Giáo viên: Phóng to bảng mẫu chữ in hoa nét đều

Một phần của tài liệu Giao an My thuat 6 2010-2011 (Trang 57 - 58)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: BÀY MẪU

1. Giáo viên: Phóng to bảng mẫu chữ in hoa nét đều

- Sưu tầm một số chữ in hoa nét đều ở sách, báo, tranh cổ động … - Một số dòng chữ được sắp xếp đúng và chưa đúng

- Một số con chữ kẻ sai và dòng chữ kẻ sai

2. Học sinh : - Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc ở SGK.

- Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thước và màu vẽ.

3. Phương pháp: - Quan sát. - Vấn đáp. - Vấn đáp. - Luyện tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- Cho HS đọc bài trong SGK

+ Chữ tiếng Việt hiện nay có nguồn gốc từ đâu ?

+ Có mấy kiểu chữ

- GV cho HS xem một vài kiểu chữ - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét các kiểu chữ

- GV giới thiệu ba dạng chữ in hoa nét đều

- Chữ tiếng Việt có nguồn gốc từ chữ La Tinh - Có nhiều kiểu chữ : chữ nét nhỏ, chữ nét to, chữ có chân, chữ hoa mĩ …

- HS nhận ra chữ in hoa nét đều và rút ra đặc điểm cư bản của chữ in hoa nét đều

+ Là kiểu chữ có nét đều bằng nhau + Dắng chắc khoẻ

+ Có sự khác nhau về độ rộng, hẹp + Hình dạng chữ in hoa nét đều : * Loại chữ chỉ có nét thẳng (H, M, ...)

* Loại chữ chỉ có nét cong (C, O, …)

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

- GV kẻ nhanh một số con chữ in hoa nét đều lên bảng

- GV hướng dẫn HS sắp xếp một dòng chữ

H Ọ C T Ậ P

Khoảng cách các con chữ quá rộng

HỌC TẬP

Koảng cách các con chữ quá hẹp

HỌC TẬP

Koảng cách các con chữ hợp lí

- Trước khi sắp xếp dòng chữ, ta cần ước lượng chiều dài, chiều cao cảu dòng chữ để có thể sắp xếp một dòng, hai dòng hay ba dòng cho vừa với khổ giấy và phù hợp với nội dung dòng chữ

- Khi sắp xếp một dòng chữ, ta phải lưu ý đến độ rộng, hẹp của các con chữ

- Ta cần chú ý sao cho khoảng cách của các con chữ và các chữ phù hợp, nhìn thuận mắt - Các chữ giống nhau phải kẻ đều nhau - Chữ phải có dấu

Một phần của tài liệu Giao an My thuat 6 2010-2011 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w