Kiến thức : Học sinh nắm được - Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm đi khi lạnh đi - Các chất lỏng khác nhau, dãn nở vì nhiệt khác nhau - Tìm thí dụ minh họa thực tế về sự dãn
Trang 11 Kiến thức : Học sinh nắm được :
- Thể tích, chiều dài của vật răn tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Giải thích một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn
2 Kỹ năng :
- Biết đọc các biểu bảng để rút ra kết luận
- Biết tiến hành những thao tác đơn giản
Gv giới thiệu sơ qua về chương nhiệt
học, sau đó yêu HS tìm hiểu những vấn
đề cần nghiên cứu trong chương
GV giới thiệu vào bài mới như trong
SGK
HS tìm hiểu về chương mới
CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự nở vì
nhiệt của chất rắn.
Yêu cầu HS quan sát hình 18.1 Đọc
thông tin ở mục 1, sau đó đưa ra dự
đoán
Gv tiến hành làm thí nghiệm yêu cầu
HS quan sát
Sau khi làm thí nghiệm xong hướng
dẫn HS thảo luận trả lời C1 và C2
Dự đoán: quả cầu lọt quahoặc không qua vòng kimloại
Qua thí nghiệm yêu cầu HS dùng từ
thích hợp điền vào câu C3
HS làm C3
Hs khác nhận xét
2.Kết luận: (sgk)
Gv giới thiệu bảng ghi độ tăng chiều
dài của các thanh kim laọi khác nhau
trong SGK
HS đọc thông tin ở SGKC4: các chất rắn khác nhau
Trang 2Yêu cầu HS làm C4 nở vì nhiệt khác nhau Nhôm
nở vì nhiệt nhiều hơn đồng,đồng nở vì nhiệt nhiều hơnsắt
Hoạt động 4: Vận dụng- Cũng cố.
Yêu cầu HS đọc các câu hỏi C5; C6;
C7
Gv hướng dẫn các em thảo luận lần
lượt trả lời các câu hỏi trên
Gọi HS đọc phần có thể em chưa biết
và phần ghi nhớ
BT trắc nghiệm:
Tìm hiểu các câu hỏi
Thảo luận đưa ra câu trả lờiđúng
Hiện tượng nào sau đay sẽ xãy ra khi nung nóng một vât:
A Khối lượng riêng của vật tăng
B Thể tích của vật tăng
C Khối lượng của vật tăng
D A và B đều đúng
Trang 31 Kiến thức : Học sinh nắm được
- Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm đi khi lạnh đi
- Các chất lỏng khác nhau, dãn nở vì nhiệt khác nhau
- Tìm thí dụ minh họa thực tế về sự dãn nở vì nhiệt chất lỏng
- Giải thích một số hiện tượng đơn giản
2 Kỹ năng :
- Thực hiện các thí nghiệm đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- Mô tả thí nghiệm chứng minh
3 Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành
- Ý thức thu thập thông tin trong nhóm nghiêm túc cao
B CHUẨN BỊ :
- Chậu thủy tinh đựng nước nóng và nước lạnh
- Bình thủy tinh có gắn ống dài ( 2 bình khác nhau )
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần dung ghi
HĐ1: tình huống vào bài
- Khi đun nước nếu đổ đầy ấm nước thì khi
nước sôi có hiện tượng gì xảy ra ? Vì sao ?
- Khi đó thể tích nước như thế nào khi được
Yêu cầu Hs đọc C2 và dự đoán
Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm
chứng ?
Nhận xét?
HĐ3: chứng minh các chất lỏng
khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Yêu cầu HS quan sát hình 19.3, sau
Học sinh nghiên cứu hiệntượng thực tế
- Dự đoán hiện tượng xảy
ra ?
Tìm hiểu sgk
Làm thí nghiệm theohướng dẫn
Trả lời C1Nhận xét qua thínghiệm :” Chất lỏng nở rakhi nóng lên “
Dự đoán hiện tượng Làm thí nghiệm kiểmchứng
HS nhận xét
Hs trả lời C3
Bài 19
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
1 Thí nghiệm :
Hình 19.1 / 60 – SGK
Nhận xét:
Chất lỏng nở ra khi nónglên
Chất lỏng co lại khi lạnh
đi
Trang 4Các chất lỏng khác nhau
nở vì nhiệt khác nhau
2.Kết luận: (sgk) 3.Vận dụng : (sgk)
4 Hướng dẫn về nhà
- Học bài ghi nhớ SGK
- BTVN : 19.1;19.2;19.3; 19.4 / SBT
- Chuẩn bị : “ Sự nở vì nhiệt của chất khí “
+ Quảbóng bàn nếu bị bẹp thì ta làm thế nào ? Vì sao ?
+ Vì sao quả khí cầu bay lên được trong không trung
Bài tập trắc nghiệm:
Hiện tượng nào sau đây sẻ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A khối lượng chất lỏng tăng
1 Kiến thức : Học sinh nắm được :
- Chất khi nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất khi khác nhau thì nở vì nhiệt giống nhau
Trang 5- Chất khi nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất rắn
- Tìm thí dụ minh họa thực tế
- Giải thích hiện tượng đơn giản
2 Kỹ năng :
- Mô tả thí nghiệm trong bài thực tiến cuộc sống
- Biết cách đọc được biểu bảng rút ra kết luận
3 Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận trong khi thực hành
- Nghiêm túc rút ra kết luận chính xác qua thực hành
Nêu tính chất nở vì nhiệt của chất lỏng ?
Vì sao khi nấu nước không nên đổ nước thật đầy ?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bảng
HĐ1: tính huống vào bài
Làm thí nghiệm về quả bóng
bàn bị bẹp cho HS quan sat
Cho HS thảo luận và vào bài
mới
Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
Sau khi làm thí nghiệm xong
yêu cầu các nhóm báo cáo kết
Các nhóm lần lượt báo cáo kếtquả thí nghiệm
NX: chất khí nở ra khi nóng lên
và co lại khi lanh đi
C3: Do không khí trong bìnhnóng lên
C4: Do không khí trong bìnhlạnh đi
Hs dựa voà bảng 20.1 so sánh
Hs rút ra KL
1.Thí nghiệm: (sgk)
Nhận xét: chất khí nở ra khi
nóng lên và co lại khi lanh đi
2.Trả lời câu hỏi: (sgk)
Trang 6- Chuẩn bị : “ Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt “
+ Chất rắn được ứng dụng trong thục tế như thế nào ?
+ Tại sao đường ray lại làm chỗ hở giữa hai thanh ray ?
- Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn
- Mô tả cấu tạo và hoạt động của băng kép
- Giải thích một số ứng dụng đơn giản vè sự nở vì nhiệt của các chất
2 Kỹ năng :
- Phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép
- Rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh
3 Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận trong thao tác
- Rèn luyện tinh thần nghiêm túc trong thao tác thực hành
B CHUẨN BỊ :
- Băng kép
Trang 7Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bảng
HĐ1: tình huống vào bài
HĐ2: lực xuất hiện trong sự co dãn
vì nhiệt:
Gv giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm như h21.1a yêu
cầu HS quan sát thí nghiệm và trả lời
C1 và C2
Yêu cầu HS quan sát h21.1b và cho
hs dự đoán
Gv làm thí nghiệm kiểm chứng sau
đó yêu cầu hs trả lời C3
Yêu cầu HS rút ra KL chung bằng
cách làm C4
Hs quan sát thí nghiệm thuthập thông tin trả lời C1 vàC2
C1: thanh thép dài raC2: khi bị cản trở thanh thépgây ra lực lớn
Gv đưa một vài ví dụ trong đời sống
để minh hoạ sau đó yêu cầu HS thảo
luận làm C5 và C6 Hs thảo luận làm C5 và C6
3.Vận dụng: (sgk)
HĐ4: nghiên cứu băng kép.
Gv giới thiệu cấu tạo của băng kép
Phát dụng cụ thí nghiệm
Yêu cầu trả lời C7
Yêu cầu các nhóm thực hiện thí
Băng kép bị cong
Hs thảo luận làm C8 và C9NX: băng kép bị đốt nónghoặc làm lạnh đều bị cong lại
II.Băng kép:
1.Thí nghiệm: (sgk) H21.4 sgk/66
NX: băng kép bị đốt nóng
hoặc làm lạnh đều bị conglại
HĐ5: các ứng dụng của băng kép
trong đời song.
Giới thiệu một số thiết bị đóng ngắt
mạch điện tự động có sử dụng băng
kép
Sau đó GV yêu cầu hs quan sát hình Quan sát hình vẽ và trả lờiC10
2.Vận dụng: (sgk)
Trang 8“ Nhiệt giai – Nhiệt kế “
+ Nhiệt kế có cấu tạo như thế nào ?
+ Công dụng của nhiệt kế
+ Cách xác định nhiệt giai
Bài tập trắc nghiệm:
Câu nào sau đây mô tả đúgn nhất cấu tạo của băng kép.
A.Băng kép được cấu tạo bằng hai thanh kim loại có bản chất khác nhau
B.băng kép được cấu tạo bằng một thanh thép và một thanh đồng
C.băng kép được cấu tạo bằng một thanh nhôm và một thanh đồng
D.băng kép được cấu tạo bằng một thanh thép và một thanh nhôm
- Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng
- Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau
- Biết hai loại nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Frenhai
2 Kỹ năng :
- Phân biệt nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Frenhai
- Biết biến đổi nhiệt giai Xenxiút sang nhiệt giai Frenhai và ngược lại
3 Thái độ :
- Rèn luyện tính chính xác trong thao tác
- Rèn luyện tính cẩn thận trong thao tác thực hành và quan sát cấu tạo của nhiệt kế
-Nêu thí dụ của sự ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất rắn trong thực tế cuộc sống
-Dựa vào đặc điểm nào của kim loại để cấu tạo băng kép Mô tả cấu tạo và hoạt động của băng kép -Nêu hai thí dụ về ứng dụng của băng kép trong cuộc sống
3.Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi
Trang 9-Học sinh đọc lời giới thiệu của SGK cho
biết làm sao mẹ bạn nhận biết được bạn đó
còn đang bị sốt
-Theo em có cách làm để nhận biết bạn ấy
còn sốt
-Thông thường người ta sử dụng dụng cụ
nào đề xác định nhiệt độ của cơ thể
-Nhiệt kế có cấu tạo như thế nào ?
-Nhiệt kế có cấu tạo như thế nào ?
-Nhiệt kế được chế tạo dựa trên nguyên
tắc nào ?
HĐ3: tìm hiểu nhiệt kế.
Yêu cầu hs quan sát h22.3 và 22.4 và trả
lời C2
Yêu cầu HS quan sát 22.5 và trả lời C3
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên
hiện tượng nào?
HĐ4: Nhiệt giai.
Yêu cầu hs tìm hiểu 2 nhiệt giai: Xenxiút
và Kenvin qua sgk
GV giới thiệu cách chuyển đổi từ nhiệt
giai xen xi út sang nhiệt giai Ken vin và
ngượ lại
Đ5: vận dụng, củng cố :
-Công dụng của nhiệt kế
-Nhiệt kế được chế tạo dựa trên nguyên
tắc nào ?
-Cấu tạo của nó ra sao ?
-Có bao nhiêu loại nhiệt giai Kể tên của
chúng
-Thang đo nhiệt giai Xenxiust ứng với bao
-Học sinh đọc giới thiệubài mới
Dự đoán
Hs tiến hành thí nghiệmtheo nhóm
NX: cảm giác tay khôngcho phép xác định chínhxác mức độ nóng lạnh
Quan sát hình vẽ và trả lờiC2
Quan sát hình vẽ và điềnvào bảng 22.1
Dãn nở vì nhiệt
Hs tìm hiểu 2 laọi nhiệtgiai
Tìm hiểu cách chuyển đổi
từ 0C sang 0F và ngước lại
NHIỆT KẾ – NHIỆT
GIAI
I Nhiệt kế :
Nhiệt kế là dụng cụdùng để đo nhiệt độ
Nhiệt kế thường dùnghoạt động dựa trênhiện tượng dãn nở vìnhiệt của các chất khácnhau
II.Nhiệt giai
-Nhiệt giai Xenxiút :
0C-Nhiệt giai Frenhai :
0F -Nước đá đang tan 00Chay 320F
-Hơi nước đang sôi
1000C hay 2120F
* Khoảng chia 10Ctrong nhiệt giaiXenxiút tương ứng vớikhoảng chia 1,80Ftrong nhiệt giaiFrenhai
VD: 35 0 C = 0 0 C + 35 0 C
= = 0 0 C + (35.1,8 0 F ) = = 0 0 C +
63 0 F = 63 0 F
237 0 F = 32 0 F + 205 0 F =
= 0 0 C + (205: 1,80F ) =
= 0 0 C + 113,9 0 C = 113,9 0 C
Trang 10nhiêu của thang đo nhiệt đo nhiệt giai
- Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế
- Biết theo dõi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đường biểu diễn sự thay đổi này
2 Thái độ :
- Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong thao tác thực hành
- Rèn luyện tính chính xác trong thao tác
B CHUẨN BỊ :
- Nhiệt kế y tế
- Nhiệt kế thủy ngân
- Đồng hồ đo thời gian
- Tìm hiểu 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế Ghi báo cáo thực hành
- Tiến hành đo nhiệt độ cơ thể : Bản thân – Bạn ………… Ghi vào báo cáo
- Tìm hiểu 4 đặc điểm của nhiệt kế thủy ngân Ghi báo cáo
- Giáo viên hướng dẫn lắp dụng cụ thí nghiệm như hình 23.1 / 73 – SGK
- Học sinh lắp dụng cụ thí nghiệm như hình 23.1 / 73 – SGK
- Theo dõi nhiệt độ của nước trong từng phút
- Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ khi đun nước
- Ghi báo cáo thực hành
4 Dặn dò :
- Hoàn thành báo cáo thực hành
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết
Trang 11BÁO CÁO THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ
A DÙNG NHIỆT KẾ Y TẾ ĐO NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ :
1 Các đặc điểm của nhiệt kế y tế :
a Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : ………
b Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế : ………
c Phạm vi đo của nhiệt kế y tế : Từ ……đến………
d Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế y tế : ………
e Nhiệt độ được ghi màu đỏ : ………
2 Kết quả đo : Người đo nhiệt độ Nhiệt độ cơ thể Bản thân ………
Bạn ………
B THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRÌNH ĐUN NƯỚC : 1 Các đặc điểm của nhiệt kế thủy ngân : a Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế : ………
b Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế : ………
c Phạm vi đo của nhiệt kế y tế : Từ ……đến………
d Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế y tế : ………
2 Kết quả đo :
a Bảng theo dõi nhiệt độ khi đun nước :
Nhiệt độ ( 0C )
b Đường biểu diễn nhiệt độ đun nước :
Trang 12- Nhận biết và phát biểu những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy
- Vận dụng những kiến thức cơ bản để giải thích hiện tượng thực tiễn cuộc sống
2 Kỹ năng :
- Biết khai thác bảng báo cáo rút ra nhận xét qua báo cáo thực hành
- Biết vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ khi đun nóng băng phiến
- Biết rút ra kết luận qua đường biểu diễn
-Muốn đúc được bức tượng đồng
người ta làm như thế nào
-Hiện tượng đó gọi là gì ? Hiện tượng
đó diễn ra như thế nào ?
Bài 24
SỰ NÓNG CHẢY
SỰ ĐÔNG ĐẶC
Trang 13Yêu cầu HS trả lời C1; C2; C3; C4.
Qua phân tích KQ thí nghiệm và đồ
Sau đó làm :C1: tăng dần , đoạnnằm nghiêng
C2: 800C, rắn và lỏngC3: không, đoạn thẳngnằm ngang
C4: tăng, đoạn thẳngnằm nghiêng
( có đường biểu diễn dính kèm theo )
Trong các hiện tượng nào sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy
A Bỏ cục nước đá vào cốc nước
B Đốt một ngọn nến
C Đốt ngọn đèn dầu
D Đúc một cái chuông đồng
Trang 14- Nhận biết được quá trình đông đặc là quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy
- Biết được những đặc điểm của quá trình nóng chảy
- Vận dụng những kiến thức trên giải thích những hiện tượng trong tự nhiên
2 Kỹ năng :
- Biết khai thác bảng báo cáo thí nghiệm và rút ra kết luận
- Biết biểu diễn đường thay đổi nhiệt độ của vật khi đông đặc
- Đèn cồn, khăn, nước lạnh, bình thủy tinh chứa nước
- Nhiệt kế thủy ngân
-Khi không cung cấp nhiệt thì
nhiệt độ của vật như thế nào ?
-Khi nhiệt độ của vật giảm dần
thì hiện tượng gì xảy ra ?
-Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi
nhiệt độ của băng phiến đông đặc
-Quan sát thí nghiệm và ghi số
liệu báo cáo
C1 – Băng phiến đông đặc ở
Trang 15C2 – C3 - Dựa vào bảng số liệu
báo cáo hãy cho biết nhiệt độ của
vật thay đổi như thế nào ?
-Trong quá trình đông đặc nhiệt
độ của vật như thế nào ?
-Các chât khác nhau thì nhiệt độ
đông đặc có như nhau hay
không ?
-Thế nào là sự đông đặc ?
-Quá trình đông đặc và quá tình
nóng chảy là hai quá trình như
thế nào vơi nhau
-Qua hai quá trình cho biết kết
luận chung gì về cả hai quá trình
-Quá trình nóng chảy và quá
trình đông đặc là hai quá trình
như thế nào ?
-Thế nào là nhiệt độ nóng chảy ?
-Trong suốt thời gian nóng chảy (
hay đông đặc ) nhiệt độ của vật
- Nhiệt độ lúc sau của băngphiến tiếp tục giảm
2 Kết luận :
-Sự đông đặc là sự chuyển từ thểlỏng sang thể rắn
-Trong suốt quá trình đông đặcnhiệt độ của vật không thay đổi -Phần lớn các chất đông đặc ởmột nhiệt độ nhất định Nhiệt độ
đó được gọi là nhiệt độ đông đặc
-Nhiệt độ đông đặc của các chấtkhác nhau thì chúng khác nhau
III Kết luận :
-Sự chuyển từ thể rắn sang thểlỏng gọi là sự nóng chảy Sựchuyển từ thể lỏng sang thể rắngọi là sự đông đặc
-Phần lớn các chất nóng chảy( hay đông đặc ) ở nhiệt độ xácđịnh Nhiệt độ đó được gọi lànhiệt nóng chảy ( hay đông đặc )
Nhiệt độ nóng chảy của các chấtkhác nhau thì khác nhau
-Trong thời gian nóng chảy ( hayđông đặc ) nhiệt độ của vật khôngthay đổi
III Vận dụng : C6 / 79 – SGK :
Trong việc đúc đồng, cónhững sự chuyển thể xảy ra nhưsau :
- Đồng từ thể rắn được nung nóngchảy lỏng ra ( chuyển sang thểlỏng )
- Đồng sau khi nóng chảy được
đổ vào khuông để nguội đông đặclại ( chuyển thành thể rắn )
C7/ 79 – SGK :
Người ta dùng nhiệt độ nước
đá đang tan để làm mốc đo nhiệt
độ vì nước đá tan ở nhiệt độ 00C(chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ởnhiệt độ đó )
thay đổi nhiệt độ của vật -Học sinh rút ra nhận xétqua thực hành
-Học sinh rút ra kết luậnqua thí nghiệm
-Học sinh vẽ sơ đồ biểudiễn