Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
268 KB
Nội dung
TUẦN Ngày soạn : 16/ 8/ 2013 Ngày giảng: T2/ 19/ 8/ 2013 Tốn TIẾT 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố - Biết đếm, đọc, viết số từ đến 100 - Nhận biết được số có chữ số, số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có chữ số, có hai chữ số; số liền trước; số liền sau số II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Một bảng ô vuông - Học sinh: Bảng phụ, bảng III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ: (3’) Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài(1’) * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập (30’) Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số có chữ số - Viết số bé nhất có chữ số - Viết số lớn nhất có chữ số - Cho học sinh ghi nhớ - Củng cố: Các số có chữ số, số lớn nhất số bé nhất có chữ số Bài 2: - Hướng dẫn học sinh làm tương tự + Số bé nhất có chữ số số ? + Số lớn nhất có chữ số số ? - Củng cố: Các số có chữ số, số lớn nhất, số bé nhất Bài 3: - Hướng dẫn HS tự làm rồi chữa - Củng cố: Số liền sau, số liền trước * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.(5’) - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học làm Hoạt động học sinh -Đồ dùng dụng cụ học môn học - Học sinh nêu - Học sinh viết bảng số - Học sinh viết bảng số - Đọc ghi nhớ - Học sinh nêu: + Số 10 + Số 99 - Học sinh lại số từ 10 đến 99 - Học sinh viết bảng con: 40; 98; 89; 100 Tập đọc Tiết + : CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM I Mục đích yêu cầu : Rèn kỹ đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn Đọc từ mới : nắn nót, mải miết, ơn tờn, thành tài Các từ có vần khó : Quyển, nguệch ngoạc, quay, từ có vần dễ viết sai - Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật (lời cậu bé, lời bà cụ ) Rèn kỹ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa từ ngữ mới - Hiểu nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ : Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Rút được lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công II.Các KNS GD 1.xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa câu chuyện,từ xác định được : kiên trì , qút tâm vượt gian khó Trình bày suy nghĩ , ý tưởng 3.Phản hời.lắng nghe tích cực,chia sẻ Suy nghĩ sáng tạo Kiên định đặt mục tiêu III Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ tập đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn câu đoạn văn IV Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRO KTBC : KT sách đồ dùng HS (5’) Bài mới: Giới thiệu (`1’) Luyện đọc đoạn 1+ 2.(20’) 2.1 GV đọc mẫu - HS nghe 2.2 GVHD HS đọc kết hợp giải nghĩa từ a Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu - GV theo dõi HD HS đọc từ khó - HS đọc: Quyển, nguệch ngoạc, nắn b Đọc đoạn trước lớp nót …… - GV HD HS đọc ngắt nghỉ chỗ - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc nhóm - HS đọc theo nhóm - Các nhóm thi đọc cá nhân, đoạn, Tìm hiểu đoạn 1+ (14’) * Câu 1: - HS đọc thầm đoạn - HS đọc thầm câu - Lúc đầu cậu bé học hành thế - Mỗi cầm sách cậu đọc được ? vài dòng chán bỏ chơi, viết nắn nót được mấy chữ đầu, rồi nguệch ngoạc cho xong chuyện - Cả lớp đọc thầm câu * Câu : - HS đọc to câu - Cậu bé thấy bà cụ làm ? - Bà cụ cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá - Bà cụ mài thỏi sắt vao tảng đá để làm - Để làm thành kim khâu ? - Cậu bé có tin từ thỏi sắt mài thành - HS nêu kim nhỏ không ? - Những câu cho thấy cậu bé - Thái độ cậu bé ngạc nhiên hỏi: không tin ? Thỏi sắt to thế bà mài được? Tiết 2: Luyện đọc đoạn + 4(15’) a Đọc câu - HS nối tiếp đọc - GV uốn nắn tư thế đọc, đọc từ khó - HS đọc: hiểu, quay b Đọc đoạn trước lớp - GV treo bảng phụ HD cách ngắt nghỉ - HS đọc câu bảng chỗ - HS tiếp nỗi đọc đoạn - GV HD HS giải nghĩa số từ (sgk) c Đọc đoạn nhóm - HS đọc theo nhóm d Thi đọc nhóm - Các nhóm thi đọc đoạn, e Cả lớp đồng đọc đoạn 3, 5.Hướng dẫn tìm hiểu đoạn3+ 4.(15’) - Câu 3: - Cả lớp đọc thầm câu - HS đọc to câu - Bà cụ giảng giải thế nào? - Mỗi ngày mai … thành tài - Đến lúc cậu bé tin lời bà cụ - Có khơng? Câu 4: - Câu truyện khun em điều gì? - Câu truyện khuyên em làm việc chăm chỉ, cần cù khơng ngại khó khăn *)QTE: Trẻ em có quyền được học tập, có bổn phận chăm học tập, tu dưỡng để trở thành người có ích - HS thi đọc lại theo vai (người dẫn 6.Luyện đọc lại (5’) chuyện cậu bé bà cụ) - GV nhận xét bình chọn cá nhân nhóm đọc hay nhất Củng cố dặn dị(5’): - Em thích câu truyện? Vì sao? - HS tiếp nối nói ý kiến - GVnhân xét tiết học - Em thích bà cụ bà cụ dậy cậu bé - Yêu cầu HS nhà học chuẩn bị tính nhẫn lại kiên trì sau Đạo đức BÀI 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (T1) I Mục tiêu: Kiến thức: - HS hiểu biểu cụ thể lợi ích việc học tập sinh hoạt - Nêu được lợi ích việc học tập, sinh hoạt Kỹ năng: -HS biết cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý thực thời gian biểu Thái độ: -HS có thái độ đờng tình với bạn học tập sinh hoạt *TGHCM: Có thái tiết kiệm thời gian, biết học tập sinh hoạt noi theo gương II.Các KNS giáo dục: - KN quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt - KN lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC (3’): Giới thiệu sách lớp B Bài mới: Giới thiệu - ghi đầu Khám phá(7p): Bày tỏ ý kiến - GV chia nhóm phát phiếu cho HS - HS thảo luận nhóm, quan sát tranh thảo luận - Trong học GV HD lớp làm BT - Đại diện nhóm trình bày Bạn Lan tranh thủ làm BT tiếng việt, - Trong toán bạn làm việc khác bạn Tùng vẽ máy bay … em có nhận vậy em khơng làm trịn bổn xét việc làm bạn phận trách nhiệm em điều làm ảnh hưởng đến quyền học tập em - Cả nhà ăn cơm riêng bạn Dương vừa ăn vừa xem phim thế có được khơng? Vì sao? Luyện tập(10’): Sử lý tình - Cách tiến hành: GV chia nhóm giao - Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù nhiệm vụ hợp - Ngọc ngời xem chương trình - Ngọc nên tắt ti vi ngủ ti vi rất hay Mẹ nhắc ngọc đến không làm mẹ lo lắng ngủ Theo em bạn ngọc có ứng xử thế ? - Đầu HS xếp hàng vào lớp Tịnh - Bạn Lai từ chối mua bi khuyện Lai đI học muộn Tịnh rủ bạn đằng bạn không nên bỏ học làm việc khác bị muộn rồi mua bi Em chọn giúp Lai cách ứng xử tình đó? KL: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử nên biết cách lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp * TGHCM: Với vai trị người hs có cần phải sinh hoạt học tập không ? * GV KL: Mỗi hs phải có bổn -HS nối tiếp trả lời phận học tập Biết học tập, sinh hoạt noi theo gương Bác Hồ 3.Thưc hành(10’): Giờ việc Cách tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho nhóm - HS thảo ḷn nhóm - Đại diện nhóm trình bày Buổi sáng em làm việc ? Buổi trưa em làm việc ? Buổi chiều em làm việc gì? Buổi tối em làm việc ? Kết luận: Tân xếp thời gian biểu - Lắng nghe ghi nhớ hợp lý để dễ học tập, vui chơi làm việc nhà, nghỉ ngơi Vận dụng: Hướng dẫn HS thực hành nhà (5’) - Cùng cha mẹ XD thời gian biểu thực thi gian biu Ngy soạn : 17/ 8/ 2013 Ngày gi¶ng: T3/ 20/ 8/ 2013 Tốn TIẾT 2: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp) I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố - Biết viết số có chữ số thành tổng số chục số đơn vị, thứ tự số - Biết so sánh số phạm vi 100 II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động giáo viên a Kiểm tra cũ: (5’) GV nhận xét-đánh giá cho điểm Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu (1’) * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập.(30’) Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh: - Đọc, viết số, phân tích số * Củng cố đọc viết các số có hai chữ sớ, cách phân tích sớ có hai chữ sớ theo chục đơn vị Bài 2: Viết số 57, 98, 61, 88, 74, 47 theo mẫu - Hướng dẫn học sinh làm * Củng cớ cách phân tích số có hai chữ số theo chục đơn vị Bài 3: So sánh số Giáo viên hướng dẫn cách làm * Củng cố cách so sánh các số có hai chữ số Bài 4: Hướng dẫn học sinh tự nêu cách làm * Củng cố cách viết các dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm hình thức trị chơi - Giáo viên hướng dẫn cách chơi - Gọi đại diện nhóm lên thdi làm nhanh * Củng cớ cách viết các sớ cịn thiếu dãy sớ theo thứ tự từ bé đến lớn * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (3’) - Giáo viên nhận xét học - Học sinh nhà học làm Hoạt động học sinh -3HS làm 1; 2; - Học sinh nêu - Học sinh nêu số chục đơn vị viết là: 36; đọc là: Ba mươi sáu - Số 36 viết thành: 36 = 30 + - Học sinh tự làm rồi chữa 57 = 50 + 88 = 80 + 98 = 90 + 74 = 70 + 61 = 60 + 47 = 40 + - Học sinh làm vào giải thích: Vì đặt >, < = vào chỗ chấm Chẳng hạn 72 > 70 có chữ số hàng chục mà > nên 72 > 70 - Học sinh tự làm rồi tự chữa a) 28; 33; 45; 54 b) 54; 45; 33; 28 - Học sinh nhóm lên thi làm nhanh theo hướng dẫn giáo viên - Các nhóm làm xong lớp nhận xét nhóm thắng + Các số lần lượt điền là: 67; 70; 76; 80; 84; 90; 93; 98; 100 Kể chuyện Tiết 1: CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa gợi ý dưới tranh kể lại đoạn toàn nội dung câu chuyện - Có khả nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giá bạn kể kể tiếp lời kể bạn II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa sách giáo khoa - Học sinh: Bảng phụ III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ: ((5’) Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(1’) * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể (30’) - Kể đoạn theo tranh + Kể theo nhóm + Đại diện nhóm kể trước lớp Giáo viên nhận xét chung - Kể toàn câu chuyện + Giáo viên cho nhóm kể tồn câu chuyện + Sau lần học sinh kể lớp nhận xét + Giáo viên khen nhóm kể hay nhất - Đóng vai: Gọi học sinh đóng vai + Người dẫn chuyện + Cậu bé + Bà cụ - Giáo viên nhận xét bổ sung * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (3’) - Giáo viên nhận xét học - Học sinh kể cho nhà nghe Hoạt động học sinh -3 em đọc bài;kết hợp trả lời nội dung - Học sinh quan sát tranh - Nối kể nhóm - Cử đại diện kể trước lớp - Một học sinh kể lại - Các nhóm thi kể chuyện - Nhận xét xem nhóm kể hay nhất - Các nhóm cử đại diện lên đóng vai - Cả lớp nhận xét Chính tả (Tập chép) Tiết 1: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu: - Chép lại xác đoạn trích bài: “Có cơng mài sắt có ngày - Trình bày hai câu văn xuôi Không mắc lỗi - Làm được tập 2, 3,4 II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở tập III Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Kiểm tra cũ: (5’) Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’) * Hoạt động2: Hướng dẫn tập chép.(25’) - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép - Hướng dẫn tìm hiểu Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung chép - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Thỏi sắt, thành tài, mài… - Hướng dẫn học sinh viết vào - Yêu cầu học sinh chép vào - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp bạn - Đọc cho học sinh soát lỗi * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập (7’) - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập vào * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (2’) - Giáo viên nhận xét học - Học sinh viết lại chữ khó học thuộc bảng chữ Hoạt động học sinh -2em viết bảng lớp-dưới viết bảng từ khó:nguệch ngoạc;nắn nót - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lại - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên - Học sinh luyện bảng - Học sinh theo dõi - Học sinh chép vào - Soát lỗi - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vào - Học sinh lên bảng làm - Cả lớp nhận xét - Học sinh học thuộc chữ vừa nờu Ngy soạn : 18/ 8/ 2013 Ngày giảng: T4/ 21/ 8/ 2013 Toán TIẾT 3: SỐ HẠNG - TỔNG A Mục tiêu: - Giúp HS: Bước đầu biết tên gọi thành phần kết phép cộng - Biết thực phép cộng số có chữ số k nhớ phạm vi 100 - Củng cố phép cộng khơng nhớ số có hai chữ số giải tốn có lời văn B Các hoạt động dạy học : Kiểm tra cũ : - Điền dấu >; 70 80 + > 85 - HS đọc: Ba mươi năm cộng hai mươi bốn năm mươi chín - Trong phép cộng 35 gọi ? - 35 gọi số hạng - 24 gọi gì? - 24 số hạng - 59 kết phép cộng đượ gọi - 59 được gọi là gì? - Ta viết phép cộng khác 35