1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 27. Đi bộ ngao du

17 197 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 824 KB

Nội dung

(Trích Ê-min hay Về giáo dục của Ru-xô) I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Ru-xô (1712 – 1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp. Ông là tác giả của những tiểu thuyết nổi tiếng: Giuy-li hay Nàng Hê-lô-i-dơ mới, Ê-min hay Về giáo dục. 2. Tác phẩm Ê-min hay về giáo dục là tác phẩm của nhà văn Pháp G G. Ru-xô, một thiên “luận văn – tiểu thuyết” nội dung đề cập đến việc giáo dục một em bé từ khi mới ra đời cho đến lúc khôn lớn. Tác phẩm chia thành năm quyển tương ứng với năm giai đoạn liên tiếp của quá trình giáo dục. Giai đoạn thứ nhất bắt đầu từ khi em bé mới sinh đến khoảng hai, ba tuổi. Nhiệm vụ giáo dục chủ yếu là làm sao cho cơ thể em được phát triển theo tự nhiên. Theo tác giả, thông thường không gì bằng cha mẹ nuôi dạy con cái, nhưng để cho thuận tiện, ông giả thiết Ê-min mồ côi được giao phó cho một gia sư chỉ đạo việc dạy dỗ ngay từ buổi ban đầu, và chính ông tạm đảm nhiệm vai trò quan trọng ấy. Ê-min được nuôi nấng ở nông thôn không khí trong lành, xa các đô thị. Đừng quấn tã lót chặt quá cho em và hãy tập cho em quen tắm bằng nước lạnh, thậm chí giá buốt. Chớ để cho em nhiễm phải bất cứ thói quen nào, nó chỉ có tác dụng tai hại sinh ra những nhu cầu giả tạo ngoài các nhu cầu của tự nhiên. Cần mau chóng giúp đỡ em nếu em khóc vì trong người khó chịu. Nhưng nếu khóc để làm nũng người lớn ư? em cứ việc khóc (Quyển I). Khoảng từ bốn, năm tuổi đến mười hai tuổi là giai đoạn giáo dục cho Ê-min một số nhận thức bước đầu, nhưng giáo dục một cách nhẹ nhàng, không gò bó, không thuyết lí, không ngại bỏ phí thời gian. “Nguyên tắc lớn nhất, quan trọng nhất và hữu ích nhất… không phải là giành lấy thời gian mà là để mất nó đi”. Ê- min đương ở lứa tuổi vui vẻ, vô tư lự; ta đừng nên hi sinh cái hiện tại ấy cho một tương lai bấp bênh, hãy cứ để em dần dần qua kinh nghiệm mà tự học. Đừng nhắc Ê-min nếu em nghịch ngợm đập vỡ cửa kính. Cứ để mai kia gió lạnh tràn vào phòng, em sẽ hiểu việc mình làm là sai. Ê-min sẽ học đọc, học viết khi nào em thấy cần thiết mà cũng chỉ cần biết đọc, biết viết là đủ. Thật sai lầm nếu muốn dạy cho trẻ em ngoại ngữ, địa lí, lịch sử. Ngay đến cả ngụ ngôn của La Phông-ten cũng chỉ gây tác hại. Đây cũng là giai đoạn Ê-min tiếp tục rèn luyện cơ thể, rèn luyện các giác quan, làm quen với gian khổ để cho tâm hồn được cứng rắn (Quyển II). Từ 12 – 15 tuổi là giai đoạn Ê-min được trang bị một số kiến thức khoa học. Công việc cần tiến hành khẩn trương vì ở lứa tuổi này các đam mê sắp bắt đầu xuất hiện, và “khi chúng đã gõ cửa rồi thì học trò của các bạn sẽ chỉ còn lưu ý đến chúng mà thôi”. Tuy nhiên, Ê-min chỉ học những cái gì hữu ích; hơn nữa không phải học tập trong sách vở trừu tượng mà trong thực tiễn sinh động của cuộc đời và thiên nhiên. Chẳng hạn, hai thầy trò bị lạc trong rừng bàn bạc với nhau về phương hướng để tìm được lối ra là một bài học địa lí thực sự; Ê-min đến hội chợ xem gã làm trò điều khiển con vịt bằng sáp đuổi theo đớp mồi trong chậu nước mà hiểu thế nào là nam châm hút sắt… Rô-bin-xơn Cru-xô là quyển sách đầu tiên Ê-min đọc và trong thời gian lâu dài đó là quyển duy nhất trong tủ sách của em. Để đề phòng mọi bất trắc xảy ra trong cuộc đời, Ê-min sẽ học một nghề lao động chân tay; gia sư hướng cho em chọn nghề thợ mộc. Qua các kiến thức thu thập được, khả năng lập luận, phán đoán của em sẽ dần dần phát triển (Quyển III). Từ 16 – 20 tuổi là giai đoạn giáo dục về đạo đức và tôn giáo. Lứa tuổi này có nhiều đam mê. Không nên bóp nghẹt những đam mê ấy mà nên hướng chúng vào những tình cảm tự nhiên, tốt đẹp, biết yêu mến người nghèo, biết thương xót những nỗi đau khổ của đồng loại. Đến 18 tuổi, Ê-min mới tiếp xúc với vấn đề tôn giáo. Em không bị bắt buộc theo tôn giáo nào mà ông thầy chỉ giảng giải cho em thấy sự có mặt của Thượng đế qua bức tranh hài hoà tuyệt diệu của tự nhiên. Tác giả trình bầy quan điểm tín ngưỡng tự nhiên thần trọng mục Phát biểu tín ngưỡng của một cha xứ miền Xa-voa (Quyển IV). Cuối cùng, Tiết 109: ( Ru-xô ) I Đọc – hiểu văn Đọc (SGK) 2.Chú thích a Tác giả - Ru-xô (1712-1778) nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội nỗi tiếng Pháp b Tác phẩm: - Văn “ Đi ngao du” trích từ tác phẩm “ Ê-min hay giáo dục” (1762) nói trình giáo dục bé Ê-min từ nhỏ đến tuổi trưởng thành Tiết 109: ( Ru-xô ) Tác giả - Ru-xô (1712-1778) nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội nỗi tiếng Pháp Tiết 109: -TrÝch V tiểu thuyết £min hay VÒ gi¸o dôc (1762) - Ê-min hay giáo dục thiên Luận văn- tiểu thuyết : nội dung đề cập đến việc giáo dục em bé từ lúc nhỏ lúc trưởng thành Nhà văn tưởng tượng em bé có tên Ê-min, thầy giáo dạy Tiết 109: ( Ru-xô ) -Tác phẩm chia làm tương ứng với giai đoạn: -Giai ®o¹n 1: Tõ lóc em bé ®êi ®Õn tuæi ( Nhiệm vụ giáo dục cho thể em bé phát triển theo tự nhiên) -Giai ®o¹n 2: Tõ tuæi ®Õn 12 tuæi( Nhiệm vụ giáo dục cho Êmin số nhận thức bước đầu) -Giai ®o¹n 3: Tõ 13 tuæi ®Õn 15 tuæi( Trang bị cho Êmin số kiến thức khoa học hữu ích từ thực tiễn thiên nhiên) -Giai ®o¹n 4: Tõ 16 tuæi ®Õn 20 tuæi ( Êmin giáo dục đạo đức tôn giáo) -Giai ®o¹n 5: Ê-min trưởng thành ( Êmin du lịch năm đạo đức nghị lực thử thách) Tiết 109: ( Ru-xô ) I Đọc – hiểu văn 2.Chú thích -? Văn chia làm phần, nội dung phần ? a Tác giả -Văn chia làm phần - Ru-xô (1712-1778) nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội nỗi tiếng Pháp + Phần 1: Từ đầu đến….nghỉ ngơi: Đi ngao du tự Đọc (SGK) b Tác phẩm: - Văn “ Đi ngao du” trích từ tác phẩm “ Ê-min hay giáo dục” (1762) nói trình giáo dục bé Ê-min từ nhỏ đến tuổi trưởng thành c Từ khó: (SGK) Bố cục: - Văn chia làm phần + Phần 2: Tiếp đến… tôt hơn: Đi ngao du mở mang tri thức + Phần 3: Còn lại: Đi ngao du rèn luyện sức khỏe tinh thần - ? Em có nhận xét bố cục cách xếp luận điểm ? Tiết 109: I Đọc – hiểu văn ( Ru-xô ) Đọc (SGK) 2.Chú thích Bố cục: - Văn chia làm phần =>Bố cục chặt chẻ, hợp lí Luận điểm trước làm tiền đề cho luận điểm sau luận điểm sau tiếp nối, phát triển cho luận điểm trước -? Văn chia làm phần, nội dung phần ? Văn chia làm phần + Phần 1: Từ đầu đến….nghỉ ngơi: Đi ngao du tự + Phần 2: Tiếp đến… tôt hơn: Đi ngao du mở mang tri thức + Phần 3: Còn lại: Đi ngao du rèn luyện sức khỏe tinh thần - ? Em có nhận xét bố cục cách xếp luận điểm ? Tiết 109: I Đọc – hiểu văn ( Ru-xô ) Đọc (SGK) 2.Chú thích Bố cục: II Phân tích văn Đi ngao du tự - Đi thú vị ngựa + Muốn đứng tùy ý + Không bị phụ thuộc + Thoải mái thưởng thức tự + Được giải trí học hỏi => Đó quan niệm giáo dục, phương pháp giáo dục Ru xô Đểhãy làm nhắc rõ cholại luận đócủa tác ?Em nộiđiểm dung giả đãthứ đưanhất đoạn ? luận cách lập luận ? ??ởEm đoạn xét nàygìtác đãniệm khẳng có nhận giả quan Ru định xô ?ngao du hẳn loại phương tiện khác Đó loại phương tiện ? Tiết 109: I Đọc – hiểu văn ( Ru-xô ) a Đi ngao du tự - Đi thú vị ngựa + Muốn đứng tùy ý + Không bị phụ thuộc + Thoải mái thưởng thức tự + Được giải trí học hỏi ⇒Đó quan niệm giáo dục, phương pháp giáo dục Ru xô b.Đi ngao du mở mang tri thức - Được tự tìm hiểu thực tế thiên nhiên - Mở rộng kiến thức thực tế, cụ thể - Đề cao kiến thức thực khách quan, xem thường kiến thức sách vở, giáo điều - Đề cao kiến thức nhà khoa học am hiểu đời sống thực tế => Khích lệ người để tiếp thu Tiết 109: I Đọc – hiểu văn - Theo tác giả tốt cho sức ( Ru-xô ) II Phân tích văn Đi ngao du tự 2.Đi ngao du mở mang tri thức - Được tự tìm hiểu thực tế thiên nhiên - Mở rộng kiến thức thực tế, cụ thể - Đề cao kiến thức thực khách quan, xem thường kiến thức sách vở, giáo điều - Đề cao kiến thức nhà khoa học am hiểu đời sống thực tế ⇒ Khích lệ người để tiếp thu kiến thức thực tế Đi ngao du rèn luyện sức khỏe tinh thần khỏe tinh thần ? Tiết 109: I Đọc – hiểu văn - Theo tác giả tốt cho sức ( Ru-xô ) II Phân tích văn Đi ngao du tự 2.Đi ngao du mở mang tri thức Đi ngao du rèn luyện sức khỏe tinh thần - Tăng cường sức khỏe - Tính tình vui vẻ, thoải mái - Tinh thần phấn chấn, sảng khoái => Đi tốt cho sức khỏe khỏe tinh thần ? Đi ngao du Đi xe ngựa - Vui vẻ, khoan khoái hài lòng với tất - Mơ màng, buồn bã, cấu kỉnh đau khổ Tiết 109: I Đọc – hiểu văn ( Ru-xô ) II Phân tích văn III Tổng kết 1.Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, đan xen yếu tố tự sự, biểu cảm, lý lẽ kết hợp với kinh nghiệm thực tế 2.Nội dung: - Lợi ích việc ngao du tự thưởng ngoạn, mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao sức khoẻ tinh thần -? Em có nhận xét nét nghệ thuật tiêu biểu sử dụng văn ? - ? Nội dung mà văn đề cập tới ? Tiết 109: I Đọc – hiểu văn ( Ru-xô ) II Phân tích văn III Tổng kết 1.Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, đan xen yếu tố tự sự, biểu cảm, lý lẽ kết hợp với kinh nghiệm thực tế 2.Nội dung: - Lợi ích việc ngao du tự thưởng ngoạn, mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao sức khoẻ tinh thần IV Luyện tập - Nội dung văn “Đi ngao du ” ? A Bµn vÒ chuyÖn ®i bé ngao du ®ón B Bµn vÒ lîi Ých cña viÖc ®i g bé ngao du C Bµn vÒ søc kháe D Bµn vÒ thÓ thao Luận điểm không xuất văn “ Đi ngao du ”? A Đi ngao du đem đến cho ta tự thưởng ngoạn B Đi ngao du giúp ta có kiến thức phong phú tự nhiên C Đi ngao du làm thể khỏe mạnh tinh thần sáng láng D Đi ... TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC HÂN Kiểm tra bài cũ Trong văn nghị luận yếu tố biểu cảm giữ vai trò gì? Trả lời: yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục hơn . Tiết 109 RU-XÔ ( Trích Ê-min hay về giáo dục) 1712 - 1778 1. Tác giả: Ru-xô (1712-1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp. -Luận văn –tiểu thuyết “ Ê-min hay về giáo dục”, 1762 - Trích quyển v 2. Tác phẩm: 3. Thể loại: Nghị luận 4. Bố cục: Đi bộ ngao du ta hoàn toàn tự do Đi bộ ngao du có dịp trau dồi tri thức Đi bộ ngao du tốt cho sức khỏe và tinh thần I.Giới thiệu:: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Nhân vật: - Tôi: ( ngôi thứ nhất) là nhà văn đang đảm nhiệm vai trò gia sư Em: là Ê-min,nhân vật do Ru-xô tưởng tượng ra Đi bộ ngao du thì ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức của ta Đi bộ ngao du thì ta được hoàn toàn tự do,tuỳ theo ý thích ,không bị lệ thuộc vào ai vào bất cứ điều gì Đi bộ ngao du có tácdụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần Văn bản này nghị luận về vấn đề gì ? Nêu các luận điểm làm sáng tỏ cho vấn đề đó ? 1)Các luận điểm chính: 1.Đi bộ ngao du thì ta được hoàn toàn tự do, tuỳ theo ý thích, không bị lệ thuộc vào ai, vào bất cứ điều gì Ta ưa đi lúc nào thì đi,dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hành động nhiều ít thế nào là tuỳ Ta quan sát khắpnơi;ta quay phải,…trái; ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay;… ở mọi khía cạnh Tôi chẳng phụ thuộc vào những con ngựa hay gã phu trạm Tôi thích , tôi lưu lại. Tôi thấychán, tôi bỏ đi luôn Tôi chẳng cần chọn lối đi có sẵn hay con đường thuận tiện; tôiđi qua bất cứ nơi nào ;tôi xem tất cả Nếu tôi mệt… Nhưng Ê-min…em… Ở đoạn văn này,tác giả đã dùng những luận cứ(lí lẽ và dẫn chứng) nào? Nhìn lại hệ thống lí lẽ và dẫn chứng,em có nhận xét gì ? Thấy sông ư,tôi đi men theo sông;rừng rậm ư, tôi đi vào…;một hang động ư,tôi đến tham quan; Một mỏ đá ư, tôi xem xét khoáng sản a)Luận điểm 1:Lí lẽ và dẫn chứng phong phú,quen thuộc, nhiều lí lẽ và dẫn chứng là những trải nghiệm của nhà văn Nhận xét về cách xưng hô của tác giả trong đoạn văn. Khi nào thì xưng là ta, khi nào thì xưng là tôi? 2)Đi bộ ngao du thì ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức của ta Đi bộ ngao duđi như Ta- lét,Pla-tôn vàPi-ta-go . Phòng sưu tập của vua chúa :có các thứ linh tinh Phòng sưu tập của Ê-min :phong phú hơn – là cả trái đất, nơi mỗi vật đều ở đúng chỗ của nó Triết gia Người yêu mến nông nghiệp : xem xét những tài nguyên trái đất phô bày phong phú …. :muốn biết các sản vật… và cách thức trồng trọt ? Người có chút ít hứng thú với tự nhiên học : xem xét khoảnh đất, lèn đá, hoa lá, hoá thạch…! b)Luận điểm2:-liệt kê hàng loạt lí lẽ,dẫn chứng bằng nhiều kiểu câu khác nhau ;bằng phép lập luận so sánh kết hợp với tương phản -sắp xếp các luận cứ theo một trật tự hợp lí Cách nêu luận cứ ở đoạn văn 2 có gì giống và khác so với đoạn 1? (Gợi ý so sánh :Có liệt kê hàng loạt dẫn chứng) Cách nêu luận cứ ấy có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung? 3)Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và tinh thần Những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt: mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ Những người đi bộ: luôn luôn vui vẻ, khoan khoái,và hài lòng với tất cả Ta hân hoan biết bao khi về gần về đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế! Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi GIÁO ÁN NGỮ VAÊN 8 KIEM TRA BAỉI CUế: Hãy chọn đáp án đúng. Luận điểm nào đ ợc nêu trong đoạn một của văn bản Đi bộ ngao du ? A. Niềm hạnh phúc của con ng ời khi không phải đi ngựa. B. Sự tự do, tuỳ thích của con ng ời khi đi bộ ngao du. C. Đi bộ ngao du là phải vừa đi vừa quan sát và nghiền ngẫm D. Cả A, B , C đều đúng đúng (Trích Ê-min hay Về giáo dục) RU-XÔ Tiết 118: Đi bộ ngao du ( Trích Ê -min hay về giáo dục) Ru xô Tiết 118: Đi bộ ngao du ( Trích Ê -min hay về giáo dục) Ru xô III. Phân tích. - Đi bộ ngao duđi nh Ta-lét , Pla-tông và Pi-ta-go. - Tôi khó lòng hiểu nổi một triết gia có thể quyết định ngao du cách khác mà không xem xét những tài nguyên nơi mình giẫm chân lên và trái đất phô bày phong phú ra tr ớc mắt. - Ai là ng ời yêu mến nông nghiệp chút ít mà lại không muốn biết các sản vật đặc tr ng cho khí hậu những nơi mình đi qua và cách thức trồng trọt những đặc sản ấy? - Ai là ng ời có chút ít hứng thú với tự nhiên học là lại có thể có quyết định đi ngang một khoảnh đất mà không xem xét nó, một lèn đá mà không ghè vài mẩu, những quả núi mà không s u tập hoa lá, những hòn sỏi mà không tìm các hoá thạch! 2/ Đi bộ ngao du giúp con ng ời trau dồi tri thức. - Kiến thức tự nhiên. - So sánh và bình luận. Tiết 118 : Đi bộ ngao du ( Trích Ê -min hay về giáo dục) Ru xô Tiết 118 : Đi bộ ngao du ( Trích Ê -min hay về giáo dục) Ru xô III. Phân tích. 2. Đi bộ ngao du giúp con ng ời trau dồi tri thức. - Kiến thức tự nhiên. - So sánh và bình luận. - Đi bộ ngao duđi nh Ta-lét - Nh ng phòng s u tập của Ê- min thì phong phú hơn - Đô- băng-tông chắc cũng không thể làm tốt hơn Bài văn nghị luận sống động, đề cao kiến thức thực tế khách quan. Đi bộ ngao du mở mang tầm hiểu biết, năng lực khám phá cuộc sống, làm giàu trí tuệ. Đi bộ giúp cho cơ săn chắc Đi bộ giúp cho tinh thần sảng khoái Tiết 118 : Đi bộ ngao du ( Trích Ê -min hay về giáo dục) Ru xô Tiết 118 : Đi bộ ngao du ( Trích Ê -min hay về giáo dục) Ru xô III. Phân tích. 3. Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đối với sức khoẻ và tinh thần. Sức khoẻ đ ợc tăng c ờng, tính khí trở nên vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả; hân hoan khi về đến nhà; thích thú khi ngồi vào bàn ăn; ngủ ngon giấc trong một cái gi ờng tồi tàn Nêu bật cảm giác phấn chấn trong tinh thần. - Hình thức so sánh. - Ng ời đi bộ ngao du: Vui vẻ, hân hoan, khoan khoái. - Ng ời trong xe ngựa: mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ. - Khẳng định đi bộ ngao du nâng cao sức khoẻ, mang lại sự vui vẻ về tinh thần. Đi bộ ngao du thú hơn đi ngựa Tiết 118 : Đi bộ ngao du ( Trích Ê -min hay về giáo dục) Ru xô Tiết 118 : Đi bộ ngao du ( Trích Ê -min hay về giáo dục) Ru xô Câu hỏi thảo luận Có ý kiến cho rằng, qua văn bản Đi bộ ngao du, ta nh thấy bóng dáng của Ru- xô đ ợc gợi lên. Theo em đó là một ng ời nh thế nào ? - Quí trọng tự do. - Yêu mến thiên nhiên. - Lối sống giản dị. Tiết 118 : Đi bộ ngao du ( Trích Ê -min hay về giáo dục) Ru xô Tiết 118 : Đi bộ ngao du ( Trích Ê -min hay về giáo dục) Ru xô 1. Nghệ thuật. IV. Tổng kết. - Lập luận chặt chẽ, đan xen yếu tố tự sự, biểu cảm, lý lẽ kết hợp với kinh nghiệm thực tế. 2. Nội dung. - Lợi ích của việc đi bộ ngao du: Tự do th ởng ngoạn, mở rộng tầm hiểu biết, sức khoẻ, tinh thần. [...]... xô Bài tập trắc nghiệm Chọn đáp án đúng 2 Luận đi m nào không xuất hiện trong văn bản Đi bộ ngao du? A Đi bộ ngao du đem đến cho ta sự tự do và không phụ thuộc vào ai B Đi bộ ngao du là phải vừa đi vừa quan sát và nghiền ngẫm C Các niềm hứng thú khác nhau mà đi bộ ngao du đem đến cho con ngời D Đi bộ ngao du là việc làm nên đợc thực hiện hàng ngày đúng Tiết 110 Giỏo viờn thc hin: Trn Vn Cnh Ngao du trờn k quan thng cnh Vnh H Long Kim tra bi c Câu hỏi: Cỏc bn Chiu di ụ, Hch tng s, Bn luõn v phộp hcvit theo phng thc biu t no? B T s A Miờu t C Ngh lun Tiết 110 -111, Vn bn: Đi ngao du (Ru-xô ) Tiết 110 -111, Vn bn: Đi ngao du I Tìm hiểu chung bn 1.Tác giả : Ru-xô (1712-1778) nhà văn nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp Tác phẩm : - Hoàn cảnh sáng tác : -Bài trích V tác phẩm "Ê -min hay giáo dục " 3.c- hiu t khú 4.Th loi v Phương thức biểu đạt : Nghị luận (Ru-xô ) Bố cục : phần +Phần 1:"Tôi -> nghỉ ngơi" Đi ngao du tự thưởng ngoạn +Phần 2:"Đi -> tốt " Đi ngao du đầu óc sáng láng +Phần 3:Còn lại Đi ngao du tính tình vui vẻ II Phân tích a.Đi ngao du tự thưởng ngoạn Tiết 110 -111, Vn bn: Đi ngao du I Tìm hiểu chung II Phân tích 1.Đi ngao du tự thưởng ngoạn -Những điều thú vị ngao du + Ưa lúc ,dừng lúc dừng +Quan sát khắp nơi xem tất dòng sông khu rừng hang động + Xem mà chẳng phụ thuộc vào ngựa hay gã phu trạm + Hưởng thụ tất tự mà người hưởng thụ (Ru-xô ) ->Dùng đại từ ta : Khẳng định phù hợpi vớib bấttheo quan có nhuim cầu ngao du ca ->Chuyển Ru-xụ: thành đại từ :Nhấn mạnh sốngno thânta tác giả -Tatrải acuộc i lỳc thỡ i, thớch - Nói đếndng A-minlỳc đối no thoại thỡ trựcdng, tiếp với ta vật mun hotsang ngta nhân ->chuyển "em":Thể quan quayphi, điểm giáo dục trỏi, tiếnta bộxem; với hệ trẻ : Đểtacho dng trẻ sống hoà nhập môi trư ờng -Tụi thiên thy nhiên dũng ,ở đâusụng, có tụithể giải trímen , vận động theo nghỉ sụng, ngơi tụi thy khu rng,tụi di búng cõy; Tiu lun vo : mt hang ng tụi n -tham Kt hp yu t ngh lun v biu quan; mt m ỏ tụi cm, s dng i t v cu trỳc cõu xem xột khoỏng sn linh -Tụihot chng ph thuc nga, phu cht trm - hay Lp lun ch, lớ l thc tin -Tụi i bt c ni no - -Ruxụ yờu thiờn nhiờn, yờu t Tụi xem tt c nhng gỡ cú Sơ đồ lập luận văn Đi ngao du Đi ngao du tự thưởng ngoạn Cho quý thy cụ v cỏc em! ? Hãy xếp văn cho với văn học quốc gia Tên tác phẩm 1.Cô bé bán diêm Nước Cưrưgưxtan 2.Đánh với cối xay gió Mỹ 3.Chiếc cuối Đan Mạch 4.Hai phong Tây Ban Nha Ruưxụ I cưTỡm hiu chung: C VN BN: Tỡm hiu t khú -Phũng su : phũng lu gi v trng by vt, tranh nh, sỏch v ca nhiu thi kỡ vi mc ớch v yờu cu khỏc -Xe nga trm : xe nga kộo chy t trm ny n trm khỏc trờn mt tuyn ng di BN NC PHP - Ging Gic Ru-xụ (1712-1778) ễng m cụi m t sm, cha l th ng h Thi th u, ụng ch c i hc vi nm, t nm 12 n nm 14 tui, sau ú chuyn sang hc ngh th chm, b ch xng chi mng, ỏnh p, nờn b i tỡm cuc sng t Ru xụ l ngi khao khỏt t ụng ó tng lờn ỏn xó hi phong kin Phỏp th k XVIII lm cho ngi nụ l v kh cc Chớnh vỡ vy ụng b truy khp ni Mi mt nm sau Ruưxụ qua i, CM t sn Phỏp nm 1789 lt xó hi phong kin Tng bỏn thõn ca ụng ó c t trõn trng ti phũng hp ca hi ngh Quc hi 2/ Tỏc gi : Ruưxụ (1712ư1778) l nh vn, nh trit hc, nh hot ng xó hi Phỏp in Panthộon l ni chụn ct v tụn vinh nhng nhõn vt lch s v nhng ngi ó lm rng danh cho nc Phỏp Lõu i Versailles l ni ca cỏc vua Phỏp Louis XIII, Louis XIV,Louis XV v Louis XVI l biu tng ca quyn lc ti thng ca cỏc triu i phong kin Phỏp, nm 1979 nú ó c UNESCO a vo danh sỏch Di sn th gii Thỏp Eiffel c xõy dng nm 1889 bng st, thỏp cao 300m Qung trng Thỏng Ba (Champ de Mars) bờn b sụng Seine MT S TC PHM CHNH + Luận khoa học nghệ thuật (1750) + Luận bất bỡnh đẳng (1755) + Giuy-li hay nàng Hê-lô i-dô (tiểu thuyết 1761) + Nhng m mng ca ngi chi cụ c (1772- 1778) + Ê-min hay Về giáo dục (tiểu thuyết 1762) 3/ Tỏc phm : Vn bn ny trớch quyn V ca tỏc phm ấ-min hay V giỏo dc (1762) 3/i b ngao du cú tỏc dng tt cho sc kho, tinh thn - Chng minh lun im bng cỏch so sỏnh ;i b -> sng khoỏi, ti vui >< i bng phng tin-> tinh thn bun => cm ? Vic giỏc thốm ng, mun ngh ngi thoi mỏi ( khng nhslidng ớch ca liờn tip cõu i b ) cmvui thỏn on -Bn cõu cm thỏn => bc l cm xỳc sng khoỏi, thớch ca cui cú tỏc dng ngi i b gỡ ? Cỏch s dng lun lun c chng minh cho lun im ba cú gỡ c sc ? III TNG KT: 1.Ngh thut N dung: Li ớch ca vic i b Dn chng t nhiờn, sinh ng, gn vi thc tin cuc sng Xõy dng cỏc nhõn vt ca hot ng giỏo dc S dng i t hp lớ, mang tớnh cht tri nghim cỏ nhõn, kinh nghim ngi vit Tinh thn thoi mỏi, khụng bt buc, khụng ph thuc Trau di kin thc hiu bit Tỏc dng rốn luyn sc khe í ngha ca bn : T nhng iu m i b ngao du em li nh tri thc, sc khe, cm giỏc thoi mỏi, nh th hin tinh thn t dõn ch t tin b ca thi i ?1: Trt t sp xp cỏc lun im : ?1:Trt tlun sp xp ễng sp xp cỏc im nh vy vỡ cỏc lunn imcuc nh vy cú nh hng i thu nh cú hp lớ khao khụngkhỏt ? t do, sut ca mỡnh ễng luụn i u tranh cho t Lỳc nh ụng khụng c hc hnh nhiu nờn rt khao khỏt kin thc ?2: Bi ngh lun sinh ng : Tỏc gi dựng ta lớ lun chung Tỏc gi dựng tụi núilv ?2:Chng minh õy binhng cm nhn riờng mang cỏ nhõn Cú ngh luntớnh sinhcht ng tụi c th hin di dng k chuyn v ấưmin ( gi l em ) nh s xen k gia lớ lun chung ta v nhng tri nghim riờng ca cỏ nhõn tụi nờn bi khụng khụ khan m rt sinh ng ?3:Búng dỏng nh vn: thy tỏcd gi( ba l cm m ễng?3:Em l ngi gin nh th no ? bc, ngngi ngon) ễng l ngi yờu t ễng l ngi yờu mn thiờn nhiờn (nỳi sụng, cõy ci) Tiết 111: văn Đi ngao du ( Trích Ê-min hay Về giáo dục) - G Ru-xô luận đề Đi ngao du Luận điểm Được tự Tuỳ theo ý thích Không lệ thuộc Không lệ thuộc Sức khỏe,tâm hồn lành mạnh Trau dồi kiến thức Các nhà bác học cô Các triết gia Luận Nhà tự nhiên Nông nghiệp Sức khoẻ tăng cường Tinh thần sảng khoái BI TP V NH Túm tt lun im chớnh m tỏc gi ó nờu thnh on SGK Mi lun im, hóy ch cỏc lun c minh ho Nờu ni dung chớnh ca bn DN Dề c chỳ thớch Lp lun chng minh mt nhng li ớch ca vic i b ngao du bng cuc sng thc tin ca bn thõn T ú rỳt bi hc cho mỡnh Son bi : Hi thoi ( t t ) + Xem, tr li cỏc cõu hi + Gii cỏc BT SGK/102 107 XIN CHO TM BIT ... bé ngao du C Bµn vÒ søc kháe D Bµn vÒ thÓ thao Luận đi m không xuất văn “ Đi ngao du ”? A Đi ngao du đem đến cho ta tự thưởng ngoạn B Đi ngao du giúp ta có kiến thức phong phú tự nhiên C Đi ngao. .. Đi ngao du rèn luyện sức khỏe tinh thần khỏe tinh thần ? Tiết 109: I Đọc – hiểu văn - Theo tác giả tốt cho sức ( Ru-xô ) II Phân tích văn Đi ngao du tự 2 .Đi ngao du mở mang tri thức Đi ngao du. .. thực tế 2.Nội dung: - Lợi ích việc ngao du tự thưởng ngoạn, mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao sức khoẻ tinh thần IV Luyện tập - Nội dung văn Đi ngao du ” ? A Bµn vÒ chuyÖn ®i bé ngao du ®ón B Bµn

Ngày đăng: 01/11/2017, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN