II. Cách vẽ tranh
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
- GV cho HS xem các ĐDDH đã chuẩn bị trước và gợi ý cho HS thấy rằng đường diềm làm đẹp cho đồ vật ? Đường diềm có tác dụng gì trong đời sống con người ?
- Đường diềm ở bát, đĩa, giấy khen, khăn, áo, đường diềm trang trí bích báo.
-> Đường diềm trang trí nhà của, trang y phục, đồ gốm.
- GV cho HS xem một số bài trang trí đường diềm áp dụng các nguyên tắc nhắc lại, xen kẽ
+ Nhắc lại hoạ tiết hteo chiều dài, chiều cong, theo chu vi. Hoạ tiết cần vẽ bằng nhau, cách đều nhau
+ Xen kẽ các hoạ tiết khác nhau cho đường diềm không đơn điệu, nhàm chán
+ Các hoạ tiết giốnh nhau tô cùng màu và độ đậm nhạt
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
- GV treo ĐDDH theo trình tự bài dạy
- Kẻ hai đường song song bằng nhau
a - Chia khoảng cách cho đều
b
- Vẽ hoạ tiết vào những ô đã chia sao cho cân đối
c - Chú ý : vẽ hoạ tiết vào các ô có nhiều cách Cách 1:
d : Hoạ tiết xen kẽ
Cách 2:
e : Hoạ tiết xen kẽ đảo ngược + Có thể vẽ hoạ tiết rồi can cho đều - Tô màu vào đường diềm :
+ Cho HS xem đường diềm có hoà sắc nóng và hoà sắc lạnh
+ Cho HS xem đường diềm có hoà sắc phối hợp màu nóng và lạnh
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh làm bàì
- GV kiểm tra đồ dung học tập
- GV góp ý HS cách vẽ hoạ tiết và tô màu
- Sử dụng thước để kẻ đường diềm (20cm ×
4cm)
– Chia ô theo chiều dài (mỗi phần 4cm) - HS vẽ hoạ tiết xen kẽ
- Khi vẽ xong hoạ tiết, chọn màu vẽ vào hoạ tiết (chú ý vẽ màu nền)
HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV treo một số bài lên bảng gợi ý cho HS nhận xét
- GV đánh giá, cho điểm một số bài động viên HS học tập
- HS nhận xét : hình vẽ các hoạ tiết, màu sắc - Xếp loại bài đạt và chưa đạt
Bài tập về nhà:
- Làm mũ trung thu bằng cách cắt, gấp, xé, dán giấy màu - Chuẩn bị bài học sau
Rút kinh nghiêm tiết dạy
Tuần 15: Ngày day 30 tháng 11 năm 2010
Bài: 15 ( tiết 15 ) VẼ THEO MẪU