1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giaó án dạy hát bài cái mũi lớp 3-4 tuổi

5 9,1K 97

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 19,7 KB

Nội dung

Giaó án dạy hát bài cái mũi lớp 3-4 tuổi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Giáo án Thứ 6 ngày 24 tháng 09 năm 2010 Hoạt động chính: PTTM Dạy hát Gác trăng - Nghe hát Chiếc đèn ông sao. - Trò chơi: Ai nhanh nhất. Hoạt động bổ trợ: - Phát triển nhận thức - Phát triển ngôn ngữ I/ Mục đích yêu cầu : 1/ Kiến thức: - Trẻ nhớ nội dung bài hát, và thuộc bài hát - Trẻ biết về ngày tết trung thu là ngày dành cho các bạn nhỏ. 2/ Kỹ năng: - Rẽn kỹ năng nghe nhạc và hát đúng nhạc - Rèn kỹ năng vận động cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ và khả năng giao tiếp cho trẻ. 3/ Giáo dục: - Trẻ biết yêu quí vẻ đẹp thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng - đồ chơi. - Đàn , đài, xắc xô, phách. - Tranh đêm trung thu 2/ Địa điểm: - Trong lớp học. 3/ Phơng pháp: - Đàm thoại. - Dùng lời. - Và một số phơng pháp khác III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động1. - Cô cùng trẻ quan sát tranh về các bạn nhỏ đang đi rớc đèn ông sao. Các bạn đang đi đâu ? - Các bạn đứng xen gì ? - Các con có thuộc bài hát gì về trung thu không? - Hôn nay cô sẽ dạy các con bài hát Rớc đèn dới trăng *Hoạt động 2. 1/ Dạy hát R ớc đèn d ới trăng - Cô hát và vận động. - Trẻ trả lời. - Cô bắt nhịp trẻ hát - Các con vừa hát bài hát gì ? - Bài hát do ai sáng tác ? * Giảng nội dung: Trung thu trăng rất sáng các bạn nhỏ đi rớc đèn rất là vui và các bạn ấy hát vang bài hát trung thu và ánh sao sang ngời tảo sáng nơi nơi . - Cô cho trẻ hát 2 3 lần. - Trong khi trẻ hát cô sửa sai cho trẻ. - Động viên khuyến khích trẻ. +) Vận động - Cô cho trẻ vận động theo nhịp, theo phách đệm. - Cô phân tổ. Tổ sử dụng phách, trống, xắc xô. - Cô gọi từng tổ lên vận động. - Cô động viên, khuyến khích trẻ. 2/ Nghe hát: Chiếc đèn ông sao - Lần 1: Cô cho trẻ nghe hát bằng lời. - Cô cho trẻ nghe bằng đài. +) Giảng nội dung. Các con ạ bài hát chiếc đèn ông sao rát là hay và vui nhộn vao những đêm trăng răm các bạn nhỏ thờng cần đèn rủ nhau đi chơi và múa vui dới ánh trăng tròn và sáng. - Lần 3: Cô cùng trẻ lại bài hát, vừa hát vừa làm động tác theo lòi bài hát. 3/ Trò chơi: Ai nhanh nhất Cách chơi: Cô gọi trẻ lên hát và vừa đi vừa hát khi đến đèn ông sao trẻ phải tìm cho mình một cái. Luật chơ i: Ai chận là không có đèn; - Trẻ chơi: Cô cho trẻ chơi 3 -4 lần - Trong khi trẻ chơi cô động viên quan sát, khuyến khích trẻ. *Hoạt động 3 Kết thúc tiết học - Trẻ hát. - Nghe cô giảng nội dung. - Trẻ hát. - Trẻ vận động - Nghe cô hát. - Hát cùng cô. - Trẻ chơi GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG HỘI GIẢNG 20-11 GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC Chủ đề: Bản thân Đề tài: Dạy hát: “Cái mũi”- Lời việt: Lê Đức- Thu Hiền - TCÂN: Ai đoán giỏi - Nghe hát: “Tập đếm” ( Tác giả: Hồng Cơng Sử) Lứa tuổi: 3-4 tuổi Số lượng: 15-20 trẻ Thời gian: 20-25 phút Ngày thực hiện: Lớp mẫu giáo bé: lớp 3A2- Trường mầm non Hoa Anh Đào Giáo viên: Nguyễn Thị Hường I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả “ Cái mũi”- lời Lê Đức- Thu Hiền - Trẻ hiểu nội dung hát: Cái mũi xinh giúp bạn thở nhờ gió mang hương thơm đến với mũ xinh - Trẻ nhớ tên hát “ tập đếm” hiểu nội dung hát - Trẻ hiểu cách chơi trò chơi “ đoán giỏi” Kỹ - Trẻ hát lời giai điệu,biết hưởng ứng cảm xúc âm nhạc cô - Phát triển tai nghe cho trẻ thơng qua trò chơi - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, đủ câu Thái độ - Trẻ ngoan có nề nếp - Trẻ u thích âm nhạc - Trẻ mạnh dạn tự tin hào hứng tham gia hoạt động II Chuẩn bị -Chuẩn bị cô: nhạc hát “ mũi”, “ tập đếm”, “ Một vịt, bà bà, cháu lên ba, nhà thương nhau, trường cháu trường mầm non ” - Chuẩn bị trẻ: trang phục gọn gàng, sạc - Địa điểm: lớp học -Địa hình : ngồi đội hình chữ U III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định Chào mừng đến với chương trình “ Đồ rê mí” Trước đến với chương trình có trò chơi muốn tặng cho lớp Đó trò chơi “ Thử tài bé” : Bây cô đọc câu đố lớp suy nghĩ trả lời câu đố Trẻ trả lời câu nhé: đố “ Nhơ cao mặt Hít thở thật giỏi lại tinh ngửi mùi” (Cái mũi) - Cái mũi nằm đâu thể chúng mình? Ngồi mũi có phận khn mặt nữa? Các phận thể phận quan trọng phải biết giữ gìn vệ sinh thân Trẻ lắng nghe thể thật để có thể khỏe mạnh nhé! Cơ có biết hát hay nói phận thể Muốn biết hát nói phận mời lớp lắng nghe trổ tài nhé! Nội dung * Dạy hát : Cái mũi Cô hát cho trẻ nghe lần: Trẻ lắng nghe + L1: Cô hát + Bài hát cô vùa hát nói phận khn mặt chúng ta? À, tên hát Bài hát có nhạc nước ngồi viết lời việt Lê Đức cô Thu Hiền + L2: Cô hát Hỏi trẻ nội dung hát? Sau khái qt lại nội dung : Bài hát nói mũi xinh giúp bạn thở nhờ gió mang hương thơm đến với mũ xinh đấy! - Để tiếp diễn chương trình sau mời đến với phần thi: Bé làm ca sĩ Cơ mời lớp trổ tài làm ca sĩ với cô Khi cô bắt nhịp 2-3 lớp hát với ! Trẻ hát - Cô cho lớp hát lần ( cô sửa sai cho trẻ) Vừa thấy lớp bạn trổ tài hát hay Bây phần thi đua tổ với để xem tổ hát hay giỏi Chúng có muốn thi đua khơng? Cơ chia lớp thành tổ tổ Gà con, tổ Mèo tổ Ong vàng - Cô mời tổ thi đua - Sau lần trẻ thể góp ý sửa sai cho trẻ - Qua phần thi vừa cô thấy đội thuộc hát thể hay Chúng dành tràng pháo tay để chúc mừng đội -Sau nhóm muốn lên trổ tài hát “ mũi” Cô cho 2-3 tốp trẻ lên biểu diễn Vừa thấy nhóm hát hay Vậy bạn tự tin lên trổ tài làm ca sĩ cho cô lớp nghe khơng? Cho trẻ hát hay lên thể * Nghe hát: Tập đếm ( Hoàng Công Sử) Và đến phần chơi cô mời lớp thưởng thức âm nhạc với hát “tập đếm” Hồng Cơng Sử sáng tác Cả lớp lắng nghe Khánh hát hát nhé: + Lần cô hát nhạc Cơ vừa hát gì? Do sáng tác? Gỉang nội dung hát: Bài hát nói nhỏ tập đếm ngón tay xinh bạn giữ gìn đơi tay thật đấy! - Chúng thấy Khánh hát có hay khơng? Chúng có muốn vận động hát không? Vậy cô mời lớp đứng lên vận động nào! Trò chơi: Ai đốn giỏi Nối tiếp chương trình phần thi “ Ai đoán giỏi” - Cách chơi: Cô phát đoạn nhạc cho lớp nghe Cả lớp lắng nghe đốn xem hát nào? Sau mời bạn đốn lên hát lại hát - Cơ cho trẻ chơi 2- lần Kết thúc Ôi ơi! Thời gian hết chương trình “ đồ rê mí” đến kết thúc Cơ thấy hơm bạn tham gia chương trình nhiệt tình, trổ tài hát chơi trò chơi hay đấy, Cơ khen lớp Trẻ lắng nghe Trẻ hát vận động cô Trẻ chơi trò chơi Vinh Tuong Education Departure Vinh Tuong Secondary School 1 2 3 4 5 6 Unit 8: Period 20 th PRACTICE PROBLEMS ON POLYNOMIALS We have: n 3 - 8n 2 + 20n - 13 = (n - 1)(n 2 - 7n +13) Because n 3 - 8n 2 + 20n - 13 are prime numbers 2 1 1 7 13 is n SO n n a prime − =    − +   2 1 is or 7 13 1 n a prime n n −    − + =   Problem 1: How many positive integers n are A= prime numbers 3 2 8 20 13n n n − + + SOLUTION 2 1 1 If 7 13 is 2 n n n a prime n − =    − + ∴ =   2 1 is If 3 or 4 7 13 1 n a prime n n n n  −  ∴ = =  − + =   PRACTICE PROBLEMS ON POLYNOMIALS Therefore n = 2; n = 3; n = 4 then n 3 – 8n 2 + 20n - 13 are prime numbers Problem 2: Solve the following exercises: If a, b, c are real numbers so that a 2 + 4b = 7; b 2 +8c = -10 and c 2 + 6a = -26. Find T = a 2 + b 3 + c 4 . Solution 2 2 2 2 2 2 4 7 8 10 a + 4b+b +8c+c +6a = 7+(-10)+(-26) 6 26 a b We have b c c a  + =  + = − ∴   + = −  ∴ a 2 + 4b + b 2 + 8c + c 2 + 6a + 29 = 0 PRACTICE PROBLEMS ON POLYNOMIALS ∴ (a + 3) 2+ (b + 2) 2+ (c + 4) 2= 0 ( ) 2 3 4 2 3 4 9 3 0 3 2 0 2 8 4 0 4 256 a b c 9 8 256 257 a a a b b b c c c  = + = = −      ∴ + = ∴ = − ∴ = −       + = = − =    ∴ + + = + − + = (∴ a 2 + 6a + 9) + ( b 2 + 4b + 4) + (c 2 + 8c + 16) = 0 PRACTICE PROBLEMS ON POLYNOMIALS Therefore T = a 2 + b 3 + c 4 = 257 PRACTICE PROBLEMS ON POLYNOMIALS Problem 3: Find the balance polynomial divided by polynomial P(x) =5 + x + x 3 + x 9 + x 27 + x 81 for polynomial Q(x) = x 2 - 1 Solution We have: P(x) = 5 +5 x + (x 3 - x)+(x 9 - x)+(x 27 - x) +(x 81 - x) PRACTICE PROBLEMS ON POLYNOMIALS = x(x 2 - 1) + x(x 8 - 1) + x(x 26 - 1)+x(x 80 - 1) + 5x + 5 Note that a 2n – b 2n (a - b) from n∈N.So (x 2n -1)(x 2 - 1) ∴ P(x) : Q(x) balance polynomial 5x + 5. Therefore balance polynomial divided by polynomial P(x) for polynomial Q(x) is 5x +5. Second way: PRACTICE PROBLEMS ON POLYNOMIALS Let balance polynomial divided by polynomial P(x) for polynomial Q(x) is R(x) = ax + b (a; b ∈ R) We have: P(x) = (x 2 - 1). A(x) + ax + b (A(x) is quotient polynomial). ( ) ( ) or . 1 10 5 1 10 er ( ) or ( ) is 5 5 Apply the Bezout the em We have P a b a b P a b Th efore balance polynomial divided by polynomial P x f polynomial Q x x = + =  ∴ = =  − =− + =   + [...]... Similar exercises: Find the balance polynomial divided by polynomial P(x) = x81 + x49 + x25 + x9 +x + 1 for polynomial Q(x) = x3 - 1 PRACTICE PROBLEMS ON POLYNOMIALS V) Homework: - Review all the exercises that we do today - Solve the following exercises: Question 1: Find the numbers of different positive integer triples (x; y; z) that satisfy equations x2 + y - z = 100 and x + y2 - z = 124 Question... x; y; z that satisfy the following conditions: x3 + y3 = 2z3 x + y + z is a prime number Question 3: What is the smallest possible value of: P = x2 + y2 - x - y - xy Q = 6x2 + 6y2 - 3x + 3y + 6xy +2 Thank you so much for attending our class KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Thứ ngày tháng 01 năm 2011 Hoạt động: Dạy hát “Em yêu cây xanh” 1. Hoạt động đón trẻ/thể dục buổi sáng: - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. Điểm danh xem trẻ nào vắng. - Thể dục sáng tập các động tác theo nhạc bài hát “Em yêu cây xanh” 2. Hoạt động học: 2.1 Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát “Em yêu cây xanh” - Rèn kỹ năng hát rõ lời, hát đúng nhạc và cảm nhận được giai điệu của bài hát. - Qua nội dung bài hát, trẻ biết được tác dụng của cây xanh, trẻ biết yêu quý, bảo vệ cây xanh và bảo vệ môi trường. 2.2 Chuẩn bị: - Trống lắc - Máy + đĩa nhạc bài hát “Em yêu cây xanh” –“Cây trúc xinh”dân ca quan họ Bắc Ninh - Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động góc 2.3 Tiến trình hoạt động: a) Hoạt động mở đầu: - Đố cả lớp mình biết cô có cây gì đây?Cô đưa bức tranh vẽ cây xanh ra cho trẻ quan sát. Bức tranh vẽ về cái gì? - Ai biết gì về cây xanh? Thế khi trời nắng, chúng mình được ngồi dưới gốc cây có tán lá to thì chúng mình thấy thế nào? - Cây cho bóng mát, ngoài ra cây còn cho gì nữa? - Cây có tác dụng như vậy, chúng mình có yêu cây xanh không? - Hôm nay, cô sẽ dạy cho lớp mình bài hát : “Em yêu cây xanh” do nhạc sĩ Hoàng Văn Yến sáng tác b) Hoạt động trọng tâm: HĐ1: Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Em yêu cây xanh”thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. - Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? - Các con nghe giai điệu của bài hát như thế nào? HĐ2: Cô dạy trẻ hát thể hiện qua giọng hát, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. Cô có thể chia bài hát thành từng câu hoặc từng đoạn ngắn, dạy trẻ hát nối tiếp từng câu, từ đầu đến hết bài hát. - Trẻ hát và nhún theo nhạc bài hát “Em yêu cây xanh” - Trong mỗi đoạn, nếu có câu nào trẻ hát sai, cô có thể cho trẻ đọc lại lời, hát mẫu lại, hướng cho trẻ hát đúng. - Khi trẻ đã hát đúng, cô có thể cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu phối hợp hoặc bước nhún theo nhịp bài hát . - Trẻ hát luân phiên giữa các tổ, nhóm trẻ hát và vận động. HĐ3: Hát nghe: - Cô hát cho trẻ nghe bài “Cây trúc xinh” thuộc làn điệu dân ca quan họ Bắc Ninh - Cô múa phụ họa và cho trẻ múa theo giai điệu của bài hát. HĐ4: Trò chơi âm nhạc: Hái hoa dân chủ *Cách chơi: Trên bảng cô có cây hoa có rất nhiều hoa, bên trong mỗi bông hoa có rất nhiều hình vẽ khác nhau. Nhiệm vụ của các con là sẽ lên hái 1 bông hoa bất kì và xem bên trong bông hoa đó có vẽ gì thì các con phải hát bài hát có nội dung về hình vẽ đó. *Luật chơi: Bạn nào hát được và hát đúng thì bạn đó sẽ được thưởng bức tranh vẽ mà mình đã chọn. Bạn nào chưa hát được thì sẽ phải nhảy lò cò. c) Kết thúc hoạt động: - Cô nhận xét và khen động viên trẻ và chuyển hoạt động. 3. Hoạt động ngoài trời: - Cô cho trẻ ra sân hít thở không khí trong lành, trò chuyện về thời tiết diễn ra trong ngày. - TCVĐ: Bắt chước tạo dáng (Cô phổ biến luật chơi, cách chơi cho trẻ) - Cho trẻ chơi tự do – Cô quan sát theo dõi trẻ. 4. Hoạt động chơi các góc: - Chơi dóng vai gia đình, cô giáo bán hàng. - Xây dựng vườn cây nhà bé. - Chơi xé dán, tô màu một số loại cây xanh. 5. Hoạt động chiều: - Cho trẻ hoàn thành các bài tập trong chương trình. - Chơi tự do ở các góc * đề tài: NDTT:Dạy hát Cháu yêu bà NDKH: Nghe hát Bà còng chợ Trò chơi: Tai tinh đối tượng trẻ:Mẫu giáo bé Người dạy:Trần Thị Tâm 1.ổn định tổ chức, gây hứng thú Chương trình Đồ rê mí Thành phần: đội chơi phần thi - Đội hoa cúc - Phần 1: Tài - Đội hoa sen - Phần 2: Trò chơi âm nhạc - Độ hoa hồng - Phần 3: Thưởng thức âm nhạc Giáo án Thứ 6 ngày 24 tháng 09 năm 2010 Hoạt động chính: PTTM Dạy hát Gác trăng - Nghe hát Chiếc đèn ông sao. - Trò chơi: Ai nhanh nhất. Hoạt động bổ trợ: - Phát triển nhận thức - Phát triển ngôn ngữ I/ Mục đích yêu cầu : 1/ Kiến thức: - Trẻ nhớ nội dung bài hát, và thuộc bài hát - Trẻ biết về ngày tết trung thu là ngày dành cho các bạn nhỏ. 2/ Kỹ năng: - Rẽn kỹ năng nghe nhạc và hát đúng nhạc - Rèn kỹ năng vận động cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ và khả năng giao tiếp cho trẻ. 3/ Giáo dục: - Trẻ biết yêu quí vẻ đẹp thiên nhiên. II/ Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng - đồ chơi. - Đàn , đài, xắc xô, phách. - Tranh đêm trung thu 2/ Địa điểm: - Trong lớp học. 3/ Phơng pháp: - Đàm thoại. - Dùng lời. - Và một số phơng pháp khác III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động1. - Cô cùng trẻ quan sát tranh về các bạn nhỏ đang đi rớc đèn ông sao. Các bạn đang đi đâu ? - Các bạn đứng xen gì ? - Các con có thuộc bài hát gì về trung thu không? - Hôn nay cô sẽ dạy các con bài hát Rớc đèn dới trăng *Hoạt động 2. 1/ Dạy hát R ớc đèn d ới trăng - Cô hát và vận động. - Trẻ trả lời. - Cô bắt nhịp trẻ hát - Các con vừa hát bài hát gì ? - Bài hát do ai sáng tác ? * Giảng nội dung: Trung thu trăng rất sáng các bạn nhỏ đi rớc đèn rất là vui và các bạn ấy hát vang bài hát trung thu và ánh sao sang ngời tảo sáng nơi nơi . - Cô cho trẻ hát 2 3 lần. - Trong khi trẻ hát cô sửa sai cho trẻ. - Động viên khuyến khích trẻ. +) Vận động - Cô cho trẻ vận động theo nhịp, theo phách đệm. - Cô phân tổ. Tổ sử dụng phách, trống, xắc xô. - Cô gọi từng tổ lên vận động. - Cô động viên, khuyến khích trẻ. 2/ Nghe hát: Chiếc đèn ông sao - Lần 1: Cô cho trẻ nghe hát bằng lời. - Cô cho trẻ nghe bằng đài. +) Giảng nội dung. Các con ạ bài hát chiếc đèn ông sao rát là hay và vui nhộn vao những đêm trăng răm các bạn nhỏ thờng cần đèn rủ nhau đi chơi và múa vui dới ánh trăng tròn và sáng. - Lần 3: Cô cùng trẻ lại bài hát, vừa hát vừa làm động tác theo lòi bài hát. 3/ Trò chơi: Ai nhanh nhất Cách chơi: Cô gọi trẻ lên hát và vừa đi vừa hát khi đến đèn ông sao trẻ phải tìm cho mình một cái. Luật chơ i: Ai chận là không có đèn; - Trẻ chơi: Cô cho trẻ chơi 3 -4 lần - Trong khi trẻ chơi cô động viên quan sát, khuyến khích trẻ. *Hoạt động 3 Kết thúc tiết học - Trẻ hát. - Nghe cô giảng nội dung. - Trẻ hát. - Trẻ vận động - Nghe cô hát. - Hát cùng cô. - Trẻ chơi GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG HỘI GIẢNG 20-11 GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC Chủ đề: Bản thân Đề tài: Dạy hát: “Cái mũi”- Lời việt: Lê Đức- Thu Hiền - TCÂN: Ai đoán giỏi - Nghe hát: “Tập đếm” ( Tác giả: Hồng Cơng Sử) Lứa tuổi: 3-4 tuổi Số lượng: 15-20 trẻ Thời gian: 20-25 phút Ngày thực hiện: Lớp mẫu giáo bé: lớp 3A2- Trường mầm non Hoa Anh Đào Giáo viên: Nguyễn Thị Hường I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả “ Cái mũi”- lời Lê Đức- Thu Hiền - Trẻ hiểu nội dung hát: Cái mũi xinh giúp bạn thở nhờ gió mang hương thơm đến với mũ xinh - Trẻ nhớ tên hát “ tập đếm” hiểu nội dung hát - Trẻ hiểu cách chơi trò chơi “ đoán giỏi” Kỹ - Trẻ hát lời giai điệu,biết hưởng ứng cảm xúc âm nhạc cô - Phát triển tai nghe cho trẻ thơng qua trò chơi - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, đủ câu Thái độ - Trẻ ngoan có nề nếp - Trẻ u thích âm nhạc - Trẻ mạnh dạn tự tin hào hứng tham gia hoạt động II Chuẩn bị -Chuẩn bị cô: nhạc hát “ mũi”, “ tập đếm”, “ Một vịt, bà bà, cháu lên ba, nhà thương nhau, trường cháu trường mầm non ” - Chuẩn bị trẻ: trang phục gọn gàng, sạc - Địa điểm: lớp học -Địa hình : ngồi đội hình chữ U III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ ... nói phận mời lớp lắng nghe trổ tài nhé! Nội dung * Dạy hát : Cái mũi Cô hát cho trẻ nghe lần: Trẻ lắng nghe + L1: Cô hát + Bài hát vùa hát nói phận khn mặt chúng ta? À, tên hát Bài hát có nhạc... phần chơi mời lớp thưởng thức âm nhạc với hát “tập đếm” Hoàng Cơng Sử sáng tác Cả lớp lắng nghe cô Khánh hát hát nhé: + Lần hát nhạc Cơ vừa hát gì? Do sáng tác? Gỉang nội dung hát: Bài hát nói nhỏ... Cơ mời lớp trổ tài làm ca sĩ với cô Khi bắt nhịp 2-3 lớp hát với cô ! Trẻ hát - Cô cho lớp hát lần ( cô sửa sai cho trẻ) Vừa thấy lớp bạn trổ tài hát hay Bây phần thi đua tổ với để xem tổ hát hay

Ngày đăng: 02/11/2017, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w