1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình công nghệ sửa chữa máy - cơ cấu điều chỉnh vồ cấp potx

33 1,1K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

Bảng 5 – 23 HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP CỦA CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH THÔNG DỤNG Cụm cơ cấu rung mạnh khi làm việc Mòn các bề mặt làm việc khi các hình dáng hình học không đúng nữa.. Mài rồi đánh bóng

Trang 1

III CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH VƠ CẤP

Hình 5 –14 Bộ truyền vơ cấp dai răng

h.5 –15 ma sát trụ côn

h.5 –16 ma sát trụ h.5 –17 ma sát đai côn

Trang 2

Được dùng phổ biến là cơ cấu dây đai bánh đai côn (h 5 – 32,a) và cơ cấu

Xvêtôdarôv (h 5-32b) Ở hình 5 –32,a các bánh đai trên và dưới được điều chỉnh đồng thời và ngược chiều nhau để thay đổi vô cấp các bán kính r1 và r2 do đó tốc độ trục bị động cũng được thay đổi vô cấp Cơ cấu này được dùng trong một số máy tiện (ví dụ 1K620), máy rơvonve, máy phay và máy tự động Ở hình 5 – 32,b khi đĩa trung gian 2 quay quanh tâm quay, các bán kính r1

và r2 được thay đổi vô cấp, do đó tốc độ trục bị động cũng được thay đổi vô cấp

Bảng 5 – 23

HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP CỦA CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH THÔNG DỤNG

Cụm cơ cấu rung mạnh khi

làm việc

Mòn các bề mặt làm việc khi các hình dáng hình học không đúng nữa Bề mặt làm việc bị xước hay sây sát nặng

Phục hồi bằng mài hoặc hàn đắp rồi gia công cơ Điều chỉnh chính xác khi lắp ráp Mài rồi đánh bóng

Xây sát bề mặt làm việc Không có dầu bôi trơn có lẫn

bụi, cát hoặc vụn kim loại trong dầu bôi trơn

Bôi trơn đúng qui định lau sạch rồi đổ dầu mới

Khoảng điều chỉnh số vòng

quay bị thu hẹp (Ở cơ cấu

bánh đai côn và dây đai)

Các bánh đai bị trượt không hết nấc vì lắp ráp không đúng hoặc vướng vật lạ ở mặt đầu

Điều chỉnh lại cơ cấu bỏ vật lạ

1 Bôi trơn đúng qui định

Trang 3

Các dạng hư hỏng và cách sửa chữa tương tự như với các chi tiết cơ khí cơ bản đã nêu ở các mục trước (trục, then, bạc, bánh đai, dây đai v.v…)

Hình 5 – 32 Cơ cấu điều chỉnh vô cấp tốc độ Những hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách xử lý của các cơ cấu điều chỉnh vô cấp thông dụng được nêu trong bảng 5 – 23

IV CƠ CẤU ĐẢO CHIỀU

Các cơ cấu của chi tiết đảo chiều là những bánh răng trụ, bánh răng côn, khớp ly hợp, càng gạt v.v…nối với nhau bằng các trục và ổ trục Dạng hư hỏng và cách sửa chữa các chi tiết này xem ở phần trên

Trang 4

V CƠ CẤU CÓC :

Phổ biến nhất là cơ cấu cóc với bánh cóc Bánh cóc có thể có răng ở mặt sau hoặc mặt đầu

Trang 5

e) Cơ cấu cóc kiểu con lăn chêm không làm việc, cả khi không tải, do lò xo yếu quá hoặc

bị gãy Thay lò xo

VI CƠ CẤU CAM :

Được sử dụng rộng rãi trong máy cắt kim loại, nhất là trong các máy cắt tự động để thực hiện những chuyển động xác định của dụng cụ cắt và chi tiết gia công

Trang 6

Bảng 5 – 24

Hư hỏng thường gặp ở cơ cấu cam

Dùng vít hoặc then cố định cam trên trục

Bộ phận làm việc không chuyển

Xước mặt cam 1 Không có dầu bôi trơn hoặc

dầu bôi trơn không sạch

2 Mặt làm việc của cam không

đủ độ cứng

1 Điều chỉnh hay sửa chữa bộ phận bôi trơn thay dầu

2 Nhiệt luyện độ cứng HRC 58 – 62 hoặc thay cam

Khi cam quay nhanh bộ phận

công tác không trở về vị trí giới

hạn, chỉ khi cam quay chậm bộ

phận công tác mới tới được vị

trí đó

Lực đẩy lò xo bật về không thắng nỗi lực quán tính

Giảm tốc độ trục cam Tăng lực đẩy (Điều chỉnh) lò xo, nếu cần thay thế mới

Quy luật làm việc của bộ phận

Trang 7

Các dạng hư hỏng và biện pháp sửa chữa loại cam đòn bẩy-quạt răng tương tự như ở bánh răng Cơ cấu cam đĩa và cam thùng thường bị mòn cam và cần Tuy cam đơn giản nhưng việc phục hồi hình dáng hình học của nó khi sửa chữa rất khó khăn Chỉ những máy chuyên dùng mới

có thể gia công chinh xác mặt cam Gia công cam trên máy vạn năng phải dùng đồ gá chép hình theo cam mẫu ; Việc sửa chữa tương đôi phức tạp, nên khi sửa chữa ở những cơ sở nhỏ, tốt nhất

là thay mới Ở các cơ sở có thể phục hồi được, khi cam mòn, tiện nhỏ bớt rồi hàn đắp và gia công cơ như mới hoặc gia công mặt cam tới kích thước sửa chữa Vật liệu của cam là thép 15 hoặc 20X được thấm than và tôi cứng tới HCR58-62 Vì vậy, trước khi gia công phục hồi, phải ủ

để giảm độ cứng Cần làm bằng thép (X15 nhiệt luyện đạt độ cứng HRC58-62

Cam thường làm liền với trục Khi trục cam bị gãy, nứt hoặc mòn ngõng mà cam còn tốt, sửa chữa bằng cách ghép trục mới để dùng lại cam

Ngoài ra những hư hỏng thường gặp của cơ cấu cam và cách xử lý được nêu trong bảng 5 – 24

VII CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN :

Trong các máy cắt kim loại hiện nay, người ta dùng phổ biến nhiều loại cơ cấu điều khiển

cơ khí, thủy lực, khí ép và điện Các máy ở nước ta dùng chủ yếu cơ cấu kiểu cơ khí điều khiển bằng tay, đảm bảo an toàn lao động, thao tác nhẹ nhàng và nhanh chóng Lực cần thiết để điều khiển các tay gạt của máy không vượt quá các trị số trong bảng 5 – 25

Trang 8

Các cơ cấu điều khiển được phân thành hai loại :

Hình 5 – 33 Cơ cấu điều khiển riêng rẽ Loại điều khiển riêng rẽ, trong đó mỗi tay gạt chỉ đóng mở một phần tử máy

Hình 5 – 33 nêu hai kết cấu điển hình của cơ cấu điều khiển riêng rẽ Trên hình 5 –33a, khi quay tay gạt đòn 2 mang ngàm gạt 3 sẽ quay theo và điều khiển được một chi tiết di trượt của máy (ví

dụ cặp bánh răng di trượt) lò xo 4 luôn luôn đẩy viên bi tỳ vào vỏ máy Ở các vị trí định vị của tay gạt, viên bi lọt vào các lỗ nong trên vỏ máy báo cho người công nhân biết đã gạt tới các vị trí chính xác Trên hình 5 – 33b, khi quay tay quay gạt 1, trục ren 2 quay theo làm đai ốc kiêm ngàm gạt 3 tịnh tiến gạt chi tiết 4 tới các vị trí cần thiết

Trang 9

Trong cơ cấu tập trung người ta sử dụng rộng rãi cơ cấu cơ cấu cam , cơ cấu Man và đòn bẩy Các chi tiết của hai cơ cấu điều khiển riêng lẽ và tập trung tương tự như nhau , chỉ có kết cấu chung là khác nhau , vì vậy việc sửa chữa không khác nhau lắm

Hư hỏng phổ biến của cơ cấu điều khiển là mòn các chi tiết, do đó cơ cấu không cứng vững hoặc các cơ cấu bị gãy, vỡ, biến dạng, khi gặp trường hợp này ta có thể thay các chi tiết biến dạng hoặc phục hồi các chi tiết theo kinh nghiệm sửa chữa đã nêu các phần trước Riêng đối với trục ren bước lớn (Chi tiết số 2 trong hình 5 – 33b) chế tạo bằng cách đúc, kinh nghiệm sửa chữa nhanh ( nếu mòn ren) là tiện hết ren cũ rồi hàn dây thép vuông vào bề mặt để tạo ren mới Ngàm gạt thường bằng gang đúc nên bị dòn, dễ gãy khi chế tạo ngàm gạt thay thế, nên đổi vật liệu sang thép carbon thấp

Trang 10

Bảng 5 – 25

Trang 11

Lực điều khiển tay gạt, Kg

Chiều cao chỗ nắm tay

gạt so với mặt đất , mm Phương của lực

Lên trên Xuống

dưới

Sang hai bên

Lên trên Xuống

dưới

Sang hai bên

Hư hỏng thường gặp cơ cấu điều khiển

Các bánh răng không vào

khớp hoàn toàn hoặc bị hãm

Quay tay gạt mà không thay

đổi tốc độ

1 Đứt các then chốt của tay gạt hoặc ngàm gạt

2 Gãy ngàm gạt

3 Gãy con trượt

4 Gãy răng của thanh răng , bánh răng hoặc quạt răng

1 Thay mới

2 Thay mới và lấy hết các mãnh gãy vì mảnh này dễ làm gãy răng các bánh răng

3 Thay 4 Sửa chữa theo các phương phap đã nêu ở phần sửa chữa bánh răng

Tay gạt bị kẹt cứng Ngàm gạt tuột khỏi các chi tiết

được điều khiển (như bánh răng khớp ly hợp)

Đặt lại ngàm gạt vào vị trí cần thiết

Các bánh răng dịch chuyển

tự do trên trục không theo

sự điều khiển của tay gạt

1 Gãy con trượt

2 Gãy ngàm gạt

3 Ngàm gạt tuột khỏi các chi tiết được điềi khiển

1 Thay con trượt

2 Sửa chữa hoặc thay ngàm trượt

3 Đạt lại ngàm gạt

Cơ cấu điều khiển tập trung

kiểu dĩa lỗ , có một số vị trí

không tác dụng

1 Trục thanh răng bị cong

2 Gãy răng ở trục thanh răng hoặc ở các bánh răng

1 Tháo cơ cấu lấy trục thanh răng ra sửa chữa rồi lắp lại

2 Thay trục thanh răng , sửa chữa hoặc thay các bánh răng có răng gãy

VIII CƠ CẤU KHÓA LẪN NHAU

Trang 12

Hình 5 – 34 Cơ cấu khóa lẫn nhau kiểu cơ khí

Hình 5 – 34a giới thiệu các cơ cấu dơn giản nhất của cơ cấu khóa lẫn nhau Gồm hai dĩa khuyết giống nhau gắn cứng với hai tay gạt Ở vị trí 1, cả hai dĩa đều có khả năng quay, nhưng

một dĩa bắt đầu quay thì lập tức dĩa kia bị khóa Ở vị trí 2 dĩa trái quay được dĩa phải bị khóa

Như vậy ta thấy hai tay gạt không thể tác động đồng thời được

Hình 5 – 34 b và c giới thiệu hai kết cấu tương tự nhau về nguyên tắc làm việc : khi mấu mắc vào rãnh dĩa này thì nhả dĩa kia tự do và ngược lại Ở hình 5 – 34 b khi vấu của đòn 2 mắc vào rãnh dĩa 3 thì dĩa 1 được tự do và ngược lại, do đó hai tay gạt không thể tác động đồng thời

với cơ cấu điều khiển tập trung có một tay gạt nhiệm vụ khóa lẫn nhau được giải quyết bằng kết cấu của cơ cấu điều khiển Hình 5-34d là một ví dụ, khi đẩy tay gạt 3 vào, bánh răng ăn khớp

Trang 13

với thanh răng 2 điều khiển ngàm gạt dưới, khi kéo tay gạt 3 ra, bánh răng ăn khớp thanh răng 1 điều khiển ngàm gật trên Như vậy việc đóng đồng thời cấp tốc độ hoặc lượng chạy dao không thể xảy ra được

Các cơ cấu khóa lẫn nhau đơn giản nhưng rất quan trọng Nếu chúng hư hỏng trong khi làm việc sẽ xảy ra sự cố ngay Vì vậy phải xem xét cơ cấu này thường xuyên, khi điều khiển thấy bất thường thì phải kiểm tra ngay Những chi tiết bị nứt mòn gãy phải thay thế bằng các chi tiết

dự trữ ngay

Thông thường ta không để cơ cấu này hư hỏng trong khi làm việc mà sau mỗi lần xem xét đều có chỉnh sửa kịp thời Vì vậy ở đây không nêu những hư hỏng của cơ cấu và cách xử lý ở dạng lắp này

IX CƠ CẤU HÃM :

Trong các máy cắt kim loại có những bộ phận được định vị tại nhiều vị trí như đầu

revonve, bàn máy và đài dao nhiều vị trí, một số tay gạt điều khiển máy v.v.… Để xác định chính xác của bộ này phải dùng cơ cấu hãm Hình 5-35 với thiệu một số cơ cấu hãm đơn giản Cơ cấu gồm thân 1 được lắp chốt ren với chốt 2, lò xo 3 và bạc 4 lòng lồng ra ngoài chốt 2 Bạc 4 được lắp ghép vào chi tiết 5 Chi tiết 5 là chi tiết cần hãm tại các vị trí xác định Ví dụ tay gạt nhiều vị trí v.v…

Nếu kéo thân 1 thì chốt 2 cũng được kéo ra khỏi lỗ thân máy 6 lò xo 3 bị ép lại tay gạt 5 được tự do Tới vị trí khác nếu buông thân 1 ra lò xo 3 lại đẩy chốt 2 vào lỗ, xác định vị trí mới của tay gạt 5

Cơ cấu này ít hư hỏng, chỉ khi nào lò xo yếu quá thì thay, ngoài ra các chi tiết bị sứt mẻ gãy vỡ thì gia công các mới thay thế

Hình 5 – 35 Cơ cấu hãm

Trang 14

X CƠ CẤU CULIT

Cơ cấu culit dùng để biến đổi chuyển động quay trịn thành chuyển động quay tịnh tiến qua lại Nĩ được dùng trong máy bào và xọc

Hình 5-36 là sơ đồ cơ cấu culit dùng để biến đổi chuyển động quay trịn của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của đầu trượt máy bào Khi tay quay chạy được một vịng thì đầu bào thực hiện một hành trình kép Người ta bố trí gĩc quay lớn ( ứng với hành trình làm việc, gĩc quay nhỏ ( ứng với hành trình chạy khơng của đầu bào, như vậy sẽ giảm được thời gian hành trình chạy khơng của máy Điều này chỉ thực hiện cĩ hiệu quả ở những máy cĩ khoảng tịnh tiến lớn như máy bào

Với những máy cĩ khoảng tịnh tiến ngang ngắn như máy xọc, nếu áp dụng cơ cấu như hình

5 – 36, kết cấu máy sẽ khơng cho phép ( nhỏ hơn ( nhiều, do đĩ thời gian máy chạy khơng sẽ lớn Phải dùng cơ cấu culít quay Hình 5 – 37 giới thiệu cơ cấu culít quay dùng trong máy xọc Bánh răng 1 lắp trên trục cố định 01 nhận chuyển động quay từ bánh răng 2 Con trượt 3 lồng vào một chốt cố định trên bánh răng 1 và trượt trong rãnh của thanh 4

Thanh 4 quay quanh tâm 02 Nhánh kia của thanh 4 cĩ xẻ rãnh để điều chỉnh khoảng cách

giữa chốt 5 với tâm 02 Khi bánh răng 1 quay, nhờ con trượt 3 mà thanh 4 quay quanh 02, tiếp đĩ thơng qua chốt 5, biên 6 làm đầu trượt 7 mang dao xọc tịnh tiến lên xuống

Chiều dài hành trình của dao phụ thuộc vào khoảng cách giữa chốt 5 và 02

Hình 5 – 36 Cơ cấu culit của máy bào

Hình 5-37 cơ cấu Culít quay

Trang 15

Tốc độ tịnh tiến của dao trong một hành trình kép phụ thuộc sự thay đổi khoảng cách giữa con trượt 3 và tâm 02 Càn bố trí sao cho hành trình làm việc, dao chạy chậm và hành trình chạy không dao nhanh Điều đó hoàn toàn không phụ thuộc và cự ly dài hay ngắn của hành trình

Hình 5 – 37 Cơ cấu culit quay dùng trong máy xọc

Vì máy bào được phổ biến hơn máy xọc nên chúng ta xét công nghệ sửa chữa các chi tiết chủ yếu của cơ cấu culit trong máy bào ngang

Những chi tiết và bề mặt bị mòn nhiều hơn cả trong cơ cấu này là thanh culit (h 5-38c), con trượt (h 5-38b), con chạy 2 và chốt (h 5-38a) vít 3 và đai ốc, các rãnh 1 của bộ phận dẫn hướng 4, các bánh răng côn 5 và 6, bánh răng culit 7 và bánh răng 8

Những chỗ mòn của thanh culit là bề mặt làm việc của rãnh 2 (h 5-38c), con trượt (H.5 - 38b) và lỗ 1, 3

Chỗ bị mòn con trượt là các mặt 2 và lỗ 1 để lắp chốt con chạy

Con chạy 2 (h 5-38a) mòn ở đáy, hai mặt nghiêng hai bên và chốt

Bánh răng culit bị mòn răng và phần dẫn hướng ở mặt đầu

Bề mặt rãnh của thanh culit nếu mòn ít thì cạo nếu mòn mòn quá 0,3mm và có nhiều vết xước sâu thì phay rồi cạo Khi cạo bôi sơn vào thước thẳng, áp vào mặt cần cạo, sau đó cạo những chỗ in sơn trên bề mặt rãnh Trong khi cạo, phải thường xuyên kiểm tra độ phẳng bề mặt của cạo bàn các vết sơn tiếp xúc Khi nào đạt 6-8 vết sơn tiếp xúc trên một diện tích bất kỳ 25 x 25mm của bề mặt thì ngừng cạo Sau khi cạo, các mặt bên của rãnh thanh culit phải phẳng và song song với nhau, và phải song song đường tâm của các lỗ 1 và 3 Kiểm tra độ song song này bằng đồng hồ so và bàn lấy dấu

Trang 16

Hình 5 – 38 Cơ cấu culit của máy bào ngang

Các lỗ 1 và 3 nếu mòn ít thì gia công tới kích thước sửa chữa, mòn nhiều thì tiện rộng rồi

ép bạc và gia công lỗ bạc theo kích thước ban đầu

Sau khi sửa chữa rãnh và lỗ của thanh culit, độ song song giữa hai thành bên của rãnh với tâm các lỗ không vượt quá 0,04mm trên chiều dài 300mm và được kiểm tra bằng cách lắp trục kiểm vào lỗ, dùng đồng hồ so và bàn lấy dấu để xác định độ không song song

Kết cấu của cơ cấu culit trong các loại máy bào có khác nhau,nên công nghệ sửa chữa cũng khác nhau.Tuy vậy cũng có những điểm giống nhau, có thể tham khảo qua lại trong quá trình sửa chữa khoảng 5 – 27 nêu quy trình công nghệ mẫu sửa chữa thanh culit ở máy bào 736 do Liên

Xô sản xuất

Hình 5 – 39 Sơ đồ gia công thanh culit

Con trượt bị mòn thường được thay mới Phải mài và cạo các bề mặt làm việc của con trượt mới chế tạo và lắp thử vào rãnh của thanh culit; con chạy phải trượt dễ dàng trong suốt rãnh này

Lỗ con chạy nếu không dùng bạc thì gia công theo chôt con trượt, nếu dùng bạc thì gia công theo bạc mới Mặt dày con chạy có các rãnh chứa dầu bôi trơn

Chi tiết dẫn hướng 4 (h, 5 – 38a) nếu mòn ít thì cạo sửa chữa, mòn nhiều thì thay Khi cạo sửa bề mặt làm việc 1 của chi tiết dẫn hướng cần kiểm tra độ song song của nó với mặt đầu bánh răng culit 7 (đặt bánh răng culit và chi tiết lên cùng một bàn máp và kiểm tra bằng đồng hồ so)

Trang 17

Con chạy 1 (h 5-40) nếu mòn thì thay mới Cạo các bề mặt làm việc của con chạy theo các mặt 1 của chi tiết 4 (h 5-38a) còn chốt 2 (h 5-40) của con chạy gia công theo lỗ con trượt; tiện cạo rồi sửa để đạt độ vuông góc giữa chốt 2 với bề mặt 1 của con chạy (h 5-40) Kiểm tra độ vuông góc đó theo hai phương ngang và dọc với thiết bị như hình 5-57 gồm êke 3 và hai bàn máp 4, 5

Búa đồng

Đặt thanh culit lên bàn

máy phay ngang, các

trục 4 và 6 tựa trên hai

khối V giống nhau 3 và

A và B không vượt quá 0,06mm trên chiều dài 1000mm

Đồng hồ so, trục kiểm, dao phay trụ đứng

Điều chỉnh, gá đặt bằng cách lắp đồng hồ so vào trục chính máy phay Khi kiểm tra, cho bàn máy chạy dọc

Đặt chi tiết lên một

miếng đệm đã mài

chính xác lên bàn máy

Đường tâm trục chính trùng với đường tâm trục cắm ở lỗ C Sai lệch cho

Đệm định

vị, trục kiểm, trục

1 Lắp trục kiểm vào trục chính máy doa ngang,

Ngày đăng: 12/07/2014, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 5 –14 Bộ truyền vô cấp dai răng - Giáo trình công nghệ sửa chữa máy - cơ cấu điều chỉnh vồ cấp potx
Hình 5 –14 Bộ truyền vô cấp dai răng (Trang 1)
Hình 5 – 32. Cơ cấu điều chỉnh vô cấp tốc độ  Những hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách xử lý của các cơ cấu điều chỉnh vô cấp  thông dụng được nêu trong bảng 5 – 23 - Giáo trình công nghệ sửa chữa máy - cơ cấu điều chỉnh vồ cấp potx
Hình 5 – 32. Cơ cấu điều chỉnh vô cấp tốc độ Những hư hỏng thường gặp, nguyên nhân và cách xử lý của các cơ cấu điều chỉnh vô cấp thông dụng được nêu trong bảng 5 – 23 (Trang 3)
Hình 5 – 33. Cơ cấu điều khiển riêng rẽ - Giáo trình công nghệ sửa chữa máy - cơ cấu điều chỉnh vồ cấp potx
Hình 5 – 33. Cơ cấu điều khiển riêng rẽ (Trang 8)
Hình 5 – 34. Cơ cấu khóa lẫn nhau kiểu cơ khí - Giáo trình công nghệ sửa chữa máy - cơ cấu điều chỉnh vồ cấp potx
Hình 5 – 34. Cơ cấu khóa lẫn nhau kiểu cơ khí (Trang 12)
Hình 5 – 35. Cơ cấu hãm - Giáo trình công nghệ sửa chữa máy - cơ cấu điều chỉnh vồ cấp potx
Hình 5 – 35. Cơ cấu hãm (Trang 13)
Hình 5 – 36. Cơ cấu culit của máy bào - Giáo trình công nghệ sửa chữa máy - cơ cấu điều chỉnh vồ cấp potx
Hình 5 – 36. Cơ cấu culit của máy bào (Trang 14)
Hình 5-36 là sơ đồ cơ cấu culit dùng để biến đổi chuyển động quay tròn của động cơ thành  chuyển động tịnh tiến của  đầu trượt máy bào - Giáo trình công nghệ sửa chữa máy - cơ cấu điều chỉnh vồ cấp potx
Hình 5 36 là sơ đồ cơ cấu culit dùng để biến đổi chuyển động quay tròn của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của đầu trượt máy bào (Trang 14)
Hình 5 – 37. Cơ cấu culit quay dùng trong máy xọc - Giáo trình công nghệ sửa chữa máy - cơ cấu điều chỉnh vồ cấp potx
Hình 5 – 37. Cơ cấu culit quay dùng trong máy xọc (Trang 15)
Hình 5 – 38. Cơ cấu culit của máy bào ngang - Giáo trình công nghệ sửa chữa máy - cơ cấu điều chỉnh vồ cấp potx
Hình 5 – 38. Cơ cấu culit của máy bào ngang (Trang 16)
Hình 5 – 39. Sơ đồ gia công thanh culit - Giáo trình công nghệ sửa chữa máy - cơ cấu điều chỉnh vồ cấp potx
Hình 5 – 39. Sơ đồ gia công thanh culit (Trang 16)
Hình 5 – 41. Sơ đồ một dạng cơ cấu hạn chế hành trình - Giáo trình công nghệ sửa chữa máy - cơ cấu điều chỉnh vồ cấp potx
Hình 5 – 41. Sơ đồ một dạng cơ cấu hạn chế hành trình (Trang 19)
Hình 5 – 42. Sửa chữa vỏ hộp - Giáo trình công nghệ sửa chữa máy - cơ cấu điều chỉnh vồ cấp potx
Hình 5 – 42. Sửa chữa vỏ hộp (Trang 21)
Hình 5 – 43. Ụ sau máy tiện 1A62 - Giáo trình công nghệ sửa chữa máy - cơ cấu điều chỉnh vồ cấp potx
Hình 5 – 43. Ụ sau máy tiện 1A62 (Trang 25)
Hình 5 – 44. Phục hồi ụ sau bằng cách doa lỗ lắp nòng - Giáo trình công nghệ sửa chữa máy - cơ cấu điều chỉnh vồ cấp potx
Hình 5 – 44. Phục hồi ụ sau bằng cách doa lỗ lắp nòng (Trang 26)
Hình 5 – 45. Phục hồi ụ sau bằng cách đúc bạc sửa chữa  Tiến hành như sau : ngoài việc cạo rà đế như ở phương pháp trên, còn có - Giáo trình công nghệ sửa chữa máy - cơ cấu điều chỉnh vồ cấp potx
Hình 5 – 45. Phục hồi ụ sau bằng cách đúc bạc sửa chữa Tiến hành như sau : ngoài việc cạo rà đế như ở phương pháp trên, còn có (Trang 27)
Hình 5 – 46. Nòng ụ sau, sau khi sửa chữa - Giáo trình công nghệ sửa chữa máy - cơ cấu điều chỉnh vồ cấp potx
Hình 5 – 46. Nòng ụ sau, sau khi sửa chữa (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w