Cách kẻ chữ

Một phần của tài liệu Giao an My thuat 6 2010-2011 (Trang 67 - 70)

- Ước lượng chiều dài của dòng chữ để sắp xếp vào băng giấy cân đối - Ước lượng chiều cao, chiều rộng của chữ cho vừa với chiều dài dòng chữ (không thừa,không thiếu)

- Chia khoảng cách giữa các chữ, các con chữ cho hợp lí .

+ Vị trí nét thanh, nét đậm

+ Các chữ giống nhau phải kẻ thống nhất

+ Các nét thanh, nét đậm trong dòng chữ cũng phải thống nhất, tránh chỗ to, chỗ nhỏ

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh làm bài

- GV tìm dòng chữ ngắn cho HS sắp xếp hai hàng chữ vào giấy

III. Bài tâp

- HS phân khoảng chữ, kẻ chữ và trang trí thêm diềm .

- Tô màu cho dòng chữ nổi, rõ

HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập - GV treo một số bài HS vẽ xong lên

bảng, cả bài đạt, chưa đạt

- GV bổ xung nhận xét của HS và cho điểm

- HS tự nhận xét bài và xếp loại - Chú ý: cách sắp xếp và cách kẻ chữ

Bài tập về nhà:

- Sưu tầm các mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm ở báo, tạp chí . rồi cắt, dán ngay ngắn vào giấy

- Làm tiếp bài ở lớp - Chuẩn bị bài học sau Rút kinh nghiêm tiết dạy

Tuần28: Tiết 27 Ngày soạn: 09/ 03/2011 Ngày dạy: 16/ 03/ 2011

Bài 27 vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT

(tiết 1: vẽ hình)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: HS biết cách đặt mẫu hợp lí, nắm được cấu trúc chung của một số đồ vật

2. Kĩ năng: HS vẽ được hình sát với mẫu

3. Thái độ: Yêu quý, trân trọng các đồ vật trong gia đình.

II. PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: Mẫu vẽ: chuẩn bị một số mẫu cho HS vẽ theo nhóm + Cái ấm đun nước và cái cốc + Cái ấm đun nước và cái cốc

+ Cái ấm tích và cái bát

+ Cái lọ hoa và quả dạng hình cầu + Cái phích và hình cầu .

- Phóng to, vẽ lên bảng hình 2, trang 145, SGK - Hình minh hoạ các bước vẽ mẫu

2. Học sinh : - Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thước và màu vẽ.

3. Phương pháp phương tiện dạy - học: - Quan sát, Vấn đáp, Luyện tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu mẫu vẽ: Cái ấm và cái bát GV: Yêu cầu học sinh quan sát mẫu.

? Mẫu gồm có mấy vật? Đó là những vật nào.

? Trên mỗi vật mẫu có những bộ phận nào.

- GV giới thiệu sơ qua về cấu tạo của đồ vật - Các đồ vật trên đều do các hình cơ bản hợp thành, đối xứng theo một trục

- Chúng khác nhau về kích thước như: dài, nhắn, rộng, hẹp và một vài chi tiết như quai, vòi .

- Nắm được cấu trúc chung ta có thể vẽ dễ dàng bất cứ đồ vật nào có dạng hình tương đương. I. Quan sát, nhận xét - Cái ấm và cái bát + Miệng dạng hình trụ + Vai dạng hình chóp cụt + Thân dạng hình trụ + Đáy dạng hình chóp cụt - Cái Bát

+ Miệng -> Thân trên có dạng hình chóp cụt

+Thân trên -> thân dưới có dạng hình chóp cụt

HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ

- GV : Chúng ta đã học cách vẽ theo mẫu ở bài 4 và đã thực hành qua bài 15 và 20.

? Hãy nhắc lại các bước vẽ theo mẫu.

GV: Treo trực quan và hướng dẫn lại các bướccho học sinh.

Một phần của tài liệu Giao an My thuat 6 2010-2011 (Trang 67 - 70)