SKKN Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn các văn bản nhật dụng ở THCSSKKN Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn các văn bản nhật dụng ở THCSSKKN Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn các văn bản nhật dụng ở THCSSKKN Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn các văn bản nhật dụng ở THCSSKKN Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn các văn bản nhật dụng ở THCSSKKN Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn các văn bản nhật dụng ở THCSSKKN Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn các văn bản nhật dụng ở THCSSKKN Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn các văn bản nhật dụng ở THCSSKKN Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn các văn bản nhật dụng ở THCSSKKN Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn các văn bản nhật dụng ở THCSSKKN Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn các văn bản nhật dụng ở THCSSKKN Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn các văn bản nhật dụng ở THCSSKKN Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn các văn bản nhật dụng ở THCS
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài: Trên tinh thần Nghị 29 – NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên môn” vấn đề cần ưu tiên Qua trình dạy học, thấy việc giáo viên soạn giảng tiết có lồng ghép, kết hợp kiến thức môn học khác để giải vấn đề thực tiễn môn học điều thực cần thiết với người dạy lẫn người học Khi soạn giảng theo hướng tích hợp, liên môn giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề mà đặt ra, từ tổ chức tiết học linh hoạt hơn, sinh động thực sự, với tiết dạy học sinh đóng vai trò trung tâm, có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ, sáng tạo nhiều Đặc biệt, em vận dụng kiến thức vào thực tế tốt Trong chương trình Ngữ văn THCS, văn nhật dụng chiếm 10% số lượng Đây tác phẩm đề cập đến chức năng, đề tài tính cập nhật, kịp thời đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi sống hàng ngày, sống đại Những vấn đề mà văn nhật dụng hướng tới gần gũi với đời sống cộng đồng Sự diện khoảng 10% văn nhật dụng giúp cho chương trình Ngữ văn phần giảm bớt tính hàn lâm, kinh viện, tạo hội cho học sinh tăng cường việc học lý thuyết gắn với đời sống Việc thử nghiệm, làm quen biến phương pháp trở nên phổ biến đại chúng có khó khăn định, vượt lên điều này, phủ nhận vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa việc dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn – đặc biệt môn Ngữ văn với tiết văn nhật dụng Xuất phát từ thực tiễn năm giảng dạy môn Ngữ văn, nhận thấy, muốn học sinh hứng thú với môn học, muốn có hiệu việc dạy – học không đổi phương pháp Và, phương pháp tối ưu tích hợp, liên môn Với ý nghĩa trên, xin mạnh dạn trình bày thực thử nghiệm đề tài “Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS” Dự án nhỏ này, thực hi vọng giúp bạn đồng nghiệp có nhìn toàn diện với việc dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn môn Ngữ văn nói riêng việc dạy – học nói chung Từ đó, với tìm tòi, sáng tạo thân, có thêm sáng kiến để dạy tốt phần văn nhật dụng, góp phần tích cực vào việc thực Nghị 29 – NQ/TW Ngoài ra, với tiết thực nghiệm này, em học sinh khắc sâu kiến thức phân môn khác, áp dụng để giải vấn đề thực tiễn, cụ thể với đề tài này, em hiểu rõ tầm quan trọng việc bảo SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS vệ môi trường sống, thấy tác hại, nguyên nhân, giải pháp có hành động thiết thực để làm cho môi trường xanh – – đẹp hơn/ I.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài nghiên cứu: I.2.1 Mục tiêu: Dựa sở nghiên cứu ưu dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống nay, xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đề tài đề giải pháp thông qua ví dụ cụ thể nhằm áp dụng nhuần nhuyễn có hiệu việc dạy học theo chủ đề, tích hợp, giúp người học tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp, phải nhớ kiến thức cách máy móc, rập khuôn Quan trọng hơn, học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đề tài này, bên cạnh mục tiêu đổi giáo dục nói chung, nâng cao chất lượng môn Ngữ văn nói riêng hướng tới mục tiêu chuyển dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm I.2.2 Nhiệm vụ: Thông qua trình nghiên cứu đề tài này, đưa tiết soạn, giảng cụ thể để trình bày rõ dạy học "tích hợp, liên môn" tích hợp liên môn văn nhật dụng môn Ngữ văn Sự khác dạy học theo cách tiếp cận truyền thống với việc dạy học theo chủ đề liên môn Ưu điểm với học sinh, ưu điểm với giáo viên khó khăn giáo viên gặp phải dạy học theo hướng tích hợp, liên môn Cũng qua đề tài này, trình bày điều kiện, cách thức kiến thức tích hợp, liên môn văn nhật dụng khối 6,7,8,9 chương trình THCS, quy trình, thao tác bước cần thực để soạn giảng văn theo hướng để từ góp phần đổi phương pháp dạy học trường trung học theo định hướng phát triển lực người học, lấy người học làm trung tâm, giúp người học có thêm kiến thức, kĩ năng, lực cần thiết để vận dụng vào thực tế Chỉ lợi định mô hình tích hợp, liên môn đưa vào giảng dạy phần văn nhật dụng môn Ngữ văn THCS Với nhiệm vụ trên, nghiên cứu đối tượng sau: I.3 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu văn nhật dụng khối lớp 6,7,8,9 - Nghiên cứu đơn vị kiến thức môn học tích hợp vào tiết dạy cụ thể - Nghiên cứu nội dung giáo dục cần thiết để tích hợp, lồng ghép vào môn học ví dụ: Gáo dục môi trường, Giáo dục pháp luật, Giáo dục dân số, chủ đề Quyền trẻ em, Di tích lịch sử… SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS - Lớp nghiên cứu, thực nghiệm: Lớp 8D – năm học 2014 – 2015 - Lớp đối chiếu: Lớp 8C – năm học 2014 – 2015 I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, tập trung vào vấn đề sau: (với Gv Hs) - Đối với học sinh: Nghiên cứu tính chủ động, sáng tạo, nhận biết vấn đề áp dụng kiến thức để giải vấn đề học sinh qua tiết học tích hợp, liên môn so với tiết học truyền thống; Những khó khăn tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng môn Ngữ văn - Đối với giáo viên: Những điều mà giáo viên cần trang bị để làm tốt việc tích hợp, liên môn Ưu điểm việc tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên môn” văn nhật dụng THCS Các kiến thức, phân môn tích hợp văn nhật dụng khối 6,7,8,9 Nghiên cứu vận dụng thiết kế giảng theo hướng tích hợp, liên môn văn nhật dụng: “Thông tin ngày Trái đất năm 2000” Xuất phát từ đối tượng, phạm vi nghiên cứu, xin đề xuất phương pháp nghiên cứu sau: I.5 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập thông tin lý luận việc dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn nói chung tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng môn Ngữ văn nói riêng - Phương pháp vấn đáp: Giáo viên (Gv) đặt câu hỏi để học sinh (Hs) trả lời học sinh tranh luận với chí tranh luận với Gv để chiếm lĩnh nội dung học - Phương pháp hoạt động nhóm: Chia lớp học thành nhóm nhỏ từ 4-6 Hs, nhờ thành viên phải tích cực, chủ động - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo đề tài, dự án tích hợp liên môn bạn đồng nghiệp trường PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG II.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN: Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục – trọng đổi phương pháp, cách tiếp cận dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực học sinh Theo tôi, việc tích hợp kiến thức liên môn học nói chung tiết văn nhật dụng môn Ngữ văn nói riêng phương pháp tối ưu giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp nhận kiến thức, học sinh biết tự tìm tòi kiến thức có vận dụng để phát kiến thức phân môn khác Trước hết, phải hiểu DẠY TÍCH HỢP LIÊN MÔN LÀ GÌ ? Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Ở trang 27 – môn Ngữ Văn, năm 2002 Bộ GD&ĐT nói rõ khái niệm tích hợp “sự phối hợp tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiết với thực tiễn, để chúng hỗ trợ tác động vào nhau, phối hợp với nhằm tạo nên kết tổng hợp nhanh chóng vững chắc.” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Nói rõ điều này, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, Bộ GD-ĐT cho rằng: “dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào trình dạy học môn học Còn dạy học liên môn phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Đối với kiến thức liên môn có môn học chiếm ưu bố trí dạy chương trình môn không dạy lại môn khác Trường hợp nội dung kiến thức có tính liên môn cao tách thành chủ đề liên môn để tổ chức dạy học riêng vào thời điểm phù hợp, song song với trình dạy học môn liên quan.” Khi nghiên cứu việc dạy học theo hướng tích hợp, liên môn văn nhật dụng, phải nhận diện kiểu văn Chương trình Ngữ văn THCS xác định rõ: “Văn nhật dụng khái niệm thể loại văn học, không kiểu văn Nó đề cập tới chức năng, đề tài tính cập nhật văn nhật dụng” Đây xem tiêu chí để nhận diện văn nhật dụng Nhờ vào khả kết hợp nhuần SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS nhuyễn phương thức biểu đạt nên văn nhật dụng tồn nhiều hình thức khác như: Thuyết minh, miêu tả, nghị luận… Trên sở đó, thấy dạy học tích hợp liên môn văn nhật dụng, người dạy phải dự tính cần thiết với học sinh, học sinh phải hình thành lực rõ ràng để từ hòa nhập vào thực tiễn sống II.2 THỰC TRẠNG: II.2.1 Thuận lợi - Khó khăn: Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu dạy học thử nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp, nhận thấy có thuận lợi khó khăn định: Thuận lợi: Ngữ văn môn khoa học xã hội, dạy học môn Ngữ văn tích hợp nhiều chủ đề: Ô nhiễm môi trường, gia tăng dân số, Thuốc lá, Truyền thống gia đình xã hội, Sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Trong chương trình Ngữ văn THCS dễ dàng sử dụng kiến thức nhiều môn học liên quan để giải số vấn đề nêu như: Toán, Hóa, Sinh, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Mĩ Thuật qua em hình thành kỹ liên quan đến môn học khác học Ngữ văn Bên cạnh đó, trình dạy học môn học mình, giáo viên thường xuyên phải dạy kiến thức có liên quan đến môn học khác có am hiểu kiến thức liên môn (Trích nhận định PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Phó vụ trưởng Vụ GD trung học, Bộ GD-ĐT) Khó khăn: * Về phía giáo viên: Đội ngũ giáo viên chủ yếu chưa đào tạo sư phạm theo hướng tích hợp, liên môn nên thực dạy học tích hợp liên môn phần lớn giáo viên tự tìm hiểu nên không tránh khỏi việc lúng túng cách thức tổ chức dạy học tích hợp liên môn; hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ mục đích, ý nghĩa dạy học tích hợp liên môn Văn nhật dụng có kết hợp nhiều phương thức biểu đạt nên giáo viên mơ hồ hình thức kiểu loại văn bản, việc xây dựng hệ thống câu hỏi chưa thực tạo hứng thú cho học sinh * Về phía học sinh: Qua thực tế giảng dạy em học sinh trường THCS Lê Hồng Phong trường bạn thị trấn, nhận thấy nhiều lí khác mà phần lớn em học môn Ngữ văn theo xu hướng học thụ động, tích cực, chủ động học tập việc chuẩn bị học tích hợp liên môn sử dụng kiến thức môn liên quan để khai thác kiến thức môn Ngữ văn Đối với học sinh THCS em làm quen với văn nhật dụng nên nhiều bỡ ngỡ * Ngoài ra, chương trình sách giáo khoa gây không khó khăn cho việc dạy học theo chủ đề tích hợp Phần lớn phân môn sách giáo khoa không viết theo dạng tích hợp liên môn nên gây không khó khăn cho giáo viên tìm hiểu kiến thức liên quan đến môn học khác để tích hợp./ SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS II.2.2 Thành công – Hạn chế: Thành công: - Trong việc soạn bài: Soạn dạy học theo hướng tích hợp giúp cho tiếp cận tốt với chương trình Tiếp cận nắm thêm nhiều kiến thức chuyên môn, dạy linh hoạt, Hs học nhiều, chủ động tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức rèn luyện kĩ năng, em có hội để vận dụng kiến thức nhiều môn học học định - Trong trình dạy – học: Với mục đích giáo dục lấy người học trung tâm việc dạy học theo chủ đề đòi hỏi người học chủ thể hoạt động học, học sinh phải tự học, tự nghiên cứu để tìm kiến thức hành động mình, người học không đặt trước kiến thức có sẵn giảng giáo viên mà phải tự đặt vào tình có vấn đề thực tiễn từ tự tìm chưa biết, cần khám phá tự tìm kiếm kiến thức cho thân Đối với học sinh không học môn em có hội khẳng định ưu môn học sở trường có liên quan đến "Thông tin ngày Trái đất 2000" Ví dụ: Học sinh ưu môn Ngữ văn tích hợp môn thuộc sở trường em Văn thân em thấy hứng thú học Ngữ văn có màu sắc Mĩ Thuật, âm Âm nhạc, vùng miền, phong tục giới thông qua môn Địa lý, tượng đời sống lý giải qua môn Hóa học Bên cạnh việc người học trở thành trung tâm dạy học theo hướng tích hợp thành công việc định hướng, phân hóa lực người học, qua giáo viên đưa nhiều biện pháp phù hợp với đối tượng học sinh Hạn chế: Việc tích hợp kiến thức liên môn đòi hỏi giáo viên phải có nhiều thời gian nghiên cứu, tìm tòi nội dung kiến thức liên quan nên phần lớn giáo viên ngại liên kết, tích hợp Hơn nữa, dạy học tích hợp dạy theo kiểu tư vấn, theo hướng cá thể hóa nên việc thành công dễ dàng với lớp học có sĩ số thấp, khoảng 20 HS/lớp đạt hiệu Với trường THCS Lê Hồng Phong số học sinh dao động 35-40 học sinh/lớp Chính điều này, giáo viên khó đạt thành công cách tối đa theo ý nghĩa mà việc dạy học theo chủ đề tích hợp mang lại./ II.2.3 Mặt mạnh – mặt yếu: Mặt mạnh: Nằm mục tiêu lâu dài giáo dục, tích hợp kiến thức liên môn mối quan tâm cán bộ, giáo viên Nó phương pháp đổi bản, quan trọng để người học xác định mục tiêu việc học: HỌC ĐỂ BIẾT; HỌC ĐỂ LÀM; HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG HỌC ĐỂ LÀM NGƯỜI SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS Vì lẽ đó, nghiên cứu đề tài này, nhận hỗ trợ, đóng góp ý kiến thiết thực sâu sắc chuyên môn, bạn đồng nghiệp môn: Lịch sử, Âm nhạc, Mĩ thuật, Hóa học, Sinh học … Có thể giáo viên phân môn khác có cách làm khác kết hướng mục tiêu chung, thực theo nội dung kế hoạch nhà trường nhằm đạt mục đích, kế hoạch mà nhà trường đề ra, giúp Hs đạt kết học tập tốt áp dụng kiến thức học vào thực tiễn Vì đề tài hi vọng áp dụng rộng rãi không riêng trường mà công tác Mặt yếu: Tích hợp kiến thức liên môn đòi hỏi phải có góp mặt, hợp tác môn học khác, giáo viên môn nắm kiến thức môn học đảm nhiệm nên dạy học theo hướng này, giáo viên phải tự tìm tòi, nghiên cứu kiến thức môn nhờ góp ý kiến thức môn khác nên có bị động định II.2.4 Các nguyên nhân, yếu tố tác động: Hiện dạy – học theo định hướng nội dung, phát triển lực người học thực tiễn đặt phải đổi để sau tiết học, học sinh biết gì, hiểu thêm điều hình thành lực gì… Tuy nhiên, việc đổi phương pháp dạy học áp dụng dàn trải sớm, chiều được, phụ thuộc nhiều yếu tố, chẳng hạn: Phương tiện dạy học, sở vật chất… Bên cạnh tâm lý ngại thay đổi, dạy học theo hướng tích hợp, giáo viên phải tìm tòi nhiều kiến thức chuyên môn mình, ra, phải lọc nội dung tích hợp để không dạy phần sau Đến năm 2016 Bộ thống chương trình việc đổi sách giáo khoa, nhiên “Giáo viên điều cốt lõi Sách giáo khoa dù hay đến đâu mà đội ngũ giáo viên giỏi khó” – Tiến sĩ Nguyễn Anh Dũng, nguyên Phó viện trưởng Viện Khoa học giáo dục VN (thành viên Ban Chỉ đạo đổi chương trình sách giáo khoa Bộ GD-ĐT) nhấn mạnh Việc chuẩn bị việc đổi phương pháp dạy học, trọng dạy học tích hợp, liên môn môn học nói chung môn Ngữ văn nói riêng bước chuẩn bị quan trọng để hướng tới áp dụng khung sách giáo khoa năm 2016/ II.2.5 Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng: Ở phần này, xin đề cập đến vấn đề: Thứ nhất, ưu điểm việc dạy học tích hợp liên môn khó khăn gặp phải: Theo phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Xuân Thành khẳng định: “Việc thực tích hợp, liên môn có chút khó khăn giáo viên, việc phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác.” Có thể minh họa cho thực trạng theo hình ảnh sau: SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS Các gam màu ½ tranh phía tương ứng cho kiến thức khác lĩnh vực, môn khác mà nhà trường trang bị cho học sinh: có nhiều môn học: Văn học, Địa lý, Toán, Mỹ thuật, Lịch sử, Sinh học đầy đủ, toàn diện màu đơn, độc lập, thực tiễn sống đòi hỏi phải có tích hợp, hòa trộn, trộn lẫn mảng, màu kiến thức riêng biệt thành phức hợp, đa màu ½ tranh bên Để giải vấn đề thực tiễn sống mà em gặp phải cần có vận dụng kiến thức liên môn từ nhiều môn học Như thế, tích hợp, liên môn tập hợp đơn vị kiến thức gần để xây dựng thành chủ đề, đưa kiến thức từ đời sống đến dạy, đưa kiến thức từ nhiều môn học để giải tình thực tiễn sống, phải xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học; hợp nhất, hướng tới mục tiêu đưa nội dung giáo dục có liên quan vào trình dạy học môn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới-biển-đảo; bảo vệ môi trường Nhưng ưu điểm việc dạy – học theo hướng rõ ràng, học sinh không học kiến thức sở vận dụng kiến thức có môn khác mà em biết vận dụng vào thực tiễn thông qua việc học Tuy nhiên phủ nhận thực trạng giáo viên dạy theo hướng tích hợp liên môn phải tìm tòi, vận dụng kiến thức chuyên môn nên gặp không trở ngại thời gian cách thức tìm tòi, dẫn đến nhiều giáo viên ngại áp dụng dạy học theo hướng tích hợp, liên môn Thực tế cho thấy, việc dạy học không áp dụng phương pháp đổi không tích hợp, liên môn học sinh thụ động không tích cực chuẩn bị, tìm tòi, nghiên cứu Đặc biệt Ngữ văn, em thường tiếp thu kiến thức chiều, giáo viên nói gì, giảng em nghe ghi theo mà không tự đặt câu hỏi, không tự tìm kiến thức cho Thứ hai, xuất phát từ thực trạng việc học văn nhật dụng học sinh Đây văn không thuộc đặc trưng thể loại lại vận dụng phương thức biểu đạt khác thể loại văn học khác nên viết vấn đề có tính chất thời địa phương, sống xung quanh nhận thấy số học sinh lúng túng thiếu tự tin Ví dụ: Trong Tập làm văn số – chương trình Ngữ văn lớp 9, tích hợp phân môn Tập làm văn với văn nhật dụng để học sinh viết nghị luận việc, tượng đời sống địa phương em sinh sống, vấn đề nghị SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS luận gần gũi em tiếp cận với văn nhật dụng từ lớp em lúng túng việc thể cách nhìn nhận, việc đánh giá học sinh thực trạng có hạn chế định dù em học văn nhật dụng đề cập đến vấn đề Khoảng 10% kiến thức môn Ngữ văn thuộc văn nhật dụng, khai thác tốt nội dung, vấn đề mà loại văn đề cập việc giáo dục kiến thức thực tế cho học sinh thiết thực, gần gũi đặc biệt việc giáo dục gắn liền với tích hợp, liên môn Với đề tài môi trường, trường công tác có số học sinh đông nhất, nhì huyện việc giữ gìn, bảo vệ môi trường chung vấn đề cộm, ý thức bảo vệ môi trường chưa cao, em xả rác bừa bãi, tùy tiện, nên việc rèn luyện cho em ý thức để rác nơi quy đinh, hạn chế việc sử dụng bao bì ni lông, bảo vệ môi trường thông qua học tích hợp, liên môn giúp em có nhìn cụ thể hơn, thái độ thiết thực hơn, hành động tích cực việc tham gia bảo vệ môi trường chung Các em áp dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn thực tế thiết thực./ (Điều này, thể phần cuối đề tài với sản phẩm em hoàn thành sau học tiết thực nghiệm này.) II.3 GIẢI PHÁP – BIỆN PHÁP: II.3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp: Tất giải pháp, phương hướng, đổi mới… hướng tới mục tiêu chung giúp người học hình thành kiến thức, kỹ mới, phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống, nhằm đào tạo người có lực phát triển giải vấn đề đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội thời kỳ hội nhập, tích hợp kiến thực liên môn môn Ngữ văn nói riêng phân môn khác nói chung không nằm mục tiêu Có thể minh họa cụ thể mục tiêu giải pháp, biện pháp theo hình ảnh sau: Dạy học theo cách truyền thống, giáo viên phải gánh lượng kiến thức lớn, dạy học theo hướng tích hợp, liên môn gánh nặng giảm phân nửa hiệu lại cao Đây mục tiêu ưu điểm dạy học tích hợp, liên môn Bên cạnh đó, nghiên cứu đề tài này, hướng tới mục tiêu lấy người học làm trung tâm, định hướng giáo viên học sinh tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành lực hành động, lực giải vấn đề SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS Ngoài ra, dạy học theo chủ đề tích hợp, liên môn tác phẩm nhật dụng học sinh cảm thấy hứng thú việc học, chủ đề tích hợp thường gắn với thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, thu hút học sinh Những hiểu biết có sau tiết học em vượt nội dung cần học nhờ trình tìm kiếm, xử lý thông tin nguồn tài liệu thức học sinh Các em hiểu ý nghĩa thời cập nhật văn nhật dụng Một điều quan trọng, tiếp cận với học theo hướng tích hợp, liên môn học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp mà chiếm lĩnh để giải vấn đề từ thực tiễn mà ghi nhớ kiến thức cách thụ động, máy móc rõ ràng, em không gặp áp lực, tránh việc học tải, không cảm thấy nhàm chán học Đặc biệt, văn nhật dụng hay viết vấn đề thiết, mang tính thời nên dễ để giúp em học sinh hoà nhập với sống xã hội, rút ngắn khoảng cách nhà trường xã hội tích hợp kiến thức liên môn, Đây mục tiêu mà theo tôi, phân môn muốn hướng tới, đạt Ngoài ra, giáo viên gồng gánh kiến thức nặng, công việc mà giáo viên đảm nhiệm nhẹ nhàng hiệu tích hợp, liên môn Thêm mục tiêu mà hướng tới đề giải pháp, biện pháp là: em biết tổng hợp kiến thức kĩ mà em hình thành môn học để giải trước hết nhiệm vụ học tập, sau vận dụng, tích hợp kiến thức để giải vấn đề mang tính thực tiễn, có nghĩa em không dừng lại lý thuyết suông mà biết cách thực hành, vận hành Tức trang bị kiến thức trau dồi tư tưởng, tình cảm, thái độ – với mục tiêu việc dạy–học văn nhật dụng II.3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: Như nói, cách dạy truyền thống hay dạy theo chủ đề tích hợp, liên môn tảng coi trọng việc lĩnh hội nội dung kiến thức học sinh Tuy nhiên cách thức để học sinh lĩnh hội kiến thức có khác Xin viện dẫn ví dụ: Khi giải thích câu thành ngữ: "Nước chảy đá mòn", giáo viên tích hợp kiến thức liên môn với môn Hóa học Giáo viên hỏi học sinh thành phần đá gì? Các em hoàn toàn trả lời xác dựa kiến thức Hóa học cung cấp, là: CaCO (Canxi cacbonat) Tiếp theo, đưa giả thiết là: Khi đá gặp nước mưa CO2 (Cacbonic) không khí chuyển hóa nào? Bằng kiến thức học môn Hóa học, em dễ dàng hình thành phương trình hóa học: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 – Sản phẩm tạo muối Canxit hidrocacbonat (muối tan) Giáo viên định hướng cho học sinh hiểu: Ban đầu đá với thành phần CaCO3, gặp nước mưa chuyển hóa thành muối tan Ca(HCO3)2 bị hòa tan, bào mòn gặp nước Như thế, theo thời gian nước mưa làm cho đá bị bào mòn dần – Sau giải thích kiến thức theo cách thực tế, SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS 10 Văn sáng tác theo thể loại nào? Hs trung bình-yếu: Văn nhật ? Câu hỏi dành cho Hs Trung bình – khá: Y/c hs dụng thuyết minh vấn đề khoa học nhắc lại văn nhật dụng gì? tự nhiên Kết luận: HS suy nghĩ, trả lời: Văn nhật Gv trình chiếu khái niệm ví dụ văn dụng: Nêu vấn đề thời nhật dụng (Slide 4) diễn sống hàng ngày, mang ý nghĩa thiết thực nhân loại II Phân tích: Quan sát ghi Thông báo ngày trái đất: (7’) ? Ngay phần đầu, văn giới thiệu nội dung gì? (Câu hỏi tái dành cho Hs trung Hs trung bình – yếu trình bày bình – yếu) Ngày 22/4 hàng năm “ngày trái GV trình chiếu Gaylor Nelson (người sáng đất” -> nhằm bảo vệ môi trường lập ngày Trái đất), hình ảnh mittinh, diễu hành ngày 22/4/1970 thông tin ngày Trái đất Quan sát ghi 2000: (Slide 7) - Ngày 22/4 hàng năm “ngày trái đất” -> nhằm bảo vệ môi trường - Có 141 nước tham dự - Năm 2000: VN tham gia với chủ đề “Một ngày không sử dụng bao bì ni lông” ? Tại ngày 22/4 hàng năm gọi ngày trái đất? ? (Câu hỏi dành cho Hs trung bình – khá) Ngày trái đất tổ chức hàng năm để bàn vấn đề gì? Bàn vấn đề môi trường sống GV nhận xét ? Vậy VN ta lại đưa thông điệp này? Ta vào đâu? (Câu hỏi dành cho Hs Căn vào tác hại việc sử – giỏi) dụng bao bì nilông Gv bổ sung thêm: Ni lông rác thải sinh hoạt gắn với đời sống, tiện dụng lại gây tác hại với môi trường sống nên tất người trước dùng Nghe ghi bao bì ni lông cần có hiểu biết tối thiểu để có hướng xử lý, bảo vệ môi trường sống Vì vấn đề gần gũi, thiết thực, có ý nghĩa to lớn người GV trình chiếu hình ảnh bao bì ni lông sử Quan sát máy chiếu dụng tràn lan, phổ biến nêu câu hỏi: (Slide 8) ? Khi chưa đọc văn này, em thấy việc sử dụng Có lợi: Tiện dụng; màu sắc bắt bao bì nilông có lợi có hại gì? (Câu hỏi mở mắt; đựng nhiều đồ SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS 18 dành cho tất đối tượng học sinh) Gv chuyển ý: Bao bì nilông gắn liền với đời sống người nên không người phớt lờ tác hại chất liệu này, thông điệp trình bày rõ nguy hại dùng bao bì ni lông Vậy bao bì nilông có tác hại gì? Chúng ta làm để xử lí nó? Chúng ta chuyển sang phần 2 Tác hại việc sử dụng bao bì ni lông biện pháp hạn chế sử dụng nó: (15’) * Y/c HS đọc thầm P2 thảo luận nhóm 3’ GDKNS: Kỹ lắng nghe hoạt động nhóm: GV trình chiếu câu hỏi thảo luận cho nhóm: (Slide 9) Nhóm 1: Tác hại việc dùng bao bì ni lông môi trường thiên nhiên? Nhóm 2: Tác hại việc dùng bao bì ni lông người? Nhóm 3: Có giải pháp hạn chế tác hại việc sử dụng bao bì ni lông? Gv nhận xét, bổ sung nhóm GV trình chiếu nguyên nhân gây tác hại bao bì ni lông (Slide 10) Tích hợp: Kỹ liên kết kiến thức phân môn; Môn Hóa học 9: Hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ: Các hợp chất hữu có chất dẻo (plastic) Gv đặt câu hỏi: ? Plastic gì? Đặc tính plastic? (Câu hỏi dành cho Hs yếu) Gv cho học sinh thấy nguyên nhân gây hại bao bì ni lông: Do tính không phân hủy Plastic Túi ni lông sản xuất từ hạt pôliêtilen nhựa tái chế Các loại ni lông, nhựa có đặc tính chung tự phân huỷ Nếu không bị đốt (thiêu huỷ) túi ni lông nhựa tồn từ 20 năm - 5000 năm GV trình chiếu hình ảnh tác hại bao bì ni lông với môi trường thiên nhiên người (Slide 11 - Slide 16) Tích hợp kiến thức môn Sinh học 6: Sự hút Hại: ô nhiễm môi trường Đọc phần - Hs thảo luận nhóm đại diện trả lời (3’) Hs nhận xét chéo phần trình bày nhóm Hs đối chiếu với câu trả lời máy chiếu với kết nhóm Dựa vào thích để trả lời Plastic (chất dẻo, nhựa): Vật liệu tổng hợp gồm phân tử pôlime Nghe & ghi Quan sát máy chiếu Tích hợp kiến thức Sinh học để trả lời: Tất cần SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS 19 nước muối khoáng rễ GV đưa câu hỏi: (dành cho Hs Tr.bình, yếu) ? Nước có vai trò thực vật? Rút kết luận: Bao bì ni lông Lẫn vào đất, rễ khó hút nước -> cản trở trình sinh trưởng thực vật -> xói mòn đất nước, nước chết Quan sát máy chiếu Kiến thức môn Sinh học lớp 7: Thực hành quan sát cấu tạo hoạt động sống cá: GV đưa câu hỏi: ? Trình bày hoạt động sống cá về: Nơi sống, thức ăn, di chuyển, hô hấp ? (Câu hỏi dành cho Hs Khá, giỏi) Gv rút kết luận: Bao bì ni lông làm chết sinh vật chúng nuốt phải GV trình chiếu hình ảnh tác hại bao bì ni lông: Tích hợp kiến thức Sinh học để trả lời Cá hô hấp mang, phiến mang xếp song song ngược chiều dòng nước giúp cá hô hấp tốt, hiệu cao Nếu nuốt phải bao bì ni lông, khiến cá hô hấp Quan sát máy chiếu Quan sát máy chiếu Làm tắc đường nước thải, gây ngập lụt -> muỗi phát sinh lây truyền dịch bệnh SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS 20 Quan sát máy chiếu -> muỗi phát sinh lây truyền dịch bệnh Gv chốt ý: * Tác hại: Tích hợp: Kỹ liên kết kiến thức phân môn Bài 11 Sự hút nước muối khoáng rễ (Kiến thức môn Sinh học 6) Gv rút kết luận: Thực vật cần nước để sinh trưởng phát triển, thiếu thừa nước cản trở trình phát triển thực vật, bao bì ni lông lẫn vào đất khiến rễ thực vật khó khăn việc hấp thụ nước khoáng chất Gv cho Hs trình bày tác hại bao bì ni lông sau trình chiếu, chốt ý tác hại bao bì ni lông với môi trường thiên nhiên GV trình chiếu hình ảnh bao bì ni lông dùng để đựng thực phẩm: Quan sát máy chiếu Nghe ghi Hs trình bày tác hại: - Cản trở sinh trưởng thực vật - Gây xói mòn, lũ lụt, hạn hán - Làm tắc đường nước thải, gây ngập lụt-> muỗi phát sinh lây truyền dịch bệnh Quan sát máy chiếu Hs tái kiến thức dựa vào sgk Muỗi phát sinh lây truyền dịch bệnh Đựng thực phẩm: hại cho não ? Bao bì ni lông việc gây tác hại với môi Nguy ây ung thư phổi trường, sinh vật ảnh hưởng Khi đốt: Ngộ độc, gây ngất, khó thở, đến sức khỏe người? (Câu hỏi dành cho Hs nôn máu SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS 21 Trung bình, yếu) Gv rút kết luận tác hại việc sử dụng bao bì ni lông với sức khỏe người Kết luận hậu việc dùng bao bì nilông đựng thực phẩm: Khi đốt: sinh khí độc gây ngộ độc, khó thở , nôn máu Làm ô nhiễm thực phẩm đựng túi, gây hại cho não, ung thư phổi Để học sinh thấy số bao bì ni lông khổng lồ thải môi trường năm: Tích hợp Toán – Bài 19 – Chương III Tìm số biết giá trị phân số Gv yêu cầu học sinh làm phép tính để xác định bao bì ni lông sử dụng năm nước ta Như vậy, năm nước ta, có tới tỉ bao bì ni lông thải môi trường, thực tế số gấp nhiều lần gia đình ngày sử dụng 3-5 bì ni lông Với số lượng bao bì ni lông khổng lồ thế, có biện pháp để xử lí nó? GV chốt ý: Chôn lấp: Tốn diện tích, gây hại cho đất; Tái chế: Nan giải, khó làm; Đốt: gây ô nhiễm, nhiễm độc GV trình chiếu hình ảnh tác hại sử dụng bao bì lông bừa bãi (Slide 19, 20) Bao bì ni lông ảnh hưởng đến sức khỏe Ảnh hưởng đến nội tiết tố Giảm khả miễn dịch Gây rối lọan chức Dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh Hs tích hợp Toán 6: Một hộ gia đình bao bì nilông 25 triệu gia đình 25 triệu bao bì ni lông 25 triệu × 365 = 9.125 tỉ Biện pháp: Đốt, chôn lấp, tái chế Quan sát hình ảnh máy chiếu Bao bì ni lông gây mĩ quan đô thị Quan sát máy chiếu Hs Trung bình – Khá trình bày: Tác hại: Gây ô nhiễm môi trường, SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS 22 ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người Hs ý: “Vì môi trường” Trả lời tác dụng từ “Vì vậy” -> Liên kết nội dung đoạn ? Tích hợp kiến thức phân môn Tập làm văn – Gv yêu cầu học sinh tổng hợp tác hại bao bì ni lông với thiên nhiên người (Câu hỏi dành cho Hs Trung bình – Khá) GV chuyển ý: Trước thực đó, phải có việc làm cụ thể * Y/cầu Hs ý “Vì môi trường” ? Hãy tác dụng từ “Vì vậy”? (Câu hỏi dành cho Hs Trung bình, khá) Chốt ý: Vừa khẳng định vấn đề, vừa có kêu gọi phải làm-> câu nối dẫn dắt suy nghĩ người đọc cách tự nhiên ? Vậy tác giả đưa biện pháp nào? (Câu hỏi dành cho Hs Trung bình, yếu) * Biện pháp: Gv trình chiếu Slide 21 biện pháp hạn chế sử dụng bao bì ni lông Giáo dục học sinh kỹ định vận dụng kiến thức vào thực tế - Thay đổi thói quen sử dụng bao bì nilông - Không sử dụng bì nilông không cần thiết - Thay túi nilông vật liệu khác - Vận động người làm theo ? Theo em, biện pháp hiệu nhất? Vì sao? (Câu hỏi dành cho Hs khá, giỏi) -> Gv giảng thêm: Biện pháp vận động người làm theo quan trọng tác động đến ý thức người, ý thức hạn chế sử dụng bao bì ni lông giải pháp khác ý nghĩa Gv trình chiếu Slide 22, 23, 24 hình ảnh tuyên truyền, vận động người hạn chế sử dụng bao bì ni lông Trình bày biện pháp hạn chế sử dụng bao bì ni lông: Thay đổi thói quen sử dụng bao bì nilông - Không sử dụng bì nilông không cần thiết - Thay túi nilông vật liệu khác - Vận động người làm theo Quan sát ghi Biện pháp vận động người làm theo Quan sát hình ảnh máy chiếu SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS 23 Quan sát hình ảnh máy chiếu Thay túi nilông vật liệu khác Quan sát hình ảnh máy chiếu Nghe ghi Hs đọc phần Biểu thị yêu cầu, có tính chất bắt buộc GV: Trong trình viết người viết sử dụng phương pháp liệt kê kết hợp với phân tích, ngôn từ sáng tỏ, rành mạch, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo-> Đó đặc điểm VB thuyết minh Lời kêu gọi hành động: (8’) Y/c Hs đọc phần ? Đoạn văn cuối có từ “hãy” Từ có ý nghĩa ngôn ngữ? ? Đoạn văn cuối có từ “hãy” nêu lên yêu cầu gì? (Hs yếu) GV chốt ý trình chiếu Slide 25 HS trả lời + Quan tâm đến trái đất + Bảo vệ trái đất + Cùng hành động Quan sát máy chiếu Hs phát khác từ “hãy” từ “phải” Hãy: mang tính đề nghị, thuyết phục Phải: Ra lệnh SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS 24 Vì trái đất điều kiện sống người Chữ in hoa có tác dụng gây ý cho người tiếp nhận Gv nêu yêu cầu: Nếu ta thay từ “Hãy” từ “Phải” nội dung lời kêu gọi có thay đổi không? Tại sao? (Câu hỏi dành cho Hs giỏi) Gv trình chiếu slide 26 để học sinh thấy giống khác từ “Hãy” từ “phải” “Hãy” vừa mang tính mệnh lệnh, vừa mang tính thuyết phục, động viên, kêu gọi -> chia sẻ đồng cảm người “Phải” có tính mệnh lệnh -> phản cảm với người tiếp nhận ? Vì cần phải quan tâm đến trái đất bảo vệ trái đất?(Câu hỏi dành cho Hs khá, giỏi) ->Vì trái đất điều kiện sống người Yêu cầu học sinh ý lời kêu gọi: “MỘT NGÀY KHÔNG SỬ DỤNG BAO BÌ NI LÔNG” ? Có thiết phải in hoa lời kêu gọi không? (Câu hỏi dành cho Hs trung bình, yếu) Giáo dục học sinh Kỹ định vận dụng kiến thức vào thực tế Tích hợp: Kiến thức môn Sinh học Bài: Tác động người môi trường Phần III bài: ? Con người có giải pháp để bảo vệ môi trường tự nhiên? (Câu hỏi dành cho Hs khá, giỏi) ? Hãy kể việc làm gia đình, nhà trường địa phương em nhằm góp phần bảo vệ môi trường? (Dành cho Hs yếu trung bình, khá, giỏi) GV trính chiếu slide 29, 30, 31 để học sinh thấy số hình ảnh đẹp bảo vệ môi trường Hs tự trình bày việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường sống - Trồng rừng - Xây dựng hệ thông nước thải khu công nghiệp - Xây dựng hệ thông xử lý rác thải sinh hoạt rác thải công nghiệp - Sử dụng nguồn lượng xanh Hs tự kể Trình bày Dựa vào kiến thức môn Môn Giáo dục công dân kiến thức thực tế để trả lời Bằng kiến thức thực tế dựa hình ảnh máy chiếu Hs trình bày giải pháp để bảo vệ môi trường tự nhiên Quan sát hình ảnh máy chiếu SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS 25 ? Qua việc tìm hiểu văn bản: “Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000” đem lại cho em hiểu biết mẻ việc “Một ngày không dùng bao bì ni lông” (Dành cho đối tượng Hs) * Tích hợp: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên (Môn Giáo dục công dân 14) ? Thế Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên? (dành cho Hs tr.bình, khá, giỏi) Gv y/cầu học sinh trình bày giải pháp để bảo vệ môi trường tự nhiên Gv trình chiếu hình ảnh: Quan sát hình ảnh máy chiếu Tự thể Nghe tiếp thu Trình bày nội dung học HS trường THCS Lê Hồng Phong dọn rác bảo vệ môi trường Gv cho Hs tự nhận xét việc sử dụng bì ni lông thân, giữ gìn khuôn viên trường, lớp GV Chốt: Bảo vệ môi trường sống trách nhiệm tất người, với em học sinh phải để rác nơi quy định, không xả rác bừa bãi khuôn viên trường nơi sinh sống, hạn chế sử dụng hình thành thói quen không sử dụng bao bì ni lông Tuyên truyền cho người thân, người xung quanh chung tay bảo vệ môi trường Bởi Nhận xét Học sinh đọc ghi nhớ Nghe SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS 26 bảo vệ môi trường bảo vệ III Tổng kết: (5’) Nội dung: ? Qua học, em nắm nội dung gì? Gv khái quát nội dung học Nghệ thuật: Nhận xét cách trình bày kiện này? (Tích hợp Tập làm văn) - > Thuyết minh số liệu cụ thể, từ thông tin khái quát đến thông tin cụ thể Y/cầu học sinh đọc ghi nhớ * Tích hợp: Kiến thức Âm nhạc lớp ? Em hát hát chương trình học chủ đề: Bảo vệ môi trường? Gv giới thiệu hát: “Ngôi nhà chung chúng ta” nhạc lời Huỳnh Phước Liên Tích hợp: Kiến thức Mỹ thuật: Kỹ khái quát nội dung học sơ đồ tư GV trình chiếu sơ đồ tư duy, khái quát nội dung học (Slide 32) Thực theo yêu cầu: Thể nội dung học thông qua SĐTD (thực nhà) Quan sát sơ đồ tư D Củng cố - Dặn dò: (1’) - Nắm tác hại bao bì ni lông biện pháp khắc phục - Em dự định làm để thông tin vào đời sống - biến thành hành động cụ thể? Tích hợp: Kiến thức Mỹ thuật: Mỹ thuật 20: Vẽ tranh đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường: Mỗi tổ vẽ tranh chủ đề: “Bảo vệ môi trường”, tiết sau nộp, kết hợp với Gv Mĩ thuật chấm treo, trưng bày bảng tin nhà trường để cổ động việc bảo vệ môi trường./ E Nhận xét học: (1’) SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS 27 ********************************* II.3.3 Điều kiện thực giải pháp, biện pháp: Qua trình thực nghiệm tiết dạy tích hợp liên môn, theo cần có điều kiện sau: - Tổ chức tiết dạy lớp tức việc thực thi kế hoạch có phối hợp khoa học, hợp lý mang tính sư phạm người dạy người học, người dạy giữ vai trò tổ chức, định hướng không truyền thụ áp đặt chiều Học sinh phải đặt vào vị trí trung tâm trình tiếp nhận, chủ thể cảm thụ, khám phá chiếm lĩnh kiến thức - Khi tổ chức dạy tích hợp, liên môn giáo viên phải trọng mối quan hệ học sinh với nội dung dạy học, tức giáo viên học sinh phải từ bỏ vai trò, chức truyền thống, giáo viên định hướng không truyền đạt tri thức theo hướng chiều, có sẵn; học sinh phải bỏ thói quen cũ: nghe, ghi bài, học thuộc, tái Việc hạn chế khả sáng tạo, khả xử lý thông tin em - Một điều kiện quan trọng để thực tốt dạy học tích hợp, liên môn trình xây dựng hệ thống câu hỏi, giáo viên tuyệt đối không học sinh biết trước câu hỏi nội dung kiến thức, nên cho em biết chủ đề tích hợp bài, qua kích thích khả tìm tòi, xử lí thông tin, khám phá nội dung liên quan thể rõ khả sáng tạo em lúc chuẩn bị II.3.4 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp: Để thấy mối quan hệ giải pháp, biện pháp trước hết, cần xác định việc dạy học theo chủ đề tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn phải theo quy trình: Xác định dạy tích hợp -> Biên sạo giáo án tích hợp -> Thực dạy tích hợp -> Kiểm tra, đánh giá Theo quy trình thì, việc tiên người dạy phải xác định chủ đề cần tích hợp để từ biên soạn giáo án nghiên cứu kiến thức liên quan phân môn khác nên xem kiến thức liên môn tài liệu bổ trợ thêm cho giảng Việc kiểm tra, đánh giá để phát triển kĩ tự đánh giá thân đánh giá lẫn em cách để phát triển kĩ tìm vấn đề giải vấn đề em Chú trọng môi trường giao tiếp giáo viên – học sinh học sinh – học sinh, phối hợp học tập độc lập cá thể với học tập hợp tác tập thể nhằm huy động hiểu biết kinh nghiệm cá nhân tập thể để giải nhiệm vụ học tập chung Sau đó, thực thi dạy tích hợp theo hướng: Đưa vấn đề Nghiên cứu vấn đề Giải vấn đề Vận dụng Để thực tốt giải pháp tích hợp, liên môn theo phải ý đến mối quan hệ dạy học, người dạy truyền đạt kiến thức với vai trò định hướng người học lĩnh hội kiến thức tìm điều khiển, hướng dẫn người dạy Người điều khiển định hướng cho người học tự điều khiển không thụ động tiếp nhận kiến thức chiều, cụ thể sơ đồ sau: SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS 28 Trong giải pháp để thực tốt tiết dạy tích hợp liên môn thì, phương tiện, thiết bị dạy học đóng vai trò quan trọng đặc biệt công nghệ thông tin, việc vận dụng công nghệ thông tin giúp giáo viên dễ dàng tái kiến thức phân môn khác, nên cần phải có kết hợp nhuần nhuyễn giải pháp II.3.5 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: Đề tài mới, trở – trở lại yêu cầu, nhiệm vụ mà giáo viên cần làm để nâng cao chất lượng dạy, để người học trở thành trung tâm, để học sinh thực tích cực, chủ động, sáng tạo, để sau học, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn giải vấn đề em tốt Nhưng, quan trọng hơn, thông qua nó, giáo viên tìm tòi, nghiên cứu, bàn bạc để có phương pháp tối ưu nâng cao chất lượng giáo dục thời đại ngày nay/ Trong trình thực đề tài rút số kết sau: Muốn cho học sinh làm việc người giáo viên phải tạo cho em ham muốn làm việc đó, cho em thấy lợi ích Luôn đặt lợi ích học sinh làm đầu, xem em trung tâm hoạt động tiết học Từng bước rèn luyện cho học sinh lực tự giải vấn đề Từ em cảm nhận vai trò làm chủ mình, dần hình thành kỹ năng, tư phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức có để tìm kiến thức Khi áp dụng phương pháp phải hướng tới nguyên tắc: “Học sinh tự hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” II.4 KẾT QUẢ THU ĐƯỢC QUA KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Tôi đánh giá kết học tập học sinh thông qua hình thức vi mô vĩ mô: Thứ nhất, câu hỏi mở: Em thể thái độ thân trước vấn đề ô nhiễm môi trường địa phương? Thứ hai, dựa hoạt động chăm sóc công trình Măng non Liên đội phát động, việc dọn vệ sinh đợt tổng vệ sinh nhà trường tổ chức, việc tham gia giữ gìn vệ sinh sân trường, tham gia thi bảo vệ môi trường để đánh giá mức độ hiểu học sinh./ Kết học tập học sinh qua dự án này: Với tiết thực nghiệm tích hợp kiến thức liên môn vào dạy văn bản: “Thông tin ngày trái đất năm 2000”, đối chiếu với lớp áp dụng phương SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS 29 pháp truyền thống, nhận thấy dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn thực gây hứng thú với học sinh, em phát huy tính tích cực, chủ động cho thấy sáng tạo – điều mà không nhiều học sinh thể tiết dạy – học truyền thống Các em sôi nổi, tích cực trao đổi, chủ động bày tỏ quan điểm Đặc biệt Sở GD&ĐT Đak Lak Phòng GD&ĐT huyện nhà tổ chức thi “Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn” em lớp tổ chức tiết thực nghiệm hưởng ứng tham gia em chọn viết đề tài bảo vệ môi trường sống Kết đáng ghi nhận, nhận rằng, em có ý thức vận dụng kiến thức liên môn để áp dụng vào việc đề xuất giải pháp cho việc giải vấn đề thiết thực, xã hội quan tâm không dừng lại việc nắm hiểu lý thuyết suông Bên cạnh đó, việc tích hợp phân môn khác giúp em nắm khắc sâu kiến thức môn học khác/ Qua việc khảo sát kết học tập trả lời câu hỏi mở nêu trên, phần lớn em hiểu trả lời đúng, đủ câu hỏi mà giáo viên đặt ra, em học sinh hiểu rõ tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường sống, thấy tác hại, nguyên nhân giải pháp để làm cho môi trường xanh – – đẹp Ý thức bảo vệ môi trường nâng cao rõ rệt thông qua tranh minh họa thực trạng ô nhiễm môi trường nơi em sinh sống Cụ thể: Kết khảo sát chất lượng lớp không áp dụng tích hợp, liên môn: Lớp Số Giỏi Khá Trung Yếu Kém Hs bình Số Số Số Số Số % % % % lượng lượng lượng lượng lượng 8,3% 10 27,8% 17 47,2% 16,7% 8B 36 8,1% 21,6% 20 54% 16,3% 8C 37 Khi khảo sát chất lượng học sinh hiểu thông qua dự án này, kết sau: Lớp Số Giỏi Khá Trung Yếu Kém Hs bình Số Số Số Số Số % % % % % lượng 8D lượng lượng lượng 27,2% 15 40,6% 12 32,4% lượng 37 10 Bất phương pháp giáo viên tìm tòi, áp dụng dù cách dạy truyền thống hay đổi phương pháp thước đo nội dung kiến thức mà học sinh lĩnh hội vận dụng vào thực tế Qua việc khảo sát, rõ ràng kiến thức mà học sinh nắm tốt, điều quan trọng lượng kiến thức em tìm định hướng giáo viên kiến thức mà em thụ động tiếp nhận chiều Bên cạnh chất lượng làm khá, giỏi em tham gia vẽ tranh chủ đề môi trường sôi nổi, tranh kết hợp với giáo viên Mĩ thuật chấm treo bảng tin trường để cổ động thêm ý thức bảo vệ môi trường./ (Phần phụ lục) SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS 30 PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận: Sáng kiến kinh nghiệm qua trải nghiệm thực tế, nhận thấy việc dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn môn Ngữ văn nói riêng phân môn khác nói chung việc làm hoàn toàn khả thi việc phát huy nhiều khả tự học, vận dụng, sáng tạo học sinh Góp phần hình thành rèn luyện kỹ sống cho em, đáp ứng theo mục tiêu giáo dục đưa Tuy nhiên, việc áp dụng tích hợp, liên môn khó định (Như nêu mục II.2) Từ khó khăn này, xin đề xuất số ý kiến sau: III.2 Kiến nghị: Dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn vấn đề quan tâm ưu tiên, nên sách giáo khoa cần phải xây dựng theo khung chương trình theo hướng dạy học tích hợp, liên môn tránh tượng chồng chéo thiếu đồng sách giáo khoa Giáo viên chủ yếu đào tạo theo chương trình sư phạm đơn môn nên gặp không khó khăn dạy học theo hướng tích hợp, liên môn Theo tôi, nâng cao lực dạy học tích hợp liên môn cho giáo viên việc kết hợp tổ chức hội thảo, tập huấn thi giáo viên giỏi theo chủ đề dạy học tích hợp liên môn giúp giáo viên có thêm nhiều kinh nghiệm để làm tốt công việc hơn./ Trên vài ý kiến trình nghiên cứu, thực nghiệm đề tài dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng môn Ngữ Văn Tôi mong nhận góp ý quý báu Hội đồng xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Hội đồng bạn đồng nghiệp dành thời gian để đọc viết tôi! TÀI LIỆU THAM KHẢO Website : http://www.edu.net.vn http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/210669/pho-vu-truong-go-roi-day-hoc-tich-hop-lienmon.html http://kieumai.vnweblogs.com/post/3334/33239 Tham luận “Đổi phương pháp dạy học cách thức kiểm tra – đánh giá” thầy Lê Viết Lượng, Tổ Hóa học – THPT Lý Tự Trọng SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS 31 Bốn đặc trưng phương pháp dạy học tích cực http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/B%E1%BB%91n_%C4%91%E1%BA%B7c_tr %C6%B0ng_c%C6%A1_b%E1%BA%A3n_c%E1%BB%A7a_ph%C6%B0%C6%A1ng_ph %C3%A1p_d%E1%BA%A1y_h%E1%BB%8Dc_t%C3%ADch_c%E1%BB%B1c Tích hợp dạy học Ngữ văn trường phổng thông http://giaoducphothong.edu.vn/Quan_ly/Tai_lieu_CDTH.aspx? action=reading&newsid=224 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu giáo dục – tập 31, số (2015) Nghiên cứu dạy học tích hợp liên môn: http://www.thpt-lehongphong-tphcm.edu.vn/vi/content/nghien-cuu-day-hoc-tich-hoplien-mon Tham luận DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VỚI CHỦ TRƯƠNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY Trường THCS Quyết Thắng (Tháng – 2015) Học liệu: Một số vấn đề chung dạy – học tích hợp liên môn (Nguồn: Internet) Báo cáo: “Dạy học tích hợp liên môn – Dạy học định hướng phát triển lực môn sinh học trường trung học” http://hanam.edu.vn/thptaphuly/_content/tintuc/detail/_917155901238553002.html 10 Trường học kết nối: https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=3&cad=rja&uact=8&ved=0ahUKEwjqndP u5OfLAhXMi5QKHR_FAMkQFggpMAI&url=http%3A%2F %2Ftruonghocketnoi.edu.vn%2Fdata%2Fthuvien%2FDongPhD %2Fhoclieu_3650611_1446867073.pdf&usg=AFQjCNFpkG8pS9P8YxhSEM4ppjyA YXXIyQ&sig2=RUt6uAe8ucmPYu206Q_qYA 11 Trang phụ lục SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS 32 ... hướng tích hợp, liên môn văn nhật dụng THCS Các kiến thức, phân môn tích hợp văn nhật dụng khối 6,7,8,9 Nghiên cứu vận dụng thiết kế giảng theo hướng tích hợp, liên môn văn nhật dụng: “Thông... viết theo dạng tích hợp liên môn nên gây không khó khăn cho giáo viên tìm hiểu kiến thức liên quan đến môn học khác để tích hợp. / SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng. .. chọn chủ đề: SKKN: Dạy học theo hướng tích hợp kiến thức liên môn văn nhật dụng THCS 11 Trước tiến hành dạy học tích hợp liên môn, cần xây dựng chủ đề để huy động kiến thức cần thiết môn khác để