1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy nghề sửa xe máy

34 1.5K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 16 : THỰC HÀNH SỬA CHỮA BỘ LỌC GIÓ VÀ ỐNG XẢ. ----------***---------I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Sau bài học ,học sinh : - Biết được hư hỏng thông thường của bộ lọc gió , ống xả. -Biết cách tháo, lắp và bảo dưỡng sữa chữa bộ lọc gió, ống xà. 2 Kĩ năng: - Biết cách bảo dưỡng, sữa chữa thiết bị chứa và dẫn xăng. II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài 16 trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài thực hành. - Mô hình , tranh ảnh bộ chế hòa khí, bộ lọc gió. - Xe máy 4 kì - Đĩa hình và sơ đồ liên quan 2 Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà. -Tham khảo thêm các tài liệu liên quan . III Hoạt động trên lớp : 1 Ổn định lớp : (1’) 2 Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Ôn lại kiến thức : 1.Trình bày hư hỏng thông thường của bộ chế hòa khí ? 2.Trình bày pp điều chỉnh các mạch xăng ? 3 Giảng bài mới : Bài 16 : Thực hành Bảo dưỡng và sữa chữa bộ lọc gió ống xả. Hoạt động 1 :Tìm hiểu hư hỏng thông thường của bộ lọc gió, ống xả ( ) Tl Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Chuẩn bị thiết bị và vật liệu □ Chuẩn bị các chi tiết bộ II.Hư hỏng thông thường chế lọc gió, ống xả .Bầu lọc : □ HS quan sát. -Giải thích những hư hỏng -Bụi bẩn vào lọc gây tắc bẩn □HS thực hành theo và biện pháp khắc phục : -Đệm bị rách hướng dẫn khắc phục và - Bảo dưỡng bầu lọc .Ống thóat : sửa chữa những hư hỏng -Thay đệm, hàn cổ ống thóat. -Cổ ống thóat thủng. của các chi -Làm sạch muội than hoặc .Bộ xả khí tiêu âm : hoặc thay ống thóat. Tích nhiều muội than .Thủng Hoạt động 2 :Bảo dưỡng thiết bị chứa và dẫn xăng ( ) Tl Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò III. Bảo dưỡng, sửa chữa lọc gió : □Giải thích. □ Hs quan sát. -Theo thời gian, bụi bẩn bám vào ruột □Thực hiện thao tác hướng □Thực hiện các thao tác lọc gây bẩn tắc, máy chạy thiếu khí thừa xăng, giảm công suất, ta phải kiểm tra, vệ sinh bộ lọc không khí. 1.Tháo lọc gió : -Tháo yếm xe -Dùng tua vít tháo 4 vít giữ -Đánh hết tay lái một phía. -Xoay nhẹ ruột bầu lọc, kéo lên, lấy ra khỏi nắp bầu lọc. 2. Bảo dưỡng và sửa chữa : -Tháo vít giữ bầu lọc khí -Vệ sinh bầu lọc -Lau sạch .Với ruột giấy : dùng khí nén thổi .Với ruột kim lọai : dùng dầu rửa sạch, thổi khô. -Ruột lọc nát phải thay -Vỏ bầu lọc rạn nứt phải hàn. 3. Kiểm tra, lắp lại : -Thực hiện trình tự ngược lại. Hoạt động 3: Bảo dưỡng sửa chữa ống xả Tl Nội dung 1. Tháo ống xả : -Tháo yếm xe -Tháo cổ xả dưới nắp máy -Tháo đai ốc giữ ống xả với càng sau, lấy ống xả và gioăng đệm. 2. Bảo dưỡng, sửa chữa : -Dùng búa cao su hoặc búa gõ xung quanh cổ xả để lấy muội than ra. -Nút một đầu ống xả, đổ dầu vào ống xả, ngâm khỏang một ngày , súc sạch thổi bằng khí nén cho khô. -Kiểm tra cổ ống xả,nếu nứt phải hàn , hỏng nặng phải thay. -Đệm cổ xả hỏng phải thay. 3.Lắp ống xả : -Lắp đệm và ống xả vào vị trí , vặn đai ốc giữ tạm. -Lắp đai ốc giữ xả vào khung xe. -Siết chặt các đai ốc . -Kiểm tra :xem có bị hở cổ xà hoặc rung khộng -Lắp yếm xe. dẫn học sinh bảo dưỡng và như hướng dẫn. sửa chữa lọc gió. □HS thực hành theo □Nêu các bước tháo bầu lọc . hướng dẫn, khắc phục và sửa chữa những hư hỏng của các chi tiết. □Thực hiện tháo bầu lọc. □Hs quan sát và làm theo. □Thực hiện lắp theo trình tự □Quan sát và thực hiện ngược lại. thao tác lặp lại. ( ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò □ Hs quan sát. □ Thực hiện thao tác hướng □ Hs tiến hành thực hiện dẫn học sinh các thao tác như hướng dẫn. □ Quan sát xem có rò, -Tháo yếm xe ướt không. -Tháo cổ xả □Nghe giải thích. -Tháo đai ốc giữ ống xả với □Quan sát và thực hành càng sau, lấy ống xả và theo, hướng dẫn khắc gioăng đệm. phục và sửa chữa những -Dùng búa cao su hoặc búa hư hỏng của các chi tiết. gõ xung quanh cổ xả để lấy muội than ra. -Nút một đầu ống xả, đổ dầu vào ống xả, ngâm khỏang một ngày , súc sạch thổi bằng khí nén cho khô. -Kiểm tra cổ ống xả, nếu nứt phải hàn , hỏng nặng phải thay. -Đệm cổ xả hỏng phải thay 4. Tổng kết đánh giá : (4’) . Đặt ra các câu hỏi cũng cố : 1.Trình bày hư hỏng thông thường của bộ lọc gió, ống xả ? 2. Nêu pp tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng lọc gió ? 3. Nêu pp tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng ống xả ? 5. Dặn dò : (1’) -Dặn học sinh ở nhà : - Xem lại các bài đã học, đồng thời trả lời các .câu hỏi chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kì I. DUYỆT CỦA TP CHUYÊN MÔN DUYỆT CỦA TT CHUYÊN MÔN LÊ XUÂN LỘC NGUYỄN THỊ THANH HÀ Chương II. Bài 17 : HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC. ----------***---------I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Sau bài học ,học sinh : - Biết được nhiệm vụ, cấu tạo, sự truyền động của hệ thống truyền lực. -Biết được nhiệm vụ, cấu tạo, nguyện lí làm việc của bộ li hợp tự động ma sát ướt và hộp số bốn số. - Biết được nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lí làm việc của cơ cấu khởi động và bộ truyền lực đến bánh sau bằng xích.. II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài 17 trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài thực hành. - Mô hình , tranh ảnh hệ thống truyền lực. - Xe máy 4 kì - Đĩa hình và sơ đồ liên quan 2 Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà. -Tham khảo thêm các tài liệu liên quan . III Hoạt động trên lớp : 1 Ổn định lớp : (1’) 2 Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Ôn lại kiến thức : 1.Trình bày hư hỏng thông thường của bầu lọc khí ? 2.Trình bày pp kiểm tra ống thoát ? 3 Giảng bài mới : Bài 17 :Hệ thống truyền lực. Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ cấu tạo của hệ thống truyền lực ( ) Tl Nội dung Hoạt động của thầy 1. Nhiệm vụ : -Truyền lực phát động từ động cơ đến □Đặt câu hỏi gợi mở, dẫn bánh xe chủ động, thay đổi mômen đến nhiệm vụ. và vận tốc tương ứng, đảm bảo các □Nhắc lại kiến thức bộ li hợp chế độ làm việc của động cơ □Nêu các cách phân lọai hệ 2. Cấu tạo : thống truyền lực. -Gồm có : bộ li hợp, hộp số, bộ □-Trứơc hết giáo viên giải truyền lực đến bánh sau. thích thuật ngữ truyền lực. -Các pp truyền : truyền xích, bánh □Trong truyền lực, chuyển răng..v.v. động và mômen ( lực ) được 3.Phân lọai : truyền tới các bộ phận và a. Theo pp truyền lực: máy công tác. b. Theo nguyên lí làm việc của bộ li hợp và hộp số : Hoạt động của trò . □ HS quan sát. □HS thảo luận hoặc trả lời theo nhóm. □ Lắng nghe, ghi bài (nêu thắc mắc nếu có) . □Hs ghi kết luận của giáo viên và so sánh với sgk. Hoạt động2 : Tìm hiểu bộ li hợp côn ( ) Tl Nội dung II.Bộ li hợp côn : 1.Nhiệm vụ : Hoạt động của thầy □Giới thiệu tính năng của bộ li hợp và cấu tạo của bộ li hợp. 2.Phân lọai : □Li hợp, các khớp truyền -Xe máy thường sử dụng : li hợp tự động, cơ cấu điều khiển. động, li hợp điều khiển ( ma sát ướt ), -Li hợp và các khớp điều ma sát khô. □-Hướng dẫn tìm hiểu về 3.Bộ li hợp tự động : nguyên lý làm việc a.Cấu tạo : □Dùng tranh giáo viên trình -Li hợp, các khớp truyền động, cơ bày cấu tạo và nguyên lí làm cấu điều khiển. việ của bộ li hợp tự động -Li hợp và các khớp điều khiển làm .Sự lắp ráp, điều kiện làm việc tự động nhờ lực li tâm nên gọi là việc và vật liệu chế tạo một li hợp li tâm( dùng nhiều trong xe số chi tiết. nữ). -Nguồn động lực chính của -Li hợp ( li hợp đĩa, li hợp chính) có xe máy là động cơ, HTTL phân ngập trong dầu gồm có : nồi li của xe máy – biến đổi hợp, đĩa thép,đĩa ferađô, mâm ép, lõi chuyển động từ trục khuỷu ngòai, lõi trong, bánh răng phát động, tới bánh phát động ( thường lò xo, vòng bi. là bánh sau. - Khớp truyền động một chiều : -Dùng tranh, gv trình bày -Thường dùng bi, gồm vành phát cấu tạo và nguyên lí làm việc Hoạt động của trò □Hs ghi kết luận của giáo viên và so sánh với sgk □ Lắng nghe. □ Trả lời □Ghi nội dung. □ Trả lời như phần nội dung. □ Lắng nghe và ghi chép như phần nội dung. □ Trình bày dựa vào sgk □ Quan sát □HS thực hành theo . động, vành tiếp động, bi trụ và lò xo. -Nếu vành ngòai phát động, thì vành trong tiếp động và ngược lại ( hình 17.4/89) b. Nguyên lí làm việc : -Khi động cơ chạy cầm chừng, vận tốc trục khủyu thấp, nồi li hợp quay, nhưng đĩa ferađô chưa quay, trục sơ cấp chưa làm việc. Li hợp cắt. -Lúc tăng ga, vận tốc động cơ tăng, Lực li tâm đẩy bi xa trục theo mặt nghiêng của mâm ép. Các đĩa ma sát được ép chặt vào nhau. Li hợp nối. ○Do cần điều khiển đặt ở đầu trục chuyển số , nên lúc đạp cần số thì cũng là lúc điều khiển li hợp :đẩy mặt xoay, mâm ép được nới lỏng.Nên khi chuyển số, li hợp bị cắt. 4.Bộ li hợp điều khiển ( côn điều khiển ) : -Li hợp này có các đĩa ma sát ngập trong dầu các te và được điều khiển bằng tay, nên gọi là bộ li hợp ma sát ướt điều khiển bằng tay. b. Nguyên lí làm việc : -Khi chưa bóp côn :lò xo ép các đĩa ma sát với nhau nhờ mâm ép.Li hợp nối. -Lúc bóp côn : dây cáp kéo cần điều khiển, lực tì tại điểm tì thắng lò xo nén, các đĩa ma sát rời nhau.Trục sơ cấp không nhận được sự truyền động của bánh răng lớn. Li hợp cắt. của bộ li hợp điều khiển .Sự lắp ráp , điều kiện làm việc và vật liệu chế tạo một số chi tiết -Gv giới thiệu đặc điểm của bộ li hợp tự động và bộ li hợp điều khiển, giúp học sinh hiểu thêm và dễ phân biệt hai lọai li hợp này. -Li hợp tự động là lọai li hợp dùng lực ma sát của các đĩa tiếp xúc dầu cácte và không có sự điều khiển của người lái xe. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về hộp số ( ) Tl Nội dung III.HỘP SỐ : 1. Nhiệm vụ : -Truyền lực từ bộ li hợp sang bộ truyền lực bánh sau -Thay đổi mômen động cơ và sức kéo của máy -Thay đổi tốc độ xe máy phù hợp Hoạt động của thầy -Dùng tranh hộp số -Gv nhấn mạnh : hộp số gồm bộ số và bộ điều khiển số .Bộ số gồm bánh răng sơ cấp ( kể cả trục sơ cấp) và bộ bánh răng thứ cấp .Bộ số được lắp ráp trong cácte hộp số.Bộ Hoạt động của trò □ Lắng nghe, ghi bài (nêu thắc mắc nếu có) □ HS quan sát. □HS thảo luận hoặc trả lời theo nhóm. . với tình trạng giao thông 2.Phân lọai : -Theo bộ số : -Theo cách điều khiển : 3.Cấu tạo : Gồm bộ số và bộ điều khiển số a.Bộ số : -Bộ số nằm trong cácte hộp số, gồm trục sơ cấp và trục thứ cấp. -Trục sơ cấp : -Trục thứ cấp : b. Bộ điều khiển số : -Cụm chuyển số : -Trục cụm chuyển số : Khi trục cụm chuyển số làm việc : -Cơ cấu chuyển số : IV .Cơ cấu khởi động : 1. Cấu tạo : -Gồm cần khởi động trục khởi động và bánh răng khởi động -Cần khởi động -Trục khởi động : -Bánh răng khởi động : -Khớp truyền động 2.Nguyên lí làm việc : -Lúc khởi động : -Khi đạp bàn đạp : □ Hs ghi kết luận của giáo viên và so sánh với sgk □Lắng nghe. □Trả lời như phần nội dung. □ Lắng nghe □Trình bày dựa vào sgk Ο HS thực hành theo hướng dẫn khắc phục và sửa chữa những hư hỏng điều khiển số gồm cơ cấu của các chi chuyển số và cụm chuyển số.Cụm chuyển số gồm cụn chi tiết ngòai cácte, cụm chi tiết trong cácte li hợp. Cụm chuyển số đượ clắp trong các te hộp số . Hoạt động 4 :Tìm hiểu Bộ truyền lực đến bánh sau ( ) Tl Nội dung V. Bộ truyền lực đến bánh sau : 1. Nhiệm vụ : -Truyền lực từ trục thứ cấp đến moay ơ của bánh xe chủ động 2.Phân loại : -Có 3 kiểu truyền lực : truyền lực đến bánh sau bằng xích, bằng bánh răng và bằng các đăng 3.Bộ truyền lực đến bánh sau bằng xích : -Gồm bánh răng kéo xích, xích kéo, đĩa xích … -Bánh răng kéo xích là bánh phát Hoạt động của thầy □Hs đựơc hướng dẫn xác địnhvị trí và phân biệt từn phần của hệ thống truyền lực. □Gv hỏi tên bộ li hợp, hộp số, bộ truyền động đến bánh sau và cơ cấu khởi động xe máy được thực hành. □Học sinh vẽ sơ đồ cấu tạo hệ thống truyền lực và giải thích . □Làm thế nào nhận biết đựơc lọai li hợp ( tự động, điều Hoạt động của trò . □Trả lời như phần nội dung. □ Lắng nghe, đọc sgk và ghi chép như phần nội dung. □ Quan sát □HS thực hành theo động, thường có 14 răng, nối ghép với trục thư 1cấp bằng then hoa. -Xích kéo làm bằng thép, là lọai xích con lăn có bản lề, một số chi tiết được tôi cứng. -Đĩa xích -Bánh răng kéo xích khiển) ? 4. Tổng kết đánh giá : (4’) - Đặt ra các câu hỏi cũng cố : 1.Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo của hệ thốngtruyền lực ? 2. Nêu nhiệm vụ cấu tạo của bộ li hợp, tên gọi của bộ li hợp ? 3.Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm việc của bộ li hợp điều khiển và bộ li hợp tự động ? 5. Dặn dò : (1’) -Dặn học sinh ở nhà : - Xem lại các bài đã học, đồng thời xem trước bài học 18. DUYỆT CỦA TP CHUYÊN MÔN DUYỆT CỦA TT CHUYÊN MÔN LÊ XUÂN LỘC NGUYỄN THỊ THANH HÀ Chương II. Bài 18 : THỰC HÀNH BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA BỘ LI HỢP. ----------***---------I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Sau bài học ,học sinh : - Nhận được vị trí các bộ phận chính của hệ thống truyền lực. -Tháo lắp đựơc bộ li hợp -Kiểm tra và phát hiện được hư hỏng của bánh răng, đĩa li hợp, càng li hợp, khớp truyền động.. -Đo dựơc một số kích thứơc cần thiết và đánh giá đựơc độ mòn của cáchci tiết. -Làm đựơc một số công việc kiểm tra , điều chỉnhvà bảo dưỡng, sửa chữa bộ li hợp. II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài 18 trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài thực hành. - Mô hình , tranh ảnh hệ thống truyền lực. - Xe máy 4 kì - Đĩa hình và sơ đồ liên quan 2 Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà. -Tham khảo thêm các tài liệu liên quan . III Hoạt động trên lớp : 1 Ổn định lớp : (1’) 2 Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Ôn lại kiến thức : 1.Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo của hệ thống truyền lực ? 2. Nêu nhiệm vụ cấu tạo của bộ li hợp, tên gọi của bộ li hợp ? 3 Giảng bài mới : Bài 18 :Thực hành bảo dưỡng và sửa chữa Hệ thống truyền lực. Hoạt động 1 :Tìm hiểu những hư hỏng thông thường ( ) T l Nội dung I.Thiết bị và vật liệu Hoạt động của thầy -GV tháo lắp và giải thích Hoạt động của trò . II.Hư hỏng thông thường 1. Đã cắt nhưng li hợp vẫn còn làm việc ( dính côn), nguyên nhân : -Do điều chỉnh li hợp chưa đúng -Đĩa ferađô mòn -Vấu li hợp mòn 2.Li hợp trượt khi tăng ga ( hông chịu tải theo qui định), có thể do : -Điều chỉnh li hợp chưa đ1ung -Đĩa li hợp vênh III. Tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa li hợp : 1. Tháo cácte li hợp : –Dựng xe bằng chân chống giữa -Tháo ống thóat -Tháo dầu nhờn -Tháo cácte li hợp -Tháo vấu li hợp -Làm sạch và kiểm tra các chi tiết 2.Bảo dưỡng và sửa chữa chi tiết truyền động ( li hợp khởi động ) -Tháo nắp lọc dầu ở đầu trục khuỷu -Kiểm tra và bảo dưỡng cách chi tiết -Tháo đai ốc khóa bằng vam hãm và cờ lê chuyên dùng. Tháo khớp truyền động rời trục khủyu, tháo đệm hãm , đĩa chặn. -Kiểm tra khớp truyền động, càng li hợp, càng ngòai. -Kiểm tra bành răng bé. - Đo đường kính trống, độ dày tấm ma sát. Tấm ma sát mòn hỏng phải thay mới -Kiểm tra lò xo. -Kiểm tra khớp truyền động bi ( li hợp một chiều, li hợp trong). 3.Bảo dưỡng, sửa chữa bộ li hợp : -Tháo cần li hợp, cần ép. Cam li hợp, đệm đẩy, đệm khóa, đĩa dẫn động. -Làm sạch và kiểm tra các chi tiết. -Tháo bulông, khay li hợp .Làm sạch và kiểm tra các chi tiết. -Tháođai ốc khóa bằng vam hãm đĩa 2. Tháo cácte li hợp : –Dựng xe bằng chân chống giữa -Tháo ống thóat -Tháo dầu nhờn -Tháo cácte li hợp -Tháo vấu li hợp -Làm sạch và kiểm tra các chi tiết 2.Bảo dưỡng và sửa chữa chi tiết truyền động ( li hợp khởi động ) -Tháo nắp lọc dầu ở đầu trục khuỷu -Kiểm tra và bảo dưỡng cách chi tiết -Tháo đai ốc khóa bằng vam hãm và cờ lê chuyên dùng. Tháo khớp truyền động rời trục khủyu, tháo đệm hãm , đĩa chặn. -Kiểm tra khớp truyền động, càng li hợp, càng ngòai. -Kiểm tra bành răng bé. - Đo đường kính trống, độ dày tấm ma sát. Tấm ma sát mòn hỏng phải thay mới -Kiểm tra lò xo. -Kiểm tra khớp truyền động bi ( li hợp một chiều, li hợp trong). -Gv hướng dẫn tháo lắp và bảo dưỡng các te li hợp : Bảo dưỡng, sửa chữa bộ li hợp : -Tháo cần li hợp, cần ép. Cam li hợp, đệm đẩy, đệm khóa, đĩa dẫn động. -Làm sạch và kiểm tra các chi tiết. -Tháo bulông, khay li hợp .Làm sạch và kiểm tra các chi tiết. Ο HS quan sát Ο HS quan sát, Lắng nghe -HS thảo luận hoặc trả lời theo nhóm. Ο Lắng nghe, ghi bài (nêu thắc mắc nếu có) . Ο Hs tự ghi bài ○ Lắng nghe. ○ Trả lời như phần nội dung. ○ Lắng nghe, đọc sgk và ghi chép như phần nội dung. ○ Lắng nghe.làm theo hướng dẫn. ○ Trả lời như phần nội dung. ○ Lắng nghe, đọc sgk và ghi chép như phần nội dung. ○ Lắng nghe. ○ Lắng nghe và ghi chép như phần nội dung. ○ Trình bày dựa vào sgk ○ Lắng nghe và ghi chép như phần nội dung. Ο Lắng nghe ép và cờ lê chuyên dùng. Ο Quan sát -Tháođai ốc khóa bằng vam -Tháo, làm sạch và kiểm tra đĩa ép., lò Ο HS thực hành theo hãm đĩa ép và cờ lê chuyên xo đĩa ép. hướng dẫn khắc phục và dùng. -Tháo khay li hợp, kiểm tra dầu nhờn sửa chữa những hư hỏng -Tháo, làm sạch và kiểm tra trong khay, kiểm tra vết nứt nếu có. của các chi đĩa ép., lò xo đĩa ép. -Tháo ống dẫn hướng và nồi li hợp. -Tháo khay li hợp, kiểm tra Làm sạch và kiểm tra dầu nhờn trong khay, kiểm -Kiểm tra bánh răng lớn. tra vết nứt nếu có. -Kiểm tra đĩa ferađô -Tháo ống dẫn hướng và nồi -Kiểm tra đĩa thép li hợp. Làm sạch và kiểm tra 4.Lắp bộ li hợp : -Kiểm tra bánh răng lớn. -Lắp dẫn hướng li hợp vào trục sơ cấp. -Kiểm tra đĩa ferađô -Xoa dầu nhờn lên các đĩa và lắp theo -Kiểm tra đĩa thép trình tự . Lắp bộ li hợp : Lắp cụm nồi li hợp vào trục thứ cấp, Lắp theo trình tự ….. lắp đệm khóa, lắp khay li hợp. Lắp cụm nồi li hợp vào trục -Lắp 4 lò xo, đĩa đệm, lắp bulông. thứ cấp, lắp đệm khóa, lắp -Lắp vòng bi, cam li hợp, cụm truyền khay li hợp. động, đai ốc khóa cụm truyền động, nắp lọc dầu cácte. -Điều chỉnh và kiểm tra lần -Điều chỉnh và kiểm tra lần cuối họat cuối họat động của li hợp. động của li hợp. 4. Tổng kết đánh giá : (4’) - Đặt ra các câu hỏi cũng cố : 1.Trình bày hiện tượng , nguyên nhân hư hỏng thông thường của bộ li hợp ? 5. Dặn dò : (1’) - Xem trứơc bài 19 DUYỆT CỦA TP CHUYÊN MÔN DUYỆT CỦA TT CHUYÊN MÔN LÊ XUÂN LỘC NGUYỄN THỊ THANH HÀ Bài 19: Thực hành: BẢO DƯỠ NG VÀ SỬA CHỮA HỘP SỐ VÀ CƠ CẤU KHỞI ĐỘNG ----------***---------I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Sau bài học, học sinh : - Nhận biết được vị trí, cấu tạo và nguyên lí làm việc của hộp số và cơ cấu khởi động. - Phát hiện những hư hỏng thông thường. -Làm được một số việc tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, bảo dưỡng và sửa chữa. 2 Kĩ năng: Nhận biết đựơc hưhỏng và sửa chữa được những hư hỏng thông thường. 3. Thái độ : Cần cù, cẩn thận, trong lao động yêu thích môn học. II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Tranh vẽ 2 Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà. -Tham khảo các tài liệu liên quan. III Hoạt động trên lớp : 1 Ổn định lớp : (1’/ tiết) 2 Kiểm tra bài cũ : (5’/ tiết) Câu hỏi : Câu 1: Trình bày hiện tượng , nguyên nhân hư hỏng thông thường của bộ li hợp ? Câu 2: Quan sát xe có biết được bộ li hợp điều khiển không ? Giảng bài mới : Hoạt động 1 : Tìm hiểu những hư hỏng thông thường của hộp số ( ) Tl Nội dung Hoạt động của thầy -Gv yêu cầu h nhắc lại các I.Thiết bị và vật liệu nguyên nhân hư hỏng thông -Một số hộp số và xe máy Honđa thường của hộp số Dream C100 còn họat động họăc một 1. Chuyển không đúng thứ tự số loại xe tương tự. qui định ( nhảy số ), do : II.Hư hỏng thông thường của hộp số : -Bánh răng mòn hỏng 1. Chuyển không đúng thứ tự qui -Càng lùa mòn hỏng Hoạt động của trò . Ο HS quan sát, Lắng nghe -HS thảo luận hoặc trả lời theo nhóm. định ( nhảy số ), do : -Bánh răng mòn hỏng -Càng lùa mòn hỏng -Chốt chuyển số mòn hỏng -Lỏng bulông đĩa đệm -Đĩa đệm mòn hỏng -Cần chặn an tòan mòn hỏng 2.Khó chuyển số, do : -Trục sơ cấp và trục thứ cấp bị mòn hỏng -Bánh răng mòn hỏng -Trục cam chuyển số mòn hỏng -Rãnh trục cụm chuyển số mòn hỏng -Chốt cuyển số mòn hỏng 3.Chuyển số rất khó, không chuyển đựơc số, do : -Điều chỉnh li hợp không đúng -Khớp nối cần số không tốt -Hỏng trục chuyển số, đĩa chặn, chốt đĩa chặn, bulông đĩa chặn. 4.Cơ cấu khởi động làm việc không tốt, do : -Răng khế đầu trục quá mòn -Răng trên các mặt bên của bánh khởi động và khớp truyền động mòn -Lò xo hòan lực hoặc vòng kẹp yếu. 5.Cơ cấu khởi động không làm việc đựơc do, do : -Trục khởi động hặoc răng khế đầu trục hỏng -Răng trên các mặt bên của bánh khởi động và khớp truyền động hỏng -Lò xo hòan lực hỏng -Bánh khởi động hỏng. -Chốt chuyển số mòn hỏng -Lỏng bulông đĩa đệm -Đĩa đệm mòn hỏng -Cần chặn an tòan mòn hỏng 2.Khó chuyển số, do : -Trục sơ cấp và trục thứ cấp bị mòn hỏng -Bánh răng mòn hỏng -Trục cam chuyển số mòn hỏng -Rãnh trục cụm chuyển số mòn hỏng -Chốt chuyển số mòn hỏng 3.Chuyển số rất khó, không chuyển đựơc số, do : -Điều chỉnh li hợp không đúng -Khớp nối cần số không tốt -Hỏng trục chuyển số, đĩa chặn, chốt đĩa chặn, bulông đĩa chặn. 4.Cơ cấu khởi động làm việc không tốt, do : -Răng khế đầu trục quá mòn -Răng trên các mặt bên của bánh khởi động và khớp truyền động mòn -Lò xo hòan lực hoặc vòng kẹp yếu. v..v -Đặt câu hỏi đánh giá mứ cđộ nhận biết của học sinh về cách sửa chữa và khắc phục Ο Lắng nghe, ghi bài (nêu thắc mắc nếu có) . Ο Hs tự ghi bài ○ Trả lời như phần nội dung. ○ Lắng nghe, đọc sgk và ghi chép như phần nội dung. ○ Lắng nghe và ghi chép như phần nội dung. ○ Trình bày dựa vào sgk ○ Lắng nghe và ghi chép như phần nội dung. Hoạt động 2 : Tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa hộp số ( ) Tl Nội dung III.Tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa hộp số : 1. Tháo trục khởi động từ blốc cácte bên trái ( hình 19.1 ) 2. Tháo lần lượt trục thứ cấp, trục Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nêu cách tháo lắp bảo dưỡng . sửa chữa hộp số ? -Đặt câu hỏi đánhgiá mức độ tiếp thu của học sinh về cách Ο HS quan sát, Lắng tháo lắp , bảo dưỡng hộp số nghe sơ cấp và cụm trục chuyển số. 3. Kiểm tra bánh răng ( hình 19.2) 4. Kiểm tra bạc thau( hình 19.3) 5. .Kiểm tra trục sơ cấp ( hình 19.4 ) 6. 6.Kiểm tra trục thứ cấp ( hình 19.5) 7. Kiểm tra trục chuyển số ( hình 19.6) 8. Kiểm tra càng lùa( hình 19.7) 9. Kiểm tra blốc bên trái 10. Kiểm tra blốc cácte bên phải 11. Tháo vòng bi của blốc các te bằng dụng cụ chuyên dùng. 12. Lắp hộp số-cơ cấu khởi độngbộ li hợp. 13. Lắp động cơ vào thân xe 14. Lắp các chi tiết và bộ phận còn lại của xe máy theo thứ tự ngươc lại 15. Kiểm tra lần cuối họat động của cơ cấu khởi động- ộ li hợp- hộp số Tháo trục khởi động từ blốc cácte bên trái ( hình 19.1 ) Tháo lần lượt trục thứ cấp, trục sơ cấp và cụm trục chuyển số. Kiểm tra bánh răng ( hình 19.2) Kiểm tra bạc thau( hình 19.3) .Kiểm tra trục sơ cấp ( hình 19.4 ) Kiểm tra trục thứ cấp ( hình 19.5) Kiểm tra trục chuyển số ( hình 19.6) Kiểm tra càng lùa( hình 19.7) Kiểm tra blốc bên trái v..v.. Hoạt động 3 :Tìm hiểu cách tháo lắp cơ cấu chuyển số ( ) Tl Nội dung Hoạt động của thầy -Hứơng dẫn nhận biết trục chuyển số -Đầu tiên , tháo ống thóat, ống -Hướng dẫn nhận biết cần giảm thanh, … chuyển số 1. Tháo cần chuyển số ( hình 19.10) -Hướng dẫn nhận biết cơ cấu 2. Tháo trục chuyển số chuyển số 3.Lắp cơ cấu chuyển số -Chỉ cách nhận biết chốt định 4.Lắp cácte bên phải vị 5.Kiểm tra lần cuối -Chỉ cách nhận biết trục khởi động Hoạt động 4 :Tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu khởi động ( ) Tl Nội dung Hoạt động của thầy 1. Tháo phần máy rời khung xe -Hướng dẫn tháo lắp và bảo 2. Tháo các bulông và vòng đệm dưỡng cơ cấu khởi động cao su của blốc cáte 3. Tháo lò xo hòan lực ( hình 19.13) 4. Tháo blốc cácte bên phải -HS thảo luận hoặc trả lời theo nhóm. Ο Lắng nghe, ghi bài (nêu thắc mắc nếu có) . Ο Hs tự ghi bài Ο Quan sát Ο HS thực hành theo hướng dẫn khắc phục và sửa chữa những hư hỏng của các chi Hoạt động của trò ○ Trình bày dựa vào sgk ○ Lắng nghe và ghi chép như phần nội dung. ○ Lắng nghe và ghi chép như phần nội dung. Hoạt động của trò Ο HS quan sát Ο HS quan sát, Lắng nghe -HS thảo luận hoặc trả lời theo nhóm. Ο Lắng nghe, ghi bài 5. Tháo các chốt định vị và đệm các te 6. Tháo trục khởi động 7. Tháo khớp truyền động 8. Lắp trục khởi động 9. Kiểm tra lần cuối (nêu thắc mắc nếu có) . Ο Hs tự ghi bài VI. Đánh giá : 1. Kiểm tra họat động của hộp số 1. Điều chỉnh cần chuyển số 1. Điều chỉnh cần khởi động 1. Báo cáo thực hành. DUYỆT CỦA TP CHUYÊN MÔN DUYỆT CỦA TT CHUYÊN MÔN LÊ XUÂN LỘC NGUYỄN THỊ THANH HÀ Bài 20: Thực hành: BẢO DƯỠ NG VÀ SỬA CHỮA BỘ TRUYỀN LỰC ĐẾN BÁNH SAU ----------***---------I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Sau bài học, học sinh : - Nhận biết được vị trí, cấu tạo và nguyên lí làm của bộ truyền lực đến bánh sau bằng xích. -Đanh giá đựơc mức độ mòn hỏng của một số chi tiết và bộ truyền lực xích . -Làm được một số việc tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh, bảo dưỡng và sửa chữa. 2 Kĩ năng: Nhận biết đựơc hư hỏng và sửa chữa được những hư hỏng thông thường. 3. Thái độ : Cần cù, cẩn thận, trong lao động yêu thích môn học. II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Tranh vẽ 2 Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà. -Tham khảo các tài liệu liên quan. III. Hoạt động trên lớp : 1 Ổn định lớp : (1’/ tiết) 2 Kiểm tra bài cũ : (5’/ tiết) Câu hỏi : Câu 1: Điều chỉnh cần chuyển số ? Câu 2: Điều chỉnh cần khởi động Giới thiệu bài 20 .Thực hành BẢO DƯỠ NG VÀ SỬA CHỮA BỘ TRUYỀN LỰC ĐẾN BÁNH SAU Hoạt động 1 : Tìm hiểu những hư hỏng thông thường của hộp số ( ’) Tl Nội dung I.Thiết bị và vật liệu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hướng dẫn học sinh cách . nhận biết độ chùng của xích Ο HS quan sát -Hướng dẫn cách điều chỉnh -3 Các chi tiết và bộ truyền lực đến bánh sau bằng xích của honđa Dream -4 Máy xe còn họat động được -5 -Dụng cụ chuyên dùng -6 -Xăng, dầu, mỡ,…. II. Hư hỏng thông thường : 1. Độ võng xích qua nhỏ, có thể do : -7 Xích quá căng ( điều chỉnh xích chưa đúng ) -8 Trục bánh sau lệch . 2. Độ võng xích quá lớn, do : -Xích quá chùng ( điều chỉnh xích chưa đúng ) -Xích mòn. 3. Độ võng xích không ổn định, có thể do : -Bộ truyền lực quá mòn. -Bánh răng kéo xích lỏng, đĩa xích lỏng. -Xích quá khô, bẩn. - Mặt bánh kéo xích và mặt đĩa răng không đồng phẳng. 4.Xích trượt khỏi bánh kéo xích và đĩa xích, do : -Xích quá chùng. -Bộ truyền xích quá mòn. Hộp xích lắp chưa đúng, vặn vênh, bóp méo. -Bánh răng kéo xích lỏng, đĩa xích lỏng, khóa xích lỏng. xích -Làm thế nào để xác định độ mòn của xích -Nêu các nguyên nhân dẫn đến độ võng của xích Độ võng xích qua nhỏ, có thể do : -Xích quá căng ( điều chỉnh xích chưa đúng ) -Trục bánh sau lệch . -Độ võng xích quá lớn, do : -Xích quá chùng ( điều chỉnh xích chưa đúng ) -Xích mòn. 3. Độ võng xích không ổn định, có thể do : -Bộ truyền lực quá mòn. -Bánh răng kéo xích lỏng, đĩa xích lỏng. -Xích quá khô, bẩn. - Mặt bánh kéo xích và mặt đĩa răng không đồng phẳng. Xích trượt khỏi bánh kéo xích và đĩa xích, do : -Xích quá chùng. -Bộ truyền xích quá mòn. Hộp xích lắp chưa đúng, vặn vênh, bóp méo. -Bánh răng kéo xích lỏng, đĩa xích lỏng, khóa xích lỏng. Ο HS quan sát, Lắng nghe -HS thảo luận hoặc trả lời theo nhóm. Ο Lắng nghe, ghi bài (nêu thắc mắc nếu có) . Ο Hs tự ghi bài Ο Quan sát Ο HS thực hành theo hướng dẫn khắc phục và sửa chữa những hư hỏng của các chi ○ Trả lời như phần nội dung. ○ Lắng nghe, đọc sgk và ghi chép như phần nội dung. Hoạt động 2 :Cách tháo lắp, bảo dưỡng và sửa chữa bộ truyền lực đến bánh sau bằng xích. ( ) Tl Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò III. Tháo lắp, bảo dưỡng và sửa -Nêu cách thức tháo lắp, bảo ○ Trả lời như phần nội chữa đến bánh sau bằng xích dưỡng xích ? dung. 1.Kiểm tra độ võng của xích kéo : -Nêu cách nhận biết độ mòn ○ Lắng nghe, đọc sgk và 2. Điều chỉnh độ võng của xích của bánh răng kéo xích ? ghi chép như phần nội kéo -Nêu cách bảo dưỡng cụm dung. 3. Bảo dưỡng xích kéo đĩa xích ? 4.Thay xích -Đọc sgk và ghi chép như 5.Bảo dưỡng bánh răng kéo xích phần nội dung. 6. Bảo dưỡng cụm đĩa xích Hoạt động 3 : Cách bảo dưỡng truyền lực bánh sau bằng bánh răng ( ) Tl Nội dung Hoạt động của thầy IV. Bảo dưỡng bộ truyền lực bánh sau -Tháo rời và làm sạch các chi tiết: bánh răng, vòng bi, ổ đỡ, vỏ. -Kiểm tra độ mòn hỏng, vòng bi , ổ đỡ. Truyền lực bằng bánh răng rất bền, khi đã mòn hỏng thường thay cả bộ. Nêu cách tháo lắp vòng bi và vệ sinh vòng bi ? -Hướng dẫn trình tự bảo dưỡng bộ truyền lực đến bánh sau -Tháo rời và làm sạch các chi tiết: bánh răng, vòng bi, ổ đỡ, vỏ. -Kiểm tra độ mòn hỏng, vòng bi , ổ đỡ. Truyền lực bằng bánh răng rất bền, khi đã mòn hỏng thường thay cả bộ. Hoạt động 4 : Bảo dưỡng bộ truyền lực đến bánh sau bằng các đăng ( ) Tl Nội dung Hoạt động của thầy -Tháo rời và làm sạch các chi tiết : các đăng, bánh răng, vòng bi , ổ đỡ và vỏ. -Các hình thức nhận biết độ -Kiểm tra độ mòn hỏng của các mòn hỏng của hệ thống đăng, bánh răng, vòng bi và ổ đỡ. truyền lực là gì ? Truyền lực bằng bánh răng rất bền, khi đã mòn hỏng thườngthay cả bộ. Hoạt động của trò ○ Trả lời như phần nội dung. ○ Lắng nghe, đọc sgk và ghi chép như phần nội dung. Hoạt động của trò Ο HS quan sát. .-HS thảo luận hoặc trả lời theo nhóm. Ο Lắng nghe, ghi bài (nêu thắc mắc nếu có) . Ο HS thực hành theo hướng dẫn khắc phục và sửa chữa những hư hỏng của các chi Ο Hs tự ghi bài VI. Đánh giá : 1.Điều chỉnh độ võng của xích. 3. Kiểm tra và bảo dưỡng xích kéo . 3. Tháo lắp bộ truyền lực đến bánh sau bằng xích. DUYỆT CỦA TP CHUYÊN MÔN DUYỆT CỦA TT CHUYÊN MÔN LÊ XUÂN LỘC NGUYỄN THỊ THANH HÀ Bài 21: HỆ THỐNG ĐIỆN ----------***---------I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Sau bài học, học sinh : -Biết được nhiệm vụ và cấu tạo của hệ thống điện. -Biết được nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lí làm việc của nguồn điện, hệ thống đánh lửa, hệ thống đèn còi, hệ thống khởi động và mạch điện. 2 Kĩ năng: Nhận biết đựơc đặc điểm cấu tạo của các loại hệ thống điện trên xe. 3. Thái độ : Cần cù, cẩn thận, trong lao động yêu thích môn học. II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài giảng trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Hình vẽ 2 Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà. -Tham khảo các tài liệu liên quan. III Hoạt động trên lớp : 1 Ổn định lớp : (1’/ tiết) 2 Kiểm tra bài cũ : (5’/ tiết) Câu hỏi : Câu 1: Nêu cách kiểm tra và bảo dưỡng xích kéo . Câu 2: : Nêu cách tháo lắp bộ truyền lực đến bánh sau bằng xích. Hoạt động 1 : Nhiệm vụ và cấu tạo của hệ thống điện ( ’) Tl Nội dung I. Nhiệm vụ và cấu tạo của hệ thống điện 1. Nhiệm vụ : -HTĐ xe máy cung cấp điện năng cho tất cả các mạch điện và thiết bị điện để đốt cháy hòa khí , chiếu sáng, phát tín hiệu đèn, kèn, chạy máy khởi động, nạp điện cho acquy. 2.Cấu tạo : Hoạt động của thầy Xe chạy được khi đêm tối cần những điều kiện gì ? Nguồn điện là gì ? -Xe máy dùng dòng điện xoay chiều hay một chiều ? -Hệ thống điện xe máy biến cơ năng thành điện năng và điện năng được chuyển thành các dạng năng lượng khác : như cơ năng ( khởi động), Hoạt động của trò . ○ Lắng nghe và ghi chép như phần nội dung. ○ Trình bày dựa vào sgk ○ Lắng nghe và ghi chép như phần nội dung. Ο Quan sát Hệ thống gồm nguồn điện, hệ thống đánh lửa, hệ thống đèn còi và hệ thống khởi động. quang năng ( ánh sáng ), hóa năng ( nạp ắc quy). -Hệ thống điện bao gồm các thiết bị sản xuất điện năng, biến đổi dòng điện, truyền dẫn điện và tiêu thụ điện GV hỏi : Tại sao xe máy cần hai nguồn điện một chiều và xoay chiều. Hoạt động2 : Tìm hiểu nguồn điện ( ’) Tl Nội dung II. Nguồn điện Xe máy dùng bộ phát điện và ắcquy 1.Nhiệm vụ bộ phát điện -Là loại máy phát điện xoay chiều, có dòng định mức 12 V ( hoặc 6 V ) cho hệ thống đánh lửa , đèn chiếu và nạp điện. 2. Bộ phát điện của hệ thống đánh lửa CDI cấu tạo gồm : -Cuộn dây lửa -Cuộn điều khiển -Vô lăng 3. Ắc quy -Là nguồn điện một chiều , được nạp địên năng của máy phát điện còn gọi là bình điện.Có 2 lọai ắc quy khô và ắcquy acid Hoạt động3 : Hệ thống đánh lửa ( ) Tl Nội dung III.Hệ thống đánh lửa 1.Nhiệm vụ : -HT đánh lửa biến dòng điện hạ áp ( 40-70) thành dòng cao áp ( 15-30 kv), tạo ra tia lửa điện mạnh giữa 2 cực bugi để đốt cháy hòa khí Hoạt động của thầy -Gv đặt câu hỏi : Chắc năng của ắc quy trong xe máy ? GV : Ắcquy cung cấp điện cho các thiết bị điện một chiều, điện áp 12 V hoặc 6 V của xe máy, động cơ khởi động, đèn tín hiệu, còi với. -Lọai xe nào cần ăcquy ? -Ắcquy được nạp điện từ bộ phát điện nhờ bộ chỉnh lưu ( bộ ổn áp chỉn lưu ).XE máy dùng bộ ổn áp chỉnh lưu cả chu kì -Nêu nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa ? -Nhìn vào tranh hãy xác định vị trí của bộ phát điện -Nêu đặc điểm của cuộn dây lửa ? -Nêu đặc điểm của cuộn dây điều khiển ? Hoạt động của thầy □ Giới thiệu sơ đồ cấu tạo của hệ thống đánh lửa điện tử không dùng tiếp điểm. H Hệ thống đánh lửa có những bộ phận chính nào ? H Nhìn vào sơ đồ hệ thống đánh lửa em hãy trình bày Hoạt động của trò . Học sinh thảo luận tìm câu trả lời. Một học sinh trả lời -Học sinh khác bổ sung ý kiến ○ Lắng nghe và ghi chép như phần nội dung. ○ Trình bày dựa vào sgk ○ Lắng nghe và ghi chép như phần nội dung. Ο Quan sát ΟHS thực hành theo hướng dẫn khắc phục và sửa chữa những hư hỏng của các chi -Học sinh làm việc cá nhân. -Một học sinh trả lời. -Học sinh khác bổ sung. Hoạt động của trò . ○ Lắng nghe và ghi chép như phần nội dung. ○ Trình bày dựa vào sgk 2.Hệ thống đánh lửa điện tử CDI a. Sơ đồ mạch điện dùng cụm CDI bốn chân. b.Nguyên lí làm việc : -Giai đọan tích điện : -Thời điểm cựa vô lăng quét qua cuộn điều khiển : Hoạt động 4 Hệ thống đèn còi ( ) Tl Nội dung IV. Hệ thống đèn còi : 1. Nhiệm vụ của hệ thống đèn còi –Đảm bảo an tòan giao thông -Thông báo cho người điều khiển nhận biết các trạng thái họat động của xe. 2.Hệ thống đèn còi : Gồm đèn còi, công tắc và mạch điện. 3.Đèn trứơc : -Đèn trứơc ( pha-cốt) -Bóng đèn trứơc -Chao đèn 4.Đèn sau và đèn phanh ( một bóng hai dây tóc) 5.Đèn báo rẽ 6.Đèn số không 7.Đèn đồng hồ 8.Còi xe 9.Công tắc máy 10.Công tắc đèn chiếu sáng trứơc và sau ( công tắc đèn đêm ) 11.Công tắc pha cốt 12.Công tắc đèn báo rẽ 13.Công tắc đèn còi Hoạt động 5 : Hệ thống khởi động ( ) Tl Nội dung V.Hệ thống khởi động HT khởi động bằng động cơ điện, thường gọi là hệ thống khởi động.., thường dùng trong xe đời nguyên lí làm việc của hệ ○ Lắng nghe và ghi chép thống ? như phần nội dung. □ Điốt có công dụng gì ? □ Tụ điện có công dụng gì ? □ Cuộn dây W1, W2 có công dụng gì ? □ Khi nam châm quay thì sao ? □ Yêu cầu học sinh trình bày lại nguyên lí Hoạt động của thầy Hoạt động của trò . ○ Lắng nghe và ghi chép -Đặc điểm của ánh đèn pha, như phần nội dung. cốt ? -Nêu các lọai đèn có trên xe ? -Dùng tranh cấu tạo đèn xe máy, bóng đèn, đuôi đèn xe ○ Trình bày dựa vào sgk honda Dream. -Trên xe máy có những loại đèn gì ? -Giáo viên ghi bảng các loại đèn xe Dream. ○ Trình bày dựa vào sgk -Giới thiệu các loại bóng để học sinh phân biệt chức ○ Lắng nghe và ghi chép năng, cấu tạo và số lượng như phần nội dung. định mức Ο Lắng nghe -Hướng dẫn học sinh biết Ο Quan sát cách tháo, kiểm tra, chọn Ο HS thực hành theo bóng đ1ung mã hiệu để thay hướng dẫn khắc phục và thế và biết cách lắp bóng vào sửa chữa những hư hỏng đui đèn. của các chi -Còi xe máy Dream dùng điện một chiều hay xoay chiều ? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Sử dụng tranh vẽ -Hướng dẫn học sinh tìm -Học sinh quan sát tranh hiểu nhiệm vụ, cấu tạo hệ vẽ. thống khởi động -Lắng nghe, và chú ý trả mới. 1.Nhiệm vụ : _Vận hành trục khủyu để khởi động động cơ 2.Cấu tạo : Gồm động cơ khởi động, khớp truyền động, công tắcmáy, công tắc khởi động, ắcquy, rơ le khởi động, cầu chì . 3.Động cơ khởi động : -Biến điện năng thành công cơ học . -Phần cảm : -Phần ứng : 4.Khớp truyền động ( li hợp đề ) a.Cấu tạo : -Gồm vành trong , vành ngòai, vô lăng, chốt đẩy, lò xo. b. Nguyên li làm việc : 5.Mạch điện điều khiển động cơ khởi động -Khi mở công tắc -Khi nhả công tắc : Giải thích lại khái niệm về công cơ học -Giải thích phần cảm -Giải thích phần ứng -Động cơ khởi động honda Dream dùng dòng điệm một chiều hay xoay chiều. -Nêu các phần chính của động cơ khởi động ? -GV nhắc lại động cơ điện một chiều, bổ sung và nhấn mạnh cấu tạo động cơ khởi động xe máy. -Gv mời một học sinh trình bày nguyên lí làm việc của động cơ khởi động. -Tại sao động cơ khởi động phải có bộ truyền động một chiều ? -Giáo viên giới thiệu mạch điện khởi động lời câu hỏi của giáo viên -Trả lời câu hỏi ○ Lắng nghe và ghi chép như phần nội dung. ○ Trình bày dựa vào sgk Học sinh làm việc tập thể. -Một học sinh trả lời. -Học sinh khác bổ sung ○ Lắng nghe và ghi chép như phần nội dung. Ο Lắng nghe Ο Quan sát ΟHS thực hành theo hướng dẫn khắc phục và sửa chữa những hư hỏng của các chi VI. Đánh giá : 1. Vẽ sơ đồ cấu tạo và nêu nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa CDI. 5. Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo đèn trứơc ? 5. Vẽ mạch điện điều khiển động cơ khởi động và giải thích sự họat động ? DUYỆT CỦA TP CHUYÊN MÔN LÊ XUÂN LỘC DUYỆT CỦA TT CHUYÊN MÔN NGUYỄN THỊ THANH HÀ Bài 22: Thực hành BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ----------***---------I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Sau bài học, học sinh : -Nhận biết được vị trí, cấu tạo và sự họat động của hệ thống đánh lửa. -Làm được một số công việc tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa. 2 Kĩ năng: Nhận biết đựơc đặc điểm cấu tạo và sửa chữa của các loại hệ thống đánh lửa. 3. Thái độ : Cần cù, cẩn thận, trong lao động yêu thích môn học. II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài giảng trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Hình vẽ 2 Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà. -Tham khảo các tài liệu liên quan. III Hoạt động trên lớp : 1 Ổn định lớp : (1’/ tiết) 2 Kiểm tra bài cũ : (5’/ tiết) Câu hỏi : Câu 1: Vẽ sơ đồ cấu tạo và nêu nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa CDI. Câu 2 :Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo đèn trứơc ? Hoạt động 1 : Nhiệm vụ và cấu tạo của hệ thống điện ( ’) Tl Nội dung I.Thiết bị và vật liệu II.Hư hỏng thông thường 1.Bugi không đánh lửa : -Bugi hỏng -Tiếp điện mối nối không tốt. -Hư hỏng tại cụm CDI, bộ biến điện, cuộn điều khiển, công tắc máy. 2.Máy nổ được nhưng chạy yếu, có thể do : Hoạt động của thầy -Nêu cách nhận biết bugi hư hỏng -Những nguyên nhân nào có thể làm bugi hư hỏng ? -Các hình thức nào dẫn đến tiếp điện không tốt. -Công tắc máy thường có những hư hỏng nào ? -Các yếu tố gây hư hỏng trong cuộn đánh lửa ? Hoạt động của trò Ο HS quan sát, Lắng nghe -HS thảo luận hoặc trả lời theo nhóm. ○ Trả lời như phần nội dung Ο Lắng nghe, ghi bài (nêu thắc mắc nếu có) . Ο Hs tự ghi bài Ο HS thực hành theo hướng dẫn khắc phục và sửa chữa những hư hỏng của các chi Lắng nghe, đọc sgk và ghi chép như phần nội dung. -Thời điểm đánh lửa sai -Có sai hỏng trong cụm CDI, bộ biến điện, bugi. -Điện áp cuộn đánh lửa hoặc cuộn điều khiển yếu ( dưới định mức ). -Nam châm yếu. -Công tắc máy bị hư hỏng. Hoạt động 2 : Tháo lắp và bảo dưỡng hệ thống đánh lửa ( ’) Tl Nội dung III. Tháo lắp và bảo dưỡng 1.Sơ đồ cấu tạo hệ thống đánh lửa xe Honda Dream C100 ( hình 22.1) 2.Kiểm tra và bảo dưỡng bugi 3.Kiểm tra tia lửa bugi 4.Kiểm tra bộ biến điện 5.Kiểm tra cuộn dây lửa 6.Kiểm tra cuộn điều khiển 7.Kiểm tra thời điểm đánh lửa 8.Kiểm tra cụm CDI Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -HS thảo luận hoặc trả lời -Hướng dẫn hs tìm hiểu cấu theo nhóm. tạo và nguyên lý làm việc ○ Trả lời như phần nội theo hình 22.1 dung. -HD trình tự các thao tác kiểm tra và bảo dưỡng bugi -Hướng dẫn nhận biết các Ο Hs tự ghi bài lọai bugi Ο HS thực hành theo -Trình tự kiểm tra tia lửa hướng dẫn khắc phục và bugi sửa chữa những hư hỏng -HD thao tác tháo cốp và của các chi kiểm tra bộ biến điện. Ο HS quan sát, Lắng -HD cách kiểm tra cuộn dây nghe lửa. -HD kiểm tra cuộn điều -HS thảo luận hoặc trả lời khiển theo nhóm. -HD kiểm tra thời điểm đánh ○ Trả lời như phần nội lửa dung ? Nêu cách nhận biết thời Ο Lắng nghe, ghi bài điểm đánh lửa đúng (nêu thắc mắc nếu có) . _Nêu cách thức kiểm tra Ο Hs tự ghi bài cuộn CDI VI. Đánh giá : 1.Trình bày cách kiểm tra bugi và tia lửa bugi ? 2.Trình bày cách kiểm tra thời điểm đánh lửa của xe máy đã thực hành ? 3.Trình bày cách kiểm tra thời điểm đánh lửa của xe máy ? DUYỆT CỦA TP CHUYÊN MÔN DUYỆT CỦA TT CHUYÊN MÔN LÊ XUÂN LỘC NGUYỄN THỊ THANH HÀ Bài 23: Thực hành BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÈN CÒI ----------***---------I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Sau bài học, học sinh : -Nhận biết được vị trí và họat động của hệ thống đèn còi. -Tháo lắp và nhận biết cấu tạo của một số đèn còi và công tắc. -Kiểm tra và bảo dưỡng một số đèn, còi và công tắc. 2 Kĩ năng: Nhận biết đựơc đặc điểm cấu tạo và sửa chữa của các loại đèn còi . 3. Thái độ : Cần cù, cẩn thận, trong lao động yêu thích môn học. II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài giảng trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Hình vẽ 2 Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà. -Tham khảo các tài liệu liên quan. III Hoạt động trên lớp : 1 Ổn định lớp : (1’/ tiết) 2 Kiểm tra bài cũ : (5’/ tiết) Câu hỏi : Câu 1: Vẽ sơ đồ cấu tạo và nêu nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa CDI. Câu 2 :Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo đèn trứơc ? Hoạt động 1 : Nhiệm vụ và cấu tạo của hệ thống điện ( ’) Tl Nội dung I. Thiết bị và vật liệu II. Hư hỏng thông thường 1.Đèn không sáng khi mở máy công tắc máy 2.Đèn mờ khi đã mở công tắc máy 3.Đèn pha hoặc cốt không sáng 4.Còi không đèn 5.Còi kêu yếu III. Tháo lắp và bảo dưỡng 1.Đèn trứơc ( hình 23.1) Hoạt động của thầy -Dùng tranh động cơ khởi động –Động cơ khởi động hoda Dream dùng nguồn xoay chiều hay một chiều ? -Các phần chính của động cơ khởi động ? -GV nhắc lại cấu tạo động cơ điện một chiều, bổ sung và nhấn mạnh đặc điểm của x máy Hoạt động của trò HS nghe hướng dẫn thực hành -Tiến hành họat động tháo lắp các chi tiết theo hướng dẫn -Hs làm việc theo nhóm có sự giám sát của giáo viên -HS làm việc theo cá nhân 2. Đèn sau ( hình 23.2) 3.Đèn báo rẽ trứơc và đèn vị trí 4.Còi xe 5.Công tắc máy a. Kiểm tra công tắc máy b. Tháo lắp công tắc máy 6.Công tắc đèn phanh a. Công tắc phanh tay ( hìh 23.7) b. Công tắc phanh chân ( hình 27.8) 7.Công tắc đèn số 0 ( hình 23.9 ) -Hỏi - Ο HS thực hành theo hướng dẫn khắc phục và sửa chữa những hư hỏng -GV mời hs trình bày cách của các chi tiết. thực hành tháo lắp và bảo dưỡng các chi tiết VI. Đánh giá : 1.Trình bày cách kiểm tra và tháo lắp đèn trứơc 2.Trình bày cách kiểm tra và tháo lắp đèn sau 3.Trình bày cách kiểm tra và tháo lắp còi Bài 24 Thực hành THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ----------***---------I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Sau bài học, học sinh : -Nhận biết được vị trí và họat động của hệ thống khởi động. -Tháo lắp và nhận biết cấu tạo của hệ thống khởi động. -Kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống khởi động. 2 Kĩ năng: Nhận biết và biết cách tháo lắp và bảo dưỡng hệ thống khởi động. 3. Thái độ : Cần cù, cẩn thận, trong lao động yêu thích môn học. II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài giảng trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Hình vẽ 2 Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà. -Tham khảo các tài liệu liên quan. III Hoạt động trên lớp : 1 Ổn định lớp : (1’/ tiết) 2 Kiểm tra bài cũ : (5’/ tiết) Câu hỏi : Câu 1: Vẽ sơ đồ cấu tạo và nêu nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa CDI. Câu 2 :Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo đèn trứơc ? Hoạt động 1 : Nhiệm vụ và cấu tạo của hệ thống điện ( ’) Tl Nội dung III. Thiết bị và vật liệu IV. Hư hỏng thông thường 1. Động cơ khởi động không làm việc 2. Động cơ khởi động có tốc độ chậm 3. Động cơ khởi động làm việc nhưng máy không nổ 4. Ấn nút khởi động, có tiếng ù Hoạt động của thầy -GV hướng dẫn tháo cácte vô lăng từ , làm sạch và kiểm tra ghép nối. Hướng dẫn tháo đỡ xích, phớt dầu, tấm chặn bánh răng … -Tháo đồng thời cả cụm truyền động. Hoạt động của trò HS nghe hướng dẫn thực hành -Tiến hành họat động tháo lắp các chi tiết theo hướng dẫn -Hs làm việc theo nhóm có sự giám sát của giáo viên -HS làm việc theo cá nhân -Hỏi - Ο HS thực hành theo hướng dẫn khắc phục và sửa chữa những hư hỏng của các chi tiết nhưng máy không nổ. Hoạt động 2 : Tháo lắp và bảo dưỡng ( ’) Tl Nội dung III. Tháo lắp và bảo dưỡng 1.Tháo cácte và vô lăng từ của động cơ khi rời máy 2.Tháo động cơ khởi động rời máy 3.Tháo rời và làm sạch các bộ phận chi tiết 4.Kiểm tra chổi than 5.Kiểm tra bộ giảm tốc 6.Tháo vỏ và stato của động cơ 7.Kiểm tra roto 8.Kiểm tra khớp truyền động 9.Lắp khớp truyền động 10.kiểm tra rơle khởi động 11.Bảo dưỡng ắcquy và chì 12.Lắp hệ thống khởi động theo trình tự 13.Kiểm tra lần cuối sự họat động của hệ thống Hoạt động của thầy -Tháo động cơ khởi động -Tháo rời các chi tiết của động cơ khởi động -Hướng dẫn kiểm tra độ mòn và đo chiều dài của chổi than -Hướng dẫn hs dùng Avômet kiểm tra -HD bảo dưỡng bộ truyền động, tháo , làm sạch,kiểm tra hộp giảm tốc. VI. Đánh giá : 1.Trình bày cách cách tháo và kiểm tra bảo dưỡng vô lăng ? 2.Trình bày cách cách tháo và kiểm tra khớp truyền động ? 3.Trình bày cách cách tháo và kiểm tra bộ truyền lực ? Hoạt động của trò Bài 25 Thực hành HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG DI ĐỘNG ----------***---------I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Sau bài học, học sinh : -Nhận biết được vị trí và nhiệm vụ và cấu tạo của hai hệ thống điều khiển và di động. -Tháo lắp được nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lí làm việc của cụm tay lái, đồng hồ xe máy, hệ thống phanh, bộ khung xe, bộ giảm xóc và bộ bánh xe. 2 Kĩ năng: Nhận biết và biết cách tháo lắp và bảo dưỡng hai hệ thống điều khiển và di động. 3. Thái độ : Cần cù, cẩn thận, trong lao động yêu thích môn học. II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài giảng trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Hình vẽ 2 Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà. -Tham khảo các tài liệu liên quan. III Hoạt động trên lớp : 1 Ổn định lớp : (1’/ tiết) 2 Kiểm tra bài cũ : (5’/ tiết) Câu hỏi : Câu 1: Trình bày cách cách tháo và kiểm tra bảo dưỡng vô lăng ? Câu 2:Trình bày cách cách tháo và kiểm tra khớp truyền động ? Hoạt động1 : Nhiệm vụ, cấu tạo của hệ thống điều khiển ( ’) Tl Nội dung I. Nhiệm vụ và cấu tạo của hệ thống điều khiển : 1. Hệ thống điều khiển góp phần vận hành động cơ và xe máy. 2.Hệ thống điều khiển gồm có : Tay lái, đồng hồ, các cần điều khiển, các công tắc … II. Đồng hồ xe máy Hoạt động của thầy -GV hướng dẫn tháo cácte vô lăng từ , làm sạch và kiểm tra ghép nối. Hướng dẫn tháo đỡ xích, phớt dầu, tấm chặn bánh răng … -Tháo đồng thời cả cụm truyền động. Hoạt động của trò HS nghe hướng dẫn thực hành -Tiến hành họat động tháo lắp các chi tiết theo hướng dẫn -Hs làm việc theo nhóm có sự giám sát của giáo viên 1.Đồng hồ tốc độ : 2.Đồng hồ xăng (hình 25.1) a.Cấu tạo : b.Nguyên lí làm việc : III. Hệ thống phanh - Dùng để giảm tốc hoặc làm dừng xe -Phanh tường dùng là phanh trống ( tambour) 1. Phanh trước : dùng giảm tốc bánh trứơc . a. Cấu tạo : b. Nguyên lí làm việc : 2. Phanh sau giảm tốc độ quay của bánh sau : gồm\\bàn đạp, cần phanh, lò xo cần phanh, thanh kéo, đai ốc chỉnh phanh . -HS làm việc theo cá nhân -Hỏi - Ο HS thực hành theo hướng dẫn khắc phục và sửa chữa những hư hỏng của các chi tiết Hoạt động 2 : Hệ thống phanh ( ’) Tl Nội dung Hoạt động của thầy -GV hướng dẫn tháo cácte vô lăng từ , làm sạch và kiểm tra ghép nối. Hướng dẫn tháo đỡ xích, phớt dầu, tấm chặn bánh răng … -Tháo đồng thời cả cụm truyền động. Hoạt động của trò HS nghe hướng dẫn thực hành -Tiến hành họat động tháo lắp các chi tiết theo hướng dẫn -Hs làm việc theo nhóm có sự giám sát của giáo viên -HS làm việc theo cá nhân -Hỏi - Ο HS thực hành theo hướng dẫn khắc phục và sửa chữa những hư hỏng của các chi tiết Bài 25 Thực hành HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG DI ĐỘNG ----------***---------I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Sau bài học, học sinh : -Nhận biết được vị trí và nhiệm vụ và cấu tạo của hai hệ thống điều khiển và di động. -Tháo lắp được nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lí làm việc của cụm tay lái, đồng hồ xe máy, hệ thống phanh, bộ khung xe, bộ giảm xóc và bộ bánh xe. 2 Kĩ năng: Nhận biết và biết cách tháo lắp và bảo dưỡng hai hệ thống điều khiển và di động. 3. Thái độ : Cần cù, cẩn thận, trong lao động yêu thích môn học. II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài giảng trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Hình vẽ 2 Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà. -Tham khảo các tài liệu liên quan. III Hoạt động trên lớp : 1 Ổn định lớp : (1’/ tiết) 2 Kiểm tra bài cũ : (5’/ tiết) Câu hỏi : Câu 1: Trình bày cách cách tháo và kiểm tra bảo dưỡng vô lăng ? Câu 2:Trình bày cách cách tháo và kiểm tra khớp truyền động ? Hoạt động1 : Nhiệm vụ, cấu tạo của hệ thống điều khiển ( ’) Tl Nội dung I. Nhiệm vụ và cấu tạo của hệ thống điều khiển : 1. Hệ thống điều khiển góp phần vận hành động cơ và xe máy. 2.Hệ thống điều khiển gồm có : Tay lái, đồng hồ, các cần điều khiển, các công tắc … II. Đồng hồ xe máy Hoạt động của thầy -GV hướng dẫn tháo cácte vô lăng từ , làm sạch và kiểm tra ghép nối. Hướng dẫn tháo đỡ xích, phớt dầu, tấm chặn bánh răng … -Tháo đồng thời cả cụm truyền động. Hoạt động của trò HS nghe hướng dẫn thực hành -Tiến hành họat động tháo lắp các chi tiết theo hướng dẫn -Hs làm việc theo nhóm có sự giám sát của giáo viên 1.Đồng hồ tốc độ : 2.Đồng hồ xăng (hình 25.1) a.Cấu tạo : b.Nguyên lí làm việc : III. Hệ thống phanh - Dùng để giảm tốc hoặc làm dừng xe -Phanh tường dùng là phanh trống ( tambour) 1. Phanh trước : dùng giảm tốc bánh trứơc . a. Cấu tạo : b. Nguyên lí làm việc : 2. Phanh sau giảm tốc độ quay của bánh sau : gồm\\bàn đạp, cần phanh, lò xo cần phanh, thanh kéo, đai ốc chỉnh phanh . -HS làm việc theo cá nhân -Hỏi - Ο HS thực hành theo hướng dẫn khắc phục và sửa chữa những hư hỏng của các chi tiết Bài 26 Thực hành THỰC HÀNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH. ----------***---------I Mục tiêu: 1 Kiến thức: Sau bài học, học sinh : -Nhận biết được vị trí, cấu tạo và nhiệm vụ của hệ thống phanh trống. -Làm được một số công việc kiểm tra, bảo dưỡng, điều chỉnh hệ thống phanh trống. 2 Kĩ năng: Nhận biết và biết cách tháo lắp và bảo dưỡng hệ thống phanh. 3. Thái độ : Cần cù, cẩn thận, trong lao động yêu thích môn học. II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài giảng trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng. - Hình vẽ 2 Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà. -Tham khảo các tài liệu liên quan. III Hoạt động trên lớp : 1 Ổn định lớp : (1’/ tiết) 2 Kiểm tra bài cũ : (5’/ tiết) Câu hỏi : Câu 1: Tại sao má phanh không được dính dầu mỡ ? Câu 2:Không tháo cụm phanh có thể đánh giá độ mòn của má phanh không, tại sao ? Hoạt động1 : Nhiệm vụ, cấu tạo của hệ thống điều khiển ( ’) \ [...]... kiểm tra thời điểm đánh ○ Trả lời như phần nội lửa dung ? Nêu cách nhận biết thời Ο Lắng nghe, ghi bài điểm đánh lửa đúng (nêu thắc mắc nếu có) _Nêu cách thức kiểm tra Ο Hs tự ghi bài cuộn CDI VI Đánh giá : 1.Trình bày cách kiểm tra bugi và tia lửa bugi ? 2.Trình bày cách kiểm tra thời điểm đánh lửa của xe máy đã thực hành ? 3.Trình bày cách kiểm tra thời điểm đánh lửa của xe máy ? DUYỆT CỦA TP CHUYÊN... -Gv đặt câu hỏi : Chắc năng của ắc quy trong xe máy ? GV : Ắcquy cung cấp điện cho các thiết bị điện một chiều, điện áp 12 V hoặc 6 V của xe máy, động cơ khởi động, đèn tín hiệu, còi với -Lọai xe nào cần ăcquy ? -Ắcquy được nạp điện từ bộ phát điện nhờ bộ chỉnh lưu ( bộ ổn áp chỉn lưu ) .XE máy dùng bộ ổn áp chỉnh lưu cả chu kì -Nêu nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa ? -Nhìn vào tranh hãy xác định vị trí... lái, đồng hồ xe máy, hệ thống phanh, bộ khung xe, bộ giảm xóc và bộ bánh xe 2 Kĩ năng: Nhận biết và biết cách tháo lắp và bảo dưỡng hai hệ thống điều khiển và di động 3 Thái độ : Cần cù, cẩn thận, trong lao động yêu thích môn học II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài giảng trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng - Hình vẽ 2 Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà... lái, đồng hồ xe máy, hệ thống phanh, bộ khung xe, bộ giảm xóc và bộ bánh xe 2 Kĩ năng: Nhận biết và biết cách tháo lắp và bảo dưỡng hai hệ thống điều khiển và di động 3 Thái độ : Cần cù, cẩn thận, trong lao động yêu thích môn học II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài giảng trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng - Hình vẽ 2 Học sinh : - Đọc sách giáo khoa nhà... thống khởi động quang năng ( ánh sáng ), hóa năng ( nạp ắc quy) -Hệ thống điện bao gồm các thiết bị sản xuất điện năng, biến đổi dòng điện, truyền dẫn điện và tiêu thụ điện GV hỏi : Tại sao xe máy cần hai nguồn điện một chiều và xoay chiều Hoạt động2 : Tìm hiểu nguồn điện ( ’) Tl Nội dung II Nguồn điện Xe máy dùng bộ phát điện và ắcquy 1.Nhiệm vụ bộ phát điện -Là loại máy phát điện xoay chiều, có dòng... trò ○ Lắng nghe và ghi chép -Đặc điểm của ánh đèn pha, như phần nội dung cốt ? -Nêu các lọai đèn có trên xe ? -Dùng tranh cấu tạo đèn xe máy, bóng đèn, đuôi đèn xe ○ Trình bày dựa vào sgk honda Dream -Trên xe máy có những loại đèn gì ? -Giáo viên ghi bảng các loại đèn xe Dream ○ Trình bày dựa vào sgk -Giới thiệu các loại bóng để học sinh phân biệt chức ○ Lắng nghe và ghi chép năng, cấu tạo và số lượng... hệ thống đánh lửa -Làm được một số công việc tháo lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa 2 Kĩ năng: Nhận biết đựơc đặc điểm cấu tạo và sửa chữa của các loại hệ thống đánh lửa 3 Thái độ : Cần cù, cẩn thận, trong lao động yêu thích môn học II Chuẩn bị : 1 Giáo viên : - Nghiên cứu kĩ bài giảng trong sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng - Hình vẽ 2 Học sinh : - Đọc sách giáo khoa... cách tháo lắp bộ truyền lực đến bánh sau bằng xích Hoạt động 1 : Nhiệm vụ và cấu tạo của hệ thống điện ( ’) Tl Nội dung I Nhiệm vụ và cấu tạo của hệ thống điện 1 Nhiệm vụ : -HTĐ xe máy cung cấp điện năng cho tất cả các mạch điện và thiết bị điện để đốt cháy hòa khí , chiếu sáng, phát tín hiệu đèn, kèn, chạy máy khởi động, nạp điện cho acquy 2.Cấu tạo : Hoạt động của thầy Xe chạy được khi đêm tối cần những... một chiều, bổ sung và nhấn mạnh đặc điểm của x máy Hoạt động của trò HS nghe hướng dẫn thực hành -Tiến hành họat động tháo lắp các chi tiết theo hướng dẫn -Hs làm việc theo nhóm có sự giám sát của giáo viên -HS làm việc theo cá nhân 2 Đèn sau ( hình 23.2) 3.Đèn báo rẽ trứơc và đèn vị trí 4.Còi xe 5.Công tắc máy a Kiểm tra công tắc máy b Tháo lắp công tắc máy 6.Công tắc đèn phanh a Công tắc phanh tay... xích của bánh răng kéo xích ? ghi chép như phần nội kéo -Nêu cách bảo dưỡng cụm dung 3 Bảo dưỡng xích kéo đĩa xích ? 4.Thay xích -Đọc sgk và ghi chép như 5.Bảo dưỡng bánh răng kéo xích phần nội dung 6 Bảo dưỡng cụm đĩa xích Hoạt động 3 : Cách bảo dưỡng truyền lực bánh sau bằng bánh răng ( ) Tl Nội dung Hoạt động của thầy IV Bảo dưỡng bộ truyền lực bánh sau -Tháo rời và làm sạch các chi tiết: bánh răng, ... -Đặc điểm ánh đèn pha, phần nội dung cốt ? -Nêu lọai đèn có xe ? -Dùng tranh cấu tạo đèn xe máy, bóng đèn, đuôi đèn xe ○ Trình bày dựa vào sgk honda Dream -Trên xe máy có loại đèn ? -Giáo viên... đến bánh sau ( ) Tl Nội dung V Bộ truyền lực đến bánh sau : Nhiệm vụ : -Truyền lực từ trục thứ cấp đến moay bánh xe chủ động 2.Phân loại : -Có kiểu truyền lực : truyền lực đến bánh sau xích, bánh... tra bugi tia lửa bugi ? 2.Trình bày cách kiểm tra thời điểm đánh lửa xe máy thực hành ? 3.Trình bày cách kiểm tra thời điểm đánh lửa xe máy ? DUYỆT CỦA TP CHUYÊN MÔN DUYỆT CỦA TT CHUYÊN MÔN LÊ XUÂN

Ngày đăng: 13/10/2015, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w