hinh hoc 7 hk1

68 258 0
hinh hoc 7 hk1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Quảng Phú Gv : Nguyễn Thị Ngọc Hà Chương I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC – ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Ngày soạn: 12/8/2012 Ngày dạy: 16/8/2012 Tiết 1: §1. Hai góc đối đỉnh A: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau - Kĩ năng: Vẽ được góc đối đỉnh của một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Bước đầu tập suy luận - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận qua việc vẽ hình B: Trọng tâm Thế nào là hai góc đối đỉnh C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, đo góc, máy chiếu HS: Thước thẳng, đo góc D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra: Kết hợp trong bài 2: Giới thiệu bài (3’) Ta đã biết các khái niệm cơ bản nhất trong hình họclà điểm, đường thẳng. nay tiếp tục nghiên cứu về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song -Giới thiệu chương I cần nghiên cứu các khái niệm cụ thể như: 1)Hai góc đối đỉnh. 2)Hai đường thẳng vuông góc. 3)Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 4)Hai đường thẳng song song. 5)Tiên đề ƠClít về đường thẳng song song. 6)Từ vuông góc đến song song. 7)Khái niệm định lý. -Hôm nay nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương I: Hai góc đối đỉnh. 3: Giảng bài Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 18’ HĐ1 . Có nhận xét gì về các cạnh của 1 và 3 . 1 và 3 là hai góc đối đỉnh. Thế nào là hai góc đối đỉnh . Vận dụng định nghĩa làm ?2 . Mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia . 2 và 4 là hai góc đối đỉnh 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh O 2 4 1 3 *ĐN: SGK 1 và 3 là hai góc đối đỉnh hay 1 đối đỉnh với 3 hay 3 đối Năm học 2012-2013 1 Giáo án Hình học 7 Trường THCS Quảng Phú Gv : Nguyễn Thị Ngọc Hà 13’ . Gọi hai học sinh lên bảng làm bài HĐ2 . Dựa vào hai góc kề bù hãy giải thích 1 = 3 . Vậy hai góc đối đỉnh có tính chất gì? b, và là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và Oy’ là tia đối của cạnh Oy . Vì 1 và 2 là hai góc kề bù : 1 + 2 = 180 0 (1) . Vì 3 và 2 là hai góc kề bù : 3 + 2 = 180 0 (2) 1 + 2 = 3 + 2 1 = 3 đỉnh với góc 1 Bài 1 a, và là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và Oy là tia đối của cạnh Oy’ 2: Tính chất hai góc đối đỉnh ?3 a, 1 = 3 b, 2 = 4 c, Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 4: Củng cố(10’) - Thế nào là hai góc đối đỉnh - Tính chất hai góc đối đỉnh - Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không -Bài 1trang 82 SGK: a)Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’. b)Góc x’Oy và góc xOy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy. -Bài 2 trang 82 SGK: a)Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh. b)Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. 5: Hướng dẫn về nhà(1’) - Học thuộc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh - Làm bài tập 2;4 trang 82 E. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Năm học 2012-2013 2 Giáo án Hình học 7 Trường THCS Quảng Phú Gv : Nguyễn Thị Ngọc Hà Ngày soạn: 14/8/2012 Ngày dạy: 16/8/2012 Tiết 2: Luyện tập A: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm chắc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh - Kĩ năng: Nhận biết hai góc đối đỉnh trong một hình. Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước - Thái độ: Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập B: Trọng tâm Vận dụng định nghĩa, tính chất vào làm bài tập C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, thước đo góc HS: Ôn bài, thước thẳng, đo góc D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (8’) - Thế nào là hai góc đối đỉnh. Vẽ hai đường thẳng ab và cd cắt nhau tại A. Chỉ ra các cặp góc đối đỉnh - Nêu tính chất hai góc đối đỉnh, bằng suy luận chứng tỏ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 2: Giới thiệu bài(2’) Ta đã biết khái niệm, tính chất hai góc đối đỉnh. Nay vận dụng làm một số bài tập 3: Giảng bài Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10’ 9’ HĐ1 . Thế nào là hai góc kề bù . Làm thế nào xác định được . Tương tự tìm HĐ2 . Làm thế nào vẽ được hai đường thẳng cắt nhau tạo ra một góc bằng 47 0 . Xác định số đo các góc còn lại Vẽ =56 0 . Là hai góc vừa kề vừa bù . Dựa vào định nghiã hai góc kề bù c, Vì BA và BA’ là hai tia đối nhau, BC và BC’ là hai tia đối nhau nên = =56 0 . Đứng tại chỗ trả lời . = =47 0 (hai góc đối đỉnh) Bài 5 B A C A' C' 56 b, Vì và là hai góc kề bù nên + =180 0 =180 0 - =180 0 -56 0 =124 0 Bài 6 O x y x' y' . Vì và là hai góc Năm học 2012-2013 3 Giáo án Hình học 7 Trường THCS Quảng Phú Gv : Nguyễn Thị Ngọc Hà 9’ HĐ3 Cho học sinh hoạt động nhóm . = =133 0 (hai góc đối đỉnh) O y x z x' y' z' kề bù nên + =180 0 =180 0 - =180 0 -47 0 =133 0 Bài 7. Dựa vào hai góc đối đỉnh = = = = = = = = =180 0 4: Củng cố, luyện tập: (5’) -Thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất? - Vẽ và là hai góc đối đỉnh sao cho =90 0 - Chỉ ra hai góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh -Bài 7trang 74 SBT: Câu a đúng; Câu b sai -Dùng hình bác bỏ câu sai. 5: Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học kĩ bài. - Làm bài 8;9;10 trang 83 - Xem trước bài “ Hai đường thẳng vuông góc” E. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Năm học 2012-2013 4 Giáo án Hình học 7 Trường THCS Quảng Phú Gv : Nguyễn Thị Ngọc Hà Ngày soạn: 20/8/2012 Ngày dạy: 23/8/2012 Tiết 3: §2 . Hai đường thẳng vuông góc A: Mục tiêu - Kiến thức: Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Hiểu đường trung trực của đoạn thẳng. Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua Avà vuông góc với đường thẳng a cho trước - Kĩ năng: Vẽ hai đường thẳng vuông góc. Bước đầu tập suy luận. - Thái độ: Giáo dục sự cẩn thận trong học tập. B: Trọng tâm Thế nào là hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng C: Chuẩn bị GV: Giấy dời, thước thẳng, eke, máy chiếu HS: Giấy dời, thước thẳng, eke D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (6’) Cho aa’ cắt bb’ tại O. Chỉ ra các cặp góc bằng nhau. Nếu =60 0 tìm số đo các góc còn lại 2: Giới thiệu bài(1’) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc 3: Giảng bài Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 9’ 8’ HĐ1 . Gọi học sinh đứng tại chỗ suy luận . Khi nào xx’ yy’ . Giới thiệu các cách nói hai đường thẳng vuông góc HĐ2 . Gấp giấy theo hướng dẫn . Vì và là hai góc đối đỉnh nên = =90 0 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?1. Hai nếp gấp cắt nhau tạo ra 4 góc có số đo bằng 90 0 ?2. Vì và là hai góc đối đỉnh nên = =90 0 Vì và là hai góc kề bù nên =180 0 - =180 0 - 90 0 =90 0 *ĐN: SGK trang 84 KH: xx’ yy’ Năm học 2012-2013 5 Giáo án Hình học 7 Trường THCS Quảng Phú Gv : Nguyễn Thị Ngọc Hà 8’ . Có mấy vị trí tương đối giữa điểm và đường thẳng . Hướng dẫn cách vẽ đường vuông góc bằng thước thẳng và eke HĐ3 . Cho AB, I là trung điểm của AB, d AB tại I . Đường trung trực của đoạn thẳng phải thoả mãn mấy điều kiện? .Nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng a' a o . Lên bảng vẽ . 2 điều kiện là vuông góc và đi qua trung điểm . Xác định trung điểm của đoạn thẳng rồi vẽ đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm 2 : Vẽ hai đường thẳng vuông góc ?3 a d' ?4 O a' a * Tính chất: SGK trang 85 3: Đường trung trực của đoạn thẳng A B I d * ĐN : SGK Ta còn nói A đối xứng với B qua d hay A và B đối xứng với nhau qua d 4: Củng cố, luyện tập: (12’) - Nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất đường vuông góc Bài 12 a, Đúng b, Sai 5: Hướng dẫn về nhà(1’) - Học kĩ bài, vẽ đường thẳng vuông góc ở hai vị trí đã học - Làm bài 13;14 trang 86 - Giờ sau luyện tập E. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Năm học 2012-2013 6 Giáo án Hình học 7 Trường THCS Quảng Phú Gv : Nguyễn Thị Ngọc Hà Ngày soạn: 20/8/2012 Ngày dạy: 23/8/2012 Tiết 4: Luyện tập A: Mục tiêu - Kiến thức: Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Biết vẽ 1 đường thẳng vuông góc với 1 đường thẳng cho trước và đi qua 1 điểm cho trước - Kĩ năng: Vẽ trung trực của đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo thước thẳng, eke - Thái độ: Bước đầu tập suy luận. Giáo dục sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn. B: Trọng tâm Rèn kĩ năng vẽ hình C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, eke, đo góc HS: Đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (8’) - Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. Cho O a, Vẽ b a tại O - Cho AB=4 cm, Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB 2: Giới thiệu bài(2’) Ta đã biết định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. Nay vận dụng làm một số bài tập 3: Giảng bài T g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 5’ 7’ 8’ HĐ1 . Dùng dụng cụ nào để kiểm tra vuông góc? HĐ2 . Đọc yêu cầu HĐ3 . Hai học sinh lên bảng vẽ Dùng eke . Gọi 3 học sinh lên bảng làm từng bước Bài 17 a, a’ không vuông góc với a b, a a’ c, a a’ Bài 18 O C B A d2 d1 y x Bài 19 Năm học 2012-2013 7 Giáo án Hình học 7 Trường THCS Quảng Phú Gv : Nguyễn Thị Ngọc Hà 8’ và nêu cách làm HĐ4 . Học sinh lên bảng vẽ . Giáo viên bổ xung trường hợp thiếu C 1 , Vẽ d 1 , O d 1 . Vẽ =60 0 , A nằm trong , AB d 1 tại B, BC d 2 tại C A B C d2 d1 C 2 . Vẽ d 1 , O d 1 , =60 0 B d 1 , BC d 2 tại C BA d 1 tại B sao cho A nằm trong Bài 20 A B C d2 d1 C B A d1 d2 4: Củng cố(5’) Các khẳng định sau đúng hay sai? a, Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB là đường trung trực của AB b, Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng AB c, Đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng AB là đường trung trực của AB +Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc với nhau. +Phát biểu tính chất đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với đường thẳng đi trước. 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học kĩ bài. - Làm bài 10;11 trang 75 SBT - Đọc trước bài 3; Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng E. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Năm học 2012-2013 8 Giáo án Hình học 7 Trường THCS Quảng Phú Gv : Nguyễn Thị Ngọc Hà Ngày soạn: 23/8/2012 Ngày dạy: 30/8/2012 Tiết 5: §3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng A: Mục tiêu -Kiến thức: Học sinh nắm được tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau - Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết hai góc so le trong, hai góc đồng vị, hai góc trong cùng phía. - Thái độ: Rèn cho học sinh sự cẩn thận khi suy luận, chứng minh, vẽ hình, tính toán. B: Trọng tâm Tính chất C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, đo góc, máy chiếu HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (3’) Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng 2: Giới thiệu bài(1’) Khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo ra các cặp góc nào? Tính chất của nó là gì? 3: Giảng bài Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 13’ HĐ1 . Giới thiệu 1 cặp góc so le trong, 1 cặp góc đồng vị . Hãy chỉ ra cặp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị còn lại . Cho học sinh làm ?1 . Cho học sinh hoạt Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a,b lần lượt tại A và B . và là hai góc so le trong . và ; và ; và là các cặp góc đồng vị còn lại 1: Góc so le trong, góc đồng vị A B 2 3 4 1 1 2 3 4 Năm học 2012-2013 9 Giáo án Hình học 7 Trường THCS Quảng Phú Gv : Nguyễn Thị Ngọc Hà 12’ động nhóm HĐ2 . Khi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo ra 1 cặp góc so le trong bằng nhau, có nhận xét gì về cặp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị a, và là một cặp góc so le trong b, và là một cặp góc đồng vị b, = =45 0 ( vì hai góc đối đỉnh) = = 45 0 ( vì hai góc đối đỉnh) c, = =135 0 = =45 0 và là hai góc so le trong và là hai góc đồng vị Bài 21 c, và là một cặp góc đồng vị d, và là một cặp góc so le trong 2: Tính chất ?2; Hình 13 a, Vì và là hai góc kề bù nên + = 180 0 = 180 0 - =180 0 -45 0 = 135 0 Tương tự =135 0 = =135 0 = = 45 0 4: Củng cố, luyện tập: (14’) Bài 22 a, Học sinh tự vẽ b, = = = = 40 0 = = c, 5: Hướng dẫn về nhà: (2’) - Ôn lại hai đường thẳng song song đã học ở lớp 6. Làm bài 16;17 SBT - Đọc trước bài: Hai đường thẳng song song E. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Năm học 2012-2013 10 Giáo án Hình học 7 [...]... 40,41,42 tr 97/ sgk *Bài 26 (42/98 SGK): +Vẽ c ⊥ a +Vẽ b ⊥ c thì a // b vì a và b cùng vuông góc với c +Phát biểu t/c: SGK trang 96 *Bài 27 (43/98 SGK): +Vẽ c ⊥ a +Vẽ b // a thì c ⊥ b vì b // a và c ⊥ a +Phát biểu t/c: SGK trang 96 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học thuộc bài - Làm bài 26; 27 VBT trang 102 - Bài 44 SGK trang 98 - Chuẩn bị bài tốt cho giờ sau luyện tập Năm học 2012-2013 20 Giáo án Hình học 7 Trường... =1800- 1800- 1150=650 Hay x=650 Bài 57 Kẻ đường thẳng c đi qua O và c // a Vì c // a nên (so le trong) = 380 Vì a // b; c // a c // b =480 x= 13’ Yêu cầu đọc BT 57/ 104 SGK: Cho a // b ; Â1 = 38o B = 132o Tính số đo góc AOB =? -GV vẽ hình trên bảng -Gọi 1 HS lên bảng làm -Cho nhận xét Năm học 2012-2013 -Đọc và tự làm BT 57 vào vở BT = 860 II.Luyện tập tính toán: 1.Bài 38 ( 57/ 104 SGK): -1 HS lên bảng làm... ?1 Đã kiểm tra rồi dự đoán ?2 * ĐL: SGK 33 Giáo án Hình học 7 Trường THCS Quảng Phú Gv : Nguyễn Thị Ngọc Hà bằng kí hiệu A 2 1 B a 3 CM: Từ A kẻ a // BC khi đó = 2( 2 góc so le trong) C = 3 (2 góc so le trong) GT: ABC KL: = 1800 ( ĐPCM) * Chú ý: SGK Bài 1: Tính các số đo x, y Trình bày mẫu hình 47 h. 47: Xét ∆ABC có: Goi 2 HS lên bảng làm H 47 ˆ ˆ ˆ A + B + C = 180 0 (t/c ) H48;49 Theo định lí tổng ba... ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Năm học 2012-2013 12 Giáo án Hình học 7 Trường THCS Quảng Phú Gv : Nguyễn Thị Ngọc Hà Ngày soạn: 1/9/2012 Ngày dạy: 7/ 9/2012 Tiết 7: Luyện tập A: Mục tiêu - Kiến thức: Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Kĩ năng: Vẽ thành thạo 1 đường thẳng đi qua 1 điểm cho... động dạy học 1: Kiểm tra (7 ) Phát biểu tiên đề ơclit và tính chất hai đường thẳng song song -Câu hỏi: +Phát biểu tiên đề Ơclít? +Điền vào chỗ trống (…): 2: Giới thiệu bài(1’) Dựa vào kiến thức đã học làm 1 số bài tập 3: Giảng bài Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 6’ HĐ1 Bài 35 Lên bảng vẽ hình Theo tiên đề ơclit chỉ có 1 Năm học 2012-2013 17 Giáo án Hình học 7 Trường THCS Quảng Phú ... lên Vậy AÔB = Ô1+ Ô2 30 Giáo án Hình học 7 Trường THCS Quảng Phú Gv : Nguyễn Thị Ngọc Hà -Đưa BT 59 lên bảng phụ: Biết: d//d’//d”; 60o, 110o Tính E1, G2, G3, D4, Â5, B6 bảng chính -Đại diện nhóm lên trình bày -Cho nhận xét sửa chữa AÔB = 38o + 48o = 86o 2.Bài 39 ( 59/104 SGK): Đáp số: Ê1 = C1 = 60o G2 = D3 = 110o G3 = 70 o; D4 = D3 = 110o Â5 = Ê1; B6 = G3 = 70 o 4: Củng cố(4’) - Nhắc lại các cách chứng... trong cùng phía) d, 2.Bài 22 (36/94 SGK): a)Â1 = B3 b)Â2 = B2 c)= 180º (vì là hai góc trong cùng phía) d)(vì là hai góc đối đỉnh) 3.Bài 23 ( 37/ 95 SGK): B A -Yêu cầu đọc BT 37/ 95 SGK -Yêu cầu xác định các cặp góc bằng nhau của hai tam giác đã cho và giải thích -Đọc BT 37/ 95 SGK -Tự làm vào vở BT in bài 23 trang 100 C D -1 HS trả lời -Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời b E a a // b CAB = CDE (vì là hai góc so... trong tam giác +Hình 47: ∆ABC G + H + Iˆ = 180 0 (t/c) o o o ˆ ˆ -Yêu cầu làm BT 1/1 07, 108 x = 180 – (90 +55 ) ⇒ H = 180 0 − (G + Iˆ ) o SGK: = 35 ⇒ x = 180 0 − ( 30 0 + 40 0 ) = 110 0 Tìm các số đo x và y ở các -Nhận xét: Trong h.49: Xét ∆MNP có: hình sau: tam giác vuông, ˆ ˆ ˆ M + N + P = 180 0 (t/c) -GV treo bảng phụ có vẽ tổng hai góc nhọn ⇒ x + 50 0 + x = 180 0 o sẵn các hình 47, 50 cần tìm bằng... phụ HS: Đồ dùng, chuẩn bị bài đầy đủ C: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (7 ) - Nêu định lí tổng ba góc của một tam giác, tìm x - Tìm x,y y 40 E A D 70 90 x F B 60 x C 2: Giới thiệu bài(2’) Tam giác DEF là tam giác vuông Vậy thế nào là tam giác vuông, tam giác vuông có tính chất gì? 3: Giảng bài Năm học 2012-2013 35 Giáo án Hình học 7 Trường THCS Quảng Phú Tg Hoạt động của thầy 12’ HĐ1 Thế nào là tam... Â1+B2=180o thì a//b Giáo án Hình học 7 Trường THCS Quảng Phú Gv : Nguyễn Thị Ngọc Hà tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng Vẽ hình minh hoạ c a b -Vẽ c ⊥ a, nếu c ⊥ b thì a//b 4: Củng cố( 5’) - Nhắc lại quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song - Làm bài 48 5: Hướng dẫn về nhà( 2’) - Học thuộc các tính chất - Làm bài 30 VBT -BTVN: 48/99 SGK 35, 36, 37, 38/80 SBT -Học thuộc các tính chất . : ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Năm học 2012-2013 12 Giáo án Hình học 7 Trường THCS Quảng Phú Gv : Nguyễn Thị Ngọc Hà Ngày soạn: 1/9/2012 Ngày dạy: 7/ 9/2012 Tiết 7: Luyện tập A: Mục tiêu - Kiến thức: Thuộc và nắm. Vẽ và là hai góc đối đỉnh sao cho =90 0 - Chỉ ra hai góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh -Bài 7trang 74 SBT: Câu a đúng; Câu b sai -Dùng hình bác bỏ câu sai. 5: Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học kĩ. trò Nội dung 5’ 7 8’ HĐ1 . Dùng dụng cụ nào để kiểm tra vuông góc? HĐ2 . Đọc yêu cầu HĐ3 . Hai học sinh lên bảng vẽ Dùng eke . Gọi 3 học sinh lên bảng làm từng bước Bài 17 a, a’ không vuông

Ngày đăng: 28/01/2015, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan