1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HINH HOC 7

136 219 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Nguyễn Võ Hoàng Thủy THCS Hải Thái 2008 - 2009 Ngày soạn: 20/8/2008 Ngày dạy : 26/8/2008 Ti ết 1 : Chơng I: đờng thẳng vuông góc đờng thẳng song song Bài 1: Hai góc đối đỉnh A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Học sinh nêu đợc tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2.Kỹ năng: HS vẽ đợc góc đối đỉnh với một góc cho trớc và nhận biết đợc các góc đối đỉnh trong một hình. 3. Thái độ: Bớc đầu suy luận, có kỹ năng vẽ hình b. phơng pháp Nêu vấn đề, trực quan C.Chuẩn bị - GV:Bảng phụ vẽ các góc đối đỉnh, không đối đỉnh. - HS: Thớc đo góc - Thớc thẳng, giấy rời. D.tiến trình lên lớp I. ổn định lớp:Sĩ số (1p) II. Bài cũ: 1. Nêu tính chất của hai góc kề bù. 2. áp dụng: cho xÔy và yBx kề bù; biết xBy = 60 0 . Tính yBz. III. Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu ch ơng I Hình học Nội dung ch ơng I gồm : 1) Hai góc đối đỉnh. 2) Hai đờng thẳng vuông góc . 3) Các góc tạo bởi 1 đờng thẳng cắt hai đờng thẳng . 4) Hai đờng thẳng // 5) Tiên đề ơClit về đờng thẳng // 6) Từ vuông góc đến // ; 7) Khái niệm định lý Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức a) Hoạt động 2: ? Đọc hình vẽ: x x' o y y' Hình1 1) Thế nào là hai góc đối đỉnh: * Xét Ô 1 và Ô 3 có: - Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox và ngợc lại. - Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox và ngợc lại. - Ta có Ô 1 đối đỉnh với Ô 3 * Định nghĩa: (SGK) Giáo án Hình học 7 1 Nguyễn Võ Hoàng Thủy THCS Hải Thái 2008 - 2009 C D A B A Hình 2 Hình 3 ? Có bao nhiêu góc đỉnh 0 khác góc bẹt ? Trả lời ? 1 => GV: 2 góc Ô 1 và Ô 3 đợc gọi là 2 góc đối đỉnh. ? Khi nào thì ta có 2 góc đối đỉnh? ? 2. ? Cho ABC; vẽ góc đối đỉnh với ABC. b) Hoạt động 2: ? Bài tập 1 trang 82. ? Vẽ 2 đờng thẳng tuỳ ý cắt nhau. Hãy đặt tên cho 2 cặp góc đối đỉnh đợc tạo thành. ? Ước lợng bằng mắt số đo của Ô 1 và Ô 2 ở Hình 1. ? Dùng thớc để đo Ô 1 và Ô 2 ở Hình 1 - So sánh. ? Vẽ 2 đờng thẳng cắt nhau trên giấy trong, gấp giấy sao cho 1 cạnh của góc này trùng với 1 cạnh của góc kia (không phải là tia đối). Có nhận xét gì về cặp cạnh còn lại? ? Phát biểu nhận xét về số đo 2 góc đối đỉnh sau khi thực nghiệm. ? Tập suy luận để chỉ ra Ô 1 =Ô 3 ? 2 góc O 1 và O 2 có tính chất gì? ? Hoàn chỉnh đẳng thức: Ô 3 +Ô 2 + ? Vì sao? ? So sánh: Ô 1 +Ô 2 và Ô 3 +Ô 2 ? Từ đẳng thức: Ô 1 +Ô 2 =Ô 3 +Ô 2 ta suy ra đợc điều gì? ? Hãy nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. ? Bài 4 (82) => Giáo viên treo bảng phụ và hỏi. 2) Tính chất của 2 góc đối đỉnh: a. Thực nghiệm: Ô 1 = Ô 3 = 31 0 b. Suy luận: Vì Ô 1 và Ô 2 kề bù nên: Ô 1 + Ô 2 = 180 0 (1) Vì Ô 2 và Ô 3 kề bù nên: Ô 3 + Ô 2 = 180 0 (2) So sánh (1) và (2) ta có: Ô 1 + Ô 2 = Ô 3 + Ô 2 (3) Từ (3) suy ra: Ô 1 = Ô 3 * Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Giáo án Hình học 7 2 Nguyễn Võ Hoàng Thủy THCS Hải Thái 2008 - 2009 IV. Củng cố: ? Bài 2 trang 82 ? Có bạn nói: Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh điều đó có đúng không? Vì sao? ? Giải thích vì sao ở hình vẽ đầu bài của SGK lại có 2 khẳng định đó? V. Dặn dò: 1. Nắm định nghĩa 2 góc đối đỉnh và tính chất của nó. 2. Cần nhận biết đúng 2 góc đối đỉnh. 3. Cần biết vẽ thành thạo góc đối đỉnh với 1 góc cho trớc. 4.Làm bài tập : 3,4,5 (Tr 83 SGK) Bài 123 (Tr 73,74 SBT) 5 . Chuẩn bị bài "Luyện tập" ****************************************************** Ngày soạn: 23/8/2008 Ngày dạy : 28/8/2008 Ti ết 2 : Luyện tập A. Mục tiêu : 1.Kiến thức:Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận biết hai góc đối đỉnh. Khắc sâu tính chất của hai góc đối đỉnh. 2.Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng suy luận và cách diễn đạt hình vẽ bằng lời. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. b. phơng pháp gợi mở, vấn đáp C. chuẩn bị - GV:Thớc thẳng - thớc đo góc - HS:- Làm bài, Dụng cụ nh cũ. D Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp: Sĩ số (1p) II. Bài cũ: 1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình,đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh 2. Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh. ? Góc đối đỉnh của góc bẹt xÔy là góc nào? III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức a) Hoạt động 1: Bài tập 5 - trang 82 ? Nêu cách vẽ góc ABC = 56 0 ? Vẽ góc ABC kề bù với ABC nh thế nào? ? Số đo của ABC =? ? Vẽ góc C'BA kề bù với ABC' a) ABC = 56 0 b) ABC kề bù với ABC nên ABC=180 0 - 56 0 = 124 0 c) CBA và ABC là 2 góc đối đỉnh nên: Giáo án Hình học 7 3 Nguyễn Võ Hoàng Thủy THCS Hải Thái 2008 - 2009 CBA = 56 0 ? Nêu cách xác định số đo CBA Hoạt động 2: Bài 6 trang 83 ? Nêu cách vẽ ? Sau khi vẽ mAm=47 0 ta tiếp tục vẽ thế nào? Vì sao? ? Các góc còn lại là góc nào ? Số đo của mỗi góc đó đợc tính nh thế nào? Hoạt động 3: Bài 7 - trang 83 ? Làm thế nào để xác định đợc các cặp góc đối đỉnh mà có kết quả nhanh nhất. ? Ngoài các góc đối đỉnh tại 0 bằng nhau ta còn các cặp góc nào bằng nhau nữa? vì sao? Bài tập 8 - trang 83: + HS vẽ hình , làm bài tập a) ở hình vẽ có mAm=470 0 n m A m 47 0 n' b) Ta có: nAn = mAm (đối đỉnh) Suy ra nAn = 47 0 m'An = 180 0 - 47 0 = 133 0 (mAn và mAm kề bù) mAn = mAn (đối đỉnh) nên mAn = 133 * Các cặp góc đối đỉnh: y x z 0 z' x' y' xOy = xOy xOz = xOz yOz = yOz yOx = yOx zOx = zOx xOx = yOy = zOz (=180 0 ) y y x 70 0 70 0 x' y IV. Củng cố: * Bài 9 trang 83: ? Có mấy cặp góc vuông trong hình vẽ không phải là góc đối đỉnh. * Bài 10: Gấp tờ giấy sao cho tia màu đỏ trùng tia màu xanh. V. Dặn dò: Giáo án Hình học 7 4 Nguyễn Võ Hoàng Thủy THCS Hải Thái 2008 - 2009 - Thuộc định nghĩa hai góc đối đỉnh. - Nắm chắc tính chất hai góc đối đỉnh. - Xem cách trình bày lời giải của các bài đã chữa. - Bài tập 3 và 6 trang 74 SBT. - Giờ sau mang thêm ê ke và thớc thẳng. - Chuẩn bị bài "Hai đờng thẳng vuông góc " ******************************************************* Ngày soạn: 26/8/2008 Ngày dạy : 3/9/2008 Ti ế t 3: Hai đờng thẳng vuông góc A. Mục tiêu : 1 Kiến thức: HS hiểu thế nào là 2 đờng thẳng vuông góc với nhau. - HS công nhận tính chất:Có duy nhất một đờng thẳng b đi qua A và ba. - HS hiểu thế nào là đờng trung trực của một đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: Biết vẽ một đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc và vuông góc với đờng thẳng cho trớc. - Biết vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng và sử dụng tốt ê ke, thớc thẳng. 3.Thái độ: Bớc đầu tập trung suy luận. b. phơng pháp Nêu vấn đề, trực quan B. Chuẩn bị : - GV:Thớc thẳng, ê ke, giấy rời, Thêm bìa vẽ hình 10 - HS: Thớc thẳng, ê ke, giấy rời. D.tiến trình lên lớp I. ổn định lớp:Sĩ số (1p) II. Bài cũ: 1) Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh. 2)Nêu tính chất của 2 góc kề bù. 3) Vẽ góc xAy = 90 0 . Vẽ x'Ay'đối đỉnh với góc xAy. III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức a) Hoạt động 1: 1) Thế nào là 2 đ ờng thẳng vuông góc: HS trải phẳng giấy đã gấp , dùng thớc và bút vẽ theo nếp gấp , quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó . ? 1 ? Đọc hình vẽ trên bảng. ? Tính số đo của các góc xOy, * Hai đờng thẳng xx, yy cắt nhau. xOy = 90 0 (= 1v) => xx yy â Giáo án Hình học 7 5 Nguyễn Võ Hoàng Thủy THCS Hải Thái 2008 - 2009 xOy và xOy ? Lấy thí dụ thực tế về 2 đờng thẳng vuông góc. ?3 Em hiểu nh thế nào là vẽ phác. Hoạt động 2: 2) Vẽ hai đ ờng thẳng vuông góc: ? Cho 1 điểm 0 và 1 đờng thẳng a, có mấy trờng hợp hình vẽ xảy ra. ? Đọc các thao tác ở hình 5 HS vẽ theo các thao tác đó -> Gọi 1 học sinh lên vẽ, ở dới cùng vẽ ? Nêu các thao tác ở hình 6 ? Hãy vẽ lại trờng hợp 2 bằng bút màu khác trên hình vẽ cũ. ? Nhận xét về 2 đờng thẳng a vừa vẽ với đờng thẳng đã vẽ. ? Rút ra tính chất gì? => Thừa nhận Hoạt động 3: 3) Đ ờng trung trực của đoạn thẳng: ? Đọc hình vẽ trên bảng. => GV giới thiệu đờng thẳng d là trung trực. ? Khi d là trung trực của đoạn thẳng AB thì ta suy ra đợc điều gì? ? Bài 11 trang 86: y' x 0 x y * Định nghĩa: (SGK) * Cho 1 điểm 0 và 1 đờng thẳng a. vẽ đờng thẳng a qua 0 và vuông góc với a. - Trờng hợp điểm 0 cho trớc nằm trên đờng thẳng a. - Trờng hợp điểm 0 cho trớc nằm ngoài đ- ờng thẳng a. * Tính chất thừa nhận: (SGK) d A B - d vuông góc với AB tại 0 là trung điểm của đoạn thẳng AB. d là trung trực của đoạn thẳng AB. IV. Củng cố: 1.Học sinh lên bảng làm Bài tập 12. => Nhớ ý nghĩa của hai câu trong bài. 2. Bài 13? Nêu cách gấp. ? GV treo tranh vẽ hình 10 và yêu cầu HS trình bày thao tác vẽ. V. Dặn dò: - Nắm chắc định nghĩa 2 đờng thẳng vuông góc. - Rèn luyện kỹ năng vẽ 2 đờng thẳng vuông góc - Bài tập trang 87 - Chuẩn bị tiết " luỵên tập." ***************************************************** Tổ trởng duyệt, ngày .tháng 8 năm 2008 Giáo án Hình học 7 6 Nguyễn Võ Hoàng Thủy THCS Hải Thái 2008 - 2009 Ngày soạn: 18/8/2008 Ngày dạy : 22/8/2008 Ti ế t 4: Luyện tập A. Mục tiêu : 1.Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận biết hai đờng thẳng vuông góc, đờng trung trực của 1 đoạn thẳng. Khắc sâu tính chất đờng trung trực của đoạn thẳng. 2.Kỹ năng: Tiếp tục rèn kỹ năng suy luận và diễn đạt hình vẽ bằng lời. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. b. phơng pháp Gợi mở, vấn đáp C Chuẩn bị : 1. GV: Treo bảng phụ vẽ hình 11. 2. Học sinh:Dụng cụ nh các tiết trớc. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp:Sĩ số (1p) II. Bài cũ: 1) Cho đoạn thẳng AB dài 24mm, hãy vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng ấy, nói rõ cách vẽ. 2) Cho đờng thẳng d và điểm A không thuộc đờng thẳng d, vẽ đờng thẳng dd chỉ bằng ê ke. III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Bài tập 15 trang 86: ? Lấy giấy trong, tiến hành các thao tác. ? Nêu những kết luận rút ra từ các thao tác. Hoạt động 2: Bài tập 18 trang 86: ? 1. HS nêu từng yêu cầu. lên vẽ theo từng thao tác, ở dới cả lớp cùng thực hiện. ? Có nhận xét gì về hình vẽ hoàn chỉnh của bạn. - Có 4 góc vuông là xOz, zOy, yOt và xOt. 'aa Dùng thớc đo góc vẽ góc Giáo án Hình học 7 7 aa O Nguyễn Võ Hoàng Thủy THCS Hải Thái 2008 - 2009 Hoạt động 3: Bài tập 19 trang 87: + GVgọi 2 HS lên nêu trình tự hình vẽ của mình. B d1 A O C d2 d) Hoạt động 4: Bài tập 20 trang 87: ?Hãy cho biết vị trí của 3 điểm A,B,C ? ? Gọi 2 học sinh lên vẽ 2 hình và nêu cách vẽ . ? Trong 2 hình vẽ trên em có nhận xét gì về vị trí của đờng thẳng d1và d2 trong trờng hợp 3 điểm A,B,C thẳng hàng và không thẳng hàng . xOy= 45 0 - Lấy điểm A bắt kỳ nằm trong góc xoy . - Dùng eke vẽ đờng thẳng d 1 đi qua A vuông góc với ox - Dùng eke vẽ đờng thẳng d 2 đi qua A vuông góc với oy d2 y d1 o 45 0 A x B * Trình tự 1: - Vẽ đờng thẳng d 1 tuỳ ý. - Vẽ đờng thẳng d 2 cắt d 1 tại O và tạo với d 1 góc 60 0 . - Vẽ điểm A tuỳ ý nằm trong góc d 1 Od 2 - Vẽ AB d 1 tại B.(B d1) - Vẽ BC d 2 tại C.(c d2) * Trình tự 2: - Vẽ 2 đờng thẳng d 1 và d 2 cắt nhau tại O và tạo thành góc 60 0 . - Lấy điểm B tuỳ ý trên tia O d 1 . - Vẽ đoạn thẳng BC Od 2 tại C điểm C Od2 - Vẽ đoạn thẳng BA tia Od 1 nằm trong góc d 1 Od 2 . - 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. d 1 d 2 A o1 C B - 3 điểm A, B, C thẳng hàng. - 3 điểm A, B, C không thẳng hàng Giáo án Hình học 7 8 Nguyễn Võ Hoàng Thủy THCS Hải Thái 2008 - 2009 A B d1 d2 IV. Củng cố: 1. Định nghĩa 2 đờng thẳng vuông góc với nhau ? 2.Phát biểu tính chất đờng thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với đờng thẳng cho tr- ớc ? 3. Có nhận xét gì về các cạnh của 2 góc BOC và ABC ở hình 11. V. Dặn dò: - Bao giờ cũng phải vẽ hình với các tình huống có thể xảy ra. - Làm bài tập 17. - Xem trớc hình 12. - Làm ? 2 a, b trang 88. - Chuẩn bị bài "Các góc tạo bởi 1đờng thẳng cắt 2 đờng thẳng ****************************************************** Ngày soạn: 18/8/2008 Ngày dạy : 22/8/2008 Ti ế t 5: Bài 3 Các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng A. Mục tiêu : 1.Kiến thức: HS hiểu đợc tính chất: Cho hai đờng thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: - Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.- Hai góc đồng vị bằng nhau. - Hai góc trong cùng phía bù nhau. 2.Kỹ năng: Học sinh nhận biết các cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. 3.Thái độ: Học sinh tập suy luận, xác định vị trí các góc. B. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề + Đàm thoại C. Chuẩn bị : - GV: + Thớc thẳng , thớc đo góc , bảng phụ. + Bảng phụ vẽ hình ở đầu trang 88. - HS:Làm câu ? 2a, b trang 88. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp:Sĩ số (1p) II. Bài cũ: Giáo án Hình học 7 9 Nguyễn Võ Hoàng Thủy THCS Hải Thái 2008 - 2009 Gọi 2 học sinh cùng lúc lên làm ? 2a, b đã ra ở nhà. III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 1) Góc so le trong. Góc đồng vị: - Đờng thẳng c: cát tuyến - Dải trong, dải ngoài. ? Cho biết vị trí của A 1 và B 1 . - Nằm ở dải trong - Nằm về 2 phía của cát tuyến. + GV: A 1 và B 1 là cặp góc so le trong. ? Có cặp góc nào có vị trí nh cặp A 1 và B 1 không? ? Tơng tự nh trên cặp góc A 4 và B 2 gọi là gì? ? Có mấy cặp góc so le trong. ? Vị trí của cặp góc A 2 và B 2 - một góc nằm ở dải trong, một góc nằm ở dải ngoài. - 2 góc nằm cùng phía đối với cát tuyến. + GV: A 2 và B 2 là một góc đồng vị. ? 1: HS lên bảng làm BT ? Trở lại ? 2a, b ? Các góc có đỉnh ở A và B nào cũng có số đo? ? Trong các cặp góc bằng nhau đó thì cặp nào so le trong? Cặp nào đồng vị? ? Dự đoán A 1 với B 1 ? Vì sao? Hoạt động 2: 2) Tính chất: ? Từ bài toán cụ thể ta có thể điền đúng sai vào bảng sau nh thế nào? ? Sửa nh thế nào để có tính chất đúng. ? Cho biết vị trí của 2 góc A 1 và B 2 ? Cho biết vị trí của 2 góc A 2 và B 3 ? Có những cặp góc nào ở vị trí trong cùng phía nữa. * Đờng thẳng c cắt đờng thẳng a tại A. Đờng thẳng c cắt đờng thẳng b tại B. 3 2 A 4 1 1 2 B 4 3 * Cặp góc so le trong A 1 và B 1 ;A 4 và B 2 A 3 1 a 4 2 3 2 b 4 1 B * Cặp góc đồng vị: A 2 và B 2 ; A 3 và B 1 A 4 và B 4 ; A 1 và B 3 a) A 1 = 180 0 -A 4 = 180 0 - 45 0 = 135 0 (kề bù) B 3 = 180 0 -B 2 = 180 0 - 45 0 = 135 0 (kề bù) b) A 2 = B 4 = 45 0 ; A 3 = B 3 = 135 0 A 4 = B 4 = 45 0 ; A 1 = B 1 = 135 0 c) A 2 = B 2 = 45 0 ; A 3 = B 3 = 135 0 A 4 = B 4 = 45 0 ; A 1 = B 1 = 135 0 * Tính chất: Nếu đờng thẳng c cắt 2 đờng thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: a) 2 góc so le trong còn lại bù nhau. Giáo án Hình học 7 10 [...]... AB - d là trung trực của AB * Vẽ đúng: 0 ,75 đ M A B d * Bài 4: 4 điểm: Mỗi bớc lý luận cho 0 ,75 đ Giáo án Hình học 7 34 Nguyễn Võ Hoàng Thủy THCS Hải Thái 2008 - 2009 - Kẻ đờng phụ - Vận dụng tính đợc 2 góc dựa vào so le trong - Suy ra AOB = 850 IV Thu bài: V Nhận xét: Giáo án Hình học 7 35 Nguyễn Võ Hoàng Thủy THCS Hải Thái 2008 - 2009 Ngày soạn: Tiết 17: Chơng II: Tam giác Tổng ba góc của tam... 1 7 Nếu 1 đờng thẳng c cắt hai đờng 2 Sai y' thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau 3 Đúng x 4 Sai y 0 x' 5 Sai d A M B d' 6 Sai B d" A C c) Hoạt động 3: 7 Sai ? Đọc kết quả của bài tập 54 ? Sử dụng phơng pháp nào để có kết * Bài tập: quả đó 1) Bài tập 54 (103): - Năm cặp đờng thẳng vuông góc d1d8; d3 d4 ; d1 d2 ; d3 d5 ; d3 d7 - Bốn cặp đờng thẳng song song d8// d2 ; d4 // d5; d4 // d7... bài 57 vừa chữa ? Phơng pháp giải ? Có những phơng pháp nào để chứng minh 2 đờng thẳng song song ? Nêu phơng pháp của em ? 2 góc ở vị trí trong cùng phía có tổng bằng 1800 ta suy ra điều gì? 2) Bài tập 48 SBT (83): x A z B y C GT xAB = 1400 ABC = 70 0 BCy = 1800 KL Ax//Cy Chứng minh: Vẽ tia Bz // Ax ta có Bz // Cy Có xAB + B1 = 1800 (trong cùng phía do Bz // Ax) nên B1=1800 - 1400 = 400 Có B2 = 70 0 -... cách vẽ Bài 4: Cho hình vẽ Giáo án Hình học 7 33 Nguyễn Võ Hoàng Thủy THCS Hải Thái 2008 - 2009 Biết a//b ; A = 300 ; B = 45 Tính số đo AOB ? Nêu rõ vì sao tính đợc nh vậy III Biểu điểm: Bài 1: 1 điểm ; mỗi câu 0,25 điểm 1 Đúng ; 2 Đúng ; 3 Sai ; 4 Đúng Bài 2: 3 điểm a) Phát biểu đúng mỗi định lý 0 ,75 đ b) Viết giả thiết kết luận đúng của mỗi định lý 0 ,75 đ - Nếu 2 đờng thẳng phân biệt cùng vuông góc... yOx = 900 Giáo án Hình học 7 27 Nguyễn Võ Hoàng Thủy THCS Hải Thái 2008 - 2009 Góc xOy= Góc xOy = 900 (đối đỉnh) Góc yOx = Góc xOy = 900 (đối đỉnh) IV Củng cố: ? Muốn chứng minh một định lý ta cần tiến hành những bớc nào? - HS xem lại các bài tập đã làm V Dặn dò: - Làm các câu hỏi ôn tập chơng I + Xem lại phơng pháp chứng minh các định lý đã chứng minh + Làm bài số 54,55, 57 (Tr 102.103) + Chuẩn bị... dụng x' A x êke không? Sử dụng nh thế nào? 1200 Giáo án Hình học 7 13 Nguyễn Võ Hoàng Thủy THCS Hải Thái 2008 - 2009 1200 y B y' ? Có nhận xét gì về vị trí của Ax và * Hình vẽ: By - Vẽ tia By - Vẽ ABy = 600 - Vẽ tia Ax sao cho xAB = 600 và ở vị trí so le trong với ABy - Vẽ 2 tia đối Ax của Ax và By của By Hoạt động 2: * Nhận xét: Bài 27 (91 SGK): Ax//By vì đờng thẳng AB cắt Ax và By tạo ? Bài toán... nào để có kết * Bài tập: quả đó 1) Bài tập 54 (103): - Năm cặp đờng thẳng vuông góc d1d8; d3 d4 ; d1 d2 ; d3 d5 ; d3 d7 - Bốn cặp đờng thẳng song song d8// d2 ; d4 // d5; d4 // d7 ; d5 // d7 Giáo án Hình học 7 29 Nguyễn Võ Hoàng Thủy THCS Hải Thái 2008 - 2009 2) Bài 55: a1 a2 b1 b2 ? Bài 55: - Lần lợt gọi học sinh lê vẽ và cả lớp cùng nhận xét thao tác của học sinh trên bảng d N e M ? Bài 56: ?... 1 a) Ví dụ: a b 32 4 1 B * Vẽ a // b C cắt a tại A ; C cắt b tại B * Đo Â1 = 500 B1 = 500 ; Â2 = 50 * Nhận xét: Â1 = B1 ; Â2 = B2 b) Tính chất: (SGK) * Bài 30 (SBT trang 79 ) c a A 4 P 1 b B b) Qua A vẽ AP sao cho: Giáo án Hình học 7 16 Nguyễn Võ Hoàng Thủy THCS Hải Thái 2008 - 2009 + Kết luận : Từ 2 góc so le trong bằng góc BAP = góc B1 nhau , theo tính chất các góc tạo bởi 1 đTa có: AP // b (Vì... đợc các góc nào? ? Giả thiết cách tính của em? C 2 1 4 D3 4 d 1 3 2 d F G 0 E1 = C1 = 60 (so le trong do d//d G2 = D3 = 1100(đồng vị do d//d G3 = 1800 -G2 = 70 0 (hai góc kề bù) D4 = D3 = 1100 (hai góc đối đỉnh) A5 = E1 (đồng vị do d//d) B6 = G3 = 70 0 (đồng vị do d//d) IV Củng cố: Trong bài V Dặn dò: - Ôn tập các câu hỏi lý thuyết của chơng I: Thuộc - Vẽ hình minh hoạ - ghi giả thiết và kết luận - Xem... sau: a) Qua điểm A ở ngoài đờng thẳng a có không quá một đờng thẳng // với ( đờng thẳng a) b) Nếu qua điểm A ở ngoài đờng thẳng a, có 2 đờng thẳng // với a thì ( 2 đờng thẳng đó trùng nhau.) 17 Giáo án Hình học 7 THCS Hải Thái 2008 - 2009 c) Cho điểm A ở ngoài đờng thẳng a Đờng thẳng đi qua A và // với a là ( duy nhất.) 3) Cho hình vẽ biết a//b Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau của 2 tam giác CAB . bài tập a) ở hình vẽ có mAm= 470 0 n m A m 47 0 n' b) Ta có: nAn = mAm (đối đỉnh) Suy ra nAn = 47 0 m'An = 180 0 - 47 0 = 133 0 (mAn và mAm kề bù). đo góc vẽ góc Giáo án Hình học 7 7 aa O Nguyễn Võ Hoàng Thủy THCS Hải Thái 2008 - 2009 Hoạt động 3: Bài tập 19 trang 87: + GVgọi 2 HS lên nêu trình tự

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình vẽ cho biết a//b và c cắt a tại A , cắt   b   tại   B.   Hãy   điền   vào   chổ   trống (...)trong các câu sau : - HINH HOC 7
Hình v ẽ cho biết a//b và c cắt a tại A , cắt b tại B. Hãy điền vào chổ trống (...)trong các câu sau : (Trang 18)
- Rỉn kĩ năng vẽ hình- viết gt &KL vă câch trình băy lời giải. - HINH HOC 7
n kĩ năng vẽ hình- viết gt &KL vă câch trình băy lời giải (Trang 67)
HS: Đọc đề, vẽ hình, ghi GT-KL. - HINH HOC 7
c đề, vẽ hình, ghi GT-KL (Trang 75)
GV: Treo bảng phụ cho HS đọc  đề,  vẽ  hình,  ghi   GT-KL. - HINH HOC 7
reo bảng phụ cho HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT-KL (Trang 78)
GV: Treo bảng phụ có đè bài 45. - HINH HOC 7
reo bảng phụ có đè bài 45 (Trang 79)
Dùng hình vẽ để nêu định nghĩa. - HINH HOC 7
ng hình vẽ để nêu định nghĩa (Trang 80)
GV:Bảng phụ ghi đề bài 53 SGK.Thước thẳng, compa. HS:Thước chia khoảng, com pa. - HINH HOC 7
Bảng ph ụ ghi đề bài 53 SGK.Thước thẳng, compa. HS:Thước chia khoảng, com pa (Trang 81)
Hoạt động 2: BÀI TẬP VẼ HÌNH SUY LUẬN - HINH HOC 7
o ạt động 2: BÀI TẬP VẼ HÌNH SUY LUẬN (Trang 82)
+ Vẽ hình và ghi tóm tắt định lý theo hình vẽ. - HINH HOC 7
h ình và ghi tóm tắt định lý theo hình vẽ (Trang 85)
Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài. - HINH HOC 7
i 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài (Trang 87)
Bảng phụ chép một số đề bài. - HINH HOC 7
Bảng ph ụ chép một số đề bài (Trang 88)
Bảng phụ chép một số đề bài. - HINH HOC 7
Bảng ph ụ chép một số đề bài (Trang 88)
GV: Đưa bảng phụ có hình 136. - HINH HOC 7
a bảng phụ có hình 136 (Trang 89)
HS1: Gọi lên bảng ghi GT-KL. - HINH HOC 7
1 Gọi lên bảng ghi GT-KL (Trang 91)
- Trên hình vẽ 2∆ nào chứa hai cạnh và hai góc đó?  Gợi ý kẻ thêm đường phụ - HINH HOC 7
r ên hình vẽ 2∆ nào chứa hai cạnh và hai góc đó? Gợi ý kẻ thêm đường phụ (Trang 92)
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ. - HINH HOC 7
a đề bài lên bảng phụ (Trang 93)
Bảng hệ thống các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - HINH HOC 7
Bảng h ệ thống các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (Trang 96)
Bảng  hệ  thống  các   trường  hợp  bằng   nhau  của  hai  tam giạc. - HINH HOC 7
ng hệ thống các trường hợp bằng nhau của hai tam giạc (Trang 96)
Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh và ứng dụng thực tế. - HINH HOC 7
n dụng các kiến thức trên vào bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh và ứng dụng thực tế (Trang 98)
2. Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ. - HINH HOC 7
2. Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ (Trang 101)
HS: Đọc, đối chiếu lên hình và trình bày miệng. - HINH HOC 7
c đối chiếu lên hình và trình bày miệng (Trang 102)
8. Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập. - HINH HOC 7
8. Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập (Trang 103)
HS: Lên bảng trình bày và kết luận C đúng. - HINH HOC 7
n bảng trình bày và kết luận C đúng (Trang 104)
Vẽ hình. - HINH HOC 7
h ình (Trang 106)
2. Vẫn dùng hình vẽ trên, xét xem câu nào đúng, câu nào sai? - HINH HOC 7
2. Vẫn dùng hình vẽ trên, xét xem câu nào đúng, câu nào sai? (Trang 107)
Hình   chiếu   của   SB   trên   m laì ... - HINH HOC 7
nh chiếu của SB trên m laì (Trang 107)
25. Bảng phụ ghi đề bài các bài tập. - HINH HOC 7
25. Bảng phụ ghi đề bài các bài tập (Trang 108)
25. Bảng phụ ghi đề bài các bài tập. - HINH HOC 7
25. Bảng phụ ghi đề bài các bài tập (Trang 108)
HS: Đọc, vẽ hình, ghi GT-KL. Hướng  dẫn  các  em chứng - HINH HOC 7
c vẽ hình, ghi GT-KL. Hướng dẫn các em chứng (Trang 109)
33. Bảng phụ ghi nhận xét và định lý. - HINH HOC 7
33. Bảng phụ ghi nhận xét và định lý (Trang 110)
33. Bảng phụ ghi nhận xét và định lý. - HINH HOC 7
33. Bảng phụ ghi nhận xét và định lý (Trang 110)
42. Bảng phụ ghi câu hỏi, đề bài tập. - HINH HOC 7
42. Bảng phụ ghi câu hỏi, đề bài tập (Trang 112)
lại trên bảng. - HINH HOC 7
l ại trên bảng (Trang 113)
GV: Có mấy bìa hình tam giác, đặt thế nào để các mảnh bìa đó nằm thăng bằng trên giá nhọn. - HINH HOC 7
m ấy bìa hình tam giác, đặt thế nào để các mảnh bìa đó nằm thăng bằng trên giá nhọn (Trang 115)
57. Bảng phụ ghi bài tập, bài giải. - HINH HOC 7
57. Bảng phụ ghi bài tập, bài giải (Trang 116)
57. Bảng phụ ghi bài tập, bài giải. - HINH HOC 7
57. Bảng phụ ghi bài tập, bài giải (Trang 116)
+Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT-KL vào vở. - HINH HOC 7
u cầu HS vẽ hình, ghi GT-KL vào vở (Trang 117)
64. Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập định lý. - HINH HOC 7
64. Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập định lý (Trang 118)
64. Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập định lý. - HINH HOC 7
64. Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập định lý (Trang 118)
lên bảng phụ. Bài toán cho ta biết điều gì? Hỏi điều gì? - HINH HOC 7
l ên bảng phụ. Bài toán cho ta biết điều gì? Hỏi điều gì? (Trang 119)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w