Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại ông thuần xóm non chanh xã tân thành huyện phú bình tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

61 262 0
Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại ông thuần xóm non chanh   xã tân thành   huyện phú bình   tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ VĂN HƢNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI ÔNG THUẦN-XÓM NON CHANH TÂN THÀNH- HUYỆN PHÖ BÌNH-TỈNH THÁI NGUYÊN BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa:Chăn nuôi thú y Khóa học:2013 - 2017 Thái Nguyên- năm 2017 Thái Nguyên – năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ VĂN HƢNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI ÔNG THUẦN-XÓM NON CHANH TÂN THÀNH- HUYỆN PHÖ BÌNH-TỈNH THÁI NGUYÊN BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp:Chăn nuôi thú y K45 – NO3 Khoa:Chăn nuôi thú y Khóa học:2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn:Th.SLê Minh Toàn Thái Nguyên- năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học trƣờng, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy cô trƣờng, đặc biệt thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y - trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đến nay, hoàn thành chƣơng trình học tập thực tập tốt nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành lời cảm ơn sâu sắc tới Nhà trƣờng, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới thầy Ths Lê Minh Toàn giảng viên Khoa Chăn Nuôi Thú y - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hƣớng dẫn suốt thời gian thực tập để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân viên trại chăn nuôi tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành đề tài trình thực tập sở Tôi xin cảm ơn bạn bè ngƣời thân tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập, thực tập để hoàn thành đề tài Trong trình thực tập chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi sai sót Em kính mong đƣợc ý kiến nhận xét thầy cô để giúp cho kiến thức em ngày hoàn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công việc sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Văn Hƣng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Một số tiêu phân biệt thể viêm tử cung 18 Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 32 Bảng 4.1: Lịch sát trùng trại lợn nái 35 Bảng 4.2: Lịch tiêm phòng vắc xin trại 39 Bảng 4.3: Kết công tác phục vụ sản xuất 43 Bảng 4.4: Cơ cấu đàn lợn nái trại năm(2014 - 1/2016) ………44 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái 45 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ lợn 46 Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tháng 47 Bảng 4.8: Hiê ̣u điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ 48 Bảng 4.9 Tỷ lệ động dục phối giống đạt lần lần lợn nái sau điều trị khỏi bệnh 49 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng Nxb: Nhà xuất STT: Số thứ tự P: Thể trọng n: Số nái mắc bệnh VNMTC: Viêm nội mạc tử cung VCTC: Viêm tử cung VTMTC: Viêm tƣơng mạc tử cung iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Cấu tạo giải phẫu sinh lý quan sinh dục 2.2.2 Đặc điểm sinh sản lợn nái 2.2.3 Một số nguyên nhân gây viêm tử cung 11 2.2.4 Một số bệnh viêm tử cung thƣờng gặp 13 2.2.5 Một số bệnh khác đƣờng sinh dục lợn nái 18 2.2.6 Biện pháp phòng trị bệnh viêm tử cung 21 2.3 Giới thiệu số loại thuốc sử dụng đề tài 24 2.4 Tình hình nghiên cứu nƣớc 26 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 26 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 28 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 29 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 29 3.2 Thời gian địa điểm 29 3.3 Nô ̣i dung nghiên cƣ́u 29 v 3.4.Các tiêu vàphƣơng pháp tiếnhành nghiên cƣ́u 29 3.4.1 Phƣơng pháp theo dõi thu thập thông tin 29 3.4.2 Phƣơng pháp chẩn đoán lâm sàng 29 3.4.3 Phƣơng pháp điều trị bệnh viêm tử cung số loại thuốc kháng sinh hóa dƣợc 30 3.4.4 Phƣơng pháp xác định tiêu theo dõi 31 3.4.5 Phƣơng pháp xƣ̉ lý số liê ̣u 32 PHẦN KẾT QUẢ THẢO LUẬN 33 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 33 4.1.1 Công tác vệ sinh thú y 33 4.1.2 Công tác chăm sóc nuôi dƣỡng 35 4.1.3 Công tác thú y 37 4.1.4 Các công tác khác 41 4.2 Kết nghiên cứu 43 4.2.1 Cơ cấu đàn lợn nái trại năm gần 43 4.2.2 Tình hình mắ c bê ̣nh viêm tử cung đàn lợn nái 43 4.2.3 Tình hình mắ c bê ̣nh viêm tử cung theo lứa đẻ 44 4.2.4 Tình hình mắ c bê ̣nh viêm tử cung theo tháng 45 4.2.5.Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị 46 4.2.6 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị 47 PHẦN KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Viê ̣t Nam là mô ̣t nƣớc lên tƣ̀ nề n sản xuấ t nông nghiê ̣p và là mô ̣t lĩnh vực chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Trong quá trình công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa đấ t nƣớc thì nông nghiê ̣p nƣớc ta đã và có nhƣ̃ng bƣớc phát triể n ma ̣nh mẽ , đó ngành chăn nuôi cũng có nhƣ̃ng bƣớc phát triể n không ngƣ̀ng và đã trở thành ngành sản xuấ t hàng hóa quan trọng Chăn nuôi lơ ̣n đóng vai trò rấ t lớn viê ̣c đáp ƣ́ng nhu cầ u thƣ̣c phẩ m cho ngƣời tiêu dùng và xuấ t khẩ u , không nhƣ̃ng thế còn cung cấ p nguyên liê ̣u cho sản xuấ t công nghiê ̣p , phân bón cho trồ ng tro ̣t và giải quyế t viê ̣c làm tăng thu nhâ ̣p giúp ngƣời dân thoát nghèo Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi trang trại nông hộ việc phát triển đàn lợn nái sinh sản việc làm cần thiết Bên cạnh đó, chăn nuôi lợn có trở ngại lớn dịch bệnh xảy nhiều, phải nói đến bệnh đƣờng sinh sản xuất nhiều lợn nái ngoại đƣợc nuôi theo quy mô công nghiệp khả thích nghi chúng với điều kiện khí hậu nƣớc ta kém, trình sinh đẻ lợn nái dễ bị vi khuẩn nhƣ: Streptococcus, Staphylococcus, E.coli xâm nhập gây số bệnh nhiễm trùng sau đẻ nhƣ viêm âm đạo, viêm âm môn… đặc biệt bệnh viêm tử cung, gây ảnh hƣởng trực tiếp tới khả sinh sản lợn Nếu không điều trị kịp thời, viêm tử cung dẫn tới bệnh kế phát nhƣ: viêm vú, sữa, rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm phúc mạc dẫn đến nhiễm trùng huyết chết Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nhằm tìm hƣớng giải phù hợp , góp phần hạn chế thiệt hại bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản , đã tiế n hành nghiên cƣ́u đề tài : “Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi trại Ông Thuần xóm Non Chanh-xã Tân Thành- huyện Phú Bình- Tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Mục tiêu đề tài +Xác định đƣợc tỷ lệ lợn nái mắ c bê ̣nh viêm tử cung trại chăn nuôiông Thuần xóm Non Chanh-xã Tân Thành- huyện Phú Bình- Tỉnh Thái Nguyên + Đánh giá đƣơ ̣c hiê ̣u lƣ̣c số loại thuốc kháng sinh sử dụng đề tài - Yêu cầu đề tài + Xác định tỷ lệ viêm tử cung lợn nái + Xác định biểu lâm sàng bệnh + Xác định hiệu lực độ an toàn số thuốc điều trị bệnh 1.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học + Cung cấp thêm tƣ liệu tình hình mắc bệnh viêm tử cung trại chăn nuôi ông Thuần xóm Non Chanh-xã Tân Thành- huyện Phú Bình- Tỉnh Thái Nguyên +Các kết nghiên cứu đề tài sở khoa học góp phần phục vụ cho nghiên cứu trại làm tƣ liệu nghiên cứu bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản trại - Ý nghĩa thực tiễn + Qua điề u tra tình hình bê ̣nh viêm tử cung lơ ̣n nái của tra ̣i và đánh giá đƣợc hiệu lực thuốc sử dụng , góp phần kiểm soát khống chế tình trạng viêm tử cung đàn lợn nái PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập * Giới thiệu trại ông Thuần xóm Non Chanh-xã Tân Thành- huyện Phú Bình- Tỉnh Thái Nguyên - Trại lợn có khoảng đất để xây dựng nhà điều hành, nhà cho công nhân, bếp ăn công trình phục vụ cho công nhân hoạt động khác trại - Trong khu chăn nuôi đƣợc quy hoạch bố trí xây dựng hệ thống chuồng trại cho 1200 nái 1800 lợn thịt bao gồm: 6chuồng đẻ chuồng có 58 ô kích thƣớc 2,4m × 1,6m/ô, chuồng bầu chuồng có 590 ô kích thƣớc 2,4m × 0,65m/ô, chuồng cách ly, chuồng đực giống, số công trình phụ phục vụ cho chăn nuôi nhƣ: Kho thức ăn, phòng sát trùng, phòng pha tinh, kho thuốc… Bên lợn thịt gồm chuồng,mỗi chuồng có dãy dãy chuồng có ô, kích thƣớc chuồng 49m × 15m, ô kích thƣớc 7m x 7m, số công trình phụ phục vụ cho chăn nuôi nhƣ: kho thức ăn, phòng sát trùng, kho thuốc… Hệ thống chuồng xây dựng khép kín hoàn toàn Phía đầu chuồng hệ thống giàn mát, cuối chuồng có4quạt thông gió chuồng đẻ quạt thông gió chuồng bầu quạt chuồng cách ly, quạt chuồng đực Hai bên tƣờng có dãy cửa sổ lắp kính, cửa sổ có diện tích 1,5m², cách 1,2m, cửa sổ cách 40cm Trên trần đƣợc lắp hệ thống chống nóng nhựa Phòng pha tinh trại đƣợc trang bị dụng cụ đại nhƣ: Máy đếm mật độ tinh trùng, kính hiển vi, thiết bị cảm ứng nhiệt, dụng cụ đóng liều tinh, nồi hấp cách thủy dụng cụ số thiết bị khác 40 - Kết quả: điều trị 540 con, khỏi 540 con, đạt 100 % Hội chứng khó đẻ lợn - Triệu chứng: Lợn nái rặn nhiều lần, thời gian lâu mà không đẻ đƣợc, co bóp rặn đẻ thƣa dần Lợn nái mệt mỏi, khó chịu, nƣớc ối tiết nhiều có lẫn máu màu hồng nhạt Lợn đẻđƣợc nhƣng khó đẻ tiếp sau Khi thò tay vào tử cung thấy thai khung xƣơng chậu, khó kéo thai đƣợc - Chẩn đoán: Lợn khó đẻ - Điều trị: Những trƣờng hợp vƣợt thời gian rặn đẻ cho phép, cần phải tiêm oxytocin 40 - 50 UI/1 nái Trƣờng hợp kết quả, cần thiết phải can thiệp tay phẫu thuật để kéo thai Sau can thiệp phẫu thuật phải thụt rửa âm đạo dùng kháng sinh ampicilin: 10 mg/kg TT chống viêm nhiễm tử cung, âm đạo Tiêm vitamin B1, B - complex, multivit - forte để trợ sức cho lợn - Kết quả: điều trị 15 con, khỏi 15 con, đạt 100 % Bệnh sốt sữa lợn nái - Triệu chứng: Phát sinh sau đẻ, bỏ ăn đột ngột, không vững hay nằm lim dim, lƣỡi thè, khô mũi, da tái chân lạnh, hạ thân nhiệt, vú căng vắt không sữa, lợn bú miệng không thấy no, ngày gầy, chân sau cứng - Chẩn đoán: Lợn bị bệnh sốt sữa - Điều trị: Dùng gluconatcalci 10 % với liều 20 ml/con, kết hợp vitamin C với liều ml/con/ngày, thyrosin với liều ml/con/ngày Tiêm lần/ngày, liên tục ngày - Kết quả: điều trị khỏi đạt 100 % Bệnh lợn phân trắng (bệnh xảy lợn - 21 ngày tuổi) - Triệu chứng: Lợn mệt mỏi, giảm bú, lông khô, phân loãng có màu trắng nhƣ xi măng bám quanh hậu môn, có mùi tanh, bụng chƣớng - Chẩn đoán: dựa vào triệu chứng ta kết luận lợn bị ỉa phân trắng 41 - Điều trị: dùng Hamcoli-s: 1ml/10kgP B.complex: ml/con/lần, tiêm bắp thịt lần/ngày, liên tục - ngày - Kết quả: điều trị 570 con, khỏi 556 con, đạt 97,54 % Bệnh viêm phổi lợn - Triệu chứng: Lợn bỏ ăn, ủ rũ, hoạt động, nằm chỗ, sốt nhẹ, ho thành tiếng hay cơn, đặc biệt ho nhiều vào sáng sớm chiều tối hay vận động mạnh - Điều trị: Tiêm Tylo - Genta ml/10kg TT, tiêm lần/ngày, liên tục - ngày Tiêm Analgin: - ml/con/ngày Vitamin B1 2,5 % - Kết quả: Điều trị 10 con, khỏi con, đạt tỷ lệ 90% Bệnh viêm bao khớp - Triệu chứng: Lợn khập khiễng từ - ngày tuổi, khớp chân sƣng lên vào ngày - 15 sau sinh, tử vong thƣờng xảy lúc - tuần tuổi Thƣờng thấy xảy vị trí nhƣ cổ chân, khớp háng khớp bàn chân Lợn ăn ít, sốt, chân lợn có tƣợng què, đứng khó khăn, chỗ khớp viêm tấy đỏ, sƣng, sờ nắn vào có phản xạ đau - Chẩn đoán: Lợn bị viêm khớp - Điều trị: Tiêm Vetrimoxin: 1ml/10kgTT/1lần/2ngày Điều trị liên tục - ngày - Kết quả: Điều trị 39 con, khỏi 32 con, đạt tỷ lệ 82,05 % 4.1.4 Các công tác khác - Chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn trang trại: Hàng ngày, công nhân chăn lợn trang trại vệ sinh chuồng trại, vệ sinh đàn lợn sẽ, cho ăn theo dõi tình hình sức khỏe đàn lợn, tham gia che chắn đảm bảo an toàn cho đàn lợn, bật bóng úm hồng ngoại lợn sinh 42 - Đỡ đẻ cho lợn,thiến lợn - Tiêm bổ sung sắt cho lợn lúc ngày tuổi - Cho lợn uống thuốc phòng bệnh cầu trùng lúc - ngày tuổi - Cắt nanh bấm tai lợn - Kỹ thuật khai thác tinh, pha chế thụ tinh cho lợn Bảng 4.3: Kết công tác phục vụ sản xuất STT Nội dung công việc Phòng bệnh cho lợn Cầu trùng (uống) Tiêm phòng vắc xin cho lợn nái Dịch tả Lở mồm long móng Giả dại Khô thai Điều trị bệnh cho lợn Bệnh viêm tử cung Bệnh viêmBệnh phân trắng lợn Bệnh tiêu chảy lợn Bệnh viêm bao khớp Khó đẻ Bệnh sốt sữa Bệnh viêm phổi lợn Công tác khác Đỡ đẻ cho lợn Tiêm Dextran - Fe, cắt tai, cắt đuôi cho lợn Thiến lợn đực Mổ hecni Số lƣợng (con) 535 105 103 50 38 15 570 540 39 15 10 126 Kết (an toàn/ khỏi) Số lƣợng Tỷ lệ (con) (%) An toàn 532 99,43 An toàn 105 100 103 100 50 100 38 100 Khỏi 13 86,67 71,42 556 97,54 540 100 32 82,05 15 100 100 90 An toàn 123 97,61 736 736 100 245 15 245 13 100 86,66 43 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Cơ cấu đàn lợn nái trại Chăn nuôi ông Thuần-xóm Non Chanh-xã Tân Thành-huyện Phú Bình-Tỉnh Thái Nguyêntrong năm gần Căn vào số liệu đƣợc lƣu trữ sổ sách cửa sở, kết hợp với trình điều tra theo dõi thời gian thực tập Tôi tổng hợp số liệu thu thập đƣợc kết cấu đàn lợn nái trại chăn nuôi Thuần năm gần nhƣ sau: Bảng 4.4: Cơ cấu đàn lợn nái năm(2014 - 11/2016) Loại lợn nái Lợn nái sinh sản Lợn nái hậu bị Tổng số Số lƣợng lợn nái năm (con) Năm 2014 Năm 2015 5/2016 1200 1200 1200 30 40 45 1230 1240 1245 Qua bảng 4.4 cho thấy: Số lƣợng lợn nái sinh sản trại biến động lớn nhũng năm trƣớc năm Số lƣợng lợn nái có xu hƣớng tăng lên, đặc biệt lợn nái hậu bị tăng lên số lƣợng lớn nhằm thay cho lợn nái sinh sản không đủ tiêu chuẩn phải loại thải Trang trại sản xuất lợn giống, cấu trại chủ yếu lợn nái, lợn đực giống lợn theo mẹ Từng lợn nái đƣợc theo dõi tỉ mỉ, số liệu liên quan nái nhƣ số tai, ngày phối giống, ngày đẻ dự kiến đƣợc ghi thẻ gắn chuồng nuôi 4.2.2.Tình hình mắ c bê ̣nh viêm tử cung đàn lợn nái Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái Tổng số theo dõi(con) 58 Mức độ mắc bệnh Nặng Trung bình Nhẹ Tính chung Số mắc bệnh Tỷ lệ mắc (%) 15 6,89 8,62 10,34 25,86 44 Qua bảng 4.5 ta thấy: Tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm tử cung theo mức độ nặng, trung bình nhẹ có chênh lệch rõ rệt Cụ thể là: Ở thể nặng có con, chiếm tỷ lệ 6,89%; mức độ trung bình có con, chiếm tỷ lệ 8,62% mức độ nhẹ con, chiếm tỷ lệ 10,34% Nhƣ vậy, lợn nái mắc viêm tử cung mức độ nặng mức độ trung bình nhẹ Điều trại xây dựng nên khu vực chuồng trại mầm bệnh ủ lâu năm, việc chuẩn bị đỡ đẻ đƣợc chuẩn bị cẩn thận, kỹ thuật thụ tinh nhân tạo đảm bảo quy trình, vệ sinh chuồng trại công tác chăm sóc tốt, công tác thú y tốt, quy trình tiêm phòng vắc xin đƣợc thực nghiêm ngặt 4.2.3 Tình hình mắ c bê ̣nh viêm tử cung theo lứa đẻ Để biết lợn nái mắc bệnh viêm tử cung với tỷ lệ cao lứa đẻ nào, từbiện pháp chăm sóc, quản lý sử dụng phác đồ điều trị hợp lý, tiến hành theo dõi nhóm lợn : lợn nái sau đẻ lứa 1, lợn nái sau đẻ lứa 2, lợn nái sau đẻ lứa Kết kiểm tralợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ đƣợc trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ lợn Số nái kiểm tra Số nái mắc bệnh Tỷ lệ mắc (con) (con) (%) 1-2 16 31,25 3-4 12 8,33 5-6 13 23,07 >6 17 35,29 Tổng 58 15 25,86 Qua bảng 4.6 cho thấy: Lợn nái mắc bệnh viêm tử cung tất lứa đẻ, tỷ lệ mắc bệnh cao lứa đẻ 35,29%, lứa đẻ - 31,25%; lứa đẻ - 23,07%; lợn lứa đẻ - chiếm tỷ lệ thấp 8,33% 45 + Lợn lứa đẻ - 2: Do đẻ lứa đầu nên tử cung hẹp, trình co bóp đẩy thai làm niêm mạc tử cung bị tổn thƣơng nhiều, thời gian mở cổ tử cung dài vi khuẩn dễ xâm nhập gây bệnh + Lứa đẻ >6: sức khỏe sức đề kháng giảm sút, sức rặn yếu, co bóp tử cung giảm nên dễ gây sát kế phát viêm tử cung Mặt khác, thời gian hồi phục tử cung lâu hơn, thời gian đóng kín cổ tử cung dài tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập qua cổ tử cung gây viêm + Lứa đẻ 3-4 5-6: Đây giai đoạn bản, lợn nái thích nghi với việc sinh đẻ Do lứa lợn có sức khỏe tốt, sức đề kháng cao, khả co bóp tử cung tốt nên giai đoạn lợn nái mắc bệnh Nhận xét phù hợp với nhận xét tác giả Nguyễn Văn Thanh, Đặng Công Trung (2007) [18] Kết rằng, thực tế sản xuất ta không nên nuôi dƣỡng nái đẻ nhiều lứa, suất chăn nuôi thấp, tỷ lệ mắc bệnh sinh sản cao đặc biệt bệnh viêm tử cung Với lợn nái đẻ lứa đầu nên thận trọng việc đỡ đẻ nhƣ việc sử dụng thuốc kích đẻ Oxytocin để phòng tránh xây sát niêm mạc đƣờng sinh dục dẫn tới viêm tử cung 4.2.4 Tình hình mắ c bê ̣nh viêm tử cung theo tháng Bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản vi khuẩn gây nên, gặp điều kiện thuận lợi, vi khuẩn xâm nhập phát triển làm lợn bị viêm tử cung Điều kiện thời tiết khác ảnh hƣởng tới sức đề kháng lợn nái, đồng thời ảnh hƣởng đến tồn phát triển vi khuẩn Thời tiết nóng, ẩm, mƣa nhiều (ẩm độ cao, nhiệt độ cao, ) điều kiện thuận lợi cho nhiều vi khuẩn phát triển, nhƣng lại điều kiện bất lợi cho lợn (đặc biệt với lợn ngoại khả thích nghi với khí hậu Việt Nam) Theo dõi thay đổi thời tiết qua tháng đánh giá mức độ cảm nhiễm bệnh qua tháng, kết đƣợc trình bày bảng 4.7: 46 Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tháng Tháng Số theo dõi Số mắc bệnh (n) (n) Tỷ lệ mắc (%) 19 31,57 17 29,41 22 18,18 Tổng 58 15 25.86 Qua bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung giảm dần từ tháng đến tháng 8, số nái nhiễm tháng 19 chiếm tỷ lệ31,57% giảm dần đến tháng 4con 22 kiểm tra chiếm 18,18% Tháng 6tỷ lệ nái mắc bệnh viêm tử cung cao là tháng chuyển giao mùa xuân mùa hạ, thời tiết biến đổi thất thƣờng, mƣa làm cho độ ẩm chuồng nuôi tăng cao tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển mạnh Tháng có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung thấp nguyên nhân vào tháng độ ẩm không khí hơn, nhiệt độ chênh lệch ngày đêm ít, thời tiết mát mẻ, chuồng nuôi khô ráo, sẽ, lợn nái ăn uống tốt, khỏe mạnh nên tỷ lệ lợn nái mắc bệnh giảm hẳn 4.2.5Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị Trên sở điều tra, theo dõi tình hình nhiễm bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trại Thuần, tiến hành thử nghiệm hiệu lực hai loại thuốc Cefquinom 150 Cosin 30% LA viêm tử cung Kết điều trị bệnh viêm tử cung hai phác đồ Chúng sử dụng phác đồ để điều trị cho 15 nái mắc bệnh viêm tử cung Hiệu điều trị đƣợc thể bảng 47 Bảng 4.8: Hiêụ điều trị bệnh viêm tử cung theo phác đồ Phác đồ I Tên thuốc Cefquinom 150 Cosin 30% LA Số nái Số nái Tỷ lệ khỏi khỏi (con) (%) Liều Cách gian điều lƣợng dùng điều trị trị (ngày) (con) 7 1ml/5 – kgTT 1ml/25 II Thời 30kgTT Tiêm bắp Tiêm bắp 87,5 85,71 Qua bảng 4.8 cho thấy: Hiệu điều trị hai loại thuốc hai phác đồ cao, với liều lƣợng thời gian điều trị khác Ở phác đồ I tỷ lệ khỏi bệnh đạt 87,5% với 7/8 khỏi bệnh, phác đồ II tỷ lệ khỏi bệnh thấp hơn: nái khỏi điều trị đạt 85,71%; thấp phác đồ I 87,5% Một điều trị không khỏi phác đồ nái già không khả đem lại hiệu kinh tế mặt khác lại bị lộn tử cung khả can thiệp, nên loại bỏ Qua kết điều trị khuyến cáo: Nên theo dõi, phát kịp thời chẩn đoán bệnh, đồng thời sử dụng kháng sinh Cefquinom 150 cho hiệu điều trị cao 4.2.6 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái sau điều trị Thời gian động dục lại lợn nái sau cai sữa phụ thuộc vào chế độ chăm sóc, quản lý thời gian cho bú Bình thƣờng lợn nái có thời gian chờ phối từ – ngày 48 Bảng 4.9 Động dục trở lại Kết quảphối giống lợn nái sau điều trị khỏi bệnhviêm tử cung Diễn giải Số lƣợng Thời gian động dục lại sau cai sữa Số phối đạt lần Đơn vị Phác đồ Phác đồ tính Cefquinom 150 Cosin 30% LA ngày 4,0 5,0 % 85,71 50,00 % 100 100 Tỷ lệ phối đạt lần Số phối đạt lần Tỷ lệ phối đạt lần Qua bảng 4.9 ta thấy: Tỷ lệ phối giống thụ thai lợn nái sau cai sữa, sau điều trị hai loại thuốc Cefquinom 150 Cosin 30% LA tƣơng đối cao Với bệnh viêm tử cung phác đồ I đạt tỷ lệ 85,71%, phác đồ II đạt 50,00% lần phối thứ đạt 100% với lần phối thứ phác đồ Điều cho ta thấy dùng cefquinom 150 hiệu so với dùng cosin 30% LA Dùng cefquinom 150 có hiệu cefquinom 150 Marphavet kháng sinh hệ đƣợc bảo chế với công thức dung môi đặc biết Đƣợc công ty khẳng định không loại sánh 49 PHẦN KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua theo dõi bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản trại chăn nuôi ông Thuần- Xóm Non Chanh- Tân Thành– Huyện Phú BìnhTỉnh Thái Nguyên, sơ kết luận nhƣ sau: -Số lƣợng lợn nái sinh sản trại biến động lớn cácnăm Số lƣợng lợn hậu bị tăng nhằm thay cho lợn nái sinh sản không đủ tiêu chuẩn phải loại thải - Lơ ̣n nái mắ c bê ̣nh viêm tử cung tất lứa đ ẻ, lứa đẻ - lứa đẻ chiếm tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao, cao lứa 6, lứa đẻ - 4, - chiếm tỷ lệ thấp - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung giảm dần từ tháng đến tháng 8, số nái mắc tháng 6/21 chiếm 31,57% giảm dần đến tháng 22 chiếm 18,18% - Qua phác đồ điều trị, phác đồ điều trị khỏi chiếm 87,5%, cao phác đồ (6/7con khỏi chiếm 85,71%) Qua kết điều trị chứng tỏ dùng kháng sinh Cefquinome 150 điều trị viêm tử cung đạt hiệu cao kháng sinh Cosin 30% LA 5.2 Đề nghị - Qua theo dõi cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại cao Điều ảnh hƣởng tới khả sinh sản lợn nái, ảnh hƣởng chất lƣợng số lƣợng lợn cai sữa - Cần tiếp tục theo dõi, điều tra với số lƣợng nhiều hơn, phạm vi rộng phân tích tiêu ảnh hƣởng tới bệnh nhiều để thu đƣợc kết cao 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu tiếng Việt Vũ Thiệu An, Nguyễn Ngọc An, Nguyễn Ngọc Lanh, Nguyễn Hữu Mô (1990), Giáo trình sinh lý bệnh, Nxb Y học, Hà Nội Trần Trọng Bằng (2010), “Thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa đàn lợn nái ngoại nuôi theo mô hình trang trại tỉnh Bắc Giang thử nghiệm biện pháp điều trị”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp trƣờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh( 2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đƣờng sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XXIII (số 5), Tr.51 – 56 Trần Thị Dân (2004), “Sinh sản heo nái sinh lý heo con”, Nxb Nông nghiệp TPHCM Phạm Hữu Doanh (1995), “ Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái lai ngoại ngoại chủng”, Tạp chí chăn nuôi Trần Thị Mỹ Dung (2010), “Nghiên cứu xác định số tiêu sinh sản, bệnh quan sinh sản thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại sinh sản nuôi trang trại huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình”, Luận văn Thạc Sỹ khoa học Nông nghiệp trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trần Tiến Dũng (2006), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trƣơng Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp 51 10 Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Lê Hồng Mận (2002),Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (1994), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp 14 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016) Giáo trình chẩn đoán bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Giáo trình châm cứu chữa bệnh vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Đặng Đình Tín (1985), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 17 Đặng Thanh Tùng (2006), “Bệnh sinh sản heo nái”.Báo cáo Chi cục thú y An Giang 18 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp 19 Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị”,Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y,tập 10 số - 2003 20 Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 21 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thuận (2010), “Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản nuôi theo mô hình trang trại tỉnh Thái Bình 52 thử nghiệm số phác đồ điều trị”, Luận văn Thạc Sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu nƣớc 23 A.Vtrekaxova (1985), Disease boars and reproductive sows, Publisher of Agriculture 24 Barbara E Straw, Teffery J Jimmerman, Slylie D Allaire, David T Taylor (2006), Diseases of swine, Blackwell publishing, pp 129 25 Madec F., NevaC.(1995), "Inflammation of the uterus and reproductive function of sows", Scientific Veterinary Journal , vol II No 1-1995 26 Xobko A.L., Gia Denko I.N (1987), Pig disease Handbook Volume I, Agriculture Publishing House MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Hình 1: Chảy dịch viêmHình 2: Âm hộ sƣng Hình 3, 4: Lợn nái bị sảy thai viêm tử cung Hình 5: Tử cung lộn bít tấtHình 6:Can thiệp lợn đẻ khó Hình 7:Mài nanh cho lợn Hình 8: Lợn tiêu chảy Hình 9: COSIN-30%LA Hình 10: CEFQUINOM 150 Hình 11: OXYTOCIN MD ... viêm tử cung lợn nái sinh sản , đã tiế n hành nghiên cƣ́u đề tài : Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi trại Ông Thuần xóm Non Chanh- xã Tân Thành- huyện Phú Bình- ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ VĂN HƢNG Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI ÔNG THUẦN-XÓM NON CHANH XÃ TÂN THÀNH- HUYỆN... điều trị bệnh 1.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học + Cung cấp thêm tƣ liệu tình hình mắc bệnh viêm tử cung trại chăn nuôi ông Thuần xóm Non Chanh- xã Tân Thành- huyện Phú Bình- Tỉnh Thái Nguyên

Ngày đăng: 31/10/2017, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan