BÀI GIẢNG TC Dược lý thú y

57 433 1
BÀI GIẢNG TC Dược lý thú y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong chương trình đào tạo nghề Thú y của trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Phú Thọ, Dược lý thú y là một môn học cơ sở chuyên ngành trong chương trình môn học bắt buộc dùng đào tạo trình độ Trung cấp nghề. Nhằm đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo, bài giảng “Dược lý thú y” được biên soạn với nhiều nội dung nhằm cung cấp kiến thức cơ bản về thuốc và cách sử dụng một số loại thuốc, từ đó giúp người học áp dụng vào thực tế. Tài liệu gồm 11 chương: Chương 1: Đại cương về dược lý thú y Chương 2: Dược lực học Chương 3: Dược động học Chương 4: Thuốc kháng sinh Chương 5: Thuốc trị ký sinh trùng Chương 6: Thuốc sát trùng Chương 7: Thuốc tác dụng lên hệ thần kinh Chương 8: Nội tiết tố và thuốc kháng viêm Chương 9: Dịch truyền và vitamines Chương 10: Thuốc tác động các bộ máy khác Chương 11: Vacxin và cách chủng ngừa

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ - NÔNG VĂN TRUNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC: DƯỢC LÝ THÚ Y (Tài liệu lưu hành nội dùng cho trình độ trung cấp nghề chăn nuôi gia súc gia cầm) Phú Thọ, năm 2015 LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trình đào tạo nghề Thú y trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Phú Thọ, "Dược lý thú y" môn học sở chuyên ngành chương trình mơn học bắt buộc dùng đào tạo trình độ Trung cấp nghề Nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình đào tạo, giảng “Dược lý thú y” được biên soạn với nhiều nội dung nhằm cung cấp kiến thức thuốc cách sử dụng sớ loại th́c, từ giúp người học áp dụng vào thực tế Tài liệu gồm 11 chương: Chương 1: Đại cương dược lý thú y Chương 2: Dược lực học Chương 3: Dược động học Chương 4: Thuốc kháng sinh Chương 5: Thuốc trị ký sinh trùng Chương 6: Thuốc sát trùng Chương 7: Thuốc tác dụng lên hệ thần kinh Chương 8: Nội tiết tố thuốc kháng viêm Chương 9: Dịch truyền vitamines Chương 10: Thuốc tác động máy khác Chương 11: Vacxin cách chủng ngừa Mặc dù có nhiều cố gắng, song với thời gian lực hạn chế, chắn thiếu sót điều khó tránh khỏi Chúng tơi mong nhận được đóng góp ý kiến bạn đọc, đồng nghiệp để tài liệu được bổ sung đầy đủ Tác giả Mục lục CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LÝ THÚ Y Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm, ý niệm lĩnh vực dược học - Phân biệt được khái niệm thường dùng như: thuốc, dược phẩm, dược chất, tác dụng, công dụng 1.1 Khái niệm thuốc 1.1.1 Thế thuốc Thuốc chất dạng đơn chất hay hợp chất, có nguồn gớc rõ ràng, được sử dụng để điều trị phòng ngừa chẩn đốn bệnh tật, th́c có tác dụng khôi phục điều chỉnh chức phận hệ thống quan thể Với mục đích điều trị thuốc giúp thể động vật điều chỉnh, khôi phục trạng thái bình thường Th́c giúp thể động vật không lâm vào trạng thái bệnh lý, kiểm tra xác định lại bệnh truyền nhiễm động vật 1.1.2 Phân biệt khái niệm dược chất, dược phẩm, dược liệu Dược phẩm (hay thuốc)là chất dạng đơn chất hay hợp chất, có nguồn gớc rõ ràng, được sử dụng để điều trị phòng ngừa chẩn đốn bệnh tật, th́c có tác dụng khơi phục điều chỉnh chức phận hệ thống quan thể Dược chất (hay hoạt chất) chất hỗn hợp chất có hoạt tính điều trị được sử dụng sản xuất thuốc Dược liệu nguyên liệu dùng làm thuốc, chủ yếu cỏ (dược thảo) động vật (như tắc kè, hải mã…) khoáng chất (hàn the, hoạt thạch 1.2 Nguồn gốc thuốc 1.2.1 Nguồn gốc tự nhiên - Th́c có nguồn gớc từ thực vật: hạt mã tiền, rễ ba gạc, thuốc - Th́c có nguồn gớc động vật: mật gấu, cao hổ cót, Insulin chiết từ phổi, tụy bò, lợn - Th́c từ khống vật, kim loại: Thủy ngân, đồng, sắt - Thuốc từ vi sinh vật, xạ khuẩn: loại thuốc kháng sinh 1.2.2 Từ tổng hợp 1.2.3 Từ bán tổng hợp 1.3 Một số điều thuốc cần biết sử dụng Khi sử dụng loại thuốc bất kỳ, cần quan tâm đến nội dung sau: - Thành phần: Gồm hoạt chất tá dược Ví dụ, th́c có tên biệt dược zentel albendazol thành phần ghi hoạt chất albendazole thuốc trị giun sán thêm nhiều tá dược để tạo thành thuốc viên nén Ta cần biết tên hoạt chất tên th́c dùng cho việc điều trị Có nhiều tên biệt dược có chứa hoạt chất, khơng để ý tưởng loại th́c khác nhau, uống vào dẫn tới ngộ độc (do dùng liều) - Chỉ định: Là phần ghi trường hợp dùng th́c Có thể ghi trường hợp bệnh ghi trị tác nhân bệnh (trị giun đũa, giun kim, giun móc) dùng để dự phòng Cần đọc phần để xem th́c có phù hợp với bệnh được điều trị hay không - Cách dùng - Liều dùng: Ghi cách dùng thuốc như: ngậm lưỡi, uống tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch Còn liều được ghi: liều dùng cho lần, liều 24 (tức ngày) Liều cho đợt điều trị Thí dụ: Th́c được ghi: 500 mg x lần/ngày, 10 ngày, có nghĩa lần dùng 500 mg thuốc (thường uống viên chứa 500 mg hoạt chất), dùng lần ngày, dùng 10 ngày liên tiếp - Chống định: Phải hiểu “chống định tuyệt đối”, tức khơng lý được linh động dùng th́c - Lưu ý - Thận trọng: Có thể được xem “chống định tương đối” nghĩa có trường hợp khơng được dùng th́c khơng cấm hoàn toàn - Tác dụng phụ (hoặc tác dụng ngoại ý): Là phần ghi tác dụng xảy ngồi ý ḿn Ví dụ: Một sớ th́c dùng bệnh lý tim mạch uống vào gây ho khan có th́c làm cho phân có màu đen, làm nước tiểu có màu vàng, màu xanh, màu đỏ Một số tác dụng phụ thuốc thường hay gặp: đau bụng vùng thượng vị, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, nhức đầu, chóng mặt thường tác dụng phụ ngừng dùng thuốc - Tương tác thuốc: Là phần ghi thuốc dùng dùng lúc với số thuốc khác bị phản ứng bất lợi Ví dụ, aspirin dùng chung với thuốc giảm đau chống viêm không steroid đưa đến tương tác thuốc dễ làm tổn hại niêm mạc dày - Hạn dùng: Được ghi bao bì (nhãn th́c, vỉ th́c, lọ th́c hộp giấy đựng lọ thuốc) Hạn dùng được định nghĩa “khoảng thời gian sử dụng ấn định cho lô thuốc (thuốc được sản xuất theo lô), sau thời hạn th́c khơng giá trị sử dụng” Như đọc nhãn th́c bao bì: HD (hoặc exp): 30 tháng năm 2004, có nghĩa suốt thời gian từ lúc thuốc xuất xưởng đến hết ngày 30 tháng năm 2004 th́c có giá trị sử dụng, đến ngày 1-7-2004 thuốc hạn dùng khơng giá trị, khơng được sử dụng CHƯƠNG 2: DƯỢC LỰC HỌC Mục tiêu: Học xong chương này, người học có khả năng: - Hiểu được hoạt động thuốc thể - Suy luận được trường hợp cụ thể để dùng th́c từ tác dụng chúng 2.1 Khái niệm dược lực học Dược lực học nghiên cứu tác dụng thuốc lên thể sớng, giải thích chế tác dụng sinh hóa sinh lý th́c 2.2 Tác dụng thuốc Khi vào thể, th́c có cách tác dụng sau: 2.2.1 Tác dụng chỗ toàn thân - Tác dụng chỗ tác dụng nơi thuốc tiếp xúc, thuốc chưa được hấp thu vào máu: thuốc sát khuẩn ngồi da, th́c làm săn niêm mạc (tani n), th́c bọc niêm mạc đường tiêu hóa (kaolin, hydroxyd nhơm) - Tác dụng toàn thân tác dụng xẩy sau thuốc được hấp thu vào máu qua đường hơ hấp, đường tiêu hóa hay đường tiêm: th́c mê, thuốc trợ tim, thuốc lợi niệu Như vậy, tác dụng tồn thân khơng có nghĩa th́c tác dụng khắp thể mà thuốc vào máu để "đi" khắp thể Tác dụng chỗ toàn thân gây hiệu trực tiếp gián tiếp: tiêm tubocurarin vào tĩnh mạch, thuốc trực tiếp tác dụng lên vận động làm liệt vân gián tiếp làm ngừng thở hoành liên sườn bị liệt thuốc ức chế trung tâm hô hấp Mặt khác, tác dụng gián tiếp thơng qua phản xạ: ngất, ngửi ammoniac, dây thần kinh niêm mạc đường hơ hấp bị kích thích, gây phản xạ kích thích trung tâm hơ hấp vận mạch hành tủy, làm đối tượng bệnh hồi tỉnh 2.2.2 Tác dụng tác dụng phụ - Tác dụng tác dụng để điều trị - Ngoài tác dụng điều trị, th́c gây nhiều tác dụng khác, khơng có ý nghĩa điều trị, được gọi tác dụng không mong muốn, tác dụng dụng ngoại ý (adverse drug reactions-ADR) Các tác dụng ngoại ý gây khó chịu (buồn nơn, ngủ), gọi tác dụng phụ; gây phản ứng độc hại (ngay với liều điều trị) xuất huyết tiêu hóa, giảm bạch cầu, tụt huyết áp đứng Thí dụ: aspirin th́c hạ sớt, giảm đau, chớng viêm (tác dụng chính), gây chảy máu tiêu hóa (tác dụng độc hại) Nifedipin, th́c chẹn kênh calci dùng điều trị tăng huyết áp (tác dụng chính), gây nhức đầu, nhịp tim nhanh (tác dụng phụ), ho, phù chân, tăng enzym gan, tụt huyết áp (tác dụng độc hại) Trong điều trị, thường phối hợp th́c để làm tăng tác dụng giảm tác dụng khơng mong ḿn Thí dụ ́ng th́c chẹn β giao cảm với nifedipin làm giảm được tác dụng làm tăng nhịp tim, nhức đầu nifedipin Cũng thay đổi đường dùng th́c dùng th́c đặt hậu mơn để tránh tác dụng khó ́ng, gây buồn nôn 2.2.3 Tác dụng hồi phục không hồi phục - Tác dụng hồi phục: sau tác dụng, thuốc bị thải trừ, chức phận quan lại trở bình thường Sau gây mê để phẫu thuật, người bệnh lại có trạng thái bình thường, tỉnh táo - Tác dụng khơng hồi phục: th́c làm hồn tồn chức ph ận tế bào, quan Thí dụ: thuốc chống ung thư diệt tế bào ung thư, bảo vệ tế bào lành; th́c sát khuẩn bơi ngồi da diệt vi khuẩn không ảnh hưởng đến da; kháng sinh cloramphenicol có tai biến gây suy tủy xương 2.2.4 Tác dụng chọn lọc Tác dụng chọn l ọc tác dụng điều trị xẩy sớm nhất, rõ rệt Thí dụ aspirin ́ng liều – g/ ngày có tác dụng hạ sớt giảm đau, ́ng liều - g/ ngày có tác dụng chống viêm; digitalis gắn vào tim, não, gan, thận với liều điều trị, có tác dụng tim; albuterol (Salbutamol- Ventolin) kích thích chọn lọc receptor β2 adrenergic Th́c có tác dụng chọn lọc làm cho việc điều trị trở nên dễ dàng hơn, hiệu hơn, tránh được nhiều tác dụng không mong muốn 2.3 Tương tác thuốc * Tác dụng hiệp đồng thuốc Hai hay nhiều loại thuốc phối hợp với làm tăng tác dụng nhau, tăng hiệu điều trị Vd: Khi phối hợp Peniicillin với Novacain làm tăng khả hấp thu thuốc * Tác dụng đối lập Khi phối hợp hay nhiều loại th́c có tính chất đới kháng dẫn đến làm giảm tác dụng thuốc Áp dụng thuốc giải độc gây ngộ độc Vd: Pilocapin làm co vòng mắt, dãn đồng tử Adrenalin gây dãn đồng tử mắt CHƯƠNG 3: DƯỢC ĐỘNG HỌC Mục tiêu: Học xong chương này, người học có khả năng: - Hiểu được sớ phận th́c, tính từ lúc đưa thuốc vào thể đến thuốc được loại thải khỏi thể - Biết chọn đường đưa cho loại th́c, để phù hợp với tính chất tác dụng mong muốn 3.1 Khái niệm dược động học Dược động học nghiên cứu số phận th́c vào thể Có q trình thể sớ phận th́c thể: hấp thu, phân bố, biến đổi, thải trừ 3.2 Con đường cho thuốc 3.2.1 Khái niệm Con đường cho thuốc vị trí cách thức đưa th́c vào thể, đường tiêu hóa ngồi đường tiêu hóa tiêm bắp, tiêm da, tiêm tĩnh mạch, … 3.2.2 Quá trình hấp thu thuốc vật nuôi Thuốc muốn được hấp thu, trước hết phải được giải phóng hòa tan từ dạng th́c sử dụng Những đặc điểm lý - hóa hoạt chất dung mơi, nhữnanhg đặc điểm vị trí cho th́c (pH, thành phần ion…) đồng thời tác động lên q trình hấp thu th́c 10 Mục tiêu: Học xong chương này, người học có khả năng: - Hiểu rỏ được dịch truyền vitamines - Lựa chọn sử dụng được loại dịch truyền vitamines cho trường hợp 9.1 Khái niệm dịch truyền Dịch truyền loại dung dịch hòa tan chứa nhiều chất khác nhau, tiêm chậm truyền trực tiếp vào tĩnh mạch vật nuôi 9.2 Một số dịch truyền thường dùng Hiện có khoảng 20 loại dịch truyền được chia thành ba nhóm là: nhóm cung cấp chất dinh dưỡng cho thể (glucose loại 5%, 10%, 20%, 30% dung dịch chứa chất đạm, chất béo vitamin); nhóm cung cấp nước chất điện giải, dùng trường hợp nước, máu (dung dịch lactate ringer, natri clorua 0,9%, bicarbonate natri 1,4% ) nhóm đặc biệt (huyết tương tươi, dung dịch chứa albumin, dung dịch dextran, haes-steril, gelofusin hay dung dịch cao phân tử ) dùng trường hợp cần bù nhanh chất albumin lượng dịch tuần hoàn thể 9.2.1 Dung dịch cung cấp nước chất điện ly Trong lâm sàng, hay gặp gia súc bị tiêu chảy nặng, nôn nhiều, dẫn đến nước chất điện giải Cần bổ sung nước, chất dinh dưỡng điện giải cho chúng Cũng nước điện giải nên dễ bị toan huyết kiềm huyết Cần sử dụng dung dịch truyền thích hợp để chớng lại Các dịch truyền thường dùng: DD Natribicarbonat 1.3% DD Sinh lý mặn NaCl 0.9% DD Natri lactat 1.72% DD Lactat Ringer 43 DD Ringer 9.2.2 Dung dịch chứa chất dinh dưỡng Glucose sinh lý 5.5% DD Đường Kali DD Đường salina DD glucose loại 5%, 10%, 20%, 30% DD chứa chất đạm, chất béo vitamin 9.3 Khái niệm vitamin Vitamin nhóm hợp chất có phân tử lượng tương đới nhỏ, có tính chất lý hóa khác đặc biệt cần thiết cho hoạt động sống bất kỳ thể 9.4 Các loại vitamin thường dùng 9.4.1 Nhóm vitamin tan nước a Vitamin B1( Tiamin) Là loại vitamin rộng rãi thiên nhiên Vitamin tan tốt nước, bền môi trường axit, tan nhanh môi trường kiềm Trong thức phẩm vitamin B1 tồn song song với B2 vitamin PP, phần phôi hạt ngũ cốc, gạo xay kỹ làm vitamin B1 b Vitamin B2 Có nhiều nấm nen bánh mỳ, men bia, đậu, thịt, gan, trứng, sữa c Vitamin B6 - Tinh thể không màu, vị đắng, tan tốt rượu nước, bền môi trường axit, kiềm , khơng bền chất oxi hóa d Vitamin PP ( Axit nicotinic) Khi thiếu vitamin PP xảy triệu chứng sưng màng nhày ruột, dày, da sần sùi Nếu dùng thức ăn pr có giá trị thấp kéo theo tương thiếu VTM b1, B6, PP 44 e Vitamin C ( axit ascorbic ) Vitamin C có nhiều rau cam, chanh, dâu, cà chua, rau cải Trong ngũ cớc, trứng thịt khơng có vitamin C Khi thể thiếu vitamin C xuất triệu chứng chảy máu chân răng, chảy máu lỗ chân lông, quan nội tạng Vitamin C liên quan đến hình thành hooc mon tuyến giáp thượng thận Vitamin C cần thiết cho quan để tăng sức đề kháng chớng lại tượng chống, ngộ độc hóa chất, độc tớ vi trùng 9.4.2 Các loại vitamin tan dầu a Vitamin A tiền vitamin ( caroten ) Vitamin A tiền vitamin ( caroten ) có nhiều loại rau xanh củ quả, rau xanh nhiều vitamin A - Thiếu vitamin A : Quáng gà, suy dinh dưỡng, sừng hóa màng nhầy - Tác dụng vitamin A: Bảo vệ mắt, giúp thể tăng trưởng, tăng tạo máu, đảm bảo hoạt động giống b Vitamin E Vitamin E ảnh hưởng đến trình sinh sản cúa động vật, giúp bảo đảm chức bình thường nhiều mơ, quan Vitamin E tăng tác dụng Protein vitamin A Khi thiếu vitamin E tạo phôi bị ngăn cản đồng thời thoái háo quan, suy nhược thể Vitamin E có nhiều bí, rau xanh, mầm lúa, giá đỗ c Vitamin K Là yếu tớ tham gia vào q trình đơng máu Khi thiếu vitamin K thời gian đông máu kéo dài Vitamin K có nhiều loại rau xanh, cà chua, cà rớt, giá đỗ, gan, thận, thịt bò D Vitamin D 45 - Vitamin bao gồm số dạng có cấu trúc gần giớng D1, D2,D3 - Khi thiếu Vitamin D dẫn đến bị còi xương, chậm lớn - Cơng dụng vitamin D: + Phòng điều trị còi xương suy dinh dưỡng + Điều trị thiểu phó giáp trạng: tham gia q trình điều hòa ca xương máu CHƯƠNG 10: THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN CÁC BỘ MÁY KHÁC Mục tiêu: Học xong chương này, người học có khả năng: - Hiểu rỏ được th́c có tác dụng chuyên cho máy - Lựa chọn được thuốc sử dụng chúng cho trường hợp cụ thể, máy 46 10.1 Thuốc tác động lên máy hô hấp 10.1.1 Thuốc giảm ho, long đờm Bromhexine có tác dụng làm lỗng đờm long đờm, dùng hỗ trợ điều trị bệnh đường hô hấp Codein có tác dụng giảm ho Eucalypton có tác dụng làm loãng đờm long đờm, sát trùng đường hô hấp, dùng hỗ trợ điều trị bệnh đường hô hấp 10.1.2 Thuốc giãn phế quản Các thuốc giãn phế quản được sử dụng để điều trị bệnh viêm phế quản, viêm phế quản phổi, vật ni, lòng phế quản có dịch phân tiết nhiều làm hẹp lòng phế quản, gây trở ngại cho khơng khí vào phổi Theophylin giúp cải thiện hơ hấp Clenbuterol dùng điều trị tốt bị co thắt phế quản dị ứng, bệnh phổi mạn tính 10.2 Thuốc tác động lên máy tuần hoàn máu 10.2.1 Thuốc trợ tim Digitoxyn, Acetydigitoxyn, Digoxyn: ứng dụng điều trị suy tim mạn tính, loạn nhịp K-Strophantin: Điều trị suy tim cấp, tiêm tĩnh mạch Nếu dùng Digitalis, không được dùng K – Strophantin Thevetin: hoạt chất lấy từ thông thiên Neriolin: chiết từ trúc đào Camphora (long não): chiết xuất từ tinh dầu gỗ long não, có tác dụng giãn mạch giảm đau da, làm tim đập nhanh, đều, làm nhịp thở sâu Spactein: chiết xuất từ kim tước, có tác dụng làm tim đập mạnh, nhịp đập chậm lại 47 10.2.2 Thuốc cầm máu Thuốc cầm máu thường sử dụng sau phẫu thuật Có nhóm th́c cầm máu: cầm máu cục cầm máu có tác dụng tồn thân - Cầm máu cục bộ: Adrenalin, Nitrat bạc, Trombin, có tác dụng làm co mạch, cầm máu cục nơi chảy máu - Cầm máu có tác dụng tồn thân: Vitamin K, số hợp chất Canxi , sử dụng cho lợn trường hợp bị xuất huyết 10.2.3 Thuốc giúp tái tạo hồng cầu Vitamin B12 được dùng bị máu, suy nhược thể, suy dinh dưỡng, rới loạn chuyển hóa, viêm dây thần kinh Fe-dextran (Ferdextran) loại th́c phóng chớng bệnh thiếu máu lợn sơ sinh Có dạng Ferdextran: 100 200 mg/ ml, lần tiêm 100 mg/con; lần đầu lúc ngày tuổi, lặp lại lúc 10 ngày tuổi 10.3 Thuốc tác động máy tiêu hoá 10.3.1 Thuốc nhuận tràng Khi chất chứa ruột không được vận chuyển bình thường khơng thải ngồi được bị rắn lại, táo bón, ta cần phải cho thuốc, làm phân nhuyễn lỏng để tẩy trừ Magnesium sulfate (MgSO4), Natrium sulfat (Na2SO4) th́c có tác dụng ưu tiên lên ruột non, có tác dụng giữ nước, tăng nhu động ruột, cho lợn uống dung dịch nồng độ 3- 5% lợn bị táo bón 10.3.2 Thuốc chống nơn Metoclopramid: chớng nơn cho chó mèo, điều trị chứng “trào ngược thực quản” chó Domperidon (Motilium): chớng nơn, chớng trào thực quản, trương lực dày – ruột non 48 10.3.3.Th́c chớng tiêu chảy Atropin, Loperamide có tác dụng làm giảm nhu động ruột, giúp giảm tiêu chảy CHƯƠNG 11: VACXIN VÀ CÁCH CHỦNG NGỪA Mục tiêu : Học xong chương này, người học có khả nhận dạng được loại vaccine trước định dùng - Hiểu rỏ được tính chất văc xin thường cho vật nuôi - Lựa chọn sử dụng đượcvăc xin cho trường hợp cụ thể 49 11.1 Khái niệm vaccine Vacxin chế phẩm sinh học chứa mầm bệnh bị làm yếu chết (khơng khả gây bệnh) Sau tiêm vào thể, chế phẩm kích thích thể sinh kháng thể đặc hiệu để chống lại bệnh (còn gọi miễn dịch) 11.2 Phân loại Có 04 loại vacxin: vacxin sống, vacxin chết, giải độc tố vacxin tái tổ hợp thông thường chúng ta sử dụng 02 loại vacxin sau: - Vacxin vô hoạt (vacxin chết) Là chế phẩm sinh học từ vi khuẩn, virut mầm bệnh bị giết chết tác nhân vật lý tia cực tím, chất hóa học axit phenic, formol, vào thể có khả kích thích thể sản sinh kháng thể chống lại mầm bệnh + Ưu điểm: Không độc, khơng gây nhiễm mơi trường, an tồn cao + Nhược điểm: Thời gian trì miễn dịch ngắn lượng kháng ngun cớ định dần khơng nhân lên được vacxin sống Liều lượng tiêm lớn khó tiêm dễ gây abcess Miễn dịch xuất chậm, gây miễn dịch tế bào Không can thiệp trực tiếp vào ổ dịch Cần đưa vacxin nhiều lần, tăng nguy dị ứng - Vacxin vacxin sống Là chế phẩm sinh học từ vi khuẩn virut sớng khơng có tính gây bệnh được làm yếu đến mức không gây nguy hiểm cho vật ni, có tác dụng gây miễn dịch tớt; từ chủng vi sinh vật vớn có tính gây bệnh thấp đới với động vật được tuyển chọn từ tự nhiên Mầm bệnh được làm yếu nhân lên thể vật chủ tiếp tục tạo kích thích kháng nguyên khoảng thời gian 50 Vacxin sống bao gồm vacxin nguyên độc, vacxin vô độc, vacxin nhược độc Vacxin nguyên độc: Dùng chủng virus ngunđộc có quan hệ từ lồi động vật khác Ví dụ: Dùng virus đậu bò làm vacxin phòng bệnh đậu người Vacxin vơ độc: Được sản xuất từ chủng vi sinh vật vô độc phân lập tự nhiên Vacxin nhược độc: Được sản xuất từ chủng vi sinh vật sớng có độc lực yếu, khơng có khả gây bệnh cho động vật được tiêm chủng Các chủng vi sinh vật được làm giảm độc lực phương pháp vật lý, hóa học, sinh vật học công nghệ gen + Ưu điểm: Tạo miễn dịch nhanh, mạnh, miễn dịch tồn lâu bền vi sinh vật có khả nhân lên tồn lâu thể được tiêm chủng Tạo miễn dịch tế bào cao so với vacxin chết Có thể dùng can thiệp trực tiếp vào ổ dịch Liều lượng ít, dễ tiêm chủng + Nhược điểm: Mức độ an toàn thấp đột biến dẫn đến trở lại cường độc Tạp nhiễm virus ni cấy tế bào Khó bảo quản, chi phí lớn Không sử dụng được cho động vật mang thai Khơng dùng cho vùng an tồn dịch - Giải độc tố (toxoid): Là chế phẩm sinh học được chế từ độc tố vi khuẩn được giải độc Giải độc tớ độc tính tính sinh miễn dịch Khác với vaccine gây miễn dịch bệnh vi khuẩn, giải độc tố gây miễn dịch với độc tố vi khuẩn Giải độc dung dịch formol phenol (Giải độc tố uốn ván) 51 * Lưu ý: Giải độc tớ thường an tồn gây phản ứng phụ Tuy nhiên, cần phải dùng với liều tiêm lớn vaccine phải có chất bổ trợ để trì kháng ngun kéo dài thể nên việc sử dụng gặp nhiều phiền tối chất bổ trợ gây kích thích dẫn đến phản ứng phụ bất lợi Sau tiêm trung bình từ - tuần lễ thể có miễn dịch Độ dài miễn dịch thường ngắn (3 - tháng) có loại phải tiêm nhiều lần năm (điều giống đối với vaccine vô hoạt) 11.3 Nguyên tắc dùng vaccine Mỗi loại vacxin có đặc thù riêng, hiệu thời gian miễn dịch phụ thuộc nhiều vào người sử dụng vacxin Nếu sử dụng đúng kỹ thuật đảm bảo thời gian miễn dịch kéo dài an toàn, ngược lại sơ xuất nhỏ làm phần hoàn toàn khả tạo miễn dịch vacxin Vacxin chủ yếu dùng để phòng bệnh Sau tiêm vacxin thời gian định động vật có miễn dịch, để sử dụng vacxin mang lại hiệu cao, cần tuân thủ nguyên tắc sau: - Bảo quản, vận chuyển kỹ thuật: Đây yếu tố đặt lên hàng đầu vacxin ln đòi hỏi phải bảo quản điều kiện nghiêm ngặt, đặc biệt loại vacxin nhược độc Điều kiện thích hợp đối với loại vacxin virut nhiệt độ từ - 8°C, loại vacxin vi khuẩn từ - 15 oC Các loại vacxin phải bảo quản điều kiện mát, tránh ánh nắng mặt trời Để bảo quản vacxin điều kiện tốt vận chuyển phải đựng vào hộp xớp phích đá; mua với sớ lượng ít, nơi mua gần bảo quản túi nilông, tốt loại nilông tới màu có giấy bọc Trong q trình bảo quản, vận chuyển cần bao gói kỹ, tránh tượng va đập đặc biệt không cho ánh nắng trực tiếp chiếu vào để đảm bảo chất lượng hiệu phòng bệnh vacxin 52 - Sử dụng vacxin kỹ thuật: + Tiêm phòng hàng năm cho gia súc, gia cầm nơi có ổ dịch cũ, nơi có bệnh truyền nhiễm phát sinh theo mùa trước mùa phát bệnh; Vacxin phòng bệnh phòng được bệnh đó, khơng phòng được bệnh khác; + Khơng được tiêm vacxin cho động vật mắc bệnh, nghi mắc bệnh, động vật gầy yếu, non, mẹ đẻ, động vật thiến chưa lành vết thương, có nhiều ký sinh trùng động vật mang thai kỳ ći; + Dụng cụ tiêm phòng (bơm kim tiêm) phải đảm bảo tiệt trùng Biện pháp tốt luộc sôi để nguội trước sử dụng; + Không dùng cồn để sát trùng bơm kim tiêm tiêm vacxin; + Dùng vacxin đủ liều theo định nhà sản xuất, đúng đường tiêm, đúng vị trí, đủ độ sâu đúng lịch theo đúng hướng dẫn nhà sản xuất + Lắc kỹ lọ vacxin trước sử dụng; vacxin pha cắm kim tiêm, nên dùng sớm tốt, thừa phải hủy, không được dùng cho ngày hôm sau; không vứt bừa bãi chai lọ, kim tiêm; sau sử dụng vác xin, cần theo dõi vật nuôi để kịp thời can thiệp trường hợp phản ứng gia súc gia cầm bị sớc phản vệ; mua vacxin nên mua nơi có đủ điều kiện, được phép bán vacxin, tốt mua cửa hàng được Trạm Thú y huyện cấp phép để đảm bảo chất lượng được tư vấn kỹ thuật cách sử dụng loại vacxin - Kiểm tra lọ vắc xin trước sử dụng: + Thông tin nhãn: tên vắc xin, số lô, số liều sử dụng, ngày sản xuất, số kiểm nghiệm xuất xưởng, thời hạn sử dụng, quy cách bảo quản + Những hư hỏng lọ vắc xin: nút chặt hay lỏng, nguyên vẹn hay bị rách, tình trạng lớp sáp phủ bên ngồi, lọ thủy tinh có bị rạn nứt khơng + Tình trạng vacxin lọ: màu sắc, kết cấu, có bị vón khơng, có vật lạ khơng, độ đồng (khi lắc, lọ vacxin chia thành lớp bị hư hỏng) * Những ý sử dụng vacxin: 53 - Sau dùng vắc xin, vật ni bị phản ứng do: chất phụ trợ vắc xin, thể ủ bệnh Phản ứng cục chỗ tiêm sưng, nóng, đau… sau thời gian phản ứng Khi có phản ứng cục cần xử lý cách chườm nước nóng vị trí tiêm Trường hợp nơi tiêm bị nhiễm trùng gây apxe mủ phải điều trị kháng sinh - Tiêm vắc xin gây phản ứng dị ứng, vật ni có biểu hiện: sớt, run rẩy, nơn mửa, thở gấp, mẩn mặt da (thường gặp lợn) Nếu phản ứng nhẹ sau thời gian hết, phản ứng mức độ nặng vật ni bị chết Khi có tượng dị ứng nên sử dụng loại thuốc chống Histamin như: Dimadron, Epharin, Phenergan, Adrenalin - Phải có sổ theo dõi ghi chép đầy đủ ngày dùng, tên, số lô, trạng thái hạn sử dụng vacxin; tình trạng sức khoẻ vật nuôi trước sau sử dụng vacxin 11.3 Pha vaccine + Dụng cụ pha chế, tiêm phòng (bơm kim tiêm) đảm bảo tiệt trùng cách luộc sôi để nguội trước sử dụng; Không dùng hóa chất để khử trùng dụng cụ + Khi pha vaccin nên sử dụng dung dịch pha có tương đồng nhiệt độ với nhiệt độ vaccin, tránh gây stress cho virus vaccine + Thao tác pha vaccin phải nhẹ nhàng, không lắc mạnh tay 11.4 Thực đưa vaccine 11.4.1 Đưa cách nhỏ mắt mũi Phun sương, nhỏ mắt, nhỏ mũi, nhúng mỏ: vaccine Laxota phòng bệnh Newcatle cho gà + Hoà tan vaccin với nước pha chuyên biệt hãng sản xuất, đậy nắp núm nhỏ cho kín 54 + Dung dịch vaccin hồ tan nên sử dụng hết vòng đến + Nước pha vaccin phải có nhiệt độ tương đồng với nhiệt độ vaccin + Bắt gà nằm nghiêng, nhỏ vaccin vào mắt vào mũi vào miệng giọt, đợi gà nháy mắt thả gà Lưu ý: Khi dùng vaccin hãng sản xuất, nhỏ giọt vaccin đủ, nhỏ giọt thiếu 11.4.2 Đưa cách cho uống tự + Nên cho gà nhịn khát khoảng 1-2 trước cho gà uống vaccin + Dụng cụ thiết bị phải chuẩn bị trước sẽ, cấm rửa th́c sát trùng + Hồ tan sữa bột không chất béo (skim milk với nước theo tỷ lệ 3gr/lít nước) + Lưu ý pha sữa vào nước trước, sau 15 phút pha vaccin vào + Pha lượng nước vừa đủ đảm bảo cho gà uống hết vaccin vòng 1-2 giờ, sau hết vaccin cho gà ́ng nước trắng 11.4.3 Đưa cách đâm xuyên màng da cánh (chủng đậu) Dùng que chủng đậu, nhúng vào vaccine pha đâm xuyên qua màng mỏng cánh, tránh kim đâm vào mạch máu Tốt dùng đoạn khâu dài 2cm luồn qua lỗ kim khâu vá thủ cơng, nhúng đít kim đoạn vào lọ vắc xin, xuyên kim qua màng cánh theo chiều từ xuống cho vắc xin ngấm vào da qua vết thương không rơi xuống đất được 11.4.4 Đưa cách tiêm - Tiêm da (SQ): vaccine Newcatle (thế hệ I), vaccine dịch tả vịt, vaccine tụ huyết trùng keo phèn - Tiêm bắp thịt (IM): Th́c được chích vào thường được hấp thu vào máu nhanh so với chích da Để tránh trào th́c ngồi từ vị trí chích, nên kéo da qua bên trước đâm kim, sau đâm thẳng kim vào bơm th́c Khi rút kim da bật trở lại vị trí cũ để bao phủ vết chích giữ tồn 55 th́c thể Vị trí chích gia súc thường bắp thịt đùi, gia cầm ức 11.5 Xử lý sau chủng ngừa - Đối với trang thiết bị, phương tiện: Rửa nước, luộc nước sôi, để khô - Sau dùng vắc xin nhược độc cho vật nuôi, tất vắc xin thừa cần tập trung lại tiêu hủy (dùng nhiệt hóa chất) - Chăm sóc, ni dưỡng tớt cho vật nuôi, với gà cho uống điện giải để tránh stress - Phải có sổ theo dõi: ghi chép đầy đủ ngày dùng, tên, số lô, trạng thái hạn sử dụng vắc xin; tình trạng sức khoẻ vật nuôi trước sau sử dụng vắc xin TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bùi Thị Tho - Nghiêm Thị Anh Đào, 2005 Giáo trình dược lý thú y NXB Hà Nội 2- Trần Văn Thuận, 1991 Dược thú y Trường Đại Học Nơng Lâm - TP Hồ Chí Minh 3- Bùi Kim Tùng, 1997 Thuốc kháng sinh NXB sở khoa học kỹ thuật môi trường Vũng Tàu 4- Nguyễn Phước Tương, 1994 Thuốc biệt dược thú y NXB Nông nghiệp Hà Nội 56 5- Lâm Hồng Tường, 1997 Dược lý học Trường Đại học y dược thành phớ Hồ Chí Minh 57 ... trạng thái bệnh lý, kiểm tra xác định lại bệnh truyền nhiễm động vật 1.1.2 Phân biệt khái niệm dược chất, dược phẩm, dược liệu Dược phẩm (hay thuốc)là chất dạng đơn chất hay hợp chất, có nguồn... người, l y chất dinh dưỡng để sớng Trong q trình sớng, ký sinh trùng ký sinh vật chủ gọi ký sinh trùng đơn ký đơn thực Những ký sinh vật phải sống nhờ nhiều vật chủ gọi ký sinh vật đa ký... Aminoglycosid (AG) - Là nhóm th́c có tác dụng diệt khuẩn ( trừ Spectiomycin có tác dụng kìm khuẩn) - Gồm số thuốc thông dụng sau:Streptomycin, Neomycin, Gentamycin, Kanamycin, Spectiomycin,

Ngày đăng: 01/11/2017, 20:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LÝ THÚ Y

    • 1.1. Khái niệm về thuốc

      • 1.1.1. Thế nào là thuốc

      • Thuốc là các chất dưới dạng đơn chất hay hợp chất, có nguồn gốc rõ ràng, được sử dụng để điều trị hoặc phòng ngừa và chẩn đoán bệnh tật, thuốc còn có tác dụng khôi phục điều chỉnh các chức phận của hệ thống cơ quan trong cơ thể.

      • 1.1.2. Phân biệt các khái niệm dược chất, dược phẩm, dược liệu

      • 1.2.1. Nguồn gốc tự nhiên

      • 1.2.2. Từ tổng hợp

      • 1.2.3. Từ bán tổng hợp

      • 1.3. Một số điều về thuốc cần biết khi sử dụng

      • CHƯƠNG 2: DƯỢC LỰC HỌC

        • 2.1. Khái niệm về dược lực học

        • 2.2. Tác dụng của thuốc

          • 2.2.1. Tác dụng tại chỗ và toàn thân

          • 2.2.2. Tác dụng chính và tác dụng phụ

          • 2.2.3. Tác dụng hồi phục và không hồi phục

          • 2.2.4. Tác dụng chọn lọc

          • 2.3. Tương tác thuốc

          • CHƯƠNG 3: DƯỢC ĐỘNG HỌC

            • 3.1. Khái niệm về dược động học

            • 3.2. Con đường cho thuốc

              • 3.2.1. Khái niệm

              • 3.2.2. Quá trình hấp thu thuốc ở vật nuôi

              • 3.3. Sự phân bố và thải trừ

                • 3.3.1. Khái niệm

                • 3.3.2. Sự liên kết của thuốc trong máu

                • 3.3.3. Sự phân bố của thuốc trong tổ chức

                • 3.4. Liều lượng và liệu trình

                  • 3.4.1. Liều lượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan