Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC . KHOA Giáo trình Côngnghệsửachữamáycông cụ http://www.ebook.edu.vn Biên soạn: Lê Văn Hiếu 2 Mục lục Mục lục . 2 Chơng I: Hớng dẫn tháo máy 4 1.1. Hớng dẫn chung khi tháo máy 4 1.2. Hớng dẫn tháo một số chi tiết thông dụng 6 1.3. Rửa và làm sạch chi tiết và cụm máy 11 1.4. Sơ đồ tóm tắt quá trình sửachữamáy . 13 Chơng II : Bảo trì sữachữa các mối ghép cố định . 15 2.1. Mối ghép ren . 15 2.2. Mối ghép chêm 19 2.3. Mối ghép then 20 2.4. Mối ghép then hoa . 21 Chơng III: Bảo trì sửachữa trục tâm và trục truyền 23 3.1. Trục bị mòn ngõng và mất độ nhẵn cần thiết 23 3.2. Trục bị biến dạng xoắn 24 3.3. Trục bị cong . 25 3.4. Trục bị nứt hoặc gẫy 25 Chơng IV: Bảo trì sửachữa trục chính . 27 4.1. Kết cấu của trục chính và các dạng hỏng thờng gặp . 27 4.2. Sửa ngõng lắp ổ trục 28 4.3. Sửachữa lỗ côn 29 4.4. Sửachữa ren và lỗ then 30 4.5. Sửachữa lỗ đóng chêm 31 4.6. Sửachữa ngõng côn . 32 Chơng V: Bảo trì sửachữa trục ổ 34 5.1. Sửachữa ổ lăn 34 5.2. Sửachữa ổ trợt . 35 http://www.ebook.edu.vn Biên soạn: Lê Văn Hiếu 3 Chơng VI: Bảo trì sửachữa trục vít me và bộ truyền vít me- đai ốc . 38 6.1. Trục vít me . 38 6.2. Đai ốc của trục vít me 38 6.3. Cụm trục vít me- đai ốc . 38 Chơng VII: Bảo trì sửachữa khớp nối, phanh . 40 7.1. Khớp nối trục . 40 7.2. Phanh . 45 Chơng VIII: Bảo trì sửachữa trục bộ truyền đai, xích . 48 8.1. Sửachữa bộ truyền đai 48 8.2. Sửachữa trục bộ truyền xích . 49 Chơng IX: Bảo trì sửachữa bộ truyền bánh răng, bánh vít . 50 9.1. Bộ truyền bánh răng 50 9.2. Bộ truyền trục vít- bánh vít 54 Chơng X: Bảo trì sửachữa trục khuỷu, thanh truyền 56 10.1. Trục khuỷu 56 10.2. Thanh truyền 57 Chơng XI: Bảo trì sửachữa băng máy, bàn dao, bàn máy, băng trợt . 59 11.1. Băng máy . 59 11.2. Bàn dao máy tiện . 65 Tàiliệu tham khảo 69 http://www.ebook.edu.vn Biên soạn: Lê Văn Hiếu 4 Chơng I: hớng dẫn tháo máy 1.1. Hớng dẫn chung khi tháo máy Dù máy hỏng đột xuất hoặc đem máy đi sửachữa theo kế hoạch, trớc khi tháo cần quan sát kỹ toàn bộ các cụm máy, các chi tiết quan trọng của máy để xác định các chỗ h hỏng và lập phiếu sửa chữa. Trớc khi tháo máy ra để sửachữa cần chuẩn bị chi tiết thay thế, các dụng cụ và gá lắp cần thiết. Các bộ phận máy phải đợc quét sạch phoi, mạt sắt, lau chùi sạch dầu mỡ, dung dịch trơn nguội và mọi vết bẩn khác. Để việc tháo máy đúng quy phạm, tránh nhầm lẫn thất lạc và tạo điều kiện thuận lợi cho việc lắp lại sau nàycần tuân theo những quy tắc tháo lắp khi sửachữa dới đây: ắ Chỉ đợc phép tháp rời một cụm máy hoặc cơ cấu nào đó khi cần sửachữa chính cụm máy hoặc cơ cấu đó. Điều này càng đặc biệt quan trọng khi sửachữamáy có cấp chính xác cao. Chỉ đợc phép tháo toàn bộ máy khi sửachữa lớn (đại tu máy). ắ Trớc khi tháo máy phải nghiên cứu máy thông qua bản vẽ và thuyết minh của máy nắm vững đợc bản vẽ các cụm máy chính từ đó vạch ra đợc kế hoạch tiến độ và trình tự tháo máy. Nếu máy không có bản vẽ sơ động thì nhất thiết phải lập đợc sơ đồ đó trong quá trình tháo máy. Đối với các cụm máy phức tạp nên thành lập sơ đồ tháo. Công việc này sẽ tránh đợc nhầm lẫn hoặc lúng túng khi lắp trả lại . ắ Trong quá trình tháo cần phát hiện và xác định các chi tiết h hỏng và lập phiếu sửachữa trong đó có ghi tình trạng kỹ thuật h hỏng của chi tiết. ắ Thờng bắt đầu tháo từ các vỏ, nắp che, tấm bảo vệ để có chỗ mà tháo các chi tiết bên trong. Khi lắp thì ngợc lại, chi tiết tháo sau thì lắp vào trớc. ắ Khi tháo nhiều cụm máy tránh nhầm lẫn cần phải đánh dấu từng cụm máy bằng ký hiệu riêng khi cần giữ nguyên vị trí t ơng quan của chi tiết. http://www.ebook.edu.vn Biên soạn: Lê Văn Hiếu 5 ắ Mọi thiết bị vào cụm máy tháo ra phải tơng ứng với phiếu sửachữa căn cứ vào trình tự tháo đã dự kiến. ắ Để tháo lắp các chi tiết lắp chặt hoặc trung gian (bánh đai, nối trục, ổ trục) cần phải dùng vam, máy ép hoặc các dụng cụ chuyên dùng để tháo. Lực tháo (hoặc lắp) bằng vam hoặc trên máy ép đợc tính theo công thức sau: 35,6 .).3,0( + + = d D li d D a P Trong đó: P là lực tháo lắp (tấn) D: đờng kính ngoài của chi tiết bị bao (mm) d: đờng kính trong của chi tiết bao (mm) i: độ dôi lắp ghép (sức căng của mối ghép) a: hệ số, đối với thép a=7,5 ; gang a=4,3 l: chiều dài may ơ lắp ghép (mm) ắ Khi không thể dùng vam hoặc các dụng cụ chuyên dùng để tháo lắp thì cho phép dùng búa tay, búa tạ thông qua tấm đệm bằng kim loại mầu hoặc gỗ. ắ Để tháo cho dễ có thể nung nóng trớc chi tiết bao bằng cách đổ dầu nóng, phun hơi nóng hoặc xì ngọn lửa. Nhiêt độ nung nóng chi tiết bao đợc tính nh sau: 1 . t d i t += Trong đó: t là nhiệt độ cần để đốt nóng i: độ dôi lắp ghép (mm) : hệ số dãn nở dài của vật liệu, thép cacbon =11,5.10 -6 ; gang =10,4.10 -6 ; đồng =17,5.10 -6 d: đờng kính chi tiết bao t 1 : nhiệt độ môi trờng http://www.ebook.edu.vn Biên soạn: Lê Văn Hiếu 6 ắ Để tháo lắp các chi tiết nặng nên dùng cần trục hoặc pa lăng để tráng làm rơi vỡ, h hỏng và giảm đợc sức lao động cho công nhân. 1.2. Hớng dẫn tháo một số chi tiết thông dụng 1.2.1. Tháo vít cấy, bulông- đai ốc Để tránh làm toét các mặt cạnh của đai ốc ta dùng chìa vặn (cờ lê) có kích thớc tơng ứng, không dùng cờ lê tấc anh tháo bu lông đai ốc hệ mét và ngợc lại. Không dùng mỏ lết tháo bu lông đai ốc quá nhỏ gây tròn cạnh. Không dùng tay công quá dài, mô men quá lớn mở đột ngột làm gãy bu lông, đai ốc. Tháo các bu lông, đai ốc theo thứ tự nhất định, tháo từ ngoài vào trong, tháo từ từ, tháo đối xứng qua tâm để tránh cho chi tiết khỏi vênh, nứt vỡ, đặc biệt là các chi tiết mỏng, bằng gang. Chú ý: - Các bu lông đai ốc ren trái - Các bu lông ở vị trí khuất + Phơng pháp tháo bu lông, vít cấy bị gãy: Nếu vít cấy hay bu lông bị gãy nhng vẫn còn nhô lên một chiều cao nhất định có thể dùng đầu kẹp để tháo. Có hai loại đầu kẹp. a. Đầu kẹp con lăn: Dùng tháo vít cấy hay bu lông nhng dụng cụ này làm hỏng phần ren vì bị con lăn chèn nát. Đầu kẹp có đuôi 1, có vát cạnh theo đầu đai ốc để lắp chìa vặn, trong thân đầu kẹp có làm rãnh xoắn giữ con lăn 2 để kẹp vào đầu vít cần tháo. Khi quay đầu kẹp vít cấy quay theo. Vành 3 giữ cho con lăn khỏi bị rơi (hình 1.1) Hình 1.1. Đầu kẹp con lăn có đuôi vát cạnh http://www.ebook.edu.vn Biên soạn: Lê Văn Hiếu 7 b. Đầu kẹp có miếng chặn: Dùng để tháo các vít cấy nhng không làm hỏng phần ren (hình 2.2.) Đầu 1 đợc phay một rãnh bán nguyệt trong đó lắp miếng chặn hai lắc l trong chốt 3. Lò xo 4 luôn làm cho miếng chặn tì vào vít cấy theo chiều ngợc chiều kim đồng hồ trên mặt miếng chặn có khía ren để chèn vào ren của vít cấy. Khi quay đầu kẹp do bố trí lệch tâm miếng chặn kẹp vào vít cấy và xoay vít cấy đi cùng. Khi vít cấy hoặc bulông bị gãy sát mặt phẳng chi tiết có thể tháo ra bằng các phơng pháp sau: a. Dùng mũi xoáy răng ( hình 1.3.a) có kết cấu là một thanh hình côn bằng thép đã tôi có mặt cắt ngang hình răng ca và ở chuôi có mặt cắt hình vuông để lắp chìa vặn. Mũi răng đợc đóng vào lỗ khoan trong vít cấy bị gãy. Sau đó dùng chìa vặn quay mũi xoáy răng. Do ma sát giữa mũi răng và vít cấy rất lớn nên khi quay chìa vặn vít cấy bị gãy sẽ đợc tháo ra ngoài. b. Dùng mũi chiết (hình 1.3.b) có kết cấu hình côn với góc nghiêng nhỏ. Trên mặt côn có xẻ các rãnh trái (góc xoắn bằng 308). Mũi chiết đợc xoáy Hình1.2: Đầu kẹp có miếng chặn http://www.ebook.edu.vn Biên soạn: Lê Văn Hiếu 8 vào lỗ khoan trong vít cấy bị gãy, nhờ cạnh sắc của mũi chiết nên khi xoáy vít cấy đợc tháo ra khỏi lỗ ren. Cũng có thể khoan một lỗ trong vít cấy rồi đem ta rô ren, có chiều ren ngợc với chiều ren của vít cấy. Dùng một bu lông có đờng kính ren tơng ứng vặn vào lỗ ren vừa gia công cho tới khi tháo đợc vít cấy ra ngoài. c. Dùng đai ốc: ( hình 1.3.c) có đờng kính ren nhỏ hơn so với đờng kính ren của vít cấy, hàn đính với phần còn lại của vít cấy. Dùng chìa vặn có kích thớc tơng ứng. Quay đai ốc nói trên cho tới khi tháo đợc vít cấy ra ngoài. d. Dùng thanh thép (hình 1.3.d) Hàn đính vào phần lồi còn lại của vít cấy bị gãy trớc đó phải đặt 1vòng đệm ở bên dới thanh thép ,quay thanh thép nói trên, vít cấy bị gãy sẽ đợc tháo ra ngoài. Nếu không thể áp dụng một số phơng pháp trên để lấy vít cấy ta khoan bỏ và sau đó tarô ren mới có đờng kính ren lớn hơn. 1.2.2. Tháo khớp nối trục Hình 1.3: Các phơng pháp tháo vít http://www.ebook.edu.vn Biên soạn: Lê Văn Hiếu 9 ắ Tháo khớp nối trục bằng chốt: Dụng cụ để tháo: Dùng đột, búa để tháo, lực tác dụng đúng tâm chốt, lực tác dụng vừa phải, tránh làm toét đầu chốt, sao cho đờng kính đột phải nhỏ hơn đờng kính chốt một ít. Sau khi đóng thì lấy chốt ra. Đối với chốt trụ: Ta có thể tác dụng lực vào bất kỳ đầu nào của chốt. Đối với chốt côn: Thì ta phải tác dụng lực vào đầu nhỏ của chốt côn, ở khớp nối loại này ngời ta lắp 2 chốt côn ngợc chiều nhau. Do vậy khi tháo xong chốt côn thứ nhất, ta tác dụng vào chốt côn kia theo chiều ngợc lại (hình 1.4). ắ Tháo khớp nối trục kiểu vấu: Khớp nối trục kiểu vấu hay chính là li hợp vấu. Li hợp vấu gồm nhiều loại: Li hợp răng hình thang, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác . Li hợp vấu gồm hai nửa 1 và 2. Nửa1 lắp chặt ở đoạn cuối một trục bằng then có vít hoặc chốt định vị, nửa 2 lắp di trợt trên đoạn cuối của trục thứ 2. Phơng pháp tháo: Tháo chốt hoặc vít định vị của nửa li hợp một lắp với trục, sau đó tháo trục ra khỏi nửa li hợp 1. Còn trục của li hợp 2 có thể tháo dễ dàng (Hình 1.5). Hình 1.4: Tháo khớp nối trục bằng chốt P http://www.ebook.edu.vn Biên soạn: Lê Văn Hiếu 10 ắ Tháo Li hợp ma sát côn Đặc điểm cấu tạo của ma sát côn gồm 2 đĩa ma sát 1và 2. Đĩa côn 1 chủ động lắp cố định trên trục. Đĩa côn 2 bị động lắp di trợt theo chiều trục, mặt làm việc của các đĩa là mặt côn, tạo ra lực ma sát để truyền mômen xoắn.(Hình 1.6) Phơng pháp tháo: Tháo vít định vị trên đĩa chủ động, sau đó tháo các trục ra khỏi nửa chủ động và bị động. Đối với đĩa côn lắp cố định trên trục có thể dùng vam, máy ép tháo trục ra khỏi đĩa côn. ắ Tháo li hợp ma sát đĩa. Hình 1.6: Khớp li hợp côn ma sát Hình 1.5: Li hợp vấu 1 2 2 1 [...]... 4.5 Sửachữa lỗ đóng chêm 4.5.1 Các dạng hỏng hóc của lỗ đóng chêm Lỗ đóng chêm để tháo dụng cụ cắt (mũi khoan) ở trục chính máy khoan cũng hay hỏng bị mòn 4.5.2 Phơng pháp khắc phục Công nghệsửachữa nh sau Hình 4.3: Sửachữa lỗ đóng chêm Biên soạn: Lê Văn Hiếu http://www.ebook.edu.vn 32 Gia công rộng lỗ đó thành hình chữ nhật trên máy xọc để chuẩn bị ép bạc bổ sung vào Theo kích lỗ vừa gia công. .. khi sửachữa một lợng d đủ để gia công (0.1ữ 0,2) mm thì sang then khác, cứ tiếp tục nh thế đến hết Sau đó gia công lại và nhiệt luyện để đạt độ cứng ban đầu - Nếu rãnh then và then hoa mòn ít đối với mối ghép định tân theo đờng kính ngoài của trục thì sửachữa nh sau: Sửachữa trục then hoa tới kích thớc sửachữa và nâng đờng kính ngoài của lỗ then hoa để các rãnh then hẹp lại phù hợp với kích thớc sửa. .. thân chi tiết máy) - Sửa tớikích thớc sửachữa bằng cách tiện, khoan hoặc khoét hết ren cũ rồi làm lại ren mới có kích thớc lớn hơn lúc này phải thay bu lông hoặc vít cấy - Để sửachữa tạm mối ghép ren trong trờng hợp phức tạp ta có thể làm bu lông hoặc vít cấy hơi nhỉnh hơn lỗ cũ để lắp với lỗ ren mòn Khi có dịp thuận lợi phải sửachữa chính thức ngay - Trong tờng hợp lỗ ren đợc sửachữa bằng chi... - Nếu mối ghép then và then hoa mòn hết mà mối ghép định tâm theo đờng bên trong của trục thì cách sửachữa tốt nhất là: sửa lỗ then hoa tới kích thớc sửachữa và tăng kích thớc then hoa trên trục theo kích thớc của rãnh then lỗ sau khi sửachữa nếu then và rãnh then đã tôi cứng thì phải ủ trớc khi sửachữa - Làm tăng kích thớc then hoa trên trục bằng cách xấn từng then một theo chiều dọc dọc then,... biện pháp sữachữa các loại h hỏng trên - Nếu then hoa và rãnh then mòn ít mà mối ghép định tâm theo đờng kính trong của trục thì cách sữachữa tốt nhất là sửa lỗ then hoa tới kích thớc sửachữa và tăng kích thớc then hoa trên trục bằng cách sấn từng then một theo chiều dọc then - Nếu then hoa và rãnh then mòn ít mà mối ghép định tâm theo đờng kính ngoài của trục thì sửachữa nh sau : Sửachữa then hoa... trọng nhất của các máy cắt kim loại ở máy tiện, trục chính lắp trực tiếp với các chi tiết gia công ở máy phay, khoan, doa, mài, đánh bóng trục chính mang cụ cắt và quay cùng với chúng Vì vậy độ chính xác, độ cứng vững và độ ổn định chuyển động của trục chính có ảnh hởng quyết định đến chất lợng sản phẩm gia công trên máy Trong đa số các máy cắt kim loại, trục chính là chi tiết gia công rất phức tạp... 4.5: Sửa mối ghép trên ngõng côn - Khi không cho phép chi tiết dịch chuyển chiều trục, cần phục hồi các mặt côn với kích thớc ban đầu tức là phải sửa cả lỗ và trục: lỗ đợc phục hồi băng cách lắp bạc sửa chữa, chồn hoặc hàn đắp gia công cơ: trục đợc mạ crôm hoặc hàn đắp hoặc gia công cơ, nếu mòn qua ta thay trục mới Biên soạn: Lê Văn Hiếu http://www.ebook.edu.vn 34 Chơng V: Bảo trì sửachữa trục ổ 5.1 Sửa. .. trục thì sửa chữa nh sau : Sửachữa then hoa tới kích thớc sửachữa Và nâng đờng kính đờng kính ngoài để các rãnh then hẹp lại phù hợp với kích thớc sữachữa của chiều rộng then hoa trên trục - Nếu then hoa và rãnh then hoa mòn nhiều nhng cha quá 20-25 % chiều rộng then thi gia công lỗ then hoa đến kích thớc sửa chữa, hàn đắp trục then hoa rồi gia công theo kích thớc lỗ then hoa - Nếu then hoa và rãnh... tiết gia công rất phức tạp và đắt tiền Vì vậy khi sửa chữamáy ngời ta hết sức tránh thay trục chính mà tìm cách phục hồi nó Để sửachữa tốt, cần nắm vững những đặc điểm cơ bản của cấu tạo trục chính Hình 4.1 nêu cấu tạo trục chính của cá loại máy tiện thông dụng chính xác thờng Ngõng sau và ngong trớc để lắp ổ trục Hình 4.1: Trục chính của các loại máy tiện chính xác thờng 1.Ngõng sau 2 Thân trục;... then hẹp lại phù hợp với kích thớc sửachữa của chiều rộng then trên trục Sau đó sửa lại chiều rộng rãnh và đờng kính ngoài của lỗ then hoa (may ơ) - Nếu rãnh then và then hoa mòn nhiều thì hàn lắp rồi gia công cơ theo kích thớc sửachữa (ban đầu) Chú ý: Những mối ghép ren và then trên trục chính rất chính xác và trục chính là chi tiết quan trọng không nên vì sửachữa ren, then hoa và rãnh then mà làm . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC . KHOA Giáo trình Công nghệ sửa chữa máy công cụ http://www.ebook.edu.vn Biên. trọng khi sửa chữa máy có cấp chính xác cao. Chỉ đợc phép tháo toàn bộ máy khi sửa chữa lớn (đại tu máy) . ắ Trớc khi tháo máy phải nghiên cứu máy thông