DẠY học TRUYỆN cổ TÍCH ở THCS THEO QUAN điểm KIẾN tạo

154 611 1
DẠY học TRUYỆN cổ TÍCH ở THCS THEO QUAN điểm KIẾN tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - PHẠM THỊ KIM HƯƠNG DẠY HỌC TRUYỆN CỔ TÍCH Ở THCS THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Văn Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Thu Hương Hà Nội, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người tận tình giảng dạy chuyên đề cao học vừa qua, giúp có vốn kiến thức ngày hôm Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS TS Phạm Thị Thu Hương - người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, anh chị em bạn bè thân yêu đồng hành, động viên, giúp đỡ trình học tập thực luận văn ! Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Học viên Phạm Thị Kim Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Viết tắt THCS Viết đầy đủ Trung học sở CNXH Chủ nghĩa xã hội PPDH Phương pháp dạy học GD&ĐT Giáo dục đào tạo THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SV Sinh viên MỤC LỤC A - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (12/1986) nay, Đảng Nhà nước ta kiên trì đổi toàn diện tất lĩnh vực, ngành nghề, có lĩnh vực khoa học giáo dục Đặc biệt, đổi phương pháp dạy học xác định Nghị TW khóa VII (1/1993), Nghị TW khóa VIII (12/1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12/1998), cụ thể hóa Chỉ thị Bộ GD&ĐT- Chỉ thị số 15 (4/1999) Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội khóa X tiếp tục khẳng định mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thông phương pháp dạy học: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, SGK phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới” Luật Giáo dục, điều 24.2 (2005) ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Bên cạnh đó, chương trình giáo dục phổ thông ban kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/06/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo đặt yêu cầu đổi phương pháp Nhằm tiếp tục khẳng định thành tựu đạt đươc việc thực Nghị Trung ương, đồng thời nêu phương hướng phát triển GD&ĐT đến năm 2020, Thông báo kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009, Bộ trị đề bảy nhóm nhiệm vụ, giải pháp để đổi bản, toàn diện, mạnh mẽ nghiệp GD&ĐT Trong giải pháp thứ tư nêu rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho HS, SV; gắn bó chặt chẽ học lý thuyết thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất đời sống” Như vậy, đổi giáo dục trước tiên đổi phương pháp dạy học môn học nói chung PPDH môn Ngữ văn nói riêng với mục tiêu không ngừng nâng cao chất lượng GD&ĐT để hình thành người đáp ứng công xây dựng phát triển đất nước đường hội nhập khu vực quốc tế Những hệ HS, người Việt Nam cần hội tụ Đức – Trí – Thể - Mỹ 1.2 Học sinh - bạn đọc sáng tạo tư tưởng thể quan điểm đổi dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông Điều dẫn đến thay đổi phát triển PPDH Văn theo hướng tích cực hóa hoạt động lĩnh hội, nhận thức cảm thụ HS Giờ học Văn GV, HS tác phẩm có “cộng hưởng cảm xúc đồng sáng tạo” tìm hiểu, khám phá hay đẹp tác phẩm nhập thân vào hình tượng văn chương Đồng thời theo hướng đại hóa, PPDH Văn cho thấy tác động qua lại, biện chứng có tính chất liên môn – tích hợp “dọc” tích hợp “ngang”, việc học Văn với môn học khác Tâm lý học, Giáo dục học, Địa lý, Lịch sử, môn học nghệ thuật,… Như vậy, học sinh không hình thành rèn luyện kĩ phân tích, tiếp nhận tác phẩm, cách tìm hiểu, đánh giá, thẩm định giá trị văn chương; mà quan trọng em có đường để tự tìm đẹp, hay đó, gắn văn chương với đời Đây cách thức – đường đổi PPDH Văn 1.3 Lí thuyết kiến tạo có vai trò tích cực việc phát huy chủ thể học sinh Đây quan điểm khởi phát từ J.Piaget cấu trúc nhận thức Theo quan điểm lý thuyết kiến tạo, trình nhận thức HS học tập điều chỉnh để thích nghi với môi trường đồng hóa hay điều ứng Sự đồng hóa (assimilation) chế giữ gìn biết cho phép người học vận dụng biết để giải tình sống; điều ứng (accommodation) xuất học không đủ để người học vận dụng vào giải tình người học phải điều chỉnh Cho nên, HS giữ vai trò trung tâm, chủ động tích cực việc đón nhận đề xuất tình giải vấn đề, việc huy động kiến thức, kĩ thân để giải tình mới; hay bộc lộ quan điểm, khó khăn giải tình huống; việc trao đổi thông tin, thảo luận với bạn thầy cô để tìm kiếm giải pháp nhằm giải tình mới; việc người học tự điều chỉnh lại kiến thức thân sau lĩnh hội tri thức giải tình học tập 1.4 Đọc - hiểu văn văn chương trình kiến tạo ý nghĩa tác phẩm cá nhân người đọc Mục đích môn Ngữ văn góp phần hình thành người có trình độ văn hóa, có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng gia đình bè bạn, có lòng yêu quê hương đất nước; hướng tới tình cảm cao đẹp lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, công bằng, biết căm ghét xấu xa, độc ác Đó người biết rèn luyện để có tính độc lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân - thiện-mỹ, có lực sử dụng tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp Chương trình Ngữ văn THCS nói chung chương trình Ngữ văn lớp nói riêng xây dựng theo cấu trúc tích hợp hóa cao, không trọng đến nội dung mà quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy học Trong trọng tâm văn lớp Văn tự Riêng phần văn học dân gian lớp có năm văn tự truyện cổ tích, là: Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh, Cây bút thần, Ông lão đánh cá cá vàng Có thể nhận thấy, chương trình Bộ GD&ĐT có thay đổi lớn để phù hợp với nhận thức, tâm sinh lý lứa tuổi HS từ lớp đến lớp Cho nên, từ bước lên đầu cấp – lớp 6, học sinh thầy cô dẫn dắt, đưa nhập thân với câu chuyện cổ tích Các em sống dậy bao hoài bão, ước mơ, tư tưởng tình cảm hồn nhiên, sáng, biết yêu sống, yêu người, hướng đến thiện căm ghét ác,… Do đó, việc dạy học truyện cổ tích THCS cần đổi mạnh mẽ theo hướng tổ chức hoạt động để học sinh kiến tạo tri thức, rèn luyện kĩ chuyển hóa thành giá trị sống Từ lí trên, lựa chọn đề tài “Dạy học truyện cổ tích THCS theo quan điểm kiến tạo” với mong muốn từ thực tiễn dạy học THCS bước đầu tập dượt nghiên cứu, đóng góp phần nhỏ vào công đổi chung phương pháp dạy học Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu lí thuyết kiến tạo việc vận dụng quan điểm kiến tạo vào dạy học nhà trường Trên giới, lý thuyết kiến tạo đời vào cuối kỉ XVIII thu hút quan tâm nhà nghiên cứu như: Tâm lí học giáo dục học (J.Piaget), Tâm lí học (L.X.Vygotsky), Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm (A.V Petrovxki),… Ở Việt Nam, thời gian gần đây, tiếp cận thành tựu tâm lý học đại, nhà nghiên cứu bắt đầu vào quan tâm đến lý thuyết kiến tạo Năm 1995, Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế lần nước Đông Nam Á dạy học kiến tạo, nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu, nhà giáo dục giáo viên tâm huyết Từ đến có nhiều công trình nghiên cứu từ luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đến báo khoa học, chuyên khảo, Theo bao quát tài liệu chúng tôi, đề tài nghiên cứu trải dài nhiều lĩnh vực kinh tế, khoa học, giáo dục, Trong đó, kể đến số công trình lĩnh vực giáo dục sau: Lí thuyết kiến tạo, hướng phát triển lí luận dạy học đại (Bùi Gia Thịnh, 1995), Tiếp cận kiến tạo dạy học khoa học theo mô hình tương tác (Nguyễn Phương Hồng, 1997), Quy trình kiến tạo tình dạy học theo nhóm nhỏ (Trần Duy Hưng, 2000), Cơ sở lí luận lí thuyết kiến tạo dạy học (Nguyễn Hữu Châu, Cao Thị Hà, 2003), Dạy học kiến tạo, vai trò người học quan điểm kiến tạo dạy học (Nguyễn Hữu Châu), Phương pháp dạy học truyền thống đại (Thái Duy Tuyên, 2008) Hiện nay, lý thuyết kiến tạo ứng dụng rộng rãi việc dạy học môn tự nhiên Toán, Vật lý, Hóa, Sinh,… Đó số đề tài: Nghiên cứu phương pháp giảng dạy số khái niệm định luật chương trình Vật lý lớp 10 THPT theo quan điểm kiến tạo (Dương Bạch Dương, 2002), Dạy học số chủ đề hình học không gian (Hình học 11) theo quan điểm lí thuyết kiến tạo (Cao Thị Hà, 2006), Nghiên cứu tổ chức trình dạy học số nội dung vật lý môn khoa học tiểu học môn Vật lý trung học sở sở vận dụng tư tưởng lý thuyết kiến tạo (Lương Việt Thái, 2006), Vận dụng lí thuyết kiến tạo để thiết kế số soạn phép biến hình không gian (Trương Thị Thu Hương, 2007), Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chương nguyên hàm- tích phân lớp 12 THPT (Doãn Hoài Nam), Bước đầu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học giải toán Đại số tổ hợp THPT ( Nguyễn Huỳnh Minh), Dạy kiến thức “Quá trình sinh học” cấp độ phân tử (Sinh học 12) theo quan điểm thuyết kiến tạo (TS Nguyễn Phúc Chỉnh ThS Nguyễn Thị Hằng, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên) 2.2 Nghiên cứu việc vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học Ngữ văn Riêng vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học môn Ngữ văn, có số công trình nghiên cứu sau: + Dạy học nhóm hướng dẫn đọc – hiểu văn SGK Ngữ văn 10 nâng cao theo quan điểm lí thuyết kiến tạo (Luận văn thạc sĩ, Phùng Thị Huyền, 2012) + Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào trình dạy học, kiểm tra, đánh giá học phần ngữ pháp tiếng Việt (Nguyễn Hữu Cảnh) + Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học truyện ngắn “Vợ nhặt” nhà trường THPT (Nguyễn Ngọc Hiền) Ngoài ra, viết, công trình nghiên cứu tác giả khác xuất tư tưởng dạy học theo quan điểm kiến tạo, nghiên cứu đăng Tạp chí Giáo dục tác giả: Đỗ Tiến Đạt (2005), Đỗ Văn Cường, Đào Thị Việt Anh (2008), Nguyễn Quang Lạc, Nguyễn Gia Cầu, Đỗ Ngọc Thống, Đặc biệt, bàn đường tổ chức học sinh đến với tác phẩm văn học, GS Phan Trọng Luận có viết: “Trong dạy học dạy văn, thiết phải chuyển từ dạy tái sang dạy sáng tạo, từ lối thông tin tiếp thụ sang lối giảng dạy phát triển, từ lối dạy đơn lời nói GV sang phương thức tổ chức hệ thống thao tác hoạt động chiếm lĩnh tác phẩm thân HS”…“Trên sở hoạt động 39 Phạm Viết Vượng (2004), Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Prof Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường, Lý luận dạy học đại, trường Đại học Sư phạm Hà Nội – Trường Đại học Potsdam 41 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học – truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Duy Hưng (2000), Quy trình kiến tạo tình dạy học theo nhóm nhỏ 43 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn, học văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 44 Trần Đình Sử (7/3/2009), Con đường đổi phương pháp dạy học văn, Văn nghệ số 10 45 Trần Hoàng ( 2003), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục 46 Trần Văn Đạt (2007), Lý thuyết học tập kiến tạo phương pháp học tập diễn đàn, Tạp chí Dạy học ngày nay, Số 47 Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập II, V, Nxb Giáo dục, H.,1999 48 V Akiuchetxki (1982), Những sở tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục 49 Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 50 J Piaget, Tâm lí học giáo dục PHỤ LỤC THẠCH SANH ( Truyện cổ tích) Ngày xưa quận Cao Bình (1) có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có Tuy nhà nghèo, ngày phải lên rừng chặt củi đổi lấy gạo nuôi thân, họ thường giúp người Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng(2) sai thái tử (3) xuống đầu thai (4) làm Từ người vợ có mang, qua năm mà không sinh nở Rồi người chồng lâm bệnh, chết sau người vợ sinh cậu trai Khi cậu bé vừa khôn lớn mẹ chết Cậu sống túp lều cũ dựng gốc đa, gia tài (5) có lưỡi búa cha để lại Người ta gọi cậu Thạch Sanh Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần (6) xuống dạy cho đủ môn võ nghệ phép thần thông Một hôm có người hàng rượu tên Lý Thông qua Thấy Thạch Sanh gánh gang củi lớn, nghĩ bụng: “ Người khỏe voi Nó lợi nhiêu” Lý Thông lân la gợi chuyện, gạ Thạch Sanh kết nghĩa anh em Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân(7), có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời Chàng từ giã gốc đa, đến sống chung với mẹ Lý Thông Bấy vùng có chằn tinh (8) có nhiều phép lạ, thường ăn thịt người Quan quân nhiều lần đến bổ vây định diệt trừ làm Dân phải lập cho miếu thờ, năm nộp mạng người cho chằn tinh ăn thịt để đỡ phá phách Năm ấy, đến lượt Lý Thông nộp Mẹ nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh gánh củi về, Lý Thông dọn mâm thịt ê mời ăn, bảo: - Đêm đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt dở cất mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng Thạch Sanh thật nhận lời Nửa đêm, Thach Sanh lim dim mắt chằn tinh sau miếu ra, nhe nanh, giơ vuốt định vồ lấy chàng Thạch Sanh với lấy búa đánh lại Chằn tinh hóa phép, biến Thạch Sanh không núng, dùng nhiều võ thuật đánh quái vật Chỉ lúc, lưỡi búa chàng xả xác làm hai Chằn tinh nguyên hình trăn(9) khổng lồ, chết để lại bên cung tên vàng Thach Sanh chặt đầu quái vật nhặt cung tên xách Mẹ Lý Thông ngủ, nghe tiếng gọi cửa Ngỡ oan hồn Thạch Sanh về, mẹ hoảng sợ, van lạy rối rít Khi Thạch Sanh vào nhà kể cho nghe chuyện giết chằn tinh, chúng hoàn hồn Nhưng Lý Thông nảy kế khác Hắn nói: - Con trăn vua nuôi lâu Nay em giết nó, tất không khỏi bị tội chết Thôi, nhân trời chưa sáng em trốn Có chuyện để anh nhà lo liệu Thach Sanh lại thật tin Chàng vội vã từ giã mẹ Lý Thông, trở túp lều cũ gốc đa, kiếm củi nuôi thân Còn Lý Thông hý hửng đem đầu yêu quái vào kinh nộp cho nhà vua Hắn vua khen, phong cho làm Quận công (10) Vua có công chúa vừa đến tuổi lấy chồng Hoàng tử nhiều nước sai sứ đến hỏi công chúa làm vợ không vừa ý nàng Nhà vua phải mở hội lớn cho hoàng tử nước trai thiên hạ tới dự, để công chúa lầu cao ném cầu may: cầu rơi trúng người nào, công chúa lấy người làm chồng Khi công chúa sửa ném cầu, nàng bị đại bàng (11) khổng lồ quắp Đại bàng bay qua túp lều Thạch Sanh Trông thấy nó, Thạch Sanh liền dùng cung tên vàng bắn theo Mũi tên trúng vào cánh đại bang Nó bị thương gắng sức bay hang núi sâu Thạch Sanh lần theo vết máu, tìm chỗ Từ ngày công chúa bị tích, nhà vua vô đau đớn Vua sai Lý Thông tìm, hứa gả công chúa truyền cho Vừa mừng vừa sợ, Lý Thông làm Cuối cùng, truyền cho dân mở hội hát xướng mười ngày để nghe ngóng Tám, chin ngày trôi qua, chẳng biết tin Đến ngày thứ mười, gặp Thạch Sanh xem hội Nghe Lý Thông nói việc tìm công chúa, Thạch Sanh thật kể chuyện bắn đại bang bị thương biết hang ổ đại bang Lý Thông mừng rỡ, liền nhờ chàng dẫn đường đến hang quái vật Đến nơi, Thạch Sanh xin xuống hang cứu công chúa Quân sĩ lấy dây dài buộc vào lưng chàng dòng xuống hang Đại bang nguyên yêu tinh núi, có nhiều phép lạ Tuy bị thương nặng thấy Thạch Sanh, vùng dậy, vung cánh, chĩa vuốt lao đến Thạch Sanh dùng cung tên vàng bắn mù hai mắt, cung búa, chặt đứt vuốt sắc, bổ vỡ đôi đầu quái vật Rồi chàng lấy day buộc vào người công chúa, hiệu cho quân Lý Thông kéo lên Chàng chờ dây dòng xuống, không ngờ, sau đưa công chúa lên, Lý Thông liền lệnh cho quân sĩ vần tảng đá lớn lấp kìn hang lại Biết Lý Thông hại mình, Thạch Sanh cố tìm lối lên Đến cuối hang, chàng thấy chàng trai khôi ngô tuấn tú bị nhốt cũi sắt; thái tử, vua Thủy Tề (12) Thạch Sanh dùng cung vàng bắn tan cũi sắt, cứu thái tử Thái tử thoát nạn, hết lời cảm tạ chàng, mời chàng xuống chơi thủy phủ Vua Thủy Tề sung sướng gặp lại con, đãi Thạch Sanh hậu Khi chàng về, vua biếu nhiều vàng bạc, Thạch Sanh không nhận, xin đàn Chàng lại trở gốc đa Hồn chằn tinh địa bang lang thang, hôm gặp bàn cách báo thù Thạch Sanh Chúng vào kho nhà vua ăn trộm cải mang tới giấu gốc đa để vu vạ cho Thạch Sanh Thạch Sanh bị bắt hạ ngục Lại nói nàng công chúa bất hạnh , từ cứu thoát cung bị câm Suốt ngày nàng chẳng nói, chẳng cười, mặt buồn rười rượi Vua đành hoãn việc cưới xin, sai Lý Thông mời thầy thuốc chữa Bao nhiêu thầy thuốc giỏi mời đến không chữa cho công chúa khỏi Một hôm, Thạch Sanh ngồi ngục tối, đem đàn vua Thủy Tề cho gảy Tiếng đàng vẳng đến hàng cung, lọt vào tai công chúa Vừa nghe tiếng đàn, công chúa nói cười vui vẻ Nàng xin vua cha cho gọi người đánh đàn vào cung Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến Trước mặt người, chàng kể hết đầu đuôi chuyện mình, từ chuyện kết bạn với Lý Thông đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bang, cứu công chúa, bị Lý Thông lấp hàng cuối bị bắt oan vào ngục thất Mọi người giwof hiểu Vua sai bắt giam hai mẹ Lý Thông, giao lại cho Thạch Sanh xét sử Chàng không giết mà cho chúng quê làm ăn Nhưng đến nửa đường chúng bị sét đánh chết, bị hóa kiếp thành bọ Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh Lễ cưới học tưng bừng kinh kì, chưa chưa đâu có lễ cưới tưng bừng Thấy hoàng tử nước chư hầu (13) trước bị công chúa từ hôn (14) lấy làm tức giận Họ hội binh lính mười tám nước kéo sang đánh Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh (15) Chàng cầm đàn trước quân giặc Tiếng đàn chàng vừa cất lên quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, không nghĩ tới chuyện đánh Cuối hoàng tử phải cởi giáp xin hàng Thạch Sanh sai dọn bữa cơm thiết đãi kẻ thua trận Cả vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chi dọn vẻn vẹn có niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa Biết ý, Thạch sanh đố họ ăn hết niêu cơm hứa trọng thưởng cho ăn hết Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn niêu cơm bé xíu ăn hết lại đầy Chúng cúi đầu lạy tạ cợ chồng Thạch Sanh kéo nước Về sau, vua trai, nhường cho Thạch Sạnh ( Theo Nguyễn Đổng Chi Vũ Ngọc Phan) PHỤ LỤC (1) PHIẾU HỌC TẬP SỐ (2) (3) Điều em biết Điều em muốn biết Điều em học từ truyện cổ tích học truyện cổ tích truyện cổ tích “Thạch Sanh” “Thạch Sanh” “Thạch Sanh” NHIỆM VỤ Sự đời lớn lên Thạch Sanh có bình thường khác thường? Kể đời Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường vậy, theo em nhân dân muốn thể điều gì? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Sự đời lớn lên Thạch Sanh Bình thường Khác thường Điều nhân dân muốn thể NHIỆM VỤ : 10 Tóm tắt lại thử thách Thạch Sanh trải qua? Nhận xét mức độ tính chất thử thách đó? Những phẩm chất đáng quý bộc lộ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Những phẩm chất quý báu bộc lộ Mức độ thử thách 11 TRỢ GIÚP NHIỆM VỤ Những phẩm chất quý báu Thạch Sanh bộc lộ qua thử thách Việc Thạch Sanh kết nghĩa Lí Thông, bị lợi dụng sức lực, bị mẹ Lý Thông liên tiếp lừa hết lần đến lần khác Thạch Sanh không oán hận tha cho mẹ Lý Thông cho thấy chàng người nào? Sẵn sàng tiêu diệt ác trừ hại cho dân, thẳng tay trừng trị ác, cho thấy Thạch Sanh người sao? Việc Thạch Sanh tha tội thiết đãi cơm 18 nước chư hầu nói lên phẩm chất nào? NHIỆM VỤ 3: Vì Thạch Sanh liên tiếp lập chiến công chiến thắng? TRỢ GIÚP NHIỆM VỤ - Mục đích chiến đấu gì? - Tài Thạch Sanh nào? - Vũ khí chiến đấu nào? NHIỆM VỤ 4: 12 Sự đối lập hành động tính cách hai nhân vật Thạch Sanh Lý Thông PHIẾU HỌC TẬP SỐ Sự đối lập hành động Thạch Sanh Lý Thông Lý Thông Thạch Sanh Từ đối lập hành động đối lập tính cách hai nhân vật PHIẾU HỌC TẬP SỐ 13 Tiếng sáo truyện cổ tích “Sọ Dừa” Giống Hoàn thành sơ đồ sau để cảm nhận vẻ đẹp tiếng đàn (Thạch Sanh), tiếng sáo (Sọ Dừa) Tiếng đàn truyện cổ tích “Thạch Sanh” TRỢ GIÚP - Có tiết thần kì không? - Vai trò (để làm gì?) - Ý nghĩa (gửi gắm điều gì?) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 14 MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG ĐỌC HIỂU TRUYỆN CỔ TÍCH “THẠCH SANH” Đọc nhận xét để hiểu thêm truyện - “Thạch Sanh hình tượng dũng sĩ anh hùng ca chuyển vào hình tượng người lao động lý tưởng” ( Đặng Thái Thuyên: Phân tích truyện cổ tích thần kỳ từ chất Phôncơlo nó.) - “Thạch Sanh truyện cổ tích dũng sĩ bật truyện cổ tích dân tộc Việt Nam Cốt truyện dung hợp nhiều môtíp cổ tích dân tộc khác dải đất Việt Nam nước khác vùng Đông Nam Á, đồng thời ý nghĩa truyện hàm chứa nhiều điều sâu xa thể phong cách sắc dân tộc, khiến trở thành truyện cổ tích hấp dẫn tiêu biểu kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” ( Nguyễn Thị Bích Hà: Thạch Sanh kiểu truyện dũng sĩ truyện cổ Việt Nam Đông Nam Á.) - Khí phách dân tộc phút thiêng liêng Bác đọc Tuyên ngôn mở nước: “ Trời xanh hơn, nắng chói lòa Ta nhìn lên Bác, Bác nhìn ta Bốn phương nhìn ta Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa! Ta đứng đây, lẫm liệt đường hoàng Như Thạch Sanh, khí phách hiên ngang Lưng đàn, tay búa, tay gương nỏ Chém mãng xà vương, giết đại bàng.” ( Tố Hữu – Theo chân Bác) Hãy sưu tầm thêm vài nhận xét ghi lại nhận xét 15 em truyện BÀI KIỂM TRA Quan sát tranh: 16 (1) (2) (3) - Gọi tên việc tranh - Sắp xếp việc theo trình tự diễn biến câu chuyện - Lựa chọn tranh, nhập vai nhân vật kể lại đoạn văn từ đến câu 17 ………………………………………………………………………………… 18 ... Đề xuất định hướng cho việc dạy học truyện cổ tích SGK Ngữ văn lớp theo quan điểm lý thuyết kiến tạo - Thiết kế dạy học truyện cổ tích theo quan điểm lý thuyết kiến tạo; thực nghiệm để kiểm chứng... lí thuyết kiến tạo vào dạy học truyện cổ tích SGK Ngữ văn trường THCS - Thiết kế giáo án dạy học truyện cổ tích THCS theo quan điểm kiến tạo, tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên học sinh Cấu... lí luận thuyết kiến tạo, khả ứng dụng lý thuyết kiến tạo dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng - Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc dạy học truyện cổ tích theo quan điểm kiến tạo - Đề xuất

Ngày đăng: 02/04/2017, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan