giao an day nghe 86354 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009 Bài soạn dạy ngày: Tiết: 1 Bài mở đầu: Giới thiệu nghề làm vờn A/ MụC TIÊU: HS phảI - Biết đợc vị trí và vai trò, triển vọng của nghề làm vờn - Nắm đợc mục tiêu nội dung chơnhg trình nghề làm vờn - Xác định dợc tháI độ học tập đúng đắn , góp phần định hớng nghề trong tơng lai - Bảo đảm an toàn lao động và vệ sinh môI trờng B/ THIếT Bị: Một số tranh ảnh về một số mô hình vờn ở địa phơng C/ TIếN TRìNH THựC HIệN : 1. ổn định lớp: 2. Bài mới : Hoạt động của học sinh , giáo viên Nội dung * HS nêu vị trí và vai trò của nghề làm vờn ở nớc ta? * HS phân tích vai trò cảI tạo môI trờng của vờn ? * HS nêu sơ lợc lịch sử phát triển của nghề làm vờn ở nớc ta từ hòa bình đến nay? *Muốn nghề làm vờn phát triển cần phảI thực hiện nội dung gì? *Học nghề làm vờn cần phảI đạt mục tiêu gì? Hs thảo luận nhóm, nêu phơng pháp học tập nghề làm vờn? I / Vị trí của nghề làm vờn : 1. Là nguồn bổ sung lơng thực , thực phẩm VD : Rau quả, cá thịt 2. Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân Lực lợng lao động trẻ, khỏe, có chuyên môn, phát triển với quy mô khác nhau 3. Là cách làm thích hợp nhất đa đất cha sử dụng thành đát sản xuất nông nghiệp 4. Vờn tạo môI trờng sống trong lành cho con ngời II/ Tình hình và phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta 1. Tình hình nghề làm vờn hiện nay 2. Phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta - Đẩy mạnh, khuyến khích, áp dụng khoa học kỷ thuật - Tăng hoạt động hội VACVINA - Xây dựng chính sách hợp lý đối với nghề làm vờn II/ Mục tiêu, nội dung chơng trình, phơng pháp học tập nghề làm vờn 1. Mục tiêu - kiến thức - kỷ năng - tháI độ 2. Nội dung Bài mở đầu + 6 chơng(I, II, III, VI, V, VI) 3. Phơng pháp - Đối tợng: cây trồng - Kiến thức: sinh ,hóa, công nghệ -KT kỷ thuật -KT thực hành -HS tự lực, năng động, sáng tạo Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009 * HS thảo luận nhóm nêu các biện pháp đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môI trờng trong nghề làm v- ờn? IV/ Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môI trờng vàvệ sinh an toàn thực phẩm 1. An toàn lao động dụng cụ, MT lao động, hóa chất 2. Bảo vệ môI trờng - phân bón, thuốc hóa học 3. Biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm D/ CủNG Cố: -hs nhắc lại các nội dung theo mục tiêu của bài E/ CÂU HỏI: 1, 2, 3, 4 (sgk) Bài soạn dạy ngày: Tiết: 2 Bài1: THIếT Kế Vờn và một số mô hình vờn A/ MụC TIÊU: HS phảI -Hiểu đợc yêu cầu và nội dung thiết kế vờn -biết đợcmột số mô hình vờn ở nớc ta -quan sát nhận xét u nhợc điểm một số vờn có ở địa phơng -yêu thích công việc cảI tạo, thiết kế vờn B/ THIếT Bị: - Hình vẽ 1.1a, 1.1b, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5 (SGK) phóng to C/ TIếN TRìNH THựC HIệN: 1. ổn định lớp: 2. Bài cũ: Nêu các phơng pháp học tập để đạt kết quả cao đối với môn học? 2. Bài mới : Hoạt động của học sinh , giáo viên Nội dung Giáo viên soạn:Nguyễn Văn Huân-Trờng THPT Quỳnh lu 4- Quỳnh lu- Nghệ an Giáo án dạy nghề làm vờn lớp 11 THPT- Năm học 2008-2009 * Thiết kế vờn là gì? Thiết kế vờn dựa trên những cơ sở nào? *Vờn đảm bảo khoa học cần có những yêu cầu gì? * Thiết kế vờn cần dựa trên những căn cứ gì? nội dung ? * HS đọc sgk , phân đặc điểm các mô hình vờn có ở nớc ta? *HS quan sát hình 1.2-SGK và giảI thích * HS quan sát hình 1.3- SGK Và giảI thích? * HS quan sát hình 1.4- SGK và giảI thích * HS quan sát hình 1.5- SGK và giảI thích I / Thiết kế vờn : 1. KháI niệm 2. Yêu cầu: a. Đảm bảo tính đa dạng của vờn cây ( đa dạng sinh học) b. Đảm bảo và tăng cờng hoạt động sống của vi sinh /GIÁO ÁN SỐ Thơi gian thực hiện: 90’ Tên chương : SỰ ĐIỆN LI Thực từ ngày 28/3 2/3 TÊN BÀI SỰ ĐIỆN LI AXIT, BAZO, MUỐI MỤC TIÊU CỦA BÀI Sau học xong người học có khă năng: 1)kiến thức: - Biết :+Sự điện li,chất điện li,chất điện li mạnh,chất điện li yếu +biết axit, bazo, hi đro xit lưỡng tính, muối theo thuyết A-re-ni-ut viết phương trình điện li chúng 2)Kĩ : Viết phương trình phân tử, phương trình ion phương trình ion thu gọn ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC SGK, Phiếu học tập I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1’ Số HS vắng: II.THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Dẫn nhập Giảng mới(đề cương giảng) Phát phiếu học Đọc đề, dựa A ÔN TẬP ĐẦU NĂM tập,phát vấn kết vào kiến thức hợp diễn giảng củ trả lời B SỰ ĐIỆN LI I Hiện tượng điện li -Làm thí Thí nghiệm nghiệm,thuyết Nguyên nhân tính dẫn điện trình -Quan sát axit, bazo muối nước -Đàm thoại Qúa trình phân li chất nước ion điện li.Những chất tan -Trả lời nước phân li ion đgl chất điện li.Vậy axit, bazo, muối II Phân loại chất điện Thí nghiệm Chất điện li mạnh chất điện li Làm thí nghiệm, yếu diễn giảng a) Chất điện li mạnh Là chất tan nước, phân tử Thảo luận hòa tan phân li ion nhóm trả lời b) Chất điện li yếu Là chất tan nước có phần số phân tử hòa tan phân li ion, phần lại tồn dạng phân tử dung dịch C Axit, bazo, muối T G 90 7’ 13’ 20’ 10’ I Axit Định nghĩa Là chất tan nước phân li cation H+ Axit nhiều nấc II Bazo Là chất tan nước phân li anion OHIII Hiđroxit lưỡng tính IV Muối Định nghĩa Là chất tan nước phân li cation kim loại anion gốc axit Sự điện li muối nước Vấn đáp Củng cố kiến thức kết thúc Bài tập : 2,3/6, 2/10 Phát vấn theo câu hỏi SGK Hướng dân tự học Bài tập:4,5/10 Hướng dẫn tập khó TRƯỞNG KHOA 5’ Lắng nghe 5’ 15’ Nguồn tài liệu tham khảo Trả lời Diễn giảng Dựa vào kiến thức trả lời HS giải dễ GV hướng dẫn Sách tập ,sách hóa nâng cao Ngày tháng năm GIÁO VIÊN TRỊNH THỊ QUỲNH HOA GIÁO ÁN SỐ Thơi gian thực hiện: 90’ Tên chương : SỰ ĐIỆN LI Thực từ ngày 5/3 7/3 TÊN BÀI SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC PH, CHẤT CHỈ THỊ AXIT BAZO MUỐI PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI MỤC TIÊU CỦA BÀI Sau học xong người học có khă năng: 1)kiến thức: - Biết :+Biết đánh giá độ axit độ kiềm dung dịch theo nồng độ H PH, Màu số chất thị dung dịch khoản PH khác :+Bản chất , điều kiện xảy phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li viết phươnh trình ion thu gon phản ứng 12 2)Kĩ : Giai tập, quan sát, phân tích tổng hợp ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC SGK, Phiếu học tập I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1’ Số HS vắng: II.THỰC HIỆN BÀI HỌC TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Dẫn nhập Giảng mới(đề cương giảng) A.Sự điện li nước, ph, chất thị axit bazo -Thuyết trình -Trả lời I Nước chất điện li yếu Sự điện li nước -Diễn giảng Tích số ion nước Môi trương trung tính môi trường [H+] = [ OH-] Ý nghĩa tích số ion nước a)Môi trương axit Môi trường axit môi trường [H+] > [ OH-] b) Môi trương kiềm Môi trường axit môi trường [H+] < [ OH-] II Khái niệm PH Chất thị axitbazo Khái niệm PH Để tránh ghi nồng độ H+ với số mũ âm, người ta dùng giá trị PH với qui ước [H+] = 10-a M pH = a -Diễn giảng,cho tập áp dụng -Thuyết trình Diễn giảng Chất thị axit –bazo B Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li ion dung dịch chất điện li 1.Phản ứng tạo thành chất kết tủa TG 2’ 7’ 15’ -Lắng nghe,làm tập 20’ Thảo luận nhóm trả lời 20’ Lắng nghe,áp dụng làm tập 1O’ 15’ -Lắng nghe,làm tập Phản ứng tạo thành chất điện li yếu a Phản ứng tạo thành nước -Diễn giảng, cho ví dụ áp dụng -Lắng nghe,làm tập b Phản ứng tạo thành axit yếu -Diễn giảng,cho Thảo luận 25’ 17’ tập áp dụng nhóm trả lời, làm tập Phản ứng tạo thành chất khí 10’ -cho HS viết pt phân tử , pt ion pt ion thu gọn Trả lời III Kết luận phản ứng: Phản ứng xảy dung HCl + Na2CO3 dịch dung dịch chất - Cho áp điện li phản ứng ion dụng Phản ứng trao đổi ion Phát vấn: dung dịch chất điện li -Bản chất xảy ion kết hợp phản ứng trao đổi với tạo thành ion dung chất dịch chất điện -chất kết tủa li? - chất điện li yếu Điều kiện xảy - chất khí phản ứng trao đổi ion? Diễn giảng Củng cố kiến thức kết thúc Bài tập : 2,3/14 SGK, 4,5/20 SGK Phát vấn theo câu hỏi SGK Hướng dân tự học Bài tập:4,6/14 SGK 6/20 SGK, tập SBT Hướng dẫn tập khó Nguồn tài liệu tham khảo TRƯỞNG KHOA Sách tập ,sách hóa nâng cao Ngày 29 tháng năm2011 GIÁO VIÊN TRỊNH THỊ QUỲNH HOA GIÁO ÁN SỐ Dựa vào kiến thức trả lời HS giải dễ GV hướng dẫn Thơi gian thực hiện: 90’ Tên chương : NITƠ- PHOTPHO Thực từ ngày 12/4 14/4 TÊN BÀI LUYỆN TẬP NI TƠ AMONIAC VÀ MUỐI AMONI MỤC TIÊU CỦA BÀI Sau học xong người học có khă năng: 1)kiến thức: 18’ 7’ - Viết phương trình ion phương trình ion thu gọn cặp phản ứng -Viết cấu hình electron nguyên tử ni tơ cấu tạo phân tử -Biết tính chất vật lí, hóa học ứng dụng,điều chế nito Biết tính chất vật lí, hóa học ứng dụng,điều chế amoniac muối amoni -Biết vai trò quan trọng amoniac muối amoni đời sống 2)Kĩ : Viết phương trình phân tử, phương trình ion phương trình ion thu gọn ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC SGK, Phiếu học tập I ỔN ĐỊNH ... Tiết 1: Bài mở đầu : Giới thiệu nghề làm vờn Ngày soạn: A. Mục tiêu cần đạt Sau khi học xong bài này học sinh cần 1. Kiến thức Biết đợc vai trò, vị trí quan trọng của nghề làm vờn trong kinh tế và đời sống Hiểu đợc nội dung của môn học và cách học. 2. Kĩ năng Biết đợc các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm vàbảo vệ môi trờng . 3. Thái độ Xác định ý thức học tập đúng đắn với môn học B. Chuẩn bị. Đầy đủ sgk, vở ghi Tìm hiểu thực tế ở địa phơng về tình hình vệ sinh an toàn lao động, vệ sinh môi trờng, vệ sinh thực phẩm. C. Cách thức tiến hành. Sử dụng sgk, và kiến thức thực tế để hình hành kiến thức D. Nội dung Trọng tâm: III. Mục tiêu, nội dung chơng trình và phơng pháp học tập nghề Làm vờn. IV. Các biện pháp bảo đảm vệ sinh an toàn lao động, vệ sinh môi trờng và vệ sinh an toàn thực phẩm. E. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức : Ngày dạy Lớp Sĩ số 2. Kiểm tra: Giới thiệu về môn học nghề làm vờn. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt GV: giới thiệu nội dung trọng tâm bài: đó là phần III,IV. ? Theo em vờn có vai trò nh thế nào đối với đời sống kinh tế và xã hội ở nớc ta? HS: Đọc sgk phần 1. GV:? Vờn đã cung cấp cho đời sống con ngời những sản phẩm nào? HS: Đọc sgk --> trả lời. GV:? vì sao nói nghề làm vờn tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân? HS: Đọc sgk-->trả lời. I. Vị trí của nghề làm vờn Nghề làm vờn từ lâu đã trở thành một hoạt động sản xuất gắn liền với đời sống con ngời 1.Vờn là nguồn bổ xung thực phẩm và lơng thực Vờn là nguồn cung cấp : rau, quả và góp phần cung cấp cá, thịt, .=>góp phần cải thiện đời sống củanông dân. 2. Vờn tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho nông dân. Nghề làm vờn: tận dụng đợc lao động nhàn dỗi nh ngời già, con trẻ và một lực lợng lđ có sức khỏe, có trình độ chuyên môn -Nghề làm vờn: phát triển với nhiều mô hình khác nhau qui mô càng mở rộng =>do đó năng xuất lao động tăng, giá trị thu nhập tăng => vờn cây là một trong những nhân tỗóa đói giảm nghèo ở nông thôn nớc ta hiện nay. 3. Làm vờn là cách thích hợp nhất để đa đất cha sử dụng thành đất nông nghiệp ở nớc ta: hiện nay>10 triệu ha đất trống đồi núi trọc cha 1 GV: ? Tại sao vờn có thể tạo môi trờng sống trong lành? HS: Đọc sgk--> trả lời. GV: ?Tóm tắt tình hình phát triển của nghề làm vờn ? HS: đọc sgk. GV:? Nêu những phơng ớng phát triển của nghề làm vờn? HS: Đọc sgk--> trảlời. GV:? Sau khi học xong chơng trình nghề làm vờn các em phải đạt đợc những gì? HS: Đọc thông tin sgk --> trảlời. GV: Gọi 1 hs đọc sgk HS: Theo dõi, đọc sgk. GV:? Để học môn nghề làm vờn cần có những phơng pháp học nào? HS: Từ sgk--> trả lời. GV:? Vì sao phải có biện pháp đảm bảo an toàn lao động? HS: Từ thực tế và sgk --> lời. đợc sử dụng<sgk> 4. Vờn tạo nên môi trờng sống trong lành cho con ngời <sgk> II. Tình hình và phơng hớng phát triển nghề làm vờn ở nớc ta. 1.Tình hình nghề làm vờn vờn hiện nay. trớc đây } sgk từ năm 1979--> nay => phong trào phát triển kinh tế làm vờn còn cha mạnh .(sgk) 2. Phơng hớng phát triển của nghề làm vờn . Đẩy mạnh cải tạo vờn tạp, .(sgk) Khuyến khích phát triển các hình thức vờn(sgk) Tăng cờng hoạt động của xã hội (sgk) III. Mục tiêu, nội dung chơng trình và phơng pháp học tập nghề làm vờn 1.Mục tiêu 1.1 kiến thức (sgk) 1.2 kĩ năng (sgk) 1.3 thái độ (sgk) 2. Nội dung chơng trình (sgk) 3. phơng pháp học tập môn nghề làm vờn . 3.1 Đối tợng của nghề làm vờn(cây trồng) Khi học phải tìm hiểu kĩ năng đặc điểm cũng nh yêu cầu, điều kiện sống của từng cây, mối liên hệ giữa những kiến thức này với các biện pháp kĩ thuật tác động . 3.2 . Kiến thức học trong môn nghề làm vờn có liên quan nhiều đến các môn học khác nh: sinh học, hóa học, công nghệ (sgk) 3.3 Kiến thức kĩ thuật: đợc đúc kết từ thực tiễn sản xuất. Vì vậy khi học cần Giỏo ỏn dy ngh - Mụn : in dõn dng Giáo án Số 1 Số tiết 4 ( Từ tiết 1 đến tiết 4 ) Tên bài dạy : giới thiệu môn học, phơng pháp học I. Mục tiêu bài dạy ( về kiến thức, kĩ năng , thái độ ): ổn định tổ chức lớp học Học sinh nắm đợc nội quy, quy định của lớp học nghề Hình thành cho học sinh ý thức học tập ,nếp t duy kĩ thuật học nghề phổ thông,thông qua đó góp phần định hớng nghề nghiệp cho học sinh Yêu cầu học sinh tự giác phát huy tính tích cực, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, bút, vở, thớc kẻ dần dần có hứng thú định h ớng nghề nghiệp II. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học : Giáo viên: chuẩn bị giáo án, tài liệu tham khảo về kĩ thuật điện Học sinh : chuẩn bị vở ghi lí thuyết,đồ dùng học tập III. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp Tại lớp Vắng có lí do Vắng không có lí do Ghi chú 1. ổn định tổ chức: ổn định chỗ ngồi cố định (10 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 10 phút ) Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh, nhắc nhở những học sinh thiếu đồ dùng buổi sau phải có đủ 3. Nội dung bài giảng ( 135 phút ) Hoạt động của thày và trò TG phú t Nội dung cơ bản GV: Phm Vn i - Trng THCS Cm ging Giỏo ỏn dy ngh - Mụn : in dõn dng Hoạt động I : Giáo viên lập hồ sơ, cử cán bộ lớp, lập sơ đồ chỗ ngồi, phân công nhiệm vụ cho cán bộ lớp - Học sinh đề cử cán bộ lớp Hoạt động II: Nội quy học nghề -GV nêu và diễn giảng các điều của bản nội dung học nghề phổ thông - HS nghe bản nội quy học nghề, ghi chép những ý chính của nội quy -GV trả lời những điểm học sinh cha hiểu rõ -HS cam kết thực hiện đúng nội quy 10 20 I. Nội quy học nghề -Quyền lợi của học sinh học nghề Trọng tâm là đợc học và trải nghiệm 1 nghề để định hớng nghề nghiệp cho bản thân . Tham gia học đủ chơng trình quy định của bộ GD &ĐT thì đợc tham gia kì thi tốt nghiệp nghề phổ thông -Nghĩa vụ của học sinh Trọng tâm là giữ gìn ý thức học tập , ghi chép bài đầy đủ, thực hành nghiêm túc. -Các quy định của lớp nghề: Tập trung chủ động học tập để ghi chép, nắm vững lí thuyết nghề. Trong giờ thực hành không tự ý đi lại , tự giác thực hành , bảo quản dụng cụ thực hành, nếu cần đổi dụng cụ phải chờ sự đồng ý và chuẩn bị của GV 1 2 3 Hoạt động 3: Giới thiệu nghề điện dân dụng -GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm hiểu tại sao điện năng có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống và trong sản xuất? +HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi -GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét ,bổ sung các ý trả lời - GV hỏi mở rộng : Để sử dụng nguồn tài nguyên điện năng có hiệu quả ta cần phải làm gì ? + HS suy nghĩ trả lời ( ta phải tiết kiệm điện , giảm tổn hao điện năng xuống mức thấp nhất ) GV nhận xét, bổ sung -GV: Hiện nay điện năng đợc sản xuất nh thế nào ? +HS : -GV : Em biết các nhà máy điện nào ? Nhà máy đó là nhà máy nhiệt 15 15 Giới thiệu nghề điện dân dụng 1. Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống Điện năng là nguồn động lực chủ yếu nên đóng vai trò quan trọng trong sản xuất và sinh hoạt vì những nguyên nhân sau: -Điện năng dễ dàng biến đổi thành các dạng năng lợng khác -Quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng dễ dàng,tự động hoá và điều khiển từ xa -Đợc sản xuất tập trung tại các nhà máy điện, có thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao -Các đồ dùng điện không gây ô nhiẽm môi trờng -Điện năng có thể sản xuất từ nguòn năng lợng thiên nhiên( thác nớc ) 2. Quá trình sản xuất điện năng Hiện nay điện năng đợc sản xuất bằng các máy phát điện, trong máy phát điện có quá trình biến đổi từ cơ năng thành điện năng. Có các nhà máy nhiệt điện , thuỷ điện , GV: Phm Vn i - Trng THCS Cm ging Giỏo ỏn dy ngh - Mụn : in dõn dng điện, thuỷ điện , điện hạt nhân, ? -GV: Nêu các nghề trong ngành điện mà em biết ? Các em khác nhận xét, bổ sung ? -GV: Qua tìm hiểu thông tin và qua thực tế các em hãy nêu đối tợng của nghề điện dân dụng ? GV cho học sinh thảo luận nhóm Giỏo ỏn dy ngh - Mụn : in dõn dng Giáo án Số 1 Số tiết 4 ( Từ tiết 1 đến tiết 4 ) Tên bài dạy : giới thiệu môn học, phơng pháp học I. Mục tiêu bài dạy ( về kiến thức, kĩ năng , thái độ ): ổn định tổ chức lớp học Học sinh nắm đợc nội quy, quy định của lớp học nghề Hình thành cho học sinh ý thức học tập ,nếp t duy kĩ thuật học nghề phổ thông,thông qua đó góp phần định hớng nghề nghiệp cho học sinh Yêu cầu học sinh tự giác phát huy tính tích cực, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, bút, vở, thớc kẻ dần dần có hứng thú định h ớng nghề nghiệp II. Các công việc chuẩn bị cho dạy và học : Giáo viên: chuẩn bị giáo án, tài liệu tham khảo về kĩ thuật điện Học sinh : chuẩn bị vở ghi lí thuyết,đồ dùng học tập III. Quá trình thực hiện bài giảng: TT Ngày lên lớp Tại lớp Vắng có lí do Vắng không có lí do Ghi chú 1. ổn định tổ chức: ổn định chỗ ngồi cố định (10 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ : ( 10 phút ) Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh, nhắc nhở những học sinh thiếu đồ dùng buổi sau phải có đủ 3. Nội dung bài giảng ( 135 phút ) Hoạt động của thày và trò TG phú t Nội dung cơ bản GV: Phm Vn i - Trng THCS Cm ging Giỏo ỏn dy ngh - Mụn : in dõn dng Hoạt động I : Giáo viên lập hồ sơ, cử cán bộ lớp, lập sơ đồ chỗ ngồi, phân công nhiệm vụ cho cán bộ lớp - Học sinh đề cử cán bộ lớp Hoạt động II: Nội quy học nghề -GV nêu và diễn giảng các điều của bản nội dung học nghề phổ thông - HS nghe bản nội quy học nghề, ghi chép những ý chính của nội quy -GV trả lời những điểm học sinh cha hiểu rõ -HS cam kết thực hiện đúng nội quy 10 20 I. Nội quy học nghề -Quyền lợi của học sinh học nghề Trọng tâm là đợc học và trải nghiệm 1 nghề để định hớng nghề nghiệp cho bản thân . Tham gia học đủ chơng trình quy định của bộ GD &ĐT thì đợc tham gia kì thi tốt nghiệp nghề phổ thông -Nghĩa vụ của học sinh Trọng tâm là giữ gìn ý thức học tập , ghi chép bài đầy đủ, thực hành nghiêm túc. -Các quy định của lớp nghề: Tập trung chủ động học tập để ghi chép, nắm vững lí thuyết nghề. Trong giờ thực hành không tự ý đi lại , tự giác thực hành , bảo quản dụng cụ thực hành, nếu cần đổi dụng cụ phải chờ sự đồng ý và chuẩn bị của GV 1 2 3 Hoạt động 3: Giới thiệu nghề điện dân dụng -GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm hiểu tại sao điện năng có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống và trong sản xuất? +HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi -GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét ,bổ sung các ý trả lời - GV hỏi mở rộng : Để sử dụng nguồn tài nguyên điện năng có hiệu quả ta cần phải làm gì ? + HS suy nghĩ trả lời ( ta phải tiết kiệm điện , giảm tổn hao điện năng xuống mức thấp nhất ) GV nhận xét, bổ sung -GV: Hiện nay điện năng đợc sản xuất nh thế nào ? +HS : -GV : Em biết các nhà máy điện nào ? Nhà máy đó là nhà máy nhiệt 15 15 Giới thiệu nghề điện dân dụng 1. Vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống Điện năng là nguồn động lực chủ yếu nên đóng vai trò quan trọng trong sản xuất và sinh hoạt vì những nguyên nhân sau: -Điện năng dễ dàng biến đổi thành các dạng năng lợng khác -Quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng dễ dàng,tự động hoá và điều khiển từ xa -Đợc sản xuất tập trung tại các nhà máy điện, có thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao -Các đồ dùng điện không gây ô nhiẽm môi trờng -Điện năng có thể sản xuất từ nguòn năng lợng thiên nhiên( thác nớc ) 2. Quá trình sản xuất điện năng Hiện nay điện năng đợc sản xuất bằng các máy phát điện, trong máy phát điện có quá trình biến đổi từ cơ năng thành điện năng. Có các nhà máy nhiệt điện , thuỷ điện , GV: Phm Vn i - Trng THCS Cm ging Giỏo ỏn dy ngh - Mụn : in dõn dng điện, thuỷ điện , điện hạt nhân, ? -GV: Nêu các nghề trong ngành điện mà em biết ? Các em khác nhận xét, bổ sung ? -GV: Qua tìm hiểu thông tin và qua thực tế các em hãy nêu đối tợng của nghề điện Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hớng nghiệp dạy nghề Nam Sách ĐT: 03203754371 Tên bài dạy Giáo án số: 01 Chơng I: nhập môn tin học Các khái niệm cơ bản, các thành phần của máy tính A- Thời gian: 1- Số tiết: 04 (Từ tiết: 01 đến tiết: 04) 2- Ngày soạn: 3. Ngày giảng: Tại lớp: . Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: Tại lớp: B- Mục tiêu bài giảng: Học xong bài này, học sinh: - Kiến thức: Biết đợc các khái niệm cơ bản về phần cứng, các thành phần của phần cứng máy tính, khái niệm phần mềm. - Kỹ năng: Hiểu đợc chức năng của phần cứng, phần mềm máy tính. - Thái độ: Hứng thú học tập. C- Các công việc chuẩn bị cho dạy và học: Thầy: Giáo án, đề cơng bài giảng, 1 máy vi tính Trò: Dụng cụ học tập D- Thực hiện bài giảng: 1- ổn định lớp: 2 phút 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Nội dung bài giảng: Hoạt động của thầy và trò TG (Phút) Nội dung cơ bản - GV: Em hiểu phần cứng là gì? Gọi HS trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, nêu khái niệm phần cứng máy tính. - GV: ? Quan sát bộ máy tính, hãy kể tên các thành phần của phần cứng máy tính mà em biết. - HS trả lời. - GV: nhận xét, bổ sung - GV: chỉ ra vị trí, tầm quan trọng của khối xử lý trung tâm. - GV: Giới thiệu sơ lợc về phép tính logic. - GV: Để lu trữ thông tin, máy tính phải có thiết bị gì? - HS trả lời. - GV: nhận xét, bổ sung, giới thiệu các bộ nhớ. - GV: giới thiệu khái niệm bộ nhớ trong, các loại bộ nhớ trong. - GV: giới thiệu khái niệm bộ nhớ ngoài, các loại bộ ngoài. - GV: ? Hãy quan sát bộ máy tính và chỉ ra thiết bị đa thông tin vào và thiết bị xuất thông tin ra của máy tính. - HS trả lời. - GV: nhận xét, bổ sung, giới thiệu các thiết bị - GV: Cho HS quan sát bàn phím và chỉ ra các vùng phím của bàn 43 45 45 I- Các thành phần cơ bản của một máy tính và chức năng của chúng: Toàn bộ các thiết bị điện tử, cơ khí của máy tính đợc gọi là phần cứng. A- Phần cứng của máy tính bao gồm: 1- Khối xử lý trung tâm (CPU - Central Processing Unit)có các bộ phận chính sau: - Khối tính toán số học và logic ( ALU- Arithmetic Logic Unit) - Khối điều khiển (CU - Control Unit) - Thanh ghi (Register) - Đồng hồ 2- Các loại bộ nhớ: - Bộ nhớ trong: có dung lợng nhỏ +Bộ nhớ ROM (Read Only Memory): Bộ nhớ chỉ đọc + Bộ nhớ RAM (Random Access Memory) Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên - Bộ nhớ ngoài: có dung lợng lớn + Băng từ (Magnetic Tape) + Đĩa mềm (Floppy disk): Ký hiệu A, B + Đĩa cứng (Hard disk): Kí hiệu C->Z 3- Thiết bị đa thông tin ra (Output): - Thiết bị đa thông tin ra đơn giản là màn hình. Màn hình làm việc ở 2 chế độ: Văn bản (Text) và đồ họa (Graphic) 4- Thiết bị đa thông tin vào (Input): - Thiết bị đa thông tin vào đơn giản là bàn phím. - Bàn phím đợc chia thành 3 vùng: + Các phím chức năng. Giáo viên soạn, giảng: Nguyễn Thị Thoa - 1 - Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp - Hớng nghiệp dạy nghề Nam Sách ĐT: 03203754371 Hoạt động của thầy và trò TG (Phút) Nội dung cơ bản phím - GV: Ngoài các thiết bị kể trên, các thiết bị bổ trợ bên ngoài gọi là thiết bị ngoại vi. ? Nếu thiếu các thiết bị này máy tính có hoạt động đợc không - GV: Em hiểu phần mềm là gì? - Gọi HS trả lời - GV: Nhận xét, bổ sung, nêu khái niệm phần mềm máy tính. Nêu các loại phần mềm + Các phím số và ký tự. + Các phím điều khiển. 5- Các thiết bị ngoại vi: Là các thiết bị bổ trợ bên ngoài mà thiếu các thiết bị này máy tính vẫn hoạt động bình thờng. Chuột (Mouse); Máy in (Printer); Máy quét (Scanner) II- Phần mềm: Là những chơng trình hiển thị trên máy mà ngời dùng có thể sử dụng, có thể nói phần mềm là quan trọng nhất đối với máy tính. 1- Hệ điều hành. 2- Chơng trình ứng dụng. 3- Chơng trình tiện ích 4- Các ngôn ngữ lập trình 4- Củng cố kiến thức: 5 phút ? Hãy kể tên các thành phần cơ bản của phần cứng máy tính ? So sánh bộ nhớ ROM và bộ nhớ RAM 5- Hớng dẫn học sinh học ở nhà: 3 phút - Chuẩn bị bài thực hành Quan sát cấu trúc máy tính 6- Rút kinh nghiệm bài giảng: . . . . Tên bài dạy Giáo án số: 02 Thực hành quan sát cấu trúc của máy tính, khởi động máy tính, cách gõ bàn phím bằng mời ngón tay A- Thời gian: 1- Số tiết: 04 ... nghĩa Là chất tan nước phân li cation H+ Axit nhiều nấc II Bazo Là chất tan nước phân li anion OHIII Hiđroxit lưỡng tính IV Muối Định nghĩa Là chất tan nước phân li cation kim loại anion gốc axit... 1.Phản ứng tạo thành chất kết tủa TG 2’ 7’ 15’ -Lắng nghe, làm tập 20’ Thảo luận nhóm trả lời 20’ Lắng nghe, áp dụng làm tập 1O’ 15’ -Lắng nghe, làm tập Phản ứng tạo thành chất điện li yếu a Phản... Lắng nghe Lắng nghe, trả lời câu hỏi Diễn giảng phát vấn B MUỐI AMONI I Tính chất vật lí Nguồn tài liệu tham khảo -1 HS lên 5’ bảng trình bày , 1HS nhận xét 3’ Dựa vào SGK trả lời 15’ -Lắng nghe