1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tóm tắt sơ lược về văn hóa ẩm thực Tây Nguyên (1)

3 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 71,5 KB

Nội dung

Trang 1

Tóm tắt sơ lược văn hóa ẩm thực Tây Nguyên

Đặc điểm tự nhiên.

Tây Nguyên Việt Nam gồm 5 tỉnh được sắp xếp theo thứ tự từ bắc xuống nam:Thực chất, Tây Nguyên không phải là một cao nguyên duy nhất mà là một loạt cao nguyên liền kề

1 Các món ăn, đồ uống đặc sản của các dân tộc trong lễ Tây Nguyên

1.1 Điểm chung

Hầu hết các món ăn, dù chế biến theo cách nào, người Tây Nguyên cũng ítquy định chi tiết tỉ lệ pha chế nguyên liệu, độ lửa, thời gian nấu nướng, và cả tínhchất của món ăn đó cần ăn nóng hay ăn nguội Người dân tộc Tây Nguyên cũngnhư đa số các dân tộc thiểu số khác chưa có sách dạy nấu ăn, chỉ tồn tại dưới dạngkinh nghiệm, truyền khẩu hay do sự giáo dục trực tiếp từ gia đình.

Do sống ở vùng rừng núi Trường Sơn Tây Nguyên nên các nguyên liệu chủ yếucủa các món ăn mang đậm sắc thái núi rừng Chính điều này đã góp phần làm chocác món ăn của người Tây Nguyên trở thành đặc sản và được nhiều người ưa thích.Sau đây là một số món tiêu biểu

1.2.Cơm ống

Gạo dùng là gạo nương, nấu trong ống tươi không non hay già quá

Gạo vo sạch,ngâm trong nước rồi cho vào trong ống cùng 1 ít nước

suối.Dùng lá chuối bịt một đầu lại,hướng đầu bị bịt vào bếp lửa.Gạo sẽ chín và có

màu xanh của ống nứa.

1.3.Canh thụt dùng một chiếc que tre có chiều dài hơn ống để thụt chonguyên liệu gồm gạo các loại lá rừng kèm với thịt rùng cá, ếch nguyên con các

nhuyễn và trộn đều với nhau trước và cả trong khi nấu nên vì vậy người ta mới gọi

Trang 2

Thường được làm từ loại cá Niệng Khi cá se khô thì trộn đều với muối và ớt

cùng với lá bép, thính ngô sau cho vào ống nứa dùng lá chuối khô đậy kín, gác lêndàn bếp hay dưới mái nhà, sau vài ngày là cá có vị chua, mùi thơm có vị ngọt.

Cháo chua - Món ăn riêng biệt của người Tây Nguyên tương truyền do thầnlinh chỉ dạy Được làm từ gạo và muối với bí quyết riêng, tháng 3 làm nương nămuống, đỡ mệt mỏi và cảm nắng Cháo có vị chua ngọt , hơi men rượu

1.5 Măng le, gỏi lá

Đây là loại cây điển hình của vùng đất Badan Măng chua dễ kết hợp vớimón khác đặc biệt là cá trê, thịt nai, ăn với muối đâm lá bép, ớt hiểm mới là kháchquý.

Gỏi lá được chọn từ hơn 40 loại lá khác nhau, ăn kèm với thịt heo Tôm kèmvới nước chấm chuyên biêt Nhai càng kỹ càng dễ nhận ra nhiều hương vị vừa có vịchan chát, vừa ngòn ngọt, chua chua và vừa bùi béo ngậy của thịt, tôm.

1.6 Gà sa lửa, thịt nai khô

Con gà thường được mổ phanh và kẹp vào giữa thanh tre non rồi cắm xuốngbên đống lửa, gà nướng kiểu này vị ngọt của thịt được giữ triệt để Khi xé ăn phảichấm với gia vị muối ớt rừng trộn sả mới đúng vị.

Thịt nai thái ngang thớ,ướp kỹ bằng xì dầu, sả, muối, đường, ớt mè trắng vàngũ vị hương Sau khi ướp lấy từng miếng nướng trên than hoa, nướng xong dùngsống dao dần cho miếng thịt mềm mại rồi ăn mà không cần chấm với bất cứ thứ gì.

2.Đồ uống

2.1 Rượu cần

Theo quan niệm, rượu cần là nước uống của thần linh Chính vì thế, mà

quá trình sản xuất cũng như sử dụng rượu, người Tây Nguyên tuân thủ rất nghiêmngặt.

Nguyên liệu làm nên rượu cần là loại ngũ cốc thông thường được trồng trên

Trang 3

Rượu sau khi ủ men, sẽ được chôn sâu xuống đất khoảng 100 ngày hoặc chỉ

cần để bên bếp lửa 3 tháng 10 ngày Chôn càng lâu, rượu càng thơm ngon Rượu đógọi là nước cốt Nước cốt màu vàng sánh, mở nút ché ra có mùi thơm.

Vị của rượu cần: ngòn ngọt, cay cay, chua chua, đăng đắng Nếu là lễ cúng tế thiêng liêng người ta uống rượu một cần.

Nếu có khách từ xa đến thì vấn đề “uống” cũng là một nghi thức phức tạp.Chủ nhà thường uống một hớp trước để tỏ lòng chân thành và tỏ cho khách biếtrượu không có bỏ thuốc độc Còn phía khách, nên đỡ lấy bằng hai tay,(nếu vô ýcầm bằng tay trái là có ý khinh thường gia chủ) Trước khi uống, bao giờ cũng hútmột ngụm rồi nhổ bỏ, vì theo tục xưa, để tránh tình trạng bị đầu độc

2.2 Cà phê

Để lấy nước pha cà phê, người phụ nữ trong gia đình các đồng bào dân tộc

thiểu số thường phải dậy từ 3 – 4h sáng đeo gùi ra suối lấy nước Người đồng bào

Ngày đăng: 01/11/2017, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w