Các hình thức cho vay đợc áp dụng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lư¬ợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Huyện Bắc Quang - Tỉnh Hà giang.DOC (Trang 28 - 39)

Theo quyết định 72 của ngân hàng No&PTNT Việt nam ban hành ngày 31/3/2002 quy định các phơng thức cho vay nh sau:

- Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng phải làm thủ tục vay vốn và ký kết hợp đồng tín dụng với ngân hàng.

- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Khách hàng và tổ chức tín dụng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh.

- Cho vay cho vay theo dự án đầu t: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu t phục vụ đời sống.

- Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi tiền vay phải cộng với số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay.

2.2.3. Kết quả cho vay hộ sản xuất

Tại NH No&PTT Huyện Bắc Quang, d nợ HSX luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng d nợ cho vay của Ngân hàng và tăng ổn định qua các năm, mặc dù tốc độ tăng không đáng kể. Cụ thể là cho vay HSX năm 2004 chiếm tỷ trọng 55%, năm 2005 là 60%. Đạt tốc độ tăng trởng là 2.1%

Bảng 7.2: Cơ cấu d nợ tín dụng HSX trong Tổng d nợ

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2004 Năm 2005 So sánh 2005/2004

Số tiền TT% Số tiền TT% Số tiền TL%

Tổng d nợ 198.428 100% 183.835 100% -14.593 -7,4% -Hộ sản xuất -DN & HTX -Tiêu dùng 108.428 54.000 36.000 55% 27% 18% 110.735 28.100 45.000 60% 15% 25% 2.307 -25.900 9.000 2,1% - 48% 25%

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng năm 2004-2005 - Phòng Tín dụng)

Nh vậy chi nhánh Ngân hàng đã quan tâm đến việc cho vay hộ sản xuất. D nợ hộ sản xuất luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng d nợ cho vay của ngân hàng và tăng ổn định đều qua các năm. Đó là cách đi đúng hớng của một ngân hàng miền núi đã thực sự coi hộ nông dân là ngời bạn đồng hành và là đối tợng khách hàng đầy tiềm năng của mình nên trong năm 2006 hoạt động của chi nhánh đã có hiệu quả rõ rệt. Đặc biệt là từ một chi nhánh không có quỹ thu nhập đến 06 tháng đầu năm 2006 chi nhánh đã đảm bảo kinh doanh có lãi.

2.2.3.1 Hoạt động tín dụng HSX tại NH No&PTNT Huyện Bắc Quang.

Bảng 8.2: Cơ cấu cho vay đối với HSX năm 2004-2005

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

2004 2005 So sánh 2005/2004

Số tiền TT% Số tiền TT% Số tiền(+/-) TL%

Tổng d nợ hsx 108.428 100% 110.735 100% 2.307 2%

1.Phân theo loại TD

- DN ngắn hạn -DN trung & dài hạn

69.000 39.428 64% 36% 40.000 70.735 36% 64% -29.000 31307 -42% 79% 2.Theo ngành kinh tế - Nông nghiệp

-Tiểu thủ công nghiệp -Thơng nghiệp DV -Ngành khác 63.428 15.000 24.000 6.000 58% 14% 22% 6% 66.735 16.000 25.000 3.000 60% 14% 23% 3% 3.307 1.000 1.000 -3.000 5% 7% 4% -50%

(Nguồn: Kết quả hoạt động tín dụng năm 2004, 2005 Phòng Tín dụng)

Qua bảng 8.2 ta thấy cho vay hộ sản xuất chủ yếu tăng trởng cho vay trung hạn, tập trung chủ yếu vào phát triển kinh tế nông nghiệp nh chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, thâm canh giống mới. Đối tợng cho vay này chiếm tới 60% trong tổng d nợ cho vay hộ sản xuất.Cho vay đối tợng thơng nghiệp dịch vụ cũng đợc tăng dần qua

các năm, điều này thể hiện sự phát triển kinh tế của huyện nhà đã đợc cải thiện, hàng hoá đã đợc lu thông và kinh tế phát triển.

2.2.3.2 Thực trạng d nợ bình quân một hộ sản xuất. Bảng 9.2: D nợ bình quân 1 HSX Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Đơnvị tính 2004 2005 So sánh 2005/2004 Chênh lệch Tỉ lệ% 1. Tổng d nợ HSX Triệu Đồng 108.428 110.735 2.307 2,1% 2. Tổng số hộ d nợ Hộ 12.840 12.950 110 0,9% 3. D nợ bình quân 1 hộ Triệu Đồng 8,4 8,6 0,2% 2,4%

(Nguồn: Kết quả hoạt động tín dụng năm 2004, 2005 - Phòng Tín dụng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D nợ hộ sản xuất bình quân một hộ ngày càng đợc tăng lên, điều này chứng tỏ hộ sản xuất đã làm ăn quy mô hơn, không phân tán nhỏ lẻ nh trớc. Thực tế cho thấy là địa bàn một huyện miền núi với mức d nợ bình quân một hộ trên 8 triệu đồng là t- ơng đối cao, thể hiện chi nhánh đã quan tâm tới việc đầu t cho lĩnh vực sản xuất nông nghiệp nông thôn, một thị trờng đầy tiềm năng của Huyện nhà.

2.2.4 Thực trạng chất lợng tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh ngân hàng No & PTNT Huyện Bắc Quang.

2.2.4.1 Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh

Bảng 10.2: Tình hình nợ quá hạn tại NHNo&PTNT Huyện Bắc Quang

Đơn vị: Triệu đồng Năm Tổng d nợ Nợ quá hạn Tỷ lệ % NQH/TDN 31/12/04 198.428 1.704 0,9% 31/12/05 183.835 9.300 5,0% 30/06/06 250.817 6.433 2,6%

(Nguồn: Kết quả hoạt động tín dụng năm 2004, 2005 Phòng Tín dụng)

Nợ quá hạn tại chi nhánh nhìn chung cha cao hơn chỉ tiêu khống chế của Trung ơng, năm 2004 tỷ lệ nợ quá hạn là 0,9% điều này nói lên d nợ cho vay của chi nhánh đảm bảo chất lợng tín dụng.

Năm 2005 d nợ quá hạn cao đột biến do chi nhánh cho vay vốn thành phần kinh tế Doanh nghiệp t nhân và các công ty TNHH chủ yếu cho vay vốn ngắn hạn để đầu t thi công công trình xây dựng cơ bản, việc thu hồi vốn của các Doanh nghiệp để trả nợ ngân hàng không kịp thời nên đã phát sinh nợ quá hạn. Mặt khác các doanh

nghiệp hầu hết là Doanh nghiệp mới hoạt động mà hầu hết là hoạt động xây dựng cơ bản nên bản thân Doanh nghiệp cha có kinh nghiệm và trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ kinh doanh XDCB kém nên hầu hết các Doanh nghiệp gặp khó khăn trong khâu thanh toán vốn ngân sách, không thu hồi đợc vốn kịp thời nên hầu hết các Doanh nghiệp đều có nợ quá hạn ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của đơn vị cũng nh chất lợng tín dụng của ngân hàng.

Tuy nhiên đến 06 tháng đầu năm 2006 Chi nhánh đã chú trọng đầu t sang cho vay tiêu dùng và phát triển cho vay kinh tế hộ sản xuất cũng nh quan tâm hàng đầu đến các chơng trình cho vay phát triển kinh tế của Tỉnh cũng nh của huyện do đó chất lợng tín dụng đã đợc cải thiện và có hiệu quả hơn. Nợ quá hạn đến 30/6/2006 là 2,56%, điều này cũng nói lên ngân hàng No Huyện Bắc quang đã chú trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu đầu t, quan tâm đến việc thu hồi nợ quá hạn, nâng cao chất l- ợng tín dụng để đầu t tín dụng.

2.2.4.2 Nợ quá hạn Hộ Sản Xuất

Bảng 11.2: Tỷ lệ nợ quá hạn hộ sản xuất năm 2004 2005

Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiêu

2004 2005 So sánh 2005/2004

Số tiền Số tiền Tăng(+)/ Giảm(-) Tỷ lệ%

Tổng d nợ hộ SX 108.428 110.735 2.307 21%

Nợ quá hạn hộ SX 1.500 1.350 -150 -10%

Tỷ lệ nợ quá hạn % 1,4% 1,2% - 0,2 -14%

(Nguồn: Kết quả hoạt động tín dụng năm 2004, 2005 Phòng Tín dụng)

Qua bảng 11.2, ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn hộ sản xuất năm 2005 giảm xuống 14%so với năm 2004. Nợ quá hạn HSX năm 2004 là 1.500 triệu nhng đến năm 2005 chỉ còn 1.350 triệu đồng đã giảm về số tuyệt đối là 150 triệu đồng, giảm về số tơng đối 10% so với năm 2004. Thể hiện cho vay hộ sản xuất đảm bảo chất lợng tín dụng và phát huy đợc hiệu quả đồng vốn hơn.

Tốc độ tăng trưởng tổng dư NQH và dư NQH HSX Năm 2004 - 2005 5.0% 1.2% 0.9% 1.4% 0.0% 2.0% 4.0% 6.0% Năm 2004 Năm 2005 Tổng NQH NQH HSX

Nh vậy, nhìn vào biểu trên, nếu so sánh giữa tổng d NQH với NQH hộ sản xuất ta thấy, NQH của hộ sản xuất đã giảm và đang theo chiều hớng tích cực, trong khi tổng NQH tại chi nhánh Ngân hàng vẫn tăng. Điều đó cho thấy chất lợng tín dụng hộ sản xuất đã đợc đảm bảo. Sau đây ta đi sâu vào phân tích kết cấu nợ quá hạn đối với hộ sản xuất.

Bảng 12.2: Kết cấu nợ quá hạn HSX phân theo thời gian

Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 2005/2004

Số tiền TT% Sốtiền TT% Số tiền TL %

Tổng d nợ quá hạn 1.500 100% 1350 10% -150 -10%

-NQH bình thờng (dới 180 ngày ) -NQH có vấn đề (từ 180 - 360 ngày)

-NQH khó đòi (trên 360 ngày ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

750 350 400 50% 23% 27% 800 250 300 59% 18% 23% +50 -100 -100 +6,7% -28,6% -25%

(Nguồn: Kết quả hoạt động tín dụng năm 2004, 2005 Phòng Tín dụng)

Qua các bảng 12.2 ta thấy tình hình nợ quá hạn hộ sản xuất tại chi nhánh chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với nợ quá hạn toàn đơn vị. Nợ quá hạn chủ yếu ở đối tợng vay vốn là Doanh nghiệp & HTX. Trong đó nợ quá hạn có khả năng mất vốn ngày càng giảm, năm 2005 chỉ chiếm: 23% tổng nợ quá hạn hộ sản xuất. Điều này chứng tỏ rằng việc cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh đảm bảo chất lợng tín dụng, đây là đối tợng khách hàng đầy tiềm năng và còn có khả năng mở rộng đối tợng đầu t vốn và đầu t có hiệu

quả vì thế mạnh trên địa bàn Huyện là một Huyện vùng thấp của Tỉnh Hà Giang có tiềm năng phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả cũng nh việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát triển đàn gia súc gia cầm, trồng cây lơng thực. Do đó chi nhánh đã làm tốt trong hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại địa bàn.

2.2.4.3 Vòng quay vốn tín dụng HSX tại NHNo&PTNT Huyện Bắc quang.

Bảng 13.2: Vòng quay vốn tín dụng HSX năm 2004 - 2005

Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2004Số tiền Năm 2005Số tiền Số tiềnNăm 2005/2004Tỷ lệ%

Doanh số thu nợ 98.000 329.000 +231.000 236%

D nợ hộ SX 108.428 110.735 +2.307 2%

Vòng quay vốn tín dụng 0,9 3,0 +2,1 vòng 233%

(Nguồn: Kết quả hoạt động tín dụng năm 2004, 2005 Phòng Tín dụng)–

Doanh số thu nợ hộ sản xuất qua các năm ngày một tăng lên, thể hiện vòng quay vốn tín dụng đối với hộ sản xuất tăng mạnh. Điều này nói lên hộ sản xuất đã có thu nhập tơng đối ổn định để trả nợ trả lãi đều đặn cho ngân hàng, tránh ứ đọng vốn lâu ngày do thời buổi kinh tế thị trờng biến động không ngừng về lãi suất cũng nh giá cả, giúp hộ nông dân tiếp cận nhanh nhạy hơn đối với thị trờng.

2.3 Đánh giá chung về chất lợng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Huyện Bắc Quang.

2.3.1 Những kết quả đạt đợc.

Hoạt động tín dụng của ngân hàng chủ yếu cho vay hộ sản xuất. D nợ hộ sản xuất năm 2004 chiếm 55% trong tổng d nợ toàn chi nhánh và tăng dần trong năm 2005 lên 60%. Việc đầu t tín dụng hộ sản xuất chủ yếu đầu t cho vay vốn trung và dài hạn đã giúp cho các hộ sản xuất có đủ vốn đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh, thanh toán các khoản chi phí cần thiết phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh một cách kịp thời đem lại lợi nhuận cho các hộ vay, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho các hộ vay vốn, góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng hộ khá giàu ở khu vực nông thôn có điều kiện địa bàn khó khăn.

D nợ cho vay tiêu dùng cũng đợc chú trọng và ngày càng tăng trởng, điều này nói lên đối tợng đầu t cho vay vốn đời sống cho những ngời có thu nhập ổn định dẫn đến thu nhập của ngân hàng cũng đợc ổn định hơn, rủi ro ít hơn.

Ngân hàng No &PTNT Huyện Bắc Quang đã đầu t vào các chơng trình phát triển kinh tế của Tỉnh cũng nh của Huyện nh cho vay trồng chè, cho vay phát triển đàn trâu bò hàng hoá, cho vay thâm canh lúa, ngô lai tăng sản, cho vay các HTX chuyển đổi chiếm lĩnh thị tr… ờng phần lớn cho vay nông nghiệp nông thôn, 100% số xã và trên 80% khách hàng toàn huyện đã đợc tiếp cận với dịch vụ và vay vốn ngân hàng. Hoạt động tín dụng của ngân hàng No Huyện Bắc Quang đã góp phần thay đổi và đổi mới bộ mặt của Huyện nhà.

2.3.2 Những tồn tại:

Qua nghiên cứu hoạt động tín dụng tại chi nhánh cho thấy d nợ cho vay Doanh nghiệp & HTX có xu thế ngày càng giảm, tỷ lệ nợ quá hạn ở đối tợng này chiếm 85%/ tổng d nợ quá hạn với số tuyệt đối là 7,9 tỷ đồng. Nh vậy việc đầu t cho vay đối tợng này không mang lại hiệu quả, không đảm bảo chất lợng tín dụng.

- Việc cho vay hộ sản xuất thông qua tổ vay vốn vẫn còn một số tổ làm cha thật tốt trong việc đôn đốc tổ viên trả nợ trả lãi mà chủ yếu vẫn còn trông chờ vào cán bộ tín dụng.Việc xét duyệt hộ vay, thu nợ quá hạn còn mang tính chất nể nang họ mạc làng xóm nên còn trờng hợp anh em vay ké nhau, thu nợ quá hạn xử lý cha kiên quyết.

- Nguồn vốn huy động tại địa bàn quá thấp chiếm >30 % so với tổng d nợ, lãi suất cho vay hộ nông dân trên địa bàn cao hơn lãi suất cho vay của ngân hàng CSXH nên cha chiếm lĩnh đợc hết địa bàn đặc biệt với đối tợng vay vốn là hộ nông dân.

* Nguyên nhân:

- Đối với các Doanh nghiệp chủ yếu là Doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động xây dựng cơ bản. Trình độ của giám đốc Doanh nghiệp cũng nh các bộ phận nghiệp vụ hầu nh cha có kinh nghiệm thực tế và còn yếu kém trong công tác quản lý và kỹ thuật. Việc vay vốn của Doanh nghiệp chủ yếu vay vốn ngắn hạn để đầu t các công trình XDCB cho nên việc thu hồi vốn không kịp thời dẫn đến không trả đợc nợ cho ngân hàng, phần lớn các Doanh nghiệp vay vốn đều phải chuyển nợ quá hạn, do đó ảnh hởng đến thu nhập của Doanh nghiệp cũng nh thu nhập của ngân hàng.

- Đối với một số HTX chuyển đổi hoạt động kém hiệu quả do trình độ quản lý kinh tế và kế toán cũng nh trình độ sản xuất kinh doanh kém nên không phát triển đ- ợc.

- Một số cán bộ tín dụng trình độ cha đồng đều, trình độ thẩm định dự án cha cao, trình độ tin học của cán bộ tín dụng cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng do đó việc nắm bắt thông tin phòng ngừa rủi ro cha đợc khai thác triệt để.

- Công tác kiểm tra kiểm soát đã làm song cha thờng xuyên chặt chẽ.

- Trình độ của một số tổ trởng vay vốn còn hạn chế do đó cha phát huy hết hiệu quả kinh tế trong công việc.

- Nguồn vốn huy động thấp chủ yếu vốn ngắn hạn (Vốn các tổ chức kinh tế ) cho nên nguồn vốn cha ổn định, cha đáp ứng đợc tối đa nguồn vốn cho vay trung dài hạn cho hộ sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chơng III

một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng

N0 & PTNT Huyện bắc quang

3.1 Định hớng về mở rộng và nâng cao hiệu quả đầu t tín dụng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. dụng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn.

Nhằm khắc phục tình trạng cho vay đầu t sản xuất theo hộ gia đình với quy mô quá nhỏ bé manh mún, các hộ sản xuất cần có điều kiện tiếp cận ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghiệp vào sản xuất đòi hổi phải có sự hỗ trợ của các cấp chính quyền, các nghành kinh tế trong và ngoài nớc để có thể phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá- Hiện đại hoá mà Đảng ta đã chỉ đạo.

*Định hớng của ngân hàng No&PTNT Huyện Bắc Quang:

- Nguồn vốn huy động đạt 82 tỷ đồng.

- Tăng trởng tín dụng đến 31/12/2006 đạt 250 tỷ đồng. - Thu nợ đã xử lý rủi ro: 10 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lư¬ợng tín dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Huyện Bắc Quang - Tỉnh Hà giang.DOC (Trang 28 - 39)