Bài giảng dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi

46 1.2K 12
Bài giảng dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn học này cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về thức ăn gia súc và cơ sở khoa học chung nhất về dinh dưỡng gia súc, cung cấp cho người học chìa khóa để mở cánh cửa vào lĩnh vực khoa học thức ăn và dinh dưỡng gia súc. Toàn bộ chương trình môn học được chia làm 4 chương lớn: Chương 1: Giới thiệu các thành phần hóa học cơ bản của thức ăn như nước, protein, Carbohydrate, lipit, vitamin và khoáng… Chương 2: Giá trị dinh dưỡng của các thực liệu làm thức ăn gia súc, mức sử dụng tối đa, tối thiểu trong khẩu phát triển và sản xuất của vật nuôi. Chương 3: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức chung nhất về đặc điểm nhu cầu dinh dưỡng của các giai đoạn phát triển. Chương 4: Giúp người học có khả năng biết cách phối hợp khẩu phần thức ăn thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi với giá cả hợp lý.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ VÀ NÔNG LÂM PHÚ THỌ KHOA NÔNG LÂM - BÀI GIẢNG MÔN HỌC: DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN: NÔNG VĂN TRUNG (Lưu hành nội bộ) Phú Thọ - năm 2013 Dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi môn khoa học sở Môn học giúp sinh viên nắm vai trò chất sinh dưỡng: Nước, protein, lượng, vitamin, khống… động vật ni; Một số bệnh liên quan đến chất dinh dưỡng; Một số phương pháp đánh giá giá trị dinh dưỡng, ước tính giá trị lượng loại thức ăn cho động vật nuôi Đặc điểm dinh dưỡng nguồn thức ăn, phương pháp sử dụng số loại thức ăn bổ sung, chế phẩm sinh học nuôi dưỡng động vật nuôi, phương pháp giải thức ăn… Môn học cung cấp kiến thức thức ăn gia súc sở khoa học chung dinh dưỡng gia súc, cung cấp cho người học chìa khóa để mở cánh cửa vào lĩnh vực khoa học thức ăn dinh dưỡng gia súc Toàn chương trình mơn học chia làm chương lớn: Chương 1: Giới thiệu thành phần hóa học thức ăn nước, protein, Carbohydrate, lipit, vitamin khoáng… Chương 2: Giá trị dinh dưỡng thực liệu làm thức ăn gia súc, mức sử dụng tối đa, tối thiểu phát triển sản xuất vật nuôi Chương 3: Cung cấp cho sinh viên kiến thức chung đặc điểm nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn phát triển Chương 4: Giúp người học có khả biết cách phối hợp phần thức ăn thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi với giá hợp lý Để hồn thành giảng này, tơi tham khảo nhiều giáo trình dinh dưỡng – thức ăn động vật ni ngồi nước, tạp chí chun ngành, giáo trình hóa sinh, an tồn thực phẩm Với mong muốn cung cấp cho người học kiến thức sở Mặc dù có nhiều cố gắng để tổng hợp cập nhật vấn đề, giảng chắn có nhiều thiếu sót Tôi mong đợi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp, người học bạn đọc TÁC GIẢ Chương : VAI TRÒ SINH HỌC CỦA CÁC DƯỠNG CHẤT Mục tiêu: Học xong chương người học có khả nắm vai trò dưỡng chất sức khỏe khả sản xuất vật nuôi 1.1 Khái niệm - thành phần hóa học thức ăn 1.1.1 Khái niệm Thức ăn chăn nuôi nguyên liệu có nguồn gốc thực vật, động vật, vi sinh vật hố học mà có chứa chất dinh dưỡng dạng hấp thu khơng gây tác động có hại đến sức khoẻ vật nuôi, chất lượng sản phẩm chúng Những nguyên liệu phải chứa chất dinh dưỡng dạng hấp thu để q trình tiêu hố vật ni sử dụng cho nhu cầu trì, xây dựng mơ, quan điều hồ trao đổi chất Những nguyên liệu có chứa chất độc, chất có hại sử dụng làm thức ăn chăn nuôi sau khử/hoặc làm vô hoạt hoàn toàn yếu tố gây độc, gây hại cho sức khoẻ vật nuôi, cho hệ sau cho chất lượng sản phẩm chúng Trong việc xác định chất lượng thức ăn bên cạnh thành phần hố học, giá trị dinh dưỡng cần phải tính đến khả ăn vật nuôi, đặc điểm bảo quản, kĩ thuật chế biến Thức ăn có nguồn gốc thực vật chiếm tỉ trọng lớn thức ăn chăn ni Thành phần hố học giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn biến động phụ thuộc vào điều kiện đất đai khí hậu, lồi thực vật, hệ thống canh tác, mức phân bón, thời gian phương pháp thu hoạch, điều kiện bảo quản, phương pháp chế biến … Trên đất canh tác tốt, giàu mùn suất chất lượng thức ăn thu cao, ngược lại đất xấu, nghèo dinh dưỡng suất chất lượng thức ăn thu thấp Trong đất thiếu/hoặc thừa số ngun tố khống (iơt, coban, đồng, flo, selen …) gây biến đổi tương ứng thành phần hoá học thực vật, hậu xuất bệnh thiếu thừa nguyên tố khoáng thực vật vật nuôi Tổng nhiệt độ, lượng mưa năm, thời gian sinh trưởng có ảnh hưởng rõ rệt đến suất, hàm lượng chất hữu chất khoáng trồng Thời gian chiếu sáng mặt trời có ảnh hưởng đáng kể đến thành phần hoá học thực vật Ở vùng trung du miền núi, thực vật sườn núi phía nam giàu protein caroten thực vật sườn núi phía bắc (Menkin, 2004) Giai đoạn sinh trưởng thực vật có ảnh hưởng lớn đến thành phần hoá học giá trị thức ăn chúng Thực vật giai đoạn non có hàm lượng nước, protein, chất chiết không nitơ, tỉ lệ tiêu hố vật chất khơ cao hơn, xơ thơ thấp so với thực vật giai đoạn già Phương pháp thu hoạch chế biến cỏ có ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn có Ví dụ: Cỏ khơ, sấy khơ nhân tạo có chất lượng thức ăn cao nhiều so với cỏ phơi khô đồng ruộng Bột cỏ ép viên bảo quản tốt caroten số vitamin khác 1.1.2 Thành phần hóa học thức ăn a Cám gạo Cám gạo thức ăn giàu vitamin nhóm B hấp dẫn vật nuôi Tuy nhiên chất béo có ảnh hưởng làm nhão mỡ vật ni mềm bơ sữa Vì ý đến hàm lượng dầu cám loại thức ăn có giá trị cho tất loại gia súc, gia cầm vùng nhiệt đới Lượng cám sử dụng tối đa phần bò 40% phần thức ăn tinh Trong phần ăn lợn lượng cám không nên vượt 30 - 40% để tránh thịt nhão nên giảm thấp tuần cuối trước xuất chuồng Có thể đưa vào phần gia cầm đến 25 - 40% Cám gạo thường bị trộn lẫn với vỏ trấu nên hàm lượng xơ thô lên đến 10 15% Khi cám chứa lượng lớn vụn trấu tên thương mại "rice mill feed" (cám bổi), có giá trị dinh dưỡng thấp nhiều Vì hạn chế chất xơ gây nên việc sử dụng cám gạo phần lợn đạt kết mong đợi Trên giới, để nâng cao tỉ lệ tiêu hoá nguyên liệu nhiều xơ cám gạo người ta bổ sung thêm enzym vào phần b Tấm Tấm tách sau q trình đánh bóng gạo Gạo chứa nhiều giá trị hạ nên tùy theo nhu cầu tiêu thụ người mà tỉ lệ dùng chăn nuôi thay đổi Tấm nguyên liệu thức ăn ngon miệng, giàu lượng nên ưa dùng cho nhiều loại vật nuôi, đặc biệt nhờ giàu lượng xơ nên có giá trị phần ni gà sinh trưởng c Ngơ Ngơ có nguồn gốc từ Nam Mĩ, trồng rộng rãi khắp giới Ngô hạt nguyên liệu giàu carbohydrate dễ tiêu hóa dùng chủ yếu để nuôi loại gia súc, gia cầm, tỉ lệ tiêu hóa chất hữu đạt đến 90% Ngô vàng chứa sắc tố Caroten tiền chất vitamin A Sắc tố có liên quan tới màu sắc mỡ, thịt vỗ béo gia súc, màu da lòng đỏ trứng gia cầm Ngơ chứa khoảng 60% tinh bột, xơ thấp, lượng cao, protein từ 12%, lipit khoảng - 6%, chủ yếu axit béo chưa no Ngô thường nghèo lysine, methionine tryptophan nên sử dụng cần ý bổ sung axit amin sản xuất công nghiệp protein nguồn gốc động vật Việc nghiên cứu tạo giống ngơ có suất, chất lượng cao nhà khoa học nước quan tâm Nhiều giống ngơ có hàm lượng protein cao, giàu axit amin tạo Flowry - 2, HQ 2000 … Giống ngô HQ 2000 có tỉ lệ protein tương đối cao, lysine/protein 3,95% tryptophan/protein 0,86%, cao hẳn so với ngô thường Kết thí nghiệm lợn gia cầm ni thịt cho thấy sử dụng ngô HQ 2000 cho hiệu cao so với ngô thường (Trần Hồng Uy cộng sự, 2004) Ngô nghèo Ca số khống chất, vitamin (đặc biệt nhóm B) cần phải sử dụng phối hợp ngô chung với thức ăn khác nhằm đảm bảo dinh dưỡng vật nuôi, cân đối protein, chất khống vitamin Ngơ thường cho ăn dạng nghiền: nghiền thô cho trâu bò, cừu mịn cho lợn mảnh cho gia cầm Ngô nghiền dễ bị hỏng so với hạt nguyên, nên nghiền trước thời gian ngắn (không tháng) Chế biến cách rang, cán ép, hấp cán làm tăng tỉ lệ tiêu hóa độ ngon thức ăn Tuy vậy, bảo quản ngô hấp lâu trước cho ăn Do hàm lượng dầu cao mà chủ yếu axit béo chưa no nên sử dụng nhiều ngơ phần vỗ béo làm mỡ mềm Ngồi ra, ngơ vàng có sắc tố Caroten làm vàng mỡ lợn, lại có giá trị phần nuôi gà thịt, gà đẻ d Phụ phẩm bia Phụ phẩm bia bao gồm: bã bia tươi, bã bia khô, bã men bia tươi, bã men bia khơ mầm thóc Bã bia tươi chứa 70 - 80% nước nên nhanh bị thối, hỏng Trong kg bã bia tươi có 42 g protein tiêu hố, 0,5 g canxi 1,1 g phôtpho Mức sử dụng bã bia tươi cho bò sữa tới 10 - 15 kg, bê tuổi: - kg, bê tuổi: - 12 kg, trâu bò vỗ béo: 15 - 20 kg, lợn nái đực giống: - kg/ngày Bã bia khơ thay phần hạt ngũ cốc phần ăn gia súc, gia cầm Trong kg bã bia khơ chứa 160 - 170 g protein tiêu hố, - g canxi - g phôtpho Bã men bia nguồn thức ăn giàu protein vitamin nhóm B Trong kg bã men bia tươi chứa 0,25 đvtă 85 g protein tiêu hoá Mầm thóc thức ăn tốt cho tất loại vật ni Trong kg mầm thóc chứa 0,7 - 0,8 đvtă, 170 - 180 g protein tiêu hoá, 120 - 130 g đường, g canxi, g phơtpho lượng đáng kể vitamin nhóm B vitamin E Bã men bia khơ mầm thóc thường sử dụng thành phần thức ăn bổ sung protein - vitamin sản xuất thức ăn hỗn hợp e Thân củ (root) Các đặc điểm thân củ nhiều nước (75 - 94%) xơ (4 - 13% tính theo chất khơ), chất hữu chủ yếu thân củ loại đường (của cải thức ăn 600 - 700 g, củ cải đường 650 - 750 g/kg chất khô) tỉ lệ tiêu hóa cao (80 87%) Nói chung loại thân củ nghèo protein loại hoa màu khác, thành phần bị ảnh hưởng việc bón phân nitơ Hàm lượng protein biến động từ - 8% tính theo chất khơ Thành phần giá trị dinh dưỡng thay đổi theo kích thước củ Tỉ lệ nước cao dẫn đến hơ hấp hiếu khí tế bào thực vật mạnh, củ dễ bị hỏng trình bảo quản Nhiệt độ bảo quản cao hơ hấp hiếu khí mạnh, tiêu hao nhiều chất dinh dưỡng Tỉ lệ đường cao dễ dẫn đến bệnh axit cỏ gia súc nhai lại đường lên men nhanh cỏ tạo axit hữu làm hạ nhanh pH dịch cỏ Trong xơ thân củ lại thấp, gia súc nhai lại nên làm trầm trọng thêm bệnh axit cỏ Do cần ý đến mức sử dụng thân củ phần biện pháp phòng chống axit cỏ cho gia súc nhai lại Bảng 1: Thành phần hoá học số loại củ (%) Tên thức ăn CK Protein Lipit Xơ DXKN KTS Ca P thô thô Củ cà rốt 13,80 0,09 0,10 1,00 10,90 0,90 0,03 0,03 Củ cải đường 11,00 1,10 0,03 0,06 7,80 1,20 0,06 0,0 Củ cải trắng 9,60 1,10 0,20 1,00 6,30 1,00 0,07 0,0 Củ dong giềng 24,00 1,10 0,30 1,30 19,90 1,40 0,09 0,04 Củ hoàng tinh 36,20 1,30 0,10 2,30 31,30 1,20 0,04 0,01 Củ khoai lang 26,5 0,91 0,50 0,90 23,69 0,51 0,08 0,04 Củ khoai lang khô 86,80 3,20 1,70 2,20 77,10 2,60 0,17 0,16 Củ khoai tây 21,5 1,80 0,30 0,90 17,50 1,00 0,02 0,04 Củ khoai tây khô 88,00 7,40 0,40 2,30 74,00 3,90 0,07 0,02 Củ sắn bỏ vỏ 31,5 0,90 0,60 0,70 28,60 0,70 0,08 0,0 Củ sắn vỏ 27,70 0,90 0,40 1,00 24,70 0,70 0,05 0,04 Củ sắn vỏ khô 89,10 2,91 2,38 4,07 77,56 2,18 0,17 0,19 (Nguồn: Viện Chăn nuôi, 1995) Thân củ nghèo protein nên sử dụng cần kết hợp với nguồn thức ăn giàu protein, đặc biệt nguồn protein nguồn gốc động vật f Củ sắn Củ sắn thường dùng để sản xuất tinh bột chất lượng cao, dù củ sắn sử dụng làm thức ăn cho bò, lợn gia cầm dạng bột khô tươi Thường dùng dạng thái lát phơi khô, dùng đem nghiền thành bột Ðây nguyên liệu phổ biến thức ăn hỗn hợp, kể nước ôn đới phải nhập Bột sắn thương mại có độ ẩm 12,5 - 13,5%, protein thơ 1,8 - 3%, lipit 0,3 - 0,4%, xơ thô 1,5 - 4,2%, dẫn xuất khơng nitơ 76 - 81,5% tinh bột đến 68%; khống chất 1,3 - 3,3% Ca 0,07 - 0,09 P 0,05 - 0,09% Chất hữu sắn dễ tiêu hóa, bột sắn tương đối giàu lượng Bột sắn nghèo protein, nghèo vitamin khoáng chất nên sử dụng bột sắn phải bổ sung chất để cân đối phần ăn vật nuôi Sử dụng củ sắn phải ý đến biện pháp chế biến khử độc tố HCN mức sử dụng phần ăn Trong phần dùng không 10% để nuôi gia cầm, không 40% ni lợn 40 - 70% tính theo giá trị lượng phần để ni vỗ trâu bò Bảng 2: Cơng thức thức ăn tinh vỗ béo bò Nguyên liệu Tỉ lệ thức ăn tinh Khối lượng (% CK) (kg) Bột sắn khô 70 78 Bột ngô 10 11 Khô dầu lạc 7,5 Bột cá 3,5 Rỉ mật 6,5 Urê 3 Bột xương 1 Muối 1 (Nguồn: Victor J Clarke cộng sự, 1997) h Củ khoai lang Củ khoai lang giàu tinh bột (tới 50%) đường dễ tan (10%), xơ (5 10%), có tính ngon miệng cao nên gia súc thích ăn Có thể cho gia súc ăn dạng tươi, khơ, nấu chín, ủ chua Củ khoai lang dễ tiêu hóa nguyên liệu cung cấp lượng tốt Tuy nhiên củ khoai lang bảo quản sử dụng lâu khơng chế biến dễ bị hà, hỏng hàm lượng nước cao Củ khoai lang thái lát/hoặc nghiền nhỏ ủ chua với cám gạo/hoặc bột phân gà bảo quản 90 ngày khơng bị hỏng (Nguyễn Thi Tịnh cộng sự, 2006) Sử dụng củ khoai lang ủ chua nuôi lợn thịt với mức - 1,6 kg/con/ngày (tăng theo giai đoạn nuôi) cho kết tăng khối lượng hiệu kinh tế cao i Củ khoai tây Khác với loại củ khác, thành phần củ khoai tây tinh bột, khoảng 70% tính theo chất khơ, protein thơ khoảng 10%, xơ thô thấp khoảng 2% Khoai tây loại thức ăn thích hợp cho lợn Khoai tây giàu lượng, dễ tiêu hoá (>90%), nghèo chất khống Trong khoai tây có chứa chất kháng dinh dưỡng solanine, thường gây bệnh viêm dày, ruột vật nuôi Hàm lượng chất kháng dinh dưỡng tăng lên khoai tây tiếp xúc với ánh sáng đặc biệt củ khoai tây có màu xanh, có nhiều chồi phần vỏ củ Những củ non chứa nhiều solanine củ già, độc tố giảm đáng kể khoai tây hấp/hoặc nấu chín 1.2 Nước dinh dưỡng động vật 1.2.1 Vai trò Nước khơng cung cấp lượng giữ vai trò vơ quan trọng q trình sống Con vật sống tồn mỡ , nửa lượng protein thể, thấy khó sống 1/10 lượng nước thể chết tới 2/10 lượng nước thể Gà mái không cung cấp đủ nước, sản lượng trứng giảm từ ngày thứ năm, cung cấp đủ nước trở lại, sản lượng trứng phục hồi sau 36 Gà tuần tuổi 24 không uống nước, sinh trưởng ngừng 42 ngày * Vậy nước giữ vai trò - Vai trò tiêu hố hấp thu chất dinh dưỡng Các dịch tiêu hoá chứa nước, nước bọt dịch vị chứa tới 98% nước Nhờ có nước mà chất dinh dưỡng trương phồng lên hoà tan, men tiêu hố mơi trường nước xúc tác phản ứng thuỷ phân, biến hợp chất phức tạp tinh bột, protein thành hợp chất đơn giản để hấp thu - Vai trò vận chuyển vật chất Mọi tế bào thể ngâm chìm mơi trường nước Nhờ có hệ thống tuần hồn, nước chảy khắp thể mang theo chất dinh dưỡng cung cấp cho tế bào Mặt khác chuyên chở chất cặn bã, thải từ chuyển hoá vật chất tế bào, đào thải qua quan tiết - Tham gia phản ứng hoá học Hoạt động sống trình hoạt động hàng loạt phản ứng hố học, phản ứng xảy dung mơi nước Nước dung môi mà thành viên tham gia phản ứng hố học, ví dụ phản ứng thuỷ phân - Vai trò điều hoà áp suất thẩm thấu, thực trao đổi chất tế bào dịch thể Nhờ có tính bán thấm màng tế bào phân bổ không chất điện giải chất hoà tan bên bên tế bào, nước dịch chuyển qua màng Khi nồng độ chất tan cao, tạo cho dung dịch áp suất thẩm thấu cao, nước từ dung dịch có áp suất thẩm thấu thấp đến dung dịch có áp suất thẩm thấu cao qua màng bán thấm Q trình có ý nghĩa lớn việc giữ cân dịch thể thể - Vai trò giữ thể hình ổn định, giảm ma sát Nước làm cho thể phồng to, nhờ mỡ giữ thể hình ổn định Mặt khác nước dễ dịch chuyển làm cho thể có tính đàn hồi, giảm nhẹ bớt lực học tác động vào thể Nước dịch bao khớp hai khớp nối thể làm giảm lực ma sát thể vận động - Vai trò điều tiết thân nhiệt Nước loại vật chất có tỷ nhiệt cao, nhờ biến đổi nhiệt thể diễn từ từ không đột ngột Vai trò điều tiết nhiệt nước thể thể đổ mồ trời nóng hay thể vận động mạnh Mồ hôi da bốc thành nước toả bớt nhiệt (cứ 1g nước bốc thành nước mang theo 580 cal) 1.2.2 Nguồn cung cấp nước Nước cung cấp cho vật gồm nguồn: nước uống, nước thức ăn nước nội sinh a Nước uống - Lượng nước uống số trung bình, thay đổi tuỳ thuộc vào thời tiết, khí hậu, lựợng thức ăn vật tiêu thụ, suất sản phẩm - Cách cung cấp nước tốt cho vật cho chúng tiếp xúc tự với nguồn nước Nước nước khơng có ký sinh trùng vỡ vi trùng gây bệnh, khơng có hoá chất độc hại b Nước thức ăn - Tuỳ theo loại thức ăn, giai đoạn sinh trưởng phát triển thực vật, kỹ thuật canh tác chế biến mà hàm lượng nước thức ăn thay đổi - Cỏ khô chứa - 9% nước cỏ xanh chứa tới 80 - 90% nước Như lượng nước cung cấp cho vật cần điều chỉnh theo loại thức ăn vỡ lượng thức ăn mà vật tiêu thụ c Nước nội sinh - Là nước sinh q trình oxy hố chất hữu thể Nước sinh oxy hoá 100g lipit 107g, 100g đường 56g vỡ 100g protein 41g 10 lợn Ở vùng sản xuất nhiều cơm dừa người ta sử dụng mức cao hơn, dĩ nhiên với hiệu sử dụng thức ăn Khô dầu dừa làm cho lợn có mỡ cứng rắn Với việc bổ sung thêm số axit amin thiếu bị phá huỷ q trình ép dầu sử dụng khô dầu dừa mức cao cho lợn gia cầm mà cho suất vật nuôi cao d Khô dầu Khô dầu giàu protein tỉ lệ axit amin không cân đối, axit amin thiết yếu cystine, methionine lysine thấp Hàm lượng canxi thấp, tỉ lệ Ca/P cân đối (thường 1/6) Khô dầu giàu vitamin B nghèo caroten Trong khơ dầu bơng có chứa sắc tố màu vàng (một aldehyt thơm) có độc tính gossypol, khoảng 0,03 - 0,2% Khơ dầu bơng có màu vàng xám chứa gossypol cao Gossypol ức chế enzyme polymerase, với mức gossypol 0,016% gây độc cho gà Nhưng chất độc gossypol bị phá huỷ nhiệt độ cao nên trước sử dụng khô dầu cho gia súc, gia cầm, người ta phải tìm cách khử độc nhiệt Riêng lồi nhai lại bị ảnh hưởng độc tố Khô dầu chứa 0,1 - 0,2% gossypol dùng thức ăn tinh bò sữa đến 20%, khơng q 10% phần tinh bê thịt Với hàm lượng gossipol không q 0,06% dùng cho lợn đến 7%, gossipol tự q 0,1% khơng nên sử dụng Khơ dầu bơng thích hợp cho gà mức sử dụng không 6% Lượng gossipol có khơ dầu làm cho lòng đỏ có màu xanh ô-liu e Khô dầu hướng dương khô dầu mè (vừng) Khơ dầu hướng dương (loại vỏ) có chất lượng tương đối cao Do giàu axit amin chứa mạch nối đôi lưu huỳnh nên ưa chuộng gia cầm Khô dầu từ hạt bỏ vỏ thích hợp cho động vật dày đơn hơn, dùng tối đa phần lợn, gà 10%, thỏ 25% Khơ dầu ngun vỏ dùng cho gia súc nhai lại không 20% Khô dầu mè ưa chuộng nhờ chứa nhiều axit amin chứa mạch nối đôi lưu huỳnh khô dầu hướng dương, có giá trị cao nên dùng cho động vật dày đơn, đặc biệt cho gia cầm 2.2 Thức ăn giàu protein nguồn gốc động vật 2.2.1 Đặc điểm dinh dưỡng chung thức ăn giàu protein nguồn gốc động vật Ngoài sữa nguyên dùng nuôi gia súc non giai đoạn sơ sinh loại thức ăn giàu protein động vật dùng phổ biến bột sữa gầy, bột whey, bột cá, bột thịt xương, bột máu, bột huyết tương (plasma) Ðặc điểm chung nhóm thức ăn đắt tiền, mức sản xuất thấp xa so với nhu cầu thực tế, đặc biệt nước phát triển Trong năm vừa qua, Việt Nam phải nhập nhiều nguồn thức ăn giàu protein nguồn gốc 32 thực vật động vật Về mặt giá trị dinh dưỡng protein gốc động vật có hàm lượng axit amin thay như: lysine, methionine, tryptophan threonine tương đối cao, hàm lượng protein cao biến động tùy loại phẩm hạng, thay đổi từ 35% (bột sữa gầy) đến 80% (bột máu) Do giá thành đắt chất lượng protein cao, thức ăn giàu protein gốc động vật thường dùng phần khoảng - 15% nhằm giải vấn đề: (1) nâng cao hàm lượng protein cho đạt yêu cầu tiêu chuẩn ăn, (2) cân đối thành phần axit amin phần Cũng giá thành cao nên nguồn thức ăn ưu tiên dành cho gia súc, gia cầm non, vật nuôi có giá trị kinh tế cao Một điều cần lưu ý thức ăn protein động vật có chứa yếu tố kích thích tăng trưởng vật non gọi yếu tố protein động vật (APF), chúng thiếu phần vật non, kể bê nghé Các thức ăn động vật tự nhiên hào hến, côn trùng, sâu bọ, giun đất nguồn thức ăn quan trọng chăn ni hộ gia đình Theo thành phần hóa học thức ăn giàu protein gốc động vật khác thức ăn giàu protein gốc thực vật chổ khơng có xơ, carbohydrate khác ngoại trừ sữa, có Hơn chúng giàu axit amin không thay thế: lysine, methionine, tryptophan Chúng chứa nhiều vitamin B 12 chất khơng có phần lớn thực vật 2.2.2 Giới thiệu số loại thức ăn giàu protein nguồn gốc động vật a Sữa phụ phẩm chế biến từ sữa Sữa thức ăn thiên nhiên gia súc non tuần sống, sữa có khoảng 200 chất dinh dưỡng dễ hấp thu Protein đường sữa tiêu hóa đến 98%, mỡ sữa 95% Thành phần hóa học sữa thay đổi tùy thuộc vào thời kì tiết sữa, lồi, giống gia súc đặc điểm dinh dưỡng mùa năm Thành phần sữa bò thay đổi thường xuyên suốt thời kì cho sữa Hàm lượng chất khơ cao vào đầu cuối kì (13,6 - 13,8%) thấp vào tháng thứ (12,4 - 12,5%) Tỉ lệ mỡ sữa tương quan nghịch chặt chẽ với lượng sữa vắt, vào cuối kì sản lượng sữa giảm xuống hàm lượng mỡ sữa thường cao - Sữa đầu Sữa đầu tiết ngày việc cung cấp kháng thể từ thể mẹ cho (50 - 60% protein sữa đầu albumin globulin), giàu dinh dưỡng có vitamin A, caroten vitamin nhóm B Chất lượng sữa đầu giảm theo thời gian sau đẻ, khoảng - ngày sau đẻ chất lượng sữa trở lại bình thường - Các phụ phẩm sữa 33 Một loạt phụ phẩm sữa dùng làm ngun liệu thức ăn chăn ni Việc sử dụng đòi hỏi phải có tên gọi mơ tả thành phần hoá học đặc điểm dinh dưỡng xác để đưa chúng vào sản phẩm riêng biệt Đây điều cần thiết để tránh nhầm lẫn giao dịch thương mại việc xây dựng công thức thức ăn để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng vật nuôi Ở Mĩ định nghĩa đưa rõ ràng ấn phẩm Hiệp hội phòng kiểm sốt thức ăn chăn ni Hoa Kì (AAFCO, 2006) Các phụ phẩm từ sữa gồm: + Bột váng sữa làm thức ăn chăn nuôi (Dried Skimmed Milk Feed Grade); + Đạm sữa (Casein); + Váng sữa khô (Dried Whey); + Váng sữa hồ tan khơ (Dried Whey Solubles/Dried Whey Permeate); + Lactalbumin khô (Dried Lactalbumin); + Váng sữa cao đạm/hay Váng sữa phân tách đạm (Dried Whey Protein concentrate/Dried Whey Protein Isolate); + Sản phẩm váng sữa khô/Váng sữa khử lactose (Dried Reduced Lactose Whey/Delactosed Whey) Khi xử lí sữa với rennet (chất làm đơng vón sản xuất phomát) casein bị kết tủa lắng xuống, làm hầu hết mỡ, khoảng nửa canxi phôtpho kết tủa theo Huyết lại gọi whey, phần lớn chất dinh dưỡng bị lấy nên whey nghèo lượng (1,1 Mj/kg), nghèo vitamin tan mỡ canxi phôtpho Về số lượng whey nghèo protein so với sữa nguyên, hầu hết protein β – lactoglobulin có chất lượng cao Ở dạng lỏng whey cho lợn uống tự Bột sữa gầy bột whey thành phần thức ăn thay sữa cho bê non Khác với sữa gầy, protein whey khơng vón cục dày gây rối loạn tiêu hoá sử dụng mức cao phần Bột whey phụ phẩm sử dụng nhiều chăn nuôi, đặc biệt cho gia súc non Khi váng sữa (whey) cho qua trình siêu lọc phần giàu lactose gọi cặn váng sữa tách khỏi phần giàu protein gọi váng sữa cao đạm/hay váng sữa phân tách đạm Các phụ phẩm từ sữa sử dụng rộng rãi làm nguồn cung cấp đường lactose protein sữa Sữa tách bơ (sữa gầy) phụ phẩm thu sau sữa bị lấy phần mỡ sữa li tâm cho sản xuất bơ Mỡ sữa lại sữa gầy thấp, 10 g/kg, lượng thô sữa gầy giảm nhiều, khoảng 1,5 Mj/kg so với 3,1 Mj/kg sữa nguyên Việc tách mỡ sữa đồng nghĩa với việc vitamin tan mỡ, thành phần khác sữa không bị ảnh hưởng Sữa gầy thường sử dụng nguồn bổ sung protein cho động vật dày 34 đơn, đặc biệt có hiệu cao lợn gia cầm non Sữa gầy sử dụng cho gia súc nhai lại Đối với lợn cho ăn dạng lỏng với mức 3,0 3,5 lít/ngày Khi giá hợp lí cho uống tự (tới 23 lít/ngày) Sữa gầy dạng lỏng ln ln phải cho ăn trạng thái, tươi chua Người ta thường cho thêm 1,5 lít formol/1000 lít sữa gầy để bảo quản Trong nuôi dưỡng gia cầm sữa gầy sử dụng dạng bột Trong kg bột sữa gầy có khoảng 350 g protein, mà chất lượng protein biến động phụ thuộc vào phương pháp sấy khô Nhiệt độ sấy trục lăn thường cao so với sấy phun khô mà tỉ lệ tiêu hoá giá trị sinh học protein thấp sấy trục lăn (bảng - 11) Sử dụng bột sữa gầy nuôi dưỡng gia cầm có hạn chế hàm lượng cystine bột sữa gầy thấp Bột sữa gầy tốt có màu trắng vàng, độ ẩm không 9% Tỉ lệ sử dụng tối đa thức ăn hỗn hợp lợn theo mẹ 15%, lợn sau cai sữa bê - tháng tuổi 10% b Bột cá Ðể chế biến bột cá người ta sử dụng loại cá không làm thực phẩm phụ phẩm ngành chế biến cá hộp: đầu, nội tạng, vẩy Một số bột cá làm từ bã cá, số khác chế biến từ cá nguyên Tùy thuộc vào chất lượng nguyên liệu trung bình kg bột cá chứa từ 480 - 630 g protein tiêu hóa, 20 - 80 g Ca 15 - 60 g P Bột cá loại thức ăn giàu protein - khống - vitamin có giá trị cao Mức tiêu hóa chất hữu lợn đạt 85 - 90% Thành phần axit amin bột cá gần với protein trứng, kg bột cá chứa 51 g lysine, 15 g methionine 5,7 g tryptophan Chất khoáng bột cá dễ tiêu hoá hấp thu, đặc biệt bột cá nguồn cung cấp phôtpho tốt cho động vật dày đơn Cá tươi chứa hầu hết vitamin cần thiết cho động vật Khi chế biến số vitamin bền vững nhiệt độ cao bị phá hủy Bột cá chứa nhiều vitamin nhóm B chế biến từ cá ngun có vitamin D Bột cá nguyên liệu thiếu thức ăn hỗn hợp sản xuất công nghiệp lợn, gia cầm, đặc biệt vật non Tỉ lệ sử dụng bột cá lợn gia cầm non từ 10 - 12%, lợn gia cầm trưởng thành khoảng - 7% Bột cá nguồn cung cấp protein không phân giải cỏ tốt cho gia súc nhai lại, đặc biệt gia súc cao sản mà protein vi sinh vật không đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất cao vật nhuôi Ở bò sữa cao sản người ta dùng 1,5 - kg bột cá ngoại hạng/con/ngày, có tác dụng điều hòa trao đổi khống protein 35 bò thời kì chuẩn bị cho sữa Nếu dùng với số lượng hạn chế chất lượng sữa tốt, khơng có mùi cá Một số axit béo mạch dài có dầu cá để lại “mùi bột cá” thịt lợn bột cá khơng nên bổ sung vượt q mức 6-7% phần Với lợn vỗ béo cần lượng bột cá thấp phần gây “mùi bột cá” khó chịu thịt lợn Do hoạt động nhà máy chế biến bột cá nước ta nên thực tế lượng cá khô nghiền sử dụng chăn nuôi chủ yếu Dùng cá khô nghiền có vấn đề cần lưu ý, tỉ lệ nhiễm vi sinh cao (E coli, Salmonella) lượng muối cao, số trường hợp thành phần nguyên liệu mà hàm lượng protein thấp 30% Theo QĐ số 41/QĐ - BNN ngày 30 tháng 8/2004 độ ẩm bột cá khơng lớn 10%; khơng có vi khuẩn E coli, Salmonella bột cá; nhập loại bột cá có hàm lượng protein khơng 60%, muối ăn khơng 3% nitơ bay tổng số không 130 mg/100 g bột cá c Bột thịt bột thịt xương Nguyên liệu dùng để chế biến nhà máy liên hợp giết mổ chế biến thịt động vật bị chết trước giết mổ, thân thịt không dùng làm thực phẩm mầm bệnh truyền nhiễm bị định, cấm, xương, quan nội tạng, bào thai phần thịt vụn Cách chế biến nghiền, hấp, sấy (có hay khơng có khử mỡ) Trung bình kg bột thịt xương chứa 350 g protein tiêu hóa, bột thịt 420 - 650 g Tùy thuộc vào tỉ lệ xương nguyên liệu đem chế biến có bột thịt (dưới 10% xương) bột thịt xương, tỉ lệ cao Hàm lượng phôtpho tiêu dùng để phân biệt hai sản phẩm Nếu hàm lượng phơtpho lớn 4% sản phẩm coi bột thịt xương Nếu thấp 4% bột thịt Theo định nghĩa thức bột thịt có lượng canxi thấp 2,2 lần so với lượng phôtpho Một yếu tố quan trọng định chất lượng dinh dưỡng bột thịt xương quy trình chế biến EU định loại bột phụ phẩm động vật phải xử lí nhiệt độ 1330C, áp suất atmôtphe, thời gian 20 phút Đáng tiếc áp suất cao, nhiệt độ cao thời gian xử lí kéo dài làm ảnh hưởng tới khả sử dụng bột phụ phẩm Màu bột thịt tùy thuộc vào cách chế biến, thơng thường có màu nâu xám Bột thịt nguồn lysine tốt nghèo methionine tryptophan Nó chứa đủ riboflavin, cholin, micoinamid vitamin B 12 Cũng bột cá, bột thịt xương nguồn cung cấp chất khoáng tốt cho vật ni Bảng 4: Thành phần hố học bột thịt, bột thịt xương bột máu (loại I) (%) 36 Loại bột Độ ẩm tối đa Bột thịt Bột thịtxương Bột máu 9 Protein thô tối thiểu 64 50 81 Lipit tối đa Khoáng tối đa 14 13 11 26 (Nguồn: Menkin, 2004) Do lo ngại bệnh bò điên nên bột thịt xương từ động vật có vú bị cấm sử dụng cho gia súc nhai lại Hoa Kì Liên minh châu Âu (EU) cấm sử dụng tất sản phẩm có nguồn gốc động vật có vú làm thức ăn cho gia súc nhai lại Việc đưa ngành chăn nuôi gia cầm chăn nuôi lợn thành khách hàng lớn tiêu thụ bột thịt xương xuất xứ từ động vật có vú Mức sử dụng bột thịt xương phần lợn gia cầm nghiên cứu cho kết không thống tính khơng ổn định ME, chất lượng protein, khả sử dụng phôtpho Mức bổ sung bột thịt xương thường khoảng - 10% phần Trong thức ăn hỗn hợp sản xuất cơng nghiệp cho lợn gia cầm dùng khoảng 10 - 15% bột thịt bột thịt xương d Bột máu sấy khô Bột máu chế biến từ máu tươi lò giết mổ Bột máu tốt có màu nâu sẫm khơng đóng cục, độ mịn mm Bột máu sấy khơ có hàm lượng protein cao (85 - 90%) lysine cao (7 - 8%) Một số phương pháp sấy khô bột máu trước phá huỷ nhiều lysine số axit amin khác, làm giảm tính ngon miệng bột máu Tuy nhiên, phương pháp sấy khô cải tiến nên chất lượng bột máu ngày cải thiện đáng kể Trong kg bột máu chứa đến 650 g protein tiêu hóa giá trị sinh học không cao thành phần axit amin không cân đối, hàm lượng methionine, isoleucine glycine thấp Do lượng haemoglobin bột máu cao nên hàm lượng sắt bột máu cao Bột máu khuyến cáo sử dụng mức - 4% phần cho lợn Không nên dùng 10% bột máu phần lợn, gia cầm gây tình trạng ỉa chảy e Huyết tương động vật tế bào máu sấy khô Huyết tương động vật tế bào máu sấy khô hai sản phẩm tương đối sử dụng rộng rãi phần tập ăn phần cho lợn cai sữa sớm Hai sản phẩm sản xuất từ máu lấy lò giết mổ lợn bò Máu xử lí với chất chống đông máu (natri citrate), bảo quản lạnh, tách riêng huyết tương khỏi phần tế bào máu sấy khô phương pháp sấy phun Huyết tương động vật sấy phun nguồn protein tốt cho lợn cai sữa sớm 37 Ngồi cung cấp axit amin có giá trị bột huyết tương sấy khơ cung cấp lượng đáng kể globulin miễn dịch Điều quan trọng lợn tập ăn lợn giai đoạn sau cai sữa Mặc dù đắt song huyết tương động vật sấy khô thường sử dụng mức - 6% thức ăn cho lợn sau cai sữa giai đoạn (1 - tuần sau cai sữa) Tế bào máu sấy khô (phần sản phẩm lại sau tách huyết tương) loại nguyên liệu tốt cho phần lợn cai sữa Sản phẩm sử dụng mức - 5% phần cho lợn cai sữa giai đoạn sau rút bỏ thành phần huyết tương sấy khô khỏi phần Tế bào máu sấy khô giàu lysine, nghèo isoleucine Ngoài ra, hàm lượng sắt bột tế bào máu sấy khô cao, đạt tới 2.700 ppm (NRC, 1998) g Tóp mỡ động vật Tóp mỡ động vật dùng chăn ni kg bột tóp mỡ chứa đến 520 g protein tiêu hóa, nghèo tryptophan Vì chứa nhiều mỡ (19%) nên sử dụng sau chế biến h Bột lông vũ Nguyên liệu để chế biến bột lông vũ phụ phẩm công nghiệp chế biến thịt gia cầm Lông cánh lơng xử lí axit thiết bị đặc biệt áp suất nhiệt độ cao Các protein khơng tiêu hóa lơng bị thủy phân thành axit amin mà vật ni sử dụng Sau xử lí với axit nguyên liệu trung hoà với chất kiềm Trong kg bột loại I (12% nước) chứa 700 g protein, 30 g chất béo đến 120 g khoảng tổng số Bột lông vũ nghèo lysine, methionine tryptophan, giàu cystine số axit amin khác Bột lông vũ dùng phần lợn, gia cầm trâu bò Thành phần axit amin bột lông vũ không cân đối, đơn điệu nên phải phối kết hợp nguồn thức ăn giàu protein khác để đáp ứng nhu cầu axit amin vật nuôi Có thể sử dụng mức - 3% phần lợn gia cầm, cao phải cân đối nhu cầu axit amin cẩn thận 2.3 Thức ăn giàu protein có nguồn gốc hóa học, sản xuất cơng nghiệp 2.3.1 Axit amin sản xuất công nghiệp Trong chăn nuôi đại sử dụng axit amin sản xuất công nghiệp giúp (1) cân đối axit amin phần dễ dàng, (2) đáp ứng nhu cầu axit amin vật nuôi với giá rẻ, nâng cao hiệu kinh tế cho người chăn nuôi, (3) hạn chế ô nhiễm môi trường giảm nitơ tiết chăn nuôi Xu hương nuôi dưỡng sử dụng phần protein thấp kết hợp bổ sung axit amin sản xuất công nghiệp để đạt mục tiêu 2.3.2 Các hợp chất nitơ phi protein 38 Khi thiếu hụt protein phần gia súc nhai lại phần khắc phục hợp chất nitơ phi protein Hiệu sử dụng việc bổ sung nitơ phi protein đạt (1) phần gia súc cân đối lượng, khoáng, vitamin (2) phương pháp nuôi dưỡng phải phù hợp Urê dạng hạt khơng bị đóng cục dự trữ tốt vòng - 10 tháng Sử dụng urê bổ sung protein cho gia súc nhai lại cần ý số điểm sau: - Mức sử dụng urê không nên vượt 30 g/100 kg khối lượng thể, không vượt 1/3 nhu cầu protein vật nuôi; - Không cho gia súc chưa cai sữa ăn urê cỏ chưa phát triển hồn thiện, cho gia súc ăn quen Trong cỏ tốc độ phân giải urê thành NH nhanh nhiều tốc độ sử dụng NH vi sinh vật cỏ cho tổng hợp protein vi sinh vật nên cho ăn urê thành nhiều bữa/ngày để nâng cao hiệu sử dụng thức ăn nói chung urê nói riêng, đồng thời khơng gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ gia súc; - Khơng hồ urê vào nước cho gia súc uống Urê hồ vào nước vẩy vào cỏ khơ, rơm khơ cho gia súc ăn Urê trộn vào thức ăn tinh với mức 1% cho gia súc tiết sữa, - 3% cho gia súc sinh trưởng gia súc vỗ béo Urê sử dụng thành phần bánh đa dinh dưỡng (10%), thức ăn hỗn hợp đậm đặc cho trâu bò (10%) hay kiềm hoá rơm (4%); - Nồng độ NH3 cỏ cao đẩy pH dịch cỏ tăng cao Con vật phản ứng lại cách hấp thu mạnh NH3 qua vách cỏ Điều làm trầm trọng thêm vấn đề ngộ độc urê Do vậy, gia súc có nguy ngơ độc urê phải nhanh chóng hạ pH dịch cỏ cách cho uống - lit nước dấm lỗng sau tiến hành can thiệp thú y (xem chương 10, giáo trình Bệnh nội khoa gia súc - Nhà xuất Nông nghiệp, 2008); - Không nên cho gia súc chờ phối gia súc mang thai thời kì đầu ăn urê gây độc cho tinh trùng thai Chương 3: NHU CẦU DINH DƯỠNG Mục tiêu: Học xong chương người học có khả nắm đặc điểm nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn phát triển sản xuất vật nuôi 3.1 Khái niệm Khi vật muốn sinh sản, sản xuất, trước hết chúng cần có đủ lượn thức ăn tối thiểu để thúc đẩy hoạt động quan Do người ta định nghĩa rằng: Trạng thái trì trường hợp đặc biệt đời sống vật, trường hợp đặc biệt đời sống vật, trường hợp chúng khơng phải làm việc, khơng sinh sản, thể chất không tăng, giảm, thể trạng thái nghỉ ngơi 39 Nhu cầu trì nhu cầu dinh dưỡng mức thấp nhất, đảm bảo cho vật sinh sống bình thường, khơng tăng trọng, khơng cho sản phẩm, khơng phối giống Nói chung, trình trao đổi chất vật thể cân Giới hạn nhiệt độ để xác định nhu cầu trì (0C): - Bê, nghé trước cai sữa: 15-25 - Loài nhai lại trưởng thành: 4-18 - Lợn 50kg: 16-25 - Lợn 50kg: 14-22 - Gia cầm:15-25 Khẩu phần trì thực tế ni dưỡng thường áp dụng cho đực giống trưởng thành thời kỳ nghỉ ngơi, giống thời kỳ đầu cai sữa con, trì vật ni qua vụ đơng thiếu thức ăn, trì vật tiến hành thí nghiệm trao đổi chất Đối với vật ni, việc xác định nhu cầu trì cần thiết, sở để xác định nhu cầu dinh dưỡng cho sinh trưởng, phát triển cho suất cao 3.2 Các loại nhu cầu dinh dưỡng 3.2.1 Nhu cầu dinh dưỡng cho thú sinh trưởng sản xuất - Đối với gia súc non cho ăn đầy đủ protein chúng lớn nhanh nhiêu rút ngắn thời gian sinh trưởng - Khi gia súc trưởng thành cho ăn nhiều protein lãng phí Tuy nhiên, cho vật non ăn nhiều không làm tăng tốc độ sinh trưởng, mà gây lãng phí thức ăn - Về chất lượng protein: gia súc non đòi hỏi protein chất lượng cao, có đầy đủ axit amin thiết yếu Đặc biệt động vật dày đơn đòi hỏi cung cấp đủ 10 loại axit thiết yếu suốt thời gian sinh trưởng Riêng động vật nhai lại máy tiêu hóa phát triển hồn thiện, hệ vị sinh vật cỏ hồn chỉnh khơng cần thiết phải cung cấp protit 3.2.2 Nhu cầu dinh dưỡng gia súc mang thai - Thời kỳ có thai cường độ trao đổi chất mẹ tăng lên với phát triển bào thai - Thời kỳ mang thai chia làm giai đoạn: phôi thai, tiền thai bào thai - Sự tăng trọng bào thai diễn không đồng + 1/3 thời kỳ đầu: trao đổi lượng vật nuôi tăng lên 5% mức độ dinh dưỡng bình thường đáp ứng + Đến cuối 2/3 thời kỳ có thai: nhu cầu lượng tăng 15%, khối lượng bào thai chiếm 15 - 20% khối lượng sơ sinh + 1/3 thời kỳ cuối: bào thai lớn lên nhanh, chiếm 75% khối lượng sinh 40 - Đặc biệt tháng cuối bò, 30 ngày cuối lợn, cường độ phát triển bào thai cao Muốn bào thai phát triển tốt, sau sinh, sinh trưởng nhanh, cho suất cao, giai đoạn phôi thai tiền thai cần cho gia súc đầy đủ chất dinh dưỡng Lúc cung cấp lượng, protein không tăng tăng chút ít, cần ý tới chất lượng protein chất cần thiết cho trình trao đổi chất men, vitamin Giai đoạn thai nhạy cảm với điều kiện nuôi dưỡng giai đoạn bào thai nhu cầu dinh dưỡng ngày tăng, lúc không cần đảm bảo chất lượng dinh dưỡng mà phải tăng số lượng Kỹ thuật cho lợn nái ăn có đặc điểm riêng biệt, trước đẻ vài ba ngày cần giảm phần xuống 50% tiêu chuẩn Trong ngày đầu sau đẻ cho lợn uống nước, từ ngày thứ cho ăn cháo loãng (0,5 - 0,6kg thức ăn tinh ngơ, cám, gạo ) Sau vòng - ngày tăng dần phần cho đủ tiêu chuẩn định Cần phải đảm bảo nước uống cho lợn mẹ 5-10 l/ngày - Đối với lợn nái nội có tầm vóc nhỏ, lại nhiều nên tỷ lệ hao mòn lớn Vì để đảm bảo sức khỏe cho mẹ, khối lượng lợn sơ sinh cao, tiết sữa tốt, giai đoạn chửa cuối cần cung cấp lượng cao bình thường từ 25 30%, lợn ngoại cần tăng 15 - 20% đủ - Đối với lợn nái ngoại lợn nái lai F1 người ta đưa quy trình cho ăn hạn chế sau: + Chửa kỳ I: ăn hạn chế, mức ăn 1,9kg TĂHH/ngày + Chửa kỳ II: ăn hạn chế, mức ăn 2,3kg TĂHH/ngày, tiêu chuẩn lượng prorein chung cho hai giai đoạn 2800 - 2900 Kcal/kg TĂHH 13-14% protein + Giai đoạn nuôi cho ăn tự với tiêu chuẩn lượng protein thức ăn hỗn hợp 2900 - 3000 Kcal/kg TĂHH 15-16% protein - Đối với lợn lai F1 ngoại x nội (Yorkshire x Móng cái; Landrace x Móng cái) + Chửa kỳ I: ăn hạn chế 1,3-1,4 kg TĂHH/ngày + Chửa kỳ II: ăn hạn chế 1,6-1,7kg TĂHH/ngày + Tiêu chuẩn TĂHH: 2800-2900 Kcal/kg 13-14% protein + Nuôi con: ăn tự do, tiêu chuẩn TĂHH: 2900-3000 Kcal/kg TĂHH 15% protein - Đối với gia súc nhai lại cần ý bổ sung photpho canxi thức ăn chúng thường thiếu photpho, lợn cần ý bổ sung canxi photpho 3.2.3 Nhu cầu sản xuất sữa Đối với lợn: sau đẻ bắt đầu tiết sữa trình trao đổi thể tăng lên, nhu cầu lượng protein cung tăng lên 41 - Người ta tính cần cung cấp 1,5 ĐVTĂ (3750 Kcal) cho 100kg khối lượng lợn mẹ phụ thuộc vào số lượng lợn mà bổ sung thêm thức ăn cho 0,33-0,38 đơn vị thức ăn - Trung bình lợn tiết 200-300kg sữa tháng, có tới 400-500kg Sau đẻ lượng sữa tiết tăng dần đến cuối tuần thứ đạt 5-7 kg/ngày Sản lượng sữa bò 100 ngày đầu thường chiếm khoảng 40-50% tổng lượng sữa chu kỳ - Để đáp ứng nhu cầu sinh lý tiết sữa 100 ngày đầu vắt sữa cần cung cấp cho bò với sản lượng sữa 3000kg 240-260g thức ăn tinh/1kg sữa; 290 - 310g thức ăn tinh/1kg sữa sản lượng sữa 4000 kg/1 chu kỳ Tiêu chuẩn ăn bò sữa xây dựng phụ thuộc vào khối lượng thể bò, sản lượng sữa hàm lượng mỡ sữa - Sau 100 ngày vắt sữa, sản lượng sữa bắt đầu giảm tháng 8-10%, người ta giảm tiêu chuẩn ăn - 4% phù hợp 3.2.4 Nhu cầu sản xuất trứng.(tham khảo tài liệu) Theo Nguyễn Mạnh Hùng (1994), nhu cầu lượng cho gà tính theo cơng thức: ME = 5∆P + P(170 - 2,2T) + 2LE Trong đó: ME số Kcal ME/con/ngày; T nhiệt độ môi trường (oC);P khối lượng gà (kg); ∆P tăng trọng bình quân (g/ngày); L tỷ lệ đẻ (%); E khối lượng trứng sản xuất (g) Ví dụ: gà mái nặng 1,59 kg, tăng trọng hàng ngày g, tỷ lệ đẻ 80%, khối lượng trứng 62 g, nhiệt độ mơi trường 26,70C, nhu cầu lượng là: ME = (5 x 3) + 1,59[170 - (2,2 x 26,7)] + (62 x 0,8 x 2) = 292 Kcal ME/con/ngày Theo Hồng Văn Tiến (1995), tính nhu cầu lượng cho gà sau: Gà Leghorn: ME = (170 - 2,2T)Pm + 5(P) + 2E Gà Rhode Island: ME = (140 - 2T)Pm + 5(P) + 2E Trong đó: ME số Kcal ME/con/ngày T nhiệt độ môi trường (oC) Pm khối lượng gà (kg) (P) tăng trọng bb́nh quân (g/ngày) E khối lượng trứng sản xuất (g/ngày) Công thức khơng tính đến khác cá thể mức độ mọc lông hoạt động bắp nuôi lồng hay 42 Chương 4: PHỐI HỢP KHẨU PHẦN Mục tiêu: Học xong chương người học có khả biết phối hợp phần thức ăn thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng vât nuôi với giá hợp lý 4.1 Phối hợp phần tay 4.1.1 Tính nhu cầu dinh dưỡng - Dựa vào tài liệu công bố nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng gia súc, gia cầm - Kết thí nghiệm ni dưỡng: sở nhất, thực tế để xác định nhu cầu dinh dưỡng đối tượng điều kiện cụ thể - Nhu cầu dinh dưỡng gia súc, gia cầm thay đổi tùy theo loài, dòng, giai đoạn phát triển, sức khỏe, nhiệt độ điều kiện mơi trường khác - Tập tính ăn tự nhiên đối tượng nuôi nên xem xét 4.1.2 Chọn lựa nguyên liệu Để xây dựng phần thức ăn đáp ứng nhu cầu gia súc, gia cầm cần phải nắm vững giá trị dinh dưỡng nguồn nguyên liệu dự kiến lựa chọn phối chế Một vài điểm cần lưu ý lựa chọn nguyên liệu: - Nguồn lượng: Khi cần thức ăn có lượng cao chủ yếu hạt ngũ cốc Cần lưu ý đến hàm lượng xơ thức ăn Nếu xơ nhiều làm giảm ngon miệng độ tiêu hóa thức ăn, chất xơ làm ảnh hưởng đến độ kết dính viên thức ăn Các nguồn nguyên liệu có hàm lượng xơ cao không nên sử dụng làm thức ăn cho tôm - Nguồn protein: Nguồn protein cung cấp tốt cho gia súc, gia cầm nói chung nguồn protein động vật Tuy nhiên để giảm giá thành cân đối acid amin thiết yếu, nên phối chế thức ăn từ nhiều nguồn protein Khi sử dụng nguồn protein bột gia súc, gia cầm bột động vật khác bột thực vật Mức độ thay không nên 50% Để đảm bảo dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm sử dụng nguồn protein thay bột cá nên bổ sung acid amin tổng hợp, acid béo thiết yếu, premix khoáng, vitamin Tuy nhiên thực tế sinh trưởng chất lượng đối tượng ni sử dụng thức ăn có chủ yếu nguồn protein thực vật so với protein từ bột cá Nguyên nhân chất bổ sung thường dễ bị biến đổi trình chế biến tan nhanh mơi trường nước Thêm vào độ ngon miệng, độ cứng viên thức ăn khơng thích hợp cho gia súc, gia cầm - Độc tố : Một điểm cần lưu ý sử dụng nguồn nguyên liệu có nguồn gốc thực vật thường có độc tố chất kháng dinh dưỡng, việc xử lý nguồn nguyên liệu trước đưa vào phối chế thức ăn cần thiết, nhằm hạn chế tới 43 mức thấp ảnh hưởng chất đến sinh trưởng, sức khỏe chất lượng sản phẩm nuôi sau - Độ ngon thức ăn: Độ ngon thức ăn có ảnh hưởng đến cường độ ăn cá, ảnh hưởng đến khả tiết dịch tiêu hóa Thức ăn ngon thức ăn củ, tinh ngon thô, thô xanh ngon khô, thức ăn đạm ngon thức ăn lượng, đạm động vật ngon đạm thực vật, thức ăn nhiều khống ngon - Giá tính sẵn có ngun liệu: Ngồi vấn đề chất lượng, vấn đề giá tính sẵn có ngun liệu đóng vai trò quan trọng chế biến thức ăn thủy sản Khi xây dựng công thức thức ăn hoàn hảo mặt dinh dưỡng, giá thành cao, nguồn ngun liệu khó chủ động khơng thể tiêu thụ thị trường Vì xây dựng công thức thức ăn nên dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương, giá thành rẻ Ngoài giá nguyên liệu phụ thuộc theo mùa, nên xây dựng nhiều phương án sử dụng nguyên liệu để chủ động nguồn nguyên liệu hạ giá thành 4.2 Phối hợp phần máy tính 4.2.1 Giới thiệu chung Khi phối hợp phần ăn cho gia súc, gia cầm, tính tốn tay sử dụng phần mềm máy tính Ưu điểm phầm mềm máy tính tốc độ sử lý nhanh nên rút ngắn thời gian tính tốn gia tăng số lượng u cầu cần tính tốn Sử sụng phần mềm máy tính tính cơng thức tối ưu giá vốn khó giải phương pháp tính đơn giản Tùy theo khả mà sử dụng phầm mềm khác Phần mềm đơn giản sử dụng chương trình Excel để thiết lập bảng tính với cơng thức thích hợp phần mềm chuyên biệt như: Feedlive, UFFDA, Feedmania, Ultramix… Các phần mềm chun biệt ngồi việc tính tốn cơng thức thức ăn có chức so sánh giá trị dinh dưỡng nguồn nguyên liệu, bảo quản công thức, liệu để giảm bớt thời gian tìm kiếm, tính tốn Cần lưu ý người sử dụng phần mềm tổ hợp phần cần phải có kiến thức tin học, đặc biệt phải hiểu biết sâu sắc dinh dưỡng thức ăn để có kết phù hợp với yêu cầu dinh dưỡng gia súc, gia cầm giá thành thích hợp cho người sử dụng Chính chúng tơi giới thiệu chương trình phối hợp phần ăn cho gia súc gia cầm máy tính: “Formulation” Chương trình xây dựng cở sở giải toán tối ưu: can yếu tố dinh dưỡng thức ăn với giá thấp Ưu điểm 44 - Chương trình thân thiện với người sử dụng viết tiếng Việt với nguồn sở liệu Việt Nam Chương trình Formulation xây dựng nhằm mục đích phối hợp phần ăn loại vật ni lợn, gia cầm cá Chương trình có số đặc điểm sau: - Có thể phân chia thành loại đối tượng gia súc khác (chẳng hạn: lợn, gia cầm cá), sử dụng thành phần dinh dưỡng nguyên liệu thức ăn phù hợp với loại vật nuôi - Lưu giữ công thức thức ăn, nguyên liệu thức ăn với thành phần hoá học chúng Khả lưu giữ cho loại đối tượng vật nuôi bao gồm: + Lưu giữ nhiều công thức thức ăn phần khác + Lưu giữ nhiều nguyên liệu thức ăn khác + Tối đa 32 loại thành phần dinh dưỡng khác loại nguyên liệu thức ăn khác - Dễ dàng lưu giữ công thức thức ăn phần phối trộn - Dễ dàng tra tìm thành phần dinh dưỡng thức ăn lưu giữ - Dễ dàng tra tìm thành phần dinh dưỡng nguyên liệu thức ăn lưu giữ - Dễ dàng nhập nguyên liệu vào sở liệu phối trộn phần ăn dựa nguyên liệu nguyên liệu - Có thể phối hợp phần công thức hỗn hợp thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng đồng thời có chi phí thấp MỤC LỤC Chương : VAI TRÒ SINH HỌC CỦA CÁC DƯỠNG CHẤT 1.1 Khái niệm - thành phần hóa học thức ăn 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Thành phần hóa học thức ăn 1.2 Nước dinh dưỡng động vật .9 1.2.1 Vai trò 1.2.2 Nguồn cung cấp nước 10 1.2.3 Nhu cầu nước vật nuôi 11 1.3 Protein dinh dưỡng động vật 12 1.3.1 Khái niệm 12 1.3.2 Phân loại .12 1.3.3 Vai trò tác dụng Protein 12 1.3.4 Trạng thái thiếu thừa protein 13 1.3.5 Các biện pháp nâng cao chất lượng protein .13 1.4 Hydratcacbon dinh dưỡng động vật .14 1.4.1 Khái niệm - Phân loại 14 1.4.2 Ý nghĩa dinh dưỡng 15 1.5 Lipit dinh dưỡng thức ăn động vật 16 1.5.1 Vai trò lipit thể động vật .16 1.5.2 Nhu cầu lipit vật nuôi 17 45 1.6 Vitamin dinh dưỡng động vật 17 1.6.1 Khái niệm - Phân loại 17 1.6.2 Vitamin tan mỡ 17 1.6.3 Vitamin tan nước 20 1.7 Khoáng dinh dưỡng động vật 23 1.7.1 Khái niệm - Phân loại 23 1.7.2 Khoáng đa lượng 23 1.7.3 Khoáng vi lượng 25 Chương 2: GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA CÁC LOẠI THỰC LIỆU SỬ DỤNG LÀM THỨC ĂN GIA SÚC - GIA CẦM 28 2.1 Thức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật .28 Chương 3: NHU CẦU DINH DƯỠNG .39 3.1 Khái niệm .39 3.2 Các loại nhu cầu dinh dưỡng 40 3.2.1 Nhu cầu dinh dưỡng cho thú sinh trưởng sản xuất .40 3.2.2 Nhu cầu dinh dưỡng gia súc mang thai .40 3.2.3 Nhu cầu sản xuất sữa 41 3.2.4 Nhu cầu sản xuất trứng.(tham khảo tài liệu) 42 Chương 4: PHỐI HỢP KHẨU PHẦN 43 4.1 Phối hợp phần tay 43 4.1.1 Tính nhu cầu dinh dưỡng 43 4.1.2 Chọn lựa nguyên liệu 43 4.2 Phối hợp phần máy tính 44 4.2.1 Giới thiệu chung 44 46 ... trị dinh dưỡng, ước tính giá trị lượng loại thức ăn cho động vật nuôi Đặc điểm dinh dưỡng nguồn thức ăn, phương pháp sử dụng số loại thức ăn bổ sung, chế phẩm sinh học nuôi dưỡng động vật nuôi, ... trị dinh dưỡng cần phải tính đến khả ăn vật ni, đặc điểm bảo quản, kĩ thuật chế biến Thức ăn có nguồn gốc thực vật chiếm tỉ trọng lớn thức ăn chăn ni Thành phần hố học giá trị dinh dưỡng nhóm thức. .. pháp giải thức ăn Môn học cung cấp kiến thức thức ăn gia súc sở khoa học chung dinh dưỡng gia súc, cung cấp cho người học chìa khóa để mở cánh cửa vào lĩnh vực khoa học thức ăn dinh dưỡng gia

Ngày đăng: 01/11/2017, 20:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1 : VAI TRÒ SINH HỌC CỦA CÁC DƯỠNG CHẤT

    • 1.1. Khái niệm - thành phần hóa học của thức ăn.

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Thành phần hóa học của thức ăn.

      • 1.2. Nước trong dinh dưỡng động vật

        • 1.2.1. Vai trò

        • 1.2.2. Nguồn cung cấp nước

        • 1.2.3. Nhu cầu nước của vật nuôi

        • 1.3. Protein trong dinh dưỡng động vật

          • 1.3.1. Khái niệm

          • 1.3.2. Phân loại

          • 1.3.3. Vai trò và tác dụng của Protein

          • 1.3.4. Trạng thái thiếu và thừa protein

          • 1.3.5. Các biện pháp nâng cao chất lượng protein

          • 1.4. Hydratcacbon trong dinh dưỡng động vật

            • 1.4.1. Khái niệm - Phân loại

            • 1.4.2. Ý nghĩa dinh dưỡng

            • 1.5. Lipit trong dinh dưỡng thức ăn động vật

              • 1.5.1. Vai trò của lipit đối với cơ thể động vật

              • 1.5.2. Nhu cầu lipit đối với vật nuôi

              • 1.6. Vitamin trong dinh dưỡng động vật

                • 1.6.1. Khái niệm - Phân loại

                • 1.6.2. Vitamin tan trong mỡ

                • 1.6.3. Vitamin tan trong nước

                • 1.7. Khoáng trong dinh dưỡng động vật

                  • 1.7.1. Khái niệm - Phân loại

                  • 1.7.2. Khoáng đa lượng

                  • 1.7.3. Khoáng vi lượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan