

+ Xương gốm mỏng, nhẹ; nét khắc chìm, men phủ đều Hình dáng thanh thoát, trau truốt và mang vẻ đẹp trang trọng

HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá kết quả học tập

- Sau khi giới, chứng minh một

số loại hình nghệ thuật thời Lý,

GV đặt câu để HS nhận xét

chung về mĩ thuật thời Lý :

? Các công trình kiến trúc thời

- Đạo Phật được đề cao, sớm giữ được địa vị quốc giáo vì các vua quan nhà Lý rất sùng đạo Phật

- Tượng tròn và phù điêu : có nhiều tượng và phù điêu bằng đá, nghệ thuật chạm khắc tinh vi, trau truốt, ví dụ như tượng Phật A-di-đà ở chùa Phật Tích, trụ Rồng ở kinh thành Thănh Long, tượng sư

tử ở chùa Bà Tấm ở Hà Nội …

- Đã có các trung tâm sản xuất gốm nổi tiếng, chế tác được các loại men gốm quý: men ngọc, men da lươn, men lục, men trắng ngà, xương gốm mỏng, nhẹ; nét khắc chìm, men phủ đều Hình dáng thanh thoát, trau truốt và mang vẻ đẹp trang trọng

Bài tập về nhà:

Trang 19

- Đọc và học theo hướng dẫn ở SGK

- Tìm và sưu tầm tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lý

- Chuẩn bị bài học sau

Rút kinh nghiêm tiết dạy

19

Trang 20

Tuần 9: Ngày dạy: 18/10 / 2010

Bài:9 ( tiết 9 ) VẼ TRANH

Đề Tài Học Tập

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức- HS thể hiên được tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè, trường, lớp

qua tranh vẽ

2- Kĩ năng: - Luyện cho HS khà năng tìm bố cục theo nội dung chủ đề

3.Thái độ- HS vẽ được tranh về đề tài học tập

II PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN:

1 Giáo viên:- Bộ tranh về đề tài học tập (ĐDDH mĩ thuật 6)

- Một số tranh về đề tài học tập của HS

2 Học sinh : - Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở SGK.

- Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thước và màu vẽ

3 Phương pháp: - Quan sát.

- Vấn đáp

- Luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn học sinh cách tìm và chọn nội dung đề

tài

- Đây là bài thực hành vẽ tranh đề tài đầu

tiên ở lớp 6 nên GV cần giúp HS hinh dung

ra cách thể hiện nội dung tranh

- GV cho HS xem một số tranh, về các hoạt

động học tập của HS

? Nội dung các bức tranh.

?Vậy các bức tranh này có vẽ cùng một

đề tài không.

? Với đề tài này ta có thể chọn những nội

dung thế nào để vẽ.

* GV gọi 2 học sinh trả lời

I Tìm và chọn nội dung tranh

Trang 21

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập

- GV quan sát theo dõi từng bước tiến hành

và gợi ý HS cách vẽ Động viên khuyến

HOẠT ĐỘNG 5 : đánh giá kết quả học tập

- GV đánh giá theo từng yêu cầu :

- GV treo một số bài của HS mới vẽ (cả đạt

và chưa đạt )

- GV thu bài về nhà chấm điểm

-> Cách tìm bố cục, phác hình và vẽ màu

- HS quan sát tranh và nêu nhận xét của mình

Trang 22

Tuần10: Ngày dạy 25 tháng 10 năm 2010 Bài: 10 - VẼ TRANG TRÍ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: HS hiểu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng

của màu sắc đối với đời sống con người

2- Kĩ năng: HS biết được một số màu thường dùng và cách pha màu để ứng dụng

trong các bài trang trí và vẽ tranh

II PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

1 Giáo viên: - ảnh màu : cỏ cây, hoa lá, chim thú, phong cảnh …

- Bảng màu cơ bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, lạnh

- Một vài bài vẽ tranh, khẩu hiệu có màu đẹp

2 Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về màu sắc trong tự nhiên.

- Giấy vẽ, bút chì , tẩy, thước và màu vẽ

3 Phương pháp: - Trực quan , quan sát.

- Vấn đáp, thuyết trình

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét m àu

sắc trong thiên nhiên

- GV : Treo một số ảnh chụp màu sắc trong

? Vậy thiên nhiên có màu sắc như thế nào.

? Khi không có ánh sáng thì có màu sắc hay

Trang 23

-> Do ánh sáng tạo ra

* GV: ánh sáng ban ngày được gọi là ánh

sáng trắng, ánh sáng trắng cũng như ánh

sáng đèn Đều tồn tại bảy màu, nhưng mắt

thường ta không nhìn thấy được.Ta chỉ nhìn

thấy nó khi có hiện tượng tán sắc

VD: Hiện tượng cầu vòng

? Trên cầu vòng có những màu gì.

* Khi vẽ thì sử dụng màu như thế nào? Ta

sang phần II

- ánh sáng có bảy màu là: Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, và tím

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ pha màu

* GV: treo trực quan và chỉ cho học sinh

thấy ba màu cơ bản

? Vì sao ba màu này lại được gọi là màu cơ

bản Vì với ba màu này ta có thể tạo ra bất kì

màu nào mà mình muốn Nhưng khong có

cặp màu nào tạo ra được ba màu này

Ngoài màu cơ bản ra thì còn có màu nhị hợp

? Nhị ở đây có nghĩa là hai, hợp là kết hợp

Màu nhị hợp có nghĩa là kết hợp hai màu

Khi chúng ta kết hợp hai màu cơ bản với

nhau thì tạo ra một màu mới, màu này được

gọi là màu nhị hợp

GV: kết hợp với trực quan và giới thiệu:

Cách pha màu

*Lưu ý: khi lượng màu pha trộn khác nhau

thì cho hiệu quả màu khác nhau.

VD: Màu đỏ nhiều hơn vàng -> đỏ cam…

* GV: Treo trực quan và giới thiệu các cặp

màu bổ túc cho học sinh xem

? Quan sát cặp màu bổ túc các em thấy như

thế nào

* GV:Tương phản có nghĩa là đối lập nhau

Khi đứng cạnh nhau thì làm cho nhau nổi bật

=> Màu nhị hợp được tạo ra bởi sự pha trộn hai màu cơ bản với nhau

3 Màu bổ túc:

- Các cặp màu màu bổ túc là:

+ Đỏ - Lục +Vàng - Tím + Lam - Cam

- Là các cặp màu có khả năng tôn nhau lên, tạo cho nhau cùng rực rỡ

- VD: Biển quảng cáo, trang trí bao bì

4 Màu tương phản:

- Là cặp màu có khả năng làm cho nhau rõ ràng, nổi bật

23

Trang 24

? mùa hè mà bước vào ngôi nhà sơn toàn

màu đỏ thì có cảm giác như thế nào.

-> Nóng

?Mùa hè bước vào ngôi nhà có màu sơn là

màu xanh thì có cảm giác như thế nao.

-> Mát

* Điều này lí giải được: Vì sao mùa đông,

quần áo thường dùng màu nóng nhiều hơn

HOẠT ĐỘNG 4: giới thiệu một số loại màu thông dụng

? Em hãy kể tên những chất liệu màu vẽ mà

em biết.

* GV gọi một số em trả lời câu hỏi và giới

thiệu thêm một số chất liệu cho học sinh

HOẠT ĐỘNG 5: đánh giá kết quả học tập

- GV đưa ra một số ảnh, tranh hoặc bài trang

Bài tập về nhà:

- Làm bài tập ở SGK

- Chuẩn bị bài học sau

Rút kinh nghiêm tiết dạy

Trang 26

Tuần: 11

Ngày dạy 02 tháng 11 năm 2010

Bài: 11 ( tiết 11 ) VẼ TRANG TRÍ

Màu Sắc Trong Trang Trí

3.Thái độ: HS làm bài trang trí bằng màu sắc hoặc xé dán giấy màu

II PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

1 Giáo viên: Ảnh màu cỏ cây, hoa lá

- Hình trang trí ở sách báo, nhà ở, y phục, gốm, mây tre và trang trí dân tộc

- Một vài đồ vật có trang trí như ; lọ, khăn, mũ, túi, thổ cẩm, đĩa

- Một số màu để vẽ như : bút dạ, sáp màu, màu nước, màu bột

- Những dụng cụ cần thiết để phục vụ tiết dạy : phấn màu, que chỉ, hồ dán, băng dính, kẹp giấy

2 Học sinh : - Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở SGK.

- Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thước và màu vẽ

3 Phương pháp: - Quan sát.

- Vấn đáp

- Luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- GV : Bài trước ta đã tìm hiểu màu sắc trong thiên

nhiên

? Thiên nhiên có màu sắc như thế nào.

- > Phong phú đa dạng

- GV cho HS xem một số tranh, ấn phẩm, đồ vật

? Các công trình kiến trúc có màu sắc như thế

Trang 27

-> Màu sắc phong phú và phù hợp với nội dung của

sách

GV: Cho học sinh quan sát một số bát đĩa thật có

trang trí

? Đồ gốm sứ được trang trí như thế nào

-> Phong phú về kiểu dáng, hình thức trang trí cũng

như màu sắc

- GV: Cho học sinh sem trang trí ở trang phục

? Trang phục có màu như thế nào.

? Trong trang trí màu sắc có vai trò gì

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

- GV cho HS xem các bài vẽ màu

và nêu cách sử dụng màu

- GV cho HS àm bài:

+: Bài tập tô màu cho bài trang trí hình vuông, hình

tròn (chưa vẽ màu) để HS tô màu theo ý thích

GV: cho mỗi em một bài đã có sẵn hinh để tô màu

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập

- GV treo, dán các bài vẽ của HS và gợi ý để các em nhận xét:

? Màu ở nhóm chính và nhóm phụ.Co tạo được sự hài hoà không.

? màu có mịn hay không

- GV phân loại và cho điểm

Bài tập về nhà:

- Làm tiếp bài ở lớp

- Quan sát màu ở cỏ cây, hoa lá

- Quan sát màu sắc ở đồ vật

- Chuẩn bị bài học sau

Rút kinh nghiêm tiết dạy

27

Trang 28

Tuần12 : Ngày dạy 03 tháng 11 năm 2010

Bài: 12 ( tiết 12 ) THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT Một số công trình tiêu biểu của mĩ

thuật thời Lý

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: HS hiểu biết thêm về nghệ thuật, đặc biệt là mĩ thuật thời Lý đã được

học ở bài 8

2 Kĩ năng: HS nhận thứca đầy đủ hơn về vẻ đệp của một số công trình, sản phẩm

của mĩ thuật thời Lý thông qua đặc điểm và hình thức nghệ thuật

3 Thái độ: HS biết trân trọng và yêu quý nghệ thuật thời Lý nói riêng, nghệ thuật

dân tộc nói chung

II PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

1 Giáo viên:- Nghiên cứu hình ảnh trong SGK , SGV, CKTKN và ĐDDH mĩ thuật 6

- Sưu tầm thêm tranh ảnh về các công trình, tác phẩm mĩ thuật, đồ gốm được giới thiệu trong bài

- Phóng to một số hình vẽ hoặc các chi riết để giới thiệu cho rõ hơn (ví

dụ như các chi tiết cấu trúc của chùa Một Cột, các nếp áo của tượng Phật A-di-đà, hình con Rồng.)

2 Học sinh : - Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở SGK.

- Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thước và màu vẽ

3 Phương pháp: - Quan sát.

- Vấn đáp

- Luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: tìm hiểu công trình kiến trúc : chùa Một Cột (Hà

Nội)

- GV nhắc một số đặc điểm của mĩ thuật

thời Lý vì những đặc điểm này sẽ được

minh hoạ cụ thể qua các công trình hoặc

các tác phẩm trong bài

- GV đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ nhằm

phục vụ cho nội dung của bài mới

? Thời lý có nhưng thể loại kiến trúc

I Kiến trúc chùa Một cột

- Nghệ thuật kiến trúc cung đình

Trang 29

? Chùa một cột thuộc thể loại kiến trúc

nào.

? Đạo phật có vị trí như thế nào

- GV trình bày, diễn giải kết hợp với

ĐDDH và hình ảnh trong SGK

? Chùa Một Cột xây dựng năm nào ?

? Ngôi chùa được xây dựng ở đâu? vị

trí ngôi chùa được đặt như thế nào?

- GV giới thiệu ý nghĩa của ngôi chùa

- GV giới thiệu sơ lược về ngôi chùa

- Kết luận :

- Ngôi chùa nằm ở thủ đô Hà Nội đã

được tu sửa nhiều lần (1954 do thực dân

Pháp rút khỏi Hà Nội) Ngôi chùa xây

dựng to đẹp hơn, nhưng vẫn giữ nguyên

kiến trúc ban đầu

-> Chùa Một Cột được xây dựng năm

1049 là công trình kiến trúc tiêu biểu của kinh thành Thăng Long

- Toàn bộ ngôi chùa có cấu trúc hình vuông, chiều rông 3m đặt trên cột đá lớn (đường kính 1,25m)

- Chùa giống đoá hoa sen nở trên cột đá Xung quanh hồ là lan can, bốn phía có cầu cong

 chùa Một Cột cho thấy một trí tưởng tượng bay bổng của các nghệ nhân thời

Lý, đồng thời là một công trình kiến trúc độc đáo, đầy tính sáng tạo và đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam

HOẠT ĐỘNG 2: tìm hiểu tác phẩm điêu khắc : tượng A-di-đà

(chùa Phật tích – Bắc Ninh )

- Pho tượng được tạc bằng chất liệu

gì ? tượng chia làm mấy phần ?

là tác phẩm điêu khắc xuất sắc của nghệ

thuật thời Lý nói riêng và nghệ thuật dân

Khuôn mặt tượng phúc hậu, dịu hiền mang đậm vẻ đẹp lí tưởng của người phụ 29

Trang 30

* Tầng dưới là đế tượng hình bát giác, xung quanh được chạm trổ nhiều hoạ tiết trang trí hình hoa dây chữ “S” và sóng nước

 Cách sắp xếp chung của pho tượng hài hoà, cân đối

Tượng A-di-đà là hình ảnh mẫu của cô gái với vẻ đẹp trong sáng, lặng lẽ và lắng đọng đầy nữ tính nhưng lại không mất đi

ảnh các con Rồng sau này của Việt Nam

hoặc Trung Quốc để từ đó so sánh, phân

tích, nêu bật được tính độc đáo của Rồng

- Những nét độc đáo của Rồng thời Lý :+ Luôn thể hiện trong dáng dấp hiền hoà, mềm mại, không có sừng trên đầu và luôn có hình cgữ “S”

+ Thân Rồng khá dài, tròn lẳn, uốn khúc mềm mại, thon nhỏ dần từ đầu đến đuôi, khúc uốn lượn nhịp nhàng theo kiểu “thắt túi”, mang dạng của con rắn, do đó còn gọi là “Rồng Rắn” hoặc “Rồng Giun”+ Mọi chi tiết như mào, lông, chân cũng đều phụ hoạ theo kiểu “thắt túi”

- Rồng thời Lý được chạm khắc ở những

di tích liên quan trực tiếp tới vua như ở kinh đô, một số chùa mà nơi vua đã qua

Trang 31

hoăch cư trú lại như chùa Phật tích, chùa Dạm, chùa Long Đọi Rồng thường có mặt cạnh những biểu tượng Phật giáo như lá đề và hoa sen

HOẠT ĐỘNG 4: tìm hiểu nghệ thuật gốm

- GV giới thiệu hình ảnh một số đồ gốm

thời Lý

- Có các trung tâm lớn nổi tiếng về gốm

như Thăng Long, Bát Tràng, Thổ Hà,

- Hình vẽ trang trí là hình tượng hoa sen, đài sen, cánh sen cách điệu được khắc nổi hoặc chìm

-> Xương gốm mỏng, nhẹ, chịu được nhiệt độ cao ; nét khắc chìm, phủ men đều, bóng, mịn và có độ trong sâu

- Dáng nhẹ nhõm, thanh thoát, trau truốt mang vẻ đẹp trang trọng, quý phái

HOẠT ĐỘNG 5: Đánh giá kết quả học tập

- GV đặt câu hỏi : + Em hãy kể một vài nét về chùa Một

Cột, tượng A-di-đà ?+ Em còn biết thêm công trình mĩ thuật nào của thời Lý ?

Bài tập về nhà:

- Xem các tranh ảnh minh hoạvà học bài trong SGK

- Chuẩn bị bài học sau

Rút kinh nghiêm tiết dạy

31

Trang 33

Tuần: 13: Ngày dạy 17 tháng 11 năm 2010

Bài: 13 ( tiết 13 ) VẼ TRANH

Đề Tài Bộ Đội

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức- HS thể hiện tình cảm yêu quý anh Bộ đội qua tranh vẽ

2- Kĩ năng: - HS hiểu được nội dung đề tài Bộ đội

3.Thái độ- HS vẽ được một tranh đề tài Bộ đội

II PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

1 Giáo viên:-Giáo án, SGV, SGK, sách chuẩn kiến thức KN

- Bộ tranh về đề tài Bộ đội

- Chọn một số tranh, ảnh đề tài Bộ đội của hoạ sĩ, HS với nhiều hình ảnh hoạt động khác nhau

2 Học sinh : - Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở SGK.

- Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thước và màu vẽ

3 Phương pháp: - Quan sát.

- Vấn đáp

- Luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: tìm và chọn nội dung đề tài

- GV cho HS xem tranh vẽ về Bộ đội

I Tìm và chọn nội dung đề tài

- Tranh sinh động gây nhiều cảm hứng với

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

- GV nhắc lại các bước tiến hành đã

hướng dẫn ở bài trước

II Cách vẽ tranh

- HS bam sát theo chủ đề đã chọn, cần tìm

bố cục khác nhau và thể hiện rõ HS anh Bộ đội

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh làm bàì

- Khi vẽ, GV theo dõi, gợi ý để các III Bài tập

33

Trang 34

em làm bài có kết quả - Chú ý về :

+ Cách bố cục + Cách vẽ hình+ Vẽ màu

- Khai vẽ hình cần tìm nhữnh hình dáng, động tác mỗi người trong tranh ở các tư thế khác nhau

- Không nên sắp xếp dàn đều hoặc lộn xộn Cần có mảng chính, phụ

- khi vẽ màu cần tìm những màu sắc phù hợp với đề tài, chú ý độ đậm nhạt của các màu

HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập

- Chuẩn bị bài học sau

- Rút kinh nghiêm tiết dạy

Trang 35

Tuần14: Ngày 24 tháng11 năm 2010

BÀI: 14 ( TIẾT 14 ) VẼ TRANG TRÍ

Trang Trí Đường Diềm

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức- HS hiểu cái đẹp của trang trí đường diềm và ứng dụng của đường diềm

vào cuộc sống theo chuẩn kiến thức kĩ năng

2- Kĩ năng: - HS biết cách trang trí đường diềm theo trình tự và bước đầu tập tô màu

theo hoà sắc nóng, lạnh

3.Thái độ- HS vẽ và tô màu được một đường diềm theo ý thích

II PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

1 Giáo viên:- Giáo án, SGV, SGK, sách chuẩn kiến thức KN

- Một số đồ vật có trang trí đường diềm như : bát, đĩa, giấy khen, khăn, áo, đường diềm trang trí bích báo

- Một số bài trang trí đường diềm của HS (để so sánh, đối chứng)

+ Bài vẽ đúng

+ Bài vẽ sai

+ Bài tô màu chưa đẹp

+ Bài tô màu đẹp

- Một số hình minh hoạ cách vẽ đường diềm

- Một số bài vẽ đường diềm có hình, mảng, hoạ tiết và tô màu đẹp

2 Học sinh : - Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở SGK.

- Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thước và màu vẽ

3 Phương pháp: - Quan sát.

- Vấn đáp

- Luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- GV cho HS xem các ĐDDH đã

chuẩn bị trước và gợi ý cho HS thấy

rằng đường diềm làm đẹp cho đồ vật

? Đường diềm có tác dụng gì trong

đời sống con người ?

- Đường diềm ở bát, đĩa, giấy khen, khăn,

áo, đường diềm trang trí bích báo

-> Đường diềm trang trí nhà của, trang y phục, đồ gốm

35

Trang 36

- GV cho HS xem một số bài trang trí

đường diềm áp dụng các nguyên tắc

nhắc lại, xen kẽ

+ Nhắc lại hoạ tiết hteo chiều dài, chiều cong, theo chu vi Hoạ tiết cần vẽ bằng nhau, cách đều nhau

+ Xen kẽ các hoạ tiết khác nhau cho đường diềm không đơn điệu, nhàm chán

+ Các hoạ tiết giốnh nhau tô cùng màu và độ đậm nhạt

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

+ Cho HS xem đường diềm có hoà sắc phối hợp màu nóng và lạnh

Chú ý cách tô màu nền để làm nổi bật hoạ tiết trang trí

Trang 37

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh làm bàì

- GV kiểm tra đồ dung học tập

- GV góp ý HS cách vẽ hoạ tiết và tô

màu

- Sử dụng thước để kẻ đường diềm (20cm ×

4cm) – Chia ô theo chiều dài (mỗi phần 4cm)

- HS vẽ hoạ tiết xen kẽ

- Khi vẽ xong hoạ tiết, chọn màu vẽ vào hoạ tiết (chú ý vẽ màu nền)

HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập

- GV treo một số bài lên bảng gợi ý

cho HS nhận xét

- GV đánh giá, cho điểm một số bài

động viên HS học tập

- HS nhận xét : hình vẽ các hoạ tiết, màu sắc

- Xếp loại bài đạt và chưa đạt

Bài tập về nhà:

- Làm mũ trung thu bằng cách cắt, gấp, xé, dán giấy màu

- Chuẩn bị bài học sau

Rút kinh nghiêm tiết dạy

37

Trang 39

Tuần 15: Ngày day 30 tháng 11 năm 2010

Bài: 15 ( tiết 15 ) VẼ THEO MẪU

Mẫu Dạng Hình Trụ Và Hình Cầu (tiết

1 : vẽ hình)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức- HS biết được cấu tạo của mẫu, biết bố cục của bài vẽ thế nào là hợp lý

và đẹp theo chuẩn kiến thức kĩ năng

2- Kĩ năng: - HS biết cách vẽ hình và vẽ hình gần giống mẫu

II.PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: - Giáo án, SGV, SGK, sách chuẩn kiến thức KN

- ĐDDH mĩ thuật 6

- Làm bảng hướng dẫn: có 3 – 4 bố cục ở các vị trí khác nhau

- Một số bài vẽ của hoạ sĩ và HS

2 Học sinh : - Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở SGK.

- Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thước và màu vẽ

3 Phương pháp: - Quan sát.

- Vấn đáp

- Luyện tập

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

+ Hình 1b : Hình trụ và hình cầu cùng nằm trên một đường trục làm cho bố cục bị thu hẹp Nên đặt hình cầu sang phải hoặc sang trái một chút

+ Hình 1c,d : Cạnh của hình trụ “chia đôi” hình cầu, nhìn không thuận, nên đặt như hình 1e : hình cầu che khuất hình trụ một chút Bố cục như vậy bài vẽ có trong, có ngoài, có sự liên kết, chặt chẽ hơn

- HS quan sát, nhận xét và có ý thức khi vẽ 39

Trang 40

- GV vẽ khung hình chung lên bảng

khung hình ở vị trí của mình GV đặt câu hỏi :

+ Độ đậm nhất của mẫu ở hình trụ hay hình cầu ?

+ Độ đậm ở hình trụ và hình cầu ở phía nào

mẫu, trước tiên là vẽ khung hình vào

giấy cho vừa :

- GV nhắc HS so sánh tỉ lệ để phác

khung hình cho từng vật mẫu :

- GV nhắc HS vẽ phác nét theo tỉ lệ

như mặt trên của hình trụ, chu vi hình

cầu trước, sau đó mới vẽ các nét chi

+ Tìm điểm đặt của hình trụ và điểm che khuất của hình cầu ở hình trụ

+ So sánh chiều cao ở hình cầu với hình trụ+ So sánh bề ngang của hình cầu với bề ngang của hình trụ

- HS quan sát mẫu và ước lượng tỉ lệ theo gợi ý của GV

Ngày đăng: 28/06/2015, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w