Tài liệu hàng hải – bài giảng GOC sẽ cung cấp cho các bạn kiến thức về hệ thống thông tin GMDSS và 1 số phướng pháp sử dụng máy móc thiết bị, cũng như nguyên lý hoạt động Hi vọng tài liệu sẽ cung cấp kiến thức cho các bạn.
Trang 1GỌI CHỌN SỐ(Digital Selective Calling – DSC)
Trang 31 Mục đích của DSC
Tạo sự truy nhập tự động đến các Đài Duyên hải và các Đài tàu
Những thông tin được lưu giữ trong máy thu và có thể được hiển thị hoặc
in ra sau khi thu nhận được cuộc gọi.
Trang 6(c) Phát truyền tiếp tín hiệu báo động cấp cứu
(d) Cảnh báo khẩn cấp và an toàn
(e) Gọi giáo đầu các cuộc gọi ở cấp độ
ưu tiên thường và đặt các kênh tần số làm việc cho thông tin tiếp theo trên phương thức thoại hoặc RadioTelex
2 Khái niệm về DSC (tiếp)
Trang 7 Tất cả các cuộc gọi tự động bằng DSC
gồm có tín hiệu pha, tín hiệu kiểm tra lỗi
và nhận dạng (số MMSI) của Đài gọi.
Định dạng cuộc gọi còn gồm cả 1 mẫu ban đầu được sử dụng để báo động cho máy
thu quét rằng có cuộc gọi DSC sắp đến.
Trang 8- Dot pattern = T/H mào đầu
- Phasing signals= Đồng bộ chu trình
- Format specifier= Định dạng cuộc gọi
- Address= Địa chỉ
- Category= Mức ưu tiên
- Self ID= Nhận dạng tự xưng
- Additional information= Thông tin khác
- End of sequence= Ký tự kết thúc cuộc gọi
- Error check character= Ký tự kiểm tra lỗi
Trang 94 Số MMSI
MMSI (Maritime Mobile Service Identity)
- Mã nhận dạng Nghiệp vụ Lưu động Hàng hải gồm 9 chữ số riêng biệt
Cấu trúc chung:
X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9
Có 3 loại mã nhận dạng (MMSI):
Trang 10 Cấu trúc số MMSI của Đài tàu:
X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9
Trong đó:
X 1 X 2 X 3 = MID (Maritime Identification Digits)
là mã nhận dạng thông tin trong nghiệp vụ lưu động hàng hải do ITU ấn định cho mỗi nước.
2 ≤ X 1 ≤ 7
(Tham khảo bảng mã MID)
4 Số MMSI (tiếp)
Trang 11 Cấu trúc số MMSI của nhóm Đài tàu:
0X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 (0MIDX4 X5 X6 X7 X8)
00X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7(00MIDX4 X5 X6 X7)
4 Số MMSI (tiếp)
Trang 125 Thủ tục khai thác
dùng cho gọi cấp cứu và an toàn, cũng như gọi thường.
tần số được phân phối cho mục đích cấp cứu, khẩn cấp và an toàn.
Ví dụ:
Trên MF, tần số 2187.5 KHz chỉ được sử dụng cho cấp cứu và an toàn;
Trang 136 Thủ tục gọi Thông thường
Khi dùng thủ tục nhân công: Đài tàu phải đợi 1 khoảng thời gian ít nhất 5 phút để gọi lại Đài TTDH (chờ Đài TTDH báo nhận)
Khi dùng thủ tục tự động hoặc bán tự
động: khoảng thời gian tối thiểu cho gọi lại lần đầu là 5 giây trên dải VHF và 25 giây trên dải MF/HF
Trang 15 Trong bất kỳ trường hợp nào không cho phép phát thử trên kênh gọi VHF DSC (kênh 70)
toàn DSC trên dải MF/HF để tạo cuộc gọi thử, lúc này cuộc gọi sẽ được coi là cuộc gọi an toàn.
8 Thủ tục Thử DSC
Trang 171 Các tần số Cấp cứu và An toàn
VHF DSC156.525 MHz
(kênh 70)
MF DSC2187.5
HF DSC4207.5 6312.0 8414.5 12577.0 16804.5 (kHz)
Trang 18HF DSC 4207.5 6312.0 8414.5 12577.0 16804.5 (kHz)
Trang 192 Báo động Cấp cứu bằng DSC
giai đoạn đầu tiên
Trang 20 Loại điện: DISTRESS CALL (tự động)
Nhận dạng Đài phát: 9 số MMSI (tự
động)
Tính chất cấp cứu hay tình trạng gặp
nạn
Vị trí: LAT/LONG (nhân công/ tự động)
Thời gian: (nhân công/ tự động)
Thông tin tiếp theo: (RTP/ NBDP)
2 Báo động Cấp cứu bằng DSC (tiếp)
Trang 21 Cơ sở BĐCC bằng DSC trên VHF là chỉ
có nhận dạng, vị trí, thời gian gặp nạn
của tàu phát BĐCC, “Undesignated
Distress”.
khoảng thời gian từ 3 phút 30 giây đến 4 phút 30 giây kể từ lúc gọi lần trước.
Trang 223 Báo nhận BĐCC DSC
Trang 233 Báo nhận BĐCC Thoai (tiếp)
Trang 254 Truyền tiếp BĐCC DSC
AREA CALL/ SPECIFIC SHIP STATION CALL
Trang 264 Truyền tiếp BĐCC DSC Thoai (tiếp)
Đài phát chuyển tiếp
Đài phát chuyển tiếp
Trang 275 Thủ tục báo hủy BĐCC giả
ALL STATION (3 lần)
THIS IS
NAME, CALLSIGN, MMSI (3 lần)
POSITION
Cancel my distress alert of…
Date, Time UTC
= Master NAME, CALLSIGN, MMSI
Date, Time UTC
Trang 28Hết bài 7