1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

87 305 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 730 KB

Nội dung

Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và nguồn gốc rõ ràng./. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn 2 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang BIỂU: Biểu đồ 2.1: Tình hình tài sản của Vietinbank năm 2007 - 2009 32 Biểu đồ 2.2: Kết cấu các loại tài sản của Vietinbank năm 2007 - 2009 33 Biểu đồ 2.3: cấu các loại chứng khoán đầu tư của Vietinbank năm 2007 – 2009…………………………………………………………… .……… 40 Biểu đồ 2.4:Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn của Vietinbank năm 2007-2009 44 BẢNG: Bảng 2.1: Bảng chi tiết kết quả kinh doanh 2007-2009 29 Bảng 2.2: Tình hình tài sản của Vietinbank năm 2007 - 2009 31 Bảng 2.3: Tình hình dự trữ bắt buộc của Vietinbank năm 2007 - 2009 38 Bảng 2.4: Bảng cấu các loại chứng khoán đầu tư năm 2007-2009 .39 CHƯƠNG 1 .3 NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .3 Đơn vị: triệu đồng .41 KẾT LUẬN .79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTW Ngân hàng Trung ương NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại NH Ngân hàng NHCT Ngân hàng Công thương HĐQT Hội đồng quản trị HĐHNH Hiện đại hoá ngân hàng HĐKD Hoạt động kinh doanh TS Tài sản CBNV Cán bộ nhân viên TSN Tài sản nợ TSC Tài sản TSCĐ Tài sản cố định TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn KTKSNB Kiểm tra, kiểm soát nội bộ CSTT Chính sách tiền tệ CSTK Chính sách tài khoá 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Các ngân hàng thương mại kinh doanh thu lợi nhuận bằng cách cung cấp dịch vụ chuyển một loại tài sản này thành một loại tài sản khác cho công chúng. Khác với doanh nghiệp, tài sản của Ngân hàng thương mại là các tài sản tài chính, là loại tài sản mà quyền sở hữu và quyền sử dụng hoàn toàn tách rời nhau. Tài sản chính là tấm gương phản ánh trình độ cũng như chất lượng hoạt động của ngân hàng. Do đó quản tài sản là vấn đề tầm quan trọng đặc biệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của các Ngân hàng thương mại, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay. Từ nhận thức trên, thực hiện phương châm “An toàn, phát triển, hiệu quả”, tiến tới xây dựng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam thành một ngân hàng hiện đại, hàng đầu tại Việt Nam, NHTMCP Công thương Việt Nam rất quan tâm đến công tác quản tài sản và đã đạt được nhiều thành tựu: Xây dựng bộ máy vận hành, quản tài sản tương đối hoàn chỉnh, thực hiện nghiêm túc quy trình, quy chế quản tài sản, trang bị sở vật chất, công nghệ phục vụ tác nghiệp, quản đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh từng thời kỳ… Tuy nhiên, so với yêu cầu xây dựng một ngân hàng hiện đại và hội nhập, công tác quản tài sản tại NHTMCP Công thương Việt Nam bộc lộ nhiều bất cập tồn tại như trong quản trị điều hành, chưa bao quát hết các lĩnh vực hoạt động của tài sản, chưa kiểm soát hết rủi ro…, nhất là yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Với do đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả quản tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam” 2. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa một số luận bản về nội dung, yêu cầu của hiệu quả quản tài sản của các Ngân hàng thương mại 2 - Đánh giá thực trạng công tác quản tài sản tại NHTMCP Công thương Việt Nam, từ đó rút ra những kết quả, hạn chế và nguyên nhân - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản tài sản tại NHTMCP Công thương Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề luận và thực tiễn hiệu quản tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Tài liệu và số liệu sử dụng để nghiên cứu sử dụng chủ yếu trong giai đoạn 2007-2009 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn đang sử dụng hệ thống các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp logic, phân tích tổng hợp, so sánh… Ngoài ra còn sử dụng các bảng, biểu và sơ đồ minh họa nhằm làm tăng tính trực quan và thuyết phục trong quá trình nhận xét, đánh giá. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 phần: Chương 1: Những vấn đề bản về hiệu quả quản tài sản của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu quả quản tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chương 3: Những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn nâng cao hiệu quả quản tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 3 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về tài sản của Ngân hàng thương mại 1.1.1. Hoạt động bản của Ngân hàng thương mại Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Các ngân hàng thu lợi nhuận bằng cách cung cấp dịch vụ chuyển một loại tài sản này thành một loại tài sản khác cho công chúng thông qua vai trò làm trung gian thực hiện trao đổi giữa người vốn và người cần vốn với mục đích kiếm lời. nhiều cách phân chia hoạt động ngân hàng,tuy nhiên theo luật các TCTD, ta thể thấy hoạt động của ngân hàng bao gồm 3 hoạt động chính: nhận tiền gửi, thu hộ - chi hộ và hoạt động cho vay, ngoài ra còn các hoạt động khác. 1.1.1.1. Hoạt động nhận tiền gửi Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Để nguồn vốn hoạt động, các NHTM huy động tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức và của dân cư. Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng. Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và để được nguồn tiền chất lượng ngày càng cao, các ngân hàng đã đưa ra và thực hiên nhiều loại hình tiền gửi khác nhau + Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi giao dịch, tiền gửi thanh toán) Đây là loại tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng với mục đích giao dịch hoặc là khoản tiết kiệm mà khách hàng gửi vào nhưng muốn rút ra bất cứ lúc nào khi họ muốn. Nhìn chung, lãi suất của khoản tiền này rất thấp (hoặc bằng không), thay vào đó chủ tài khoản thể được hưởng các dịch vụ ngân hàng với mức phí thấp. 4 Tiền gửi không kỳ hạn được chia làm 2 loại: - Tiền gửi thanh toán là loại tiền gửi đòi hỏi ngân hàng phải thanh toán ngay lập tức các lệnh rút tiền cho một cá nhân hay cho bên thứ ba, được chỉ rõ là người thụ hưởng. Với loại tiền gửi này khách hàng thể gửi rút bất kỳ lúc nào dưới mọi hình thức: nộp, rút tiền mặt, phát hành sec, thanh toán qua ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi… Tiền gửi thanh toán được thể hiện dưới dạng tài khoản thanh toán – là tài khoản khách hàng thể rút tiền ra mà không cần báo trước và tài khoản NOW – tài khoản lệnh rút tiền thể thương lượng - Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn được lập ra để thu hút vốn của những người muốn dành riêng một khoản tiền cho những mục tiêu hay cho một nhu cầu về tài chính được dự tính trong tương lai. Khác với tiền gửi thanh toán, tiết kiệm không kỳ hạn không được phát hành sec nhưng lãi suất áp dụng cho loại tiền gửi này cao hơn nhiều so với tiền gửi thanh toán. + Tiền gửi kỳ hạn Nếu phân theo đối tượng khách hàng, tiền gửi kỳ hạn thể chia thành các loại sau: - Tiền gửi kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội: Nhiều khoản thu bằng tiền của khách hàng sẽ được chi trả sau một thời gian xác định. Tiền gửi thanh toán tuy rất thuận tiện trong hoạt động thanh toán song lãi suất lại thấp. Để đáp ứng nhu cầu tăng thu của người gửi tiền, ngân hàng đã đưa ra hình thức tiền gửi kỳ hạn. Người gửi không được sử dụng các hình thức thanh toán đối với loại tiền gửi này. Tuy không thuận lợi cho tiêu dùng bằng hình thức tiền gửi thanh toán song tiền gửi kỳ hạn được hưởng lãi suất cao hơn tùy theo độ dài của kỳ hạn. - Tiền gửi tiết kiệm của dân cư Các tầng lớp dân cư đều các khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng (các khoản tiền tiết kiệm). Trong điều kiện khả năng tiếp cận với ngân hàng, họ đều 5 thể gửi tiết kiệm nhằm thực hiện các mục tiêu bảo toàn và sinh lời đối với các khoản tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu bảo toàn. Nhằm thu hút ngày càng nhiều tiền tiết kiệm, các ngân hàng đều cố gắng khuyến khích dân cư thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạng lưới huy động, đưa ra các hình thức huy động đa dạng và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn (như tiền gửi kỳ hạn khác nhau, tiết kiệm bằng ngoại tệ, bằng vàng… ). Ngân hàng thể mở cho mỗi người tiết kiệm nhiều sổ tiết kiệm cho mỗi kỳ hạn và mỗi lần gửi khác nhau. Sổ tiết kiệm này không dùng để thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ song thể thế chấp để vay vốn nếu được ngân hàng cho phép. Như vậy, mỗi khoản tiền gửi kỳ hạn được đặc trưng bởi 2 yếu tố là kỳ hạn và lãi suất. Lãi suất của tiền gửi kỳ hạn thường cao hơn lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn và phụ thuộc vào thời hạn gửi tiền. Ngoài ra, NHTM thể phát hành các sản phẩm dịch vụ khác như: chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu … để huy động vốn trên thị trường phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của mình. + Đặc điểm của tiền gửi Tiền gửi một số đặc điểm chung sau: - Phải thanh toán ngay khi khách hàng yêu cầu ngay cả khi tiền gửi kỳ hạn chưa đến hạn. - Quy mô tiền gửi rất lớn so với các nguồn khác. Thông thường nguồn này chiếm hơn 50% tổng nguồn vốn và mục tiêu tăng trưởng hàng năm của các ngân hàng. - Tiền gửi là đối tượng phải dự trữ bắt buộc, do vậy chi phí tiền gửi thường cao hơn lãi trả cho tiền gửi. - Tiền gửi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn, thường nhạy cảm với các biến động về lãi suất, tỷ giá, thu nhập, chu kỳ chi tiêu và nhiều nhân tố khác. Lãi suất cao là một nhân tố kích thích các doanh nghiệp, dân cư gửi và cho vay. Các yếu tố khác như địa 6 điểm ngân hàng, mạng lưới chi nhánh và quầy tiết kiệm, các loại huy động đa dạng, các dịch vụ đa dạng… đều ảnh hưởng đến quy mô và cấu trúc tiền gửi. Thời vụ chi tiêu ảnh hưởng đến quy mô và tính ổn định của nguồn tiền. 1.1.1.2. Hoạt động thanh toán Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng. Quá trình hoạt động nhận tiền gửi của NHTM và quá trình kinh doanh của doanh nghiệp liên quan đến nhau bởi sự vận động về vốn của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp tài khoản giao dịch tại một ngân hàng, và hoạt động mua bán với một doanh nghiệp khác cũng tài khoản giao dịch tại NHTM này hay ngân hàng thương mại khác, điều này tất yếu nảy sinh nhu cầu thanh toán qua ngân hàng giữa tài khoản của doanh nghiệp này và tài khoản của doanh nghiệp khác. Hoạt động thanh toán của NHTM đòi hỏi phải các công cụ để thực hiện như: séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi… và chế thanh toán nhất định: thanh toán nội bộ, thanh toán điện tử liên ngân hàng, thanh toán bù trừ…nhằm đảm bảo quyền lợi và tài sản cho các khách hàng và đem lại thu nhập cho Ngân hàng. 1.1.1.3. Hoạt động cho vay Cho vay là hoạt động kinh doanh chủ chốt của NHTM để tạo ra lợi nhuận. Lãi suất thu được từ cho vay là nguồn thu chủ yếu của NHTM, để bù đắp chi phí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh và quản lý, chi phí vốn, chi phí thuế các loại và chi phí rủi ro đầu tư.Kinh tế càng phát triển, lượng cho vay của các NHTM càng tăng nhanh và loại hình cho vay cũng trở nên vô cùng đa dạng. Đối tượng cho vay của ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp, cá nhân và chính phủ. Đối với các doanh nghiệp, trong quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa, khi doanh nghiệp cần vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh và đẩy mạnh lưu thông hàng hóa đến người tiêu dùng, doanh nghiệp tìm đến vốn của Ngân hàng. Vốn vay của NHTM giúp cho các doanh nghiệp sản xuất trực tiếp khép kín quá 7 trình sản xuất, các doanh nghiệp lưu thông hàng hóa sớm đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng. Đối với người tiêu dùng: Xã hội ngày càng phát triển, thu nhập của người tiêu dùng ngày càng cao và nhu cầu mua sắm cũng tăng, nhưng tạm thời họ thiếu vốn nên vốn của ngân hàng sẽ tạo điều kiện cho người tiêu dùng thể mua sắm nhà cửa, xe cộ và các trang thiết bị cho gia đình… nhờ đó đời sống con người sẽ ngày càng nâng cao. Đối với Chính phủ: Hoạt động của chính phủ chủ yếu dựa vào các nguồn thu từ thuê, các loại phí, lệ phí. Khi các khoản chi của chính phủ bị thiếu hụt, để bù đắp ngân sách, Chính phủ phải thực hiện phát hành công trái, trái phiếu, tín phiếu với các kỳ hạn và lãi suất khác nhau. Như vậy, các NHTM cho Chính Phủ vay thông qua việc mua các giấy tờ giá do chính phủ phát hành, đồng thời thông qua đó cũng nhằm mục đích bù đắp chi phí cho hoạt động huy động vốn và đa dạng hóa các hoạt động của ngân hàng. Không chỉ dừng lại ở các hoạt động thuần túy như trên, các NHTM còn phát triển thêm nhiều hoạt động khác như: hoạt động cho thuê tài chính, cung cấp các dịch vụ ủy thác và tư vấn, dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán, liên doanh liên kết, góp vốn mua cổ phần… Các hoạt động này đều tạo ra tài sản của NHTM tuy nhiên quy mô của các hoạt động này không lớn bằng hoạt động cho vay và nó cũng tạo ra thu nhập không nhiều so với hoạt động cho vay. 1.1.2. Tài sản của Ngân hàng thương mại 1.1.2.1. Khái quát chung về tài sản của Ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 20/07/2013, 09:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngân hàng Nhà nước(2006), Chương trình hành động của ban cán sự Đảng NHNN thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NHNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình hành động của ban cán sự ĐảngNHNN thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2006
2. Ngân hàng Công thương Việt Nam(2007, 2008, 2009), Báo cáo thường niên, NHCTVN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên
3. Ngân hàng Công thương Việt Nam(2007, 2008, 2009), Báo cáo tổng kết các năm, NHCTVN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết cácnăm
4. Ngân hàng Công thương Việt Nam(2009), Quy chế Tài chính NHCT, NHCTVN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế Tài chính NHCT
Tác giả: Ngân hàng Công thương Việt Nam
Năm: 2009
5. PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: Nhà xuấtbản Tài chính
Năm: 2006
6. Đại học HARVARD (2006), Tài chính dành cho người quản lý, Nhà xuất bản Tổng hợp TP. Hồ Chí minh, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính dành cho người quản lý
Tác giả: Đại học HARVARD
Nhà XB: Nhà xuất bảnTổng hợp TP. Hồ Chí minh
Năm: 2006
7. TS. Nguyễn Quang Thu (2005), Quản trị tài chính căn bản, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính căn bản
Tác giả: TS. Nguyễn Quang Thu
Nhà XB: Nhà xuất bảnThống kê
Năm: 2005
8. PGS.TS. Lê Văn Tề, TH.Sỹ Nguyễn Thị Xuân Liễu (2003), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngânhàng thương mại
Tác giả: PGS.TS. Lê Văn Tề, TH.Sỹ Nguyễn Thị Xuân Liễu
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2003
9. TS. Nguyễn Đăng Nam, PGS.TS. Nguyễn Đình Kiệm (2005), Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tàichính doanh nghiệp
Tác giả: TS. Nguyễn Đăng Nam, PGS.TS. Nguyễn Đình Kiệm
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2005
10. Nguyễn Hải Sản (2005), Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hải Sản
Nhà XB: Nhà xuất bản Tàichính
Năm: 2005
11. TS. Trần Ngọc Thơ - chủ biên (2003), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp hiện đại
Tác giả: TS. Trần Ngọc Thơ - chủ biên
Nhà XB: Nhàxuất bản Thống kê
Năm: 2003
12. Học viện Ngân hàng (1999), Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong doanh nghiệp ngân hàng
Tác giả: Học viện Ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 1999
13. Hoàng Kim (2001), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Hoàng Kim
Nhà XB: Nhà xuất bảnTài chính
Năm: 2001
14. TS. Phan Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Ngân hàng thương mại nghiệp vụ và quản trị, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thươngmại nghiệp vụ và quản trị
Tác giả: TS. Phan Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Thu Thảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2002
15. Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chi Minh (2003), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp hiệnđại
Tác giả: Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chi Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2003
16. Edward W.Reed, Edward K.Gill(1993), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: Edward W.Reed, Edward K.Gill
Nhà XB: Nhà xuất bảnthành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1993
17. Peter S.Rose, Đại học kinh tế Quốc dân biên dịch(2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàngthương mại
Tác giả: Peter S.Rose, Đại học kinh tế Quốc dân biên dịch
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2001
18. TS.Phan Thị Thu Hà Đại học kinh tế quốc dân, Khoa Ngân hàng – Tài chính (2005), giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình Ngân hàng thương mại
Tác giả: TS.Phan Thị Thu Hà Đại học kinh tế quốc dân, Khoa Ngân hàng – Tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
19. Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhàxuất bản Thống kê
Năm: 1999
20. Nguyễn Thị Lũy (2007), Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tài chính của Ngân hàng Công thương Việt Nam, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tài chínhcủa Ngân hàng Công thương Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Lũy
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Bảng chi tiêt kết quả kinh doanh tài chính 2007 – 2009 - Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2.1 Bảng chi tiêt kết quả kinh doanh tài chính 2007 – 2009 (Trang 32)
Bảng 2.1: Bảng chi tiêt kết quả kinh doanh tài chính 2007 – 2009 - Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2.1 Bảng chi tiêt kết quả kinh doanh tài chính 2007 – 2009 (Trang 32)
2.1.2. Tình hình tài sản của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
2.1.2. Tình hình tài sản của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Trang 34)
Bảng 2.2: Tình hình tài sản của Vietinbank năm 2007 – 2009 - Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2.2 Tình hình tài sản của Vietinbank năm 2007 – 2009 (Trang 34)
Biểu đồ 2.1: Tình hình tài sản của Vietinbank năm 2007 – 2009 - Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
i ểu đồ 2.1: Tình hình tài sản của Vietinbank năm 2007 – 2009 (Trang 35)
Bảng 2.3: Tình hình dự hiện trữ bắt buộc của Vietinbank năm 2007-2009 - Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2.3 Tình hình dự hiện trữ bắt buộc của Vietinbank năm 2007-2009 (Trang 41)
Bảng 2.3: Tình hình dự hiện trữ bắt buộc của Vietinbank năm 2007-2009 - Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2.3 Tình hình dự hiện trữ bắt buộc của Vietinbank năm 2007-2009 (Trang 41)
Bảng 2.4: Bảng cơ cấu các loại chứng khoán đầu tư năm 2007-2009 - Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2.4 Bảng cơ cấu các loại chứng khoán đầu tư năm 2007-2009 (Trang 42)
Bảng 2.4: Bảng cơ cấu các loại chứng khoán đầu tư năm 2007-2009 - Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2.4 Bảng cơ cấu các loại chứng khoán đầu tư năm 2007-2009 (Trang 42)
Bảng 2.5: Cơ cấu tăng trưởng đầu tư và cho vay năm 2007-2009 - Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2.5 Cơ cấu tăng trưởng đầu tư và cho vay năm 2007-2009 (Trang 44)
Bảng 2.5: Cơ cấu tăng trưởng đầu tư và cho vay năm 2007-2009 - Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2.5 Cơ cấu tăng trưởng đầu tư và cho vay năm 2007-2009 (Trang 44)
Bảng 2.6: Cơ cấu các nhóm nợ của Vietinbank năm 2007-2009 - Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2.6 Cơ cấu các nhóm nợ của Vietinbank năm 2007-2009 (Trang 46)
Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn của Vietinbank năm 2007-2009 - Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2.7 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn của Vietinbank năm 2007-2009 (Trang 46)
Bảng 2.8: Cơ cấu các khoản dự trữ của Vietinbank năm 2007-2009 - Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2.8 Cơ cấu các khoản dự trữ của Vietinbank năm 2007-2009 (Trang 50)
Bảng 2.8: Cơ cấu các khoản dự trữ của Vietinbank năm 2007-2009 - Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2.8 Cơ cấu các khoản dự trữ của Vietinbank năm 2007-2009 (Trang 50)
Bảng 2.9: Bảng kết quả hoạt động đầu tư, kinh doanh chứng khoán - Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2.9 Bảng kết quả hoạt động đầu tư, kinh doanh chứng khoán (Trang 52)
Bảng 2.9: Bảng kết quả hoạt động đầu tư, kinh doanh chứng khoán - Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2.9 Bảng kết quả hoạt động đầu tư, kinh doanh chứng khoán (Trang 52)
Bảng 2.10: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sinh lời năm 2007-2009 - Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2.10 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sinh lời năm 2007-2009 (Trang 54)
2.3. Đánh giá khái quát hiệu quả quản lý tài sản tại NHTMCP Công thương Việt Nam - Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
2.3. Đánh giá khái quát hiệu quả quản lý tài sản tại NHTMCP Công thương Việt Nam (Trang 54)
Bảng 2.10: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sinh lời năm 2007-2009 - Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
Bảng 2.10 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sinh lời năm 2007-2009 (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w