Bài mới: Hoạt đĩng 1:

Một phần của tài liệu HINH HOC 7 (Trang 43 - 46)

Hoạt đĩng 1:

=> Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn 2

∆ABC và ∆A’B’C’. Hãy dùng thớc chia khoảng và thớc đo gờc để kiểm nghiệm rằng trên hình vẽ ta cờ:

AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC =B’C’ ; Â=Â’ ; B=B’ ; C=C’

=> ∆ABC và A’B’C’ gụi là hai tam giác bằng nhau.

? ∆ABC và ∆A’B’C’ cờ mÍy yếu tỉ bằng nhau? MÍy yếu tỉ về cạnh, mÍy yếu tỉ về gờc?

* GV giới thiệu 2 đỉnh tơng ứng. - Giới thiệu gờc tơng ứng với A là A’ ? Tìm gờc tơng ứng với gờc B? Gờc 1) Định nghĩa: * ∆ABC và ∆A’B’C’ cờ: AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ A = A’ ; B = B’ ; C = C’

=> ∆ABC và ∆A’B’C’ là 2 tam giác bằng nhau.

A A’

Nguyễn Vđ Hoàng Thủy

? Cạnh tơng ứng với BC là cạnh B’C’ ? Tìm cạnh tơng ứng với AC? AB ? Hai tam giác bằng nhau là 2 ∆

nh thế nào ?

Hoạt đĩng 2 :

? Đục SGK ký hiệu mục 2 (110) .

? Đa bảng phụ ghi 2 câu cho hục sinh trả lới.

?2 . Các câu sau đúng hay sai ? a) 2∆ bằng nhau là 2∆ cờ 6 cạnh bằng nhau , 6 gờc bằng nhau . b) 2∆ bằng nhau là 2∆ cờ các cạnh bằng nhau ,các gờc bằng nhau . c) 2∆ bằng nhau là 2∆ cờ diện tích bằng nhau ? 3. Cho ∆ XEF = ∆ MNP XE = 3cm ; XF = 4cm ; NP= 3,5 cm ? Tính chu vi mỡi ∆ ? Vì sao cờ kết quả đờ? Giải thích: ? Ghi bảng.

- Cho ∆XEF = ∆MNP. Hãy chỉ đỉnh tơng ứng; cạnh tơng ứng.

? Để tính chu vi của ∆XEF cèn biết gì?

* Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác cờ

các cạnh tơng ứng bằng nhau , các gờc tơng ứng bằng nhau .

2) Ký hiệu:

∆ABC = ∆A’B’C’ nếu:

AB = A’B’;AC = A’C’ ;BC = B’C’ A = A’ ; B = B’ ; C = C’

* Ngới ta quy ớc khi ký hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác , các chữ cái chỉ tên các đỉnh tơng ứng đợc viết theo cùng thứ tự .

a) Sai b) Sai c) Sai * Cho ∆XEF = ∆MNP ⇒XE = MN ; XF = MP ; NP = EF Mà XE = 3cm ; XF = 4cm ; NP= 3,5 cm ⇒EF=3,5cm MN = 3cm MP = 4cm Chu vi ∆ XEF = XE + XF + EF = 3+ 4 + 3,5 = 10,5 cm Chu vi ∆ NMP = MN + NP + MP = 3+ 4 + 3,5 = 10,5 cm IV. Củng cỉ:

Nguyễn Vđ Hoàng Thủy

- Khi cho ∆ABC = ∆IKQ ta suy ra đợc điều gì? - Cho hình vẽ (treo bảng phụ): Hình 64. Điền vào....

V. DƯn dò:

- Thuĩc định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.

- TỊp viết ký hiệu 2 ∆ bằng nhau cho chính xác. - Bài tỊp 12, 13, 14 (112)

19, 20 (100)- Giớ sau luyện tỊp. - Giớ sau luyện tỊp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyễn Vđ Hoàng Thủy

Ngày soạn: 12/11/2006

Tiết 21:

Luyện tỊp

A. Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhỊn biết hai tam giác bằng nhau. Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các gờc tơng ứng, các cạnh tơng ứng bằng nhau.

- Giáo dục tính cỈn thỊn, chính xác trong hục toán. B. Ph ơng pháp: Đàm thoại C. ChuỈn bị GV: - Thớc thẳng, compa. - Bảng phụ vẽ mĩt sỉ cƯp ∆ bằng nhau. HS: - Thớc thẳng. D. Tiến trình lên lớp: I. ưn định lớp: II. Bài cũ:

1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Cho ∆ABC = ∆MNK . Biết A = 400 ; MK=3cm. Tìm các yếu tỉ còn lại.

2. Bài 12 (112)

Một phần của tài liệu HINH HOC 7 (Trang 43 - 46)