Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
209 KB
Nội dung
TUẦN Ngày soạn: 20/ 9/ 2013 Ngày giảng: T 2/ 23/ 9/ 2013 Toán Tiết 26: CỘNG VỚI MỘT SỐ: + I Mục tiêu: - Giúp học sinh biết thực phép cộng dạng + 5, từ lập học thuộc bảngcơng thức cộng với số - Củng cố giải toán nhiều II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 20 que tính rời - Học sinh: Bảng phụ III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ: (5’) - Học sinh lên bảng làm tập trang 25 - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu (1’) * Hoạt động 2: Giới thiệu phép tính + (12’) - Giáo viên nêu: Có que tính thêm que tính Hỏi có tất que tính ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kết que tính - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực phép tính: 7+ = ? + Đặt tính + Tính từ phải sang trái + 12 * Vậy + ? * Giáo viên ghi lên bảng: + = 12 Hoạt động học sinh - Học sinh nêu lại toán - Học sinh thao tác que tính để tìm kết 12 - Học sinh nêu cách thực phép tính + Bước 1: Đặt tính + Bước 2: Tính từ phải sang trái - Học sinh nhắc lại - Bảy cộng năm mười hai - Học sinh lập bảng cộng + = 11 + = 14 + = 12 + = 15 + = 13 + = 16 Học sinh đọc đầu * Hoạt động 3: Thực hành.(20’) làm theo yêu cầu giáo Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từ viên 1 đến hình thức: Miệng, bảng con, vở, trị chơi, …riêng giáo viên cần hướng dẫn kỹ để học sinh điền dấu + dấu – vào chỗ chấm để kết Bài 4.HS đọc nêu tóm tắt Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.(2’) - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học làm Bài 1:Tính nhẩm: -HS làm nối tiếp đọc kết -Nhận xét rút kết luận: Đổi chỗ số hạng … tổng khơng đổi Bài 2.Tính: 7 + + 16 11 Bài :tính nhẩm SH làm -1em làm bảng(hs giỏi) Lớp nhận xét Bài 4: Số tuổi chị Hoa : + = 12 (tuổi ) Đáp số :12 tuổi Tập đọc Tiết 16 – 17: MẨU GIẤY VỤN(2T) I Mục đích - Yêu cầu: - Rèn kỹ đọc thành tiếng: Đọc trơn tồn bài, đọc từ khó, biết nghỉ sau dấu câu - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện lời nhân vật - Hiểu nghĩa từ mới, hiểu nội dung bài: phải giữ gìn trường lớp ln đẹp * GDMT:GDHS có ý thức bảo vệ mơi trường II.C¸c kÜ sống cần giáo dục: - Tự nhận thức thân - Xác nh giá trị - Ra định III dựng hc tp: - Giỏo viên: Tranh minh họa học sách giáo khoa - Học sinh: Bảng phụ IV Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ: (5’) - Học sinh lên đọc bài: “mục lục sách” trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(1’) * Hoạt động 2: Luyện đọc: (30’) - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu, đoạn - Giải nghĩa từ: - Hướng dẫn đọc - Đọc theo nhóm - Thi đọc Tiết 2: * Hoạt động 3: Tìm hiểu ( 15’) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn để trả lời câu hỏi sách giáo khoa a) Mẩu giấy vụn nằm đâu ? Có dễ thấy khơng ? b) Cơ giáo u cầu lớp làm ? - Học sinh lắng nghe - Học sinh nối đọc câu, đoạn - Học sinh đọc phần giải - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc theo nhóm đơi - Đại diện nhóm thi đọc - Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt - Đọc đồng lớp - Học sinh đọc trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên - Mẩu giấy vụn nằm cửa vào dễ thấy - Cô giáo yêu cầu lớp im lặng xem mẩu giấy nói - Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói: c) Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói ? Các bạn bỏ vào sọt rác - Cô giáo nhắc nhở học sinh phải giữ d) Em hiểu ý giáo nhắc nhở học sinh gìn trường lớp đẹp điều ? * Hoạt động 4: Luyện đọc lại (20’) Các nhóm học sinh thi đọc - Giáo viên nhận xét bổ sung theo vai * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dị (2’) - Cả lớp nhận xét chọn nhóm *HS có quyền học tập ,được hưởng đọc hay niềm vui học tập.Các bạn nữ bạn nam có quyền bày tỏ ý kiến trước lớp - Giáo viên hệ thống nội dung - Học sinh nhà đọc chuẩn bị sau Đạo đức Bài 3: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 2) I Mục đích - Yêu cầu: - Học sinh hiểu ích lợi việc sống gọn gàng, ngăn nắp - Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp chưa gọn gàng ngăn nắp - Học sinh biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi - Biết yêu mến người sống gọn gàng ngăn nắp II.các kĩ sống cần giáo dục: -K giải vấn đề để thực gọn gàng, ngăn nắp -Kĩ quản lí thời gian để thực gọn gàng ,ngăn lắp III dựng hc tp: - Giáo viên: Phiếu tập, số đồ dùng để sắm vai, tranh thảo luận nhóm - Học sinh: Vở tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ: (3’) - Gọi học sinh lên làm tập trang 10 - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới: (30’) Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Đóng vai theo tình - Giáo viên chia nhóm, nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử tình thể qua trị chơi đóng vai - Giáo viên kết luận: em nên người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi *) QTE : Ngồi việc xếp gọn gàng đò dùng học tập lớp, nhà nơi khác em có nên dể gọn gàng ngăn nắp không ? * Hoạt động 3: Học sinh tự liên hệ - Giáo viên yêu cầu học sinh giơ tay theo mức độ a, b, c - Giáo viên kết luận: * sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp sử dụng khơng cơng tìm kiếm *Tiết kiệm thời gian Người sống gọn gàng ngăn nắp người yêu mến * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.(2’) - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học Ngày soạn : 21/ 9/ 2013 Ngày giảng: Thứ 3/ 24/ 9/ 2013 Hoạt động học sinh - Vài học sinh đọc tình - Học sinh thảo luận nhóm để đóng vai - Đại diện nhóm đóng vai - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhắc lại kết luận - Học sinh tự đánh giá việc xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi - Học sinh so sánh số liệu nhóm - Các nhóm báo cáo Tốn Tiết 27: 47 + I Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cách thực phép cộng dạng 47 + (cộng có nhớ tính viết): - Củng cố phép cộng dạng học: + II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 12 que tính rời bó chục que tính - Học sinh: Bảng phụ, tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ (5’) - Gọi số học sinh lên đọc bảng công thức cộng với số - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(1’) * Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 47 + (12’) - Giáo viên nêu tốn: Có 47 que tính thêm que tính Hỏi có tất que tính ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực phép tính 47 + 52 * cộng 12, viết 2, nhớ * thêm 5, viết * Vậy 47 cộng 52 * Hoạt động 3: Thực hành.(20’) Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từ đến Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Hoạt động học sinh - Học sinh nêu lại toán - Học sinh nêu cách thực phép tính + Bước 1: Đặt tính + Bước 2: Tính - Học sinh thực phép tính + Bảy cộng năm mười hai, viết hai nhớ + Bốn thêm năm, viết năm - Bốn mươi bảy cộng năm năm mươi hai - Học sinh làm Bài 1: Tính - HS tự làm chữa - HS lên bảng làm lớp nhận xét - GV: Cách đặt tính theo cột dọc - HS đọc yêu cầu - Cả lớp tự làm chữa Số 27 19 47 hạng Số 7 hạng Tổng Bài - HS đọc qua tóm tắt -1 HSlàm bảng, lớp nhận xét 15 34 26 53 Số xăng ti mét đoạn thẳng AB : 17 + = 25 (cm ) Đáp số: 25 cm Bài 4.y/c hs giỏi làm Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (3’) - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học làm - Khoanh vào chữ đặt trước kết Số hình chữ nhật có hình vẽ là: A.4 B.5 C D - Khoanh vào chữ D hình chữ nhậ Kể chuyện Tiết 6: MẨU GIẤY VỤN I Mục đích - Yêu cầu: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại đoạn toàn câu chuyện: “mẩu giấy vụn ” - Biết phân vai dựng lại câu chuyện - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - Có khả nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giábạn kể kể tiếp lời kể cảa bạn II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa - Học sinh: Bảng phụ III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ: - Học sinh lên kể lại câu chuyện “Chiếc bút mực” - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể - Kể đoạn theo tranh - Cho học sinh quan sát kỹ tranh minh họa sách giáo khoa - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể tóm tắt nội dung tranh + Kể theo nhóm + Đại diện nhóm kể trước lớp - Giáo viên nhận xét chung - Kể toàn câu chuyện theo vai + Giáo viên cho nhóm kể tồn câu chuyện + Sau lần học sinh kể lớp nhận xét Giáo viên khuyến khích học sinh kể lời - Phân vai dựng lại câu chuyện * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Học sinh kể cho nhà nghe - Học sinh quan sát tranh - Học sinh kể nội dung tranh theo nhóm - Nối kể nhóm + T1: Cô giáo mẩu giấy vụn cửa vào + T2: Bạn học sinh nói với giáo mẩu giấy khơng biết nói + T3: Bạn gái nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác + T4: Bạn gái nói mẩu giấy có biết nói - Các nhóm phân vai lên kể tồn câu chuyện - Cả lớp nhận xét - Các nhóm lên đóng vai - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đóng vai đạt Ngày soạn: 22 / 9/ 2013 Ngày giảng : Thứ 4/ 25/ 9/ 2013 Toán Tiết 28: 47 + 25 I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực phép cộng dạng: 47 + 25 (cộng có nhớ dạng tính viết): - Củng cố phép cộng dạng học: + 5; 47 + II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: bó chục que tính 12 que tính rời - Học sinh: Bảng phụ Vở tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ (5’) - Học sinh lên bảng đọc bảng công thức cộng với số - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu Hoạt động học sinh * Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 47 + 25 (12’) - Giáo viên nêu tốn dẫn tới phép tính 47 + 25 =? - Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác que tính - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực phép tính 47 + 25 72 * cộng 12, viết nhớ * cộng 6, thêm 7, viết * Vậy 47 + 25 = 72 * Hoạt động 3: Thực hành.(20’) Bài 1: Yêu cầu học sinh làm bảng Giáo viên nhận xét bảng - Học sinh nêu lại toán - Thao tác que tính để tìm kết 72 - Học sinh thực phép tính - Học sinh viết bảng con: 47 + 25 = 72 - Học sinh làm bảng 17 37 47 57 + 24 + 36 + 27 + 18 41 73 74 75 Bài 2: Học sinh làm theo nhóm đơi - Học sinh nhóm làm việc - Đại diện nhóm lên báo cáo kết Bài 3: Cho học sinh đọc đề tự tóm tắt - Cả lớp nhận xét giải vào - Học sinh làm vào - Giáo viên nhận xét bổ sung - Một học sinh lên bảng giải Bài giải Đội có tất số người là: Bài 4:hướng dẫn hs giỏi làm 17 + 19 = 36 (Người): Đáp số: 36 người * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.(2’) - Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học làm Chính tả ( Tập chép ) Tiết 11: MẨU GIẤY VỤN I Mục đích - Yêu cầu: - Chép lại xác, trình bày đoạn tóm tắt nội dung bài: “mẩu giấy vụn” - Viết qui tắc viết tả với ai/ay, s/x, hỏi/ ngã - Làm tập có phụ âm đầu s/x; vần ai/ay -GDHS bảo vệ môi trường II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ: (5’) - Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết từ: Tìm kiếm, mỉm cười, long lanh, chen chúc - Học sinh lớp viết vào bảng - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’) * Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép (20’) - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép - Hướng dẫn tìm hiểu Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung chép + Câu tả có dấu phẩy ? + Tìm thêm dấu câu khác tả ? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Mẩu giấy, nhặt, sọt rác - Hướng dẫn học sinh viết vào - Yêu cầu học sinh chép vào - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp em chậm theo kịp bạn - Đọc cho học sinh soát lỗi * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập(7’) - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập vào - Giáo viên cho học sinh làm tập 2a Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lại - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên - Có dấu phẩy - Dấu gạch ngang, dấu chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm than - Học sinh luyện bảng - Học sinh theo dõi - Học sinh chép vào - Soát lỗi - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vào - Học sinh lên bảng làm Máy cày - mái nhà Thính tai - giơ tay Chải tóc - nước chảy - Cả lớp nhận xét - Học sinh nhóm lên thi làm nhanh - Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, + Xa xôi, sa xuống + Phố xá, đường sá * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.(2’) - Giáo viên nhận xét học - Học sinh làm tập 2B Tập đọc Tiết 15: NGÔI TRƯỜNG MỚI I Mục đích - Yêu cầu: - Rèn kỹ đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc từ khó - Rèn kỹ đọc hiểu: Hiểu nghĩa từ khó - Biết dùng mục lục sách để tra cứu II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa - Học sinh: Bảng phụ III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ: (5’) - Gọi học sinh lên đọc bài: “Chiếc bút mực” trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Luyện đọc: (12’) - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu, đoạn - Giải nghĩa từ: - Hướng dẫn đọc - Đọc theo nhóm - Thi đọc Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe - Học sinh nối đọc dòng, câu - Học sinh đọc phần giải - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc theo nhóm đơi - Đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét nhóm đọc tốt - Đọc đồng lớp * Hoạt động 3: Tìm hiểu (12’) - Tả ngơi trường từ xa -Tìm đoạn văn tương ứng với đoạn -Tả lớp học văn? - Cảm xúc HS -Tả vẻ đẹp ngơi trường -Tường vàng , ngói đỏ cánh hoa lấp ló -Từ ngữ tả vẻ đẹp lớp học.? -Tường trắng, cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào vân -Dưới mái trường bạn HS cảm thấy -Tiếng trống, tiếng cô giáo, tiếng đọc có mới? thước kẻ -Tình cảm HS trường -Yêu tự hào… ? - Em học trường em cảm -Nhiều ý kiến thấy ? -Em làm để trường, lớp xanh đẹp? *)QTE: Được học tập trường khang trang đẹp, với bạn bè thầy, cô thương yêu dạy dỗ có cảm nghĩ ? * Hoạt động 4: Luyện đọc lại (8’) 10 - Giáo viên nhận xét bổ sung * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò (2’) *HS quyền học tập trường ,đẹp * Quyền bày tỏ ý kiến - Giáo viên hệ thống nội dung - Học sinh nhà đọc chuẩn bị Ngày soạn : 23/9 / 2013 Ngày giảng: Thứ /26 /9 / 2013 Toán Tiết 29: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố rèn kỹ thực phép cộng dạng: 47 + 25; 47 + 5; + (cộng qua 10 có nhớ dạng tính viết.): - Rèn kỹ giải toán nhiều II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ: (5’) - Học sinh lên bảng đọc bảng công thức cộng với số - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: (30’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập - Học sinh tính nhẩm đọc kết Bài 1: Hướng dẫn học sinh tính nhẩm + = 10 + = 12 + = 14 + = 16 + = 12 + = 15 + = 11 + = 13 + = 15 + 10 = 17 Bài 2: Đặt tính tính - Học sinh làm bảng 37 47 24 67 57 + 15 + 18 + 17 + + 23 52 65 41 76 80 Bài 3: Yêu cầu học sinh tự đặt đề toán - Học sinh làm theo yêu cầu theo tóm tắt giải vào giáo viên Bài giải 11 Bài 4: Yêu cầu học sinh làm nhóm Giáo viên nhận xét bổ sung Bài 5:hướng dẫn hs giỏi làm * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.(2’) - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học làm Cả hai loại trứng có số là-: 47 + 28 = 75 (quả) Đáp số :75 Học sinh nhóm làm - Các nhóm lên trình bày - Cả lớp nhận xét đưa đáp án Luyện từ câu Tiết 6: CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? KHẲNG ĐỊNH PHỦ ĐỊNH TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I Mục đích - Yêu cầu: - Biết đặt câu hỏi cho phận câu giới thiệu (ai, gì, ?) - Mở rộng vốn từ: Từ ngữ đồ dùng học tập II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ; - Học sinh: Vở tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ (3’) - Học sinh lên bảng viết số tên sau: sông Đà, núi Nùng, hồ Than thở, thành phố Hồ Chí Minh - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới: (30’) Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm Bài 2: giảm tải Bài 3: Gọi học sinh đọc đề - Giáo viên mời em lên bảng làm * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (3’) 12 Hoạt động học sinh - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đặt câu + Ai học sinh lớp 2? + Ai học sinh giỏi lớp? + Môn học em u thích ? - Học sinh nối nói câu có nghĩa giống với câu b, c - Học sinh làm - Trong tranh có vở(vở để ghi bài), cặp(cặp để đựng sách vở, bút, thước… ), lọ mực(mực để viết), bút chì(bút chì để viết, vẽ), thước - Nhận xét học - Học sinh nhà ôn lại kẻ(thước kẻ để đo, kẻ đường thẳng…), ê ke (ê ke để đo, kẻ.đường thẳng, kẻ góc), com pa( để vẽ vịng trịn) Tập viết Tiết : CHỮ HOA: Đ I Mục đích - Yêu cầu: - Biết viết hoa chữ Đ theo cỡ vừa nhỏ - Biết viết câu ứng dụng “đẹp trường đẹp lớp” theo cỡ vừa nhỏ - Viết nét, mẫu nối chữ quy định II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Chữ mẫu chữ - Học sinh: Vở tập viết III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ: (3’) - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng chữ C từ chia - Giáo viên nhận xét bảng Bài mới: (12’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu ghi đầu * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu - Nhận xét chữ mẫu - Giáo viên viết mẫu lên bảng Đ - Phân tích chữ mẫu - Hướng dẫn học sinh viết bảng - Học sinh quan sát nhận xét độ cao chữ - Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu - Học sinh phân tích - Học sinh viết bảng chữ Đ lần * Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: - Học sinh đọc từ ứng dụng Đẹp trường đẹp lớp - Giải nghĩa từ - Giải nghĩa từ ứng dụng - Học sinh viết bảng chữ: Đẹp *GDHS giữ gìn trường lớp đẹp - Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng 13 * Hoạt động 4: Viết vào tập viết.(20’) Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào theo mẫu sẵn - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai - Học sinh viết vào theo yêu cầu -Chấm, chữa giáo viên - Giáo viên thu chấm 7, có nhận xét cụ thể * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò.(3’) - Sửa lỗi - Nhận xét học - Học sinh viết phần lại Tự nhiên xã hội Tiết : TIÊU HOÁ THỨC ĂN I Mục đích - Yêu cầu: Sau học học sinh có thể: - Nói sơ lược biến đổi thức ăn khoang miệng, dày, ruột non, ruột già - Hiểu ăn chậm, nhai kĩ giúp cho thức ăn tiêu hoá dễ dàng, hiểu chạy, nhảy sau ăn có hại - Học sinh có ý thức ăn chậm nhai kỹ, không nô đùa, chạy nhảy sau ăn no, không c nhỡn i i tin II.các kĩ sống cần giáo dục : -Kĩ định : nên không nên lầm để giúp thức ăn tiêu hoá đơc dễ dàng -Kĩ t phê phán :phê phán nhng hành vi sai nh chạy nhảy,nô đùa sau ki ăn,nhịn đại tiện - kĩ làm chủ thân : có trách nhiệm với thân việc ăn uống III dựng hc tập: - Giáo viên: Tranh vẽ minh họa quan tiêu hoá sách giáo khoa - Học sinh: Vở tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ: (3’) - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - Nêu đường thức ăn quan tiêu hoá - Giáo viên nhận xét Bài mới: (30’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Trò chơi “chế biến thức - Học sinh chơi trò chơi ăn” 14 - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi học tiết trước * Hoạt động 3: Thực hành - Thảo luận để nhận biết tiêu hoá thức ăn khoang miệng dày - Cho học sinh thực hành theo cặp - Giáo viên kết luận: miệng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt nuốt xuống thực quản vào dày Ở dày thức ăn tiếp tục nhào trộn nhờ co bóp dày phần thức ăn chế biến thành chất bổ dưỡng * Hoạt động 4: Làm việc với sách giáo khoa tiêu hoá thức ăn ruột non ruột già - Học sinh thảo luận nhóm đơi - Giáo viên kết luận: Vào đến ruột non phần lớn thức ăn biến thành chất bổ dưỡng thấm qua thành ruột non vào máu nuôi thể, chất bã đưa xuống ruột già biến thành phân * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò (2’) - Nhận xét học - Học sinh nhà ôn lại - Học sinh quan sát sơ đồ - Một số học sinh lên đường thức ăn sơ đồ bảng - Học sinh thực hành theo cặp - Đại diện số nhóm lên lên phát biểu ý kiến - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh nhắc lại kết luận nhiều lần - Học sinh thảo luận nhóm đơi - Các nhóm báo cáo - Cả lớp nhận xét - Nhắc lại kết luận - Học sinh vận dụng điều học vào sống Ngày soạn: 24/ 9/ 2013 Ngày giảng :Thứ / 27/ 9/ 2013 Tốn Tiết 30: BÀI TỐN VỀ ÍT HƠN I Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố: - Củng cố khái niệm “Ít hơn” biết giải tốn - Rèn kỹ giải toán (tốn đơn, có phép tính): II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ: (5’) - Gọi học sinh lên bảng làm trang 29 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: 15 Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Giới thiệu tốn (12’) Bài tốn: Hàng có cam, hàng có hàng Hỏi hàng có cam? - Hướng dẫn học sinh giải + Bài toán cho biết ? + Bài tốn hỏi ? + Muốn biết hàng có cam ta làm nào? + Tức lấy trừ mấy? + trừ mấy? - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải trình bày Bài giải sách giáo khoa Bài giải: Số cam hàng có là: – = (quả cam): Đáp số: cam * Hoạt động 3: Thực hành.(20’) Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu nội dung tốn qua tóm tắt hình vẽ sách tập giải toán Bài 3:hướng dẫn bồi dưỡng hs giỏi * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (3’) - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học làm Hoạt động học sinh - Học sinh nêu lại đề toán - Bài toán cho biết hàng có cam Hàng có nhiều hàng - Bài toán hỏi hàng có cam - Ta lấy số cam hàng trừ số cam hàng - Lấy trừ - trừ - Học sinh đọc Bài giải bảng - Học sinh giải theo hướng dẫn giáo viên Bài 1:Số thuyền tổ có : 17 - = 10 (cái) Đáp số ;10 thuyền Bài 2:HS làm tương tự Bình cao số cm là: 95 - = 92 (cm) Đáp số :92 cm Chính tả ( Nghe viết ) Tiết 12: NGÔI TRƯỜNG MỚI I Mục đích - u cầu: - Nghe viết xác trình bày đoạn bài: “ngôi trường mới” - Làm tập phân biệt phụ âm đầu vần dễ lẫn II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập 16 III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Kiểm tra cũ-(5’)Gọi 2, học sinh lên bảng làm tập 3b trước - Giáo viên học sinh nhận xét Bài mới: Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết.(25’) - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết - Hướng dẫn tìm hiểu Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung - Dưới mái trường bạn học sinh cảm thấy có mới? - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Mái trường, rung động, trang nghiêm, thước kẻ - Hướng dẫn học sinh viết vào - Đọc cho học sinh chép vào - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp bạn - Đọc cho học sinh soát lỗi - Chấm chữa Hoạt động học sinh - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lại - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên - Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo giảng bài, … - Học sinh luyện bảng - Học sinh theo dõi - Học sinh chép vào - Soát lỗi - Học sinh nhắc lại qui tắc viết tả: - Học sinh đọc đề - Học sinh nhóm lên thi làm nhanh Cái tai, chân tay, tượng đài, đáy hồ, * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập chai nước, chữa cháy, … (6’) - Cả lớp nhận xét Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm - Học sinh làm vào tập vào + Tiếng bắt đầu s x: Bài 2a: Giáo viên cho học sinh làm Sẽ, son, san, sen, sáng, song, sân, soi, * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.(2’) … - Giáo viên nhận xét học Xe, xén, xoan, xong, xoài, xét, … - Học sinh làm 2b Tập làm văn Tiết 6: KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I Mục đích - Yêu cầu: - Biết đọc ghi lại thông tin từ mục lục sách (BT3) II Các kĩ sống cần giáo dục: - Giao tiÕp 17 -ThĨ hiƯn sù tù tin -T×m kiÕm th«ng tin III Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ; tranh minh họa sách giáo khoa - Học sinh: Vở tập IV Các hoạt động dạy, học chủ yếu: A KTBC:(5p) - HS1 làm lại BT1, tiết TLV tuần - Dựa vào tranh minh hoạ truyện Không vẽ bậy lên tường, trả lời - HS2 đọc mục lục tập đọc tuần câu hỏi - Mẩu giấy vụn, Ngôi trường mới, B Bài mới(30p) Mua kính GTB( 2p) - GV nêu MĐYC tiết học Hướng dẫn làm tập(15p) * Bài 1: Giảm tải * Bài 2: * Bài 3: Đọc mục lục sách tập truyện thiếu nhi Ghi lại tên truyện, tên tác giả số trang theo thứ tự mục lục - HS nêu y/c - Mỗi HS đặt trước mặt tập truyện thiếu nhi, mở trang mục lục - 3, HS đọc mục lục tập truyện - Cả lớp GV nhận xét HS làm vào VBT.(15p) - HS tiếp nối đọc viết - HS đọc tên truyện, tên tác giả - Cả lớp GV nhận xét số trang Củng cố dặn dò( 3p) - GV dặn dò HS tập xem mục lục tập truyện thiếu nhi khác - GVNX học 18 19 ... tính 47 + 25 =? - Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác que tính - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách th? ??c phép tính 47 + 25 72 * cộng 12, viết nhớ * cộng 6, th? ?m 7, viết * Vậy 47 + 25 = 72 * Hoạt... Dặn dò (2? ??) *HS quyền học tập trường ,đẹp * Quyền bày tỏ ý kiến - Giáo viên hệ th? ??ng nội dung - Học sinh nhà đọc chuẩn bị Ngày soạn : 23 /9 / 20 13 Ngày giảng: Th? ?? / 26 /9 / 20 13 Toán Tiết 29 : LUYỆN... dẫn học sinh th? ??c phép tính 47 + 52 * cộng 12, viết 2, nhớ * th? ?m 5, viết * Vậy 47 cộng 52 * Hoạt động 3: Th? ??c hành. (20 ’) Giáo viên hướng dẫn học sinh làm từ đến Bài 2: Viết số th? ?ch hợp vào