1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Van hoc 7 tuan 5 den tuan 24

257 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 257
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn Tuần Bài Ngày soạn: Văn bản: Tiết 17 SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS - Cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùng dân tộc ta thơ - Bước đầu hiểu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Kĩ năng: - Kĩ dạy: + Rèn luyện kĩ đọc, phân tích, cảm thụ thơ trung đại + Vận dụng kĩ rèn luyện vào học sau - Kĩ sống: + Ý thức yêu quê hương đất nước + Ra định cách thể tình yêu quê hương Thái độ: - Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, thêm yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ: - GV: Nghiên cứu soạn giảng, đọc tư liệu, SGK, SGV… - HS: Đọc trước trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn III PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, vấn đáp, diễn dịch, quy nạp, gợi mở… - Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi… IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: Ổn định lớp: (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: (5’) Kiểm tra chuẩn bị mới, sách vở, đồ dùng học tập HS Bài mới: * Vào bài: (1’) Hôm cô trò tìm hiểu thơ coi tuyên ngôn độc lập nước ta Bài thơ thể tinh thần độc lập mạnh mẽ tâm bảo vệ đất nước trước kẻ thù xâm lược Chúng ta vào “Sông núi nước Nam” Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1(7’): I.Tìm hiểu chung: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm Tác giả: PP: Đàm thoại, vấn đáp, diễn dịch, quy nạp GV yêu cầu HS đọc phần thích * SGK ? Em nêu nét tác giả - Chưa rõ tác giả ai, Giáo án Ngữ văn thơ? GVBS: Lý Thường Kiệt (1019 - 1075) tên thật Ngô Tuấn, Tiết tướng quân Ngô An Ngữ, người Thăng Long Gia đình có truyền thống làm quan triều Lý Ông người mưu lược, có tài làm tướng ? Dựa vào phần thích * SGK kiến thức em, cho biết thể loại thơ? GVBS: Thơ Đường luật thể thơ phát triển rực rỡ vào đời Đường (Tk - 10, Trung Quốc) Thể thất ngôn tứ tuyệt: câu câu chữ, vần chân, nhịp thơ 4/3, 2/2/3 ? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? HS suy nghĩ trả lời GVBS: có người cho thơ sáng tác từ kháng chiến chống Tống lần (981) Hoạt động (5’) Hướng dẫn HS đọc bài, tìm hiểu thích, tìm hiểu bố cục PP: đọc diễn cảm, gợi tìm, thuyết trình GV nêu yêu cầu đọc bài: ngắt nhịp 4/3, 2/2/4, giọng đọc mạnh mẽ, hùng tráng GV đọc mẫu, gọi HS đọc bài, nhận xét GV yêu cầu HS đọc thích SGK ? Bài thơ nên chia làm phần? Đó phần nào? Nội dung phần? phần: + câu đầu: khẳng định chủ quyền đất nước + câu sau: lời cảnh báo đanh thép quân xâm lược Hoạt động (18’) Hướng dẫn HS tiếp cận văn PP: đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, diễn dịch, quy nạp ? Em hiểu câu thơ đầu nào? - Lòng tự hào bờ cõi sông núi nước Nam nước Nam Vua Nam, điểu khẳng định sách trời ? Giọng điệu hai câu thơ nào? - Hùng hồn, đanh thép, trang trọng, đầy tự hào ? Tại tác giả lại sử dụng từ “đế” mà từ “vương”? có ý kiến cho tác giả Lý Thường Kiệt Tác phẩm: - Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Hoàn cảnh sáng tác: kháng chiến chống Tống lần (1077) để khích lệ tinh thần quân sĩ II Đọc - hiểu văn bản: Đọc - tìm hiểu thích: Bố cục: phần Phân tích: a, Hai câu thơ đầu: Với giọng điệu hùng hồn, đanh thép, lý lẽ sắc bén, câu thơ đầu khẳng định đất nước Nam vua Nam, chân Giáo án Ngữ văn - Thể hiện: nước Nam có chủ, có bình đẳng vị ngang hàng với Trung Hoa GV bình: Đây chữ quan trọng câu thơ toàn Trong lịch sử, vua Trung Quốc thường tự xưng “Đế”, phong cho nước lân cận “Vương” Ở đây, việc sử dụng từ “Đế” khẳng định vị ngang hàng, tinh thần độc lập tự cường, ý thức bình đẳng quốc gia, dân tộc người Việt ? Tác giải đưa lý lẽ “định thiên thư” nhằm mục đích gì? - Khẳng định: nước Nam vua Nam chân lí thay đổi (chính nghĩa) ? Nội dung hai câu thơ cuối gì? - Lời hỏi tội kẻ thù “Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm” lời cảnh cáo đanh thép, thể ý chí chiến, thắng trước kẻ thù ? Giọng điệu câu thơ cuối nào? - Đanh thép, hùng hồn ? Tại thơ lại coi “Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên” nước ta? HS suy nghĩ trả lời - Bài thơ lần khẳng định vững quyền tồn độc lập bình đẳng Nam quốc với Bắc quốc Đồng thời sẵn sàng bảo vệ quyền độc lập trước kẻ thù Hoạt động (5’) Hướng dẫn HS tổng kết kiến thức PP: phát vấn, đàm thoại ? Em khái quát nội dung thơ? ? Bài thơ có nét nghệ thuật nào? lý thay đồi Đồng thời thể vị trí ngang hàng Nam quốc với Bắc quốc b, Hai câu thơ cuối: Với giọng điệu đanh thép, hùng hồn, hai câu thơ cuối thơ nêu tâm sắt đá vua Đại Việt đập tan âm mưu hành động ngông cuồng kẻ thù xâm lược 4.Tổng kết: a, Nội dung: - Tinh thần độc lập mạnh mẽ niềm tự hào dân tộc - Quyết tâm cao độ bảo vệ chủ quyền đất nước b, Nghệ thuật: - Lời thơ ngắn gọn, súc tích, dõng dạc mà đanh thép - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt vận dụng nhuần nhuyễn c, Ghi nhớ: (SGK) III Luyện tập: (SGK) GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ Củng cố: (2’) ? Tại thơ lại coi “Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên” nước ta? Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị bài: (1’) - Học thuộc thơ ghi nhớ nét nội dung nghệ thuật - Làm tập phần luyện tập tập SBT - Chuẩn bị “Phò giá kinh”: trả lời câu hỏi đọc hiểu SGK V RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Ngữ văn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Tuần Bài Ngày soạn: Tiết 18 Văn bản: PHÒ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hoàn kinh sư) - Trần Quang Khải I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS - Cảm nhận khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc thơ - Bước đầu hiểu thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật Kĩ năng: - Kĩ dạy: + Rèn luyện kĩ đọc, phân tích, cảm thụ thơ trung đại + Vận dụng kĩ rèn luyện vào học - Kĩ sống: + Giao tiếp, trình bày, suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kinh nghệm cá nhân cách cảm thụ, phân tích thơ trung đại Thái độ: - Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, thêm yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ: - GV: Nghiên cứu soạn giảng, đọc tư liệu, SGK, SGV… - HS: Đọc trước trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn III PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, vấn đáp, diễn dịch, quy nạp, gợi mở, phát vấn… - Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, nhóm… IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: Ổn định lớp: (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: (5’) ? Đọc thuộc thơ “Nam quốc sơn hà” Nêu nét nội dung nghệ thuật thơ TL: Nội dung: - Tinh thần độc lập mạnh mẽ niềm tự hào dân tộc - Quyết tâm cao độ bảo vệ chủ quyền đất nước Giáo án Ngữ văn Nghệ thuật: - Lời thơ ngắn gọn, súc tích, dõng dạc mà đanh thép - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt vận dụng nhuần nhuyễn Bài mới: * Vào bài: (1’) Trong văn học Việt Nam xuyên suốt từ cổ chí kim, yêu nước cảm hứng chủ đạo, vừa phản ánh lịch sử dân tộc vừa thể đời sống tinh thần nhân dân mối quan hệ với cộng đồng Giờ trước em tìm hiểu tác phẩm thấm đẫm tinh thần yêu nước, hôm cô trò tìm hiểu tác phẩm nữa, “Phò giá kinh” Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1(7’): I.Tìm hiểu chung: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm Tác giả: PP: Đàm thoại, vấn đáp, diến dịch, quy - Trần Quang Khải (1241 nạp 1294), trai thứ vua GV yêu cầu HS đọc phần thích * Trần Thái Tông SGK - Là vị tướng tài năng, có công ? Em nêu nét tác giả lớn kháng chiến thơ? chống quân Mông - Nguyên HS suy nghĩ trả lời - Là người có vần thơ “sâu xa, lí GV nhận xét, chốt ý thú” ? Dựa vào phần thích * SGK Tác phẩm: kiến thức em, cho biết thể loại - Thể loại: Ngũ ngôn tứ tuyệt thơ? Đường luật HS suy nghĩ trả lời, GV chốt ý ? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh - Hoàn cảnh sáng tác: làm nào? lúc Trần Quang Khải đón vị HS suy nghĩ trả lời vua Trần Thăng Long sau GV chốt chiến thắng Chương Dương Hàm Tử Hoạt động (5’) II Đọc - hiểu văn bản: Hướng dẫn HS đọc bài, tìm hiểu thích, tìm hiểu bố cục PP: đọc diễn cảm, gợi tìm, thuyết trình Đọc - tìm hiểu thích: GV nêu yêu cầu đọc bài: ngắt nhịp 2/3, 3/2, giọng đọc to, rõ ràng, dứt khoát GV đọc mẫu, gọi HS đọc bài, nhận xét GV yêu cầu HS đọc thích SGK ? Bài thơ nên chia làm phần? Đó Bố cục: phần phần nào? Nội dung phần? phần: + câu đầu: chiến thắng hào hùng dân tộc + câu sau: lời động viên, khích lệ xây dựng đất nước, niềm tin vào vững mạnh đất nước Hoạt động (18’) Phân tích: Giáo án Ngữ văn Hướng dẫn HS tiếp cận văn PP: phân tích,đàm thoại, vấn đáp, nêu vấn đề, diễn dịch, quy nạp ?Nội dung câu thơ đầu gì? - Nhắc lại hai chiến thắng vang dội quân đội nhà Trần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên (1285) ? Nhịp điệu từ ngữ đoạn thơ nào?Có tác dụng gì? - Nhanh, mạnh, dứt khoát - Động từ mạnh: “đoạt” (cướp), “cầm” (bắt) => diễn đạt không khí chiến thắng hào hùng GV bình: Hai câu thơ đầu nhắc đến chiến thắng vang dội Chương Dương - Hàm Tử quân đội nhà Trần nhân dân ta kháng chiến chống quân Mông - Nguyên Hai chiến thắng góp phần xoay chuyển trận, tạo điều kiện giải phóng Thăng Long Lời thơ ngắn gọn, ý dồn nén, súc tích, với 10 tiếng, câu thơ giản dị chất chứa bao tâm trạng vui mừng, phấn khởi vị tướng quân mưu lược GV yêu cầu HS đọc câu thơ cuối ?Tác giả gửi gắm điều qua câu thơ cuối? nội dung: - Lời động viên, xây dựng phát triển quốc gia phồn thịnh - Thể niềm tin sắt đá vào vững bền muôn thuở đất nước ? Qua thơ em hiểu thêm hào khí Đông A thời nhà Trần? - Đây đặc điểm tinh thần bật quân dân, tướng sĩ Đại Việt đầu thời Trần, thấm đượm hầu hết thơ văn tác giả văn võ song toàn, mà thơ minh chứng tiêu biểu Hoạt động (5’) Hướng dẫn HS tổng kết kiến thức PP: phát vấn, đàm thoại ? Em khái quát nội dung thơ? a, Hai câu thơ đầu: Bằng ngôn ngữ ngắn gọn, súc tích, nhịp điệu thơ nhanh, mạnh, dứt khoát động từ mạnh, tác giả diễn tả lại hai chiến thắng hào hùng quân đội nhà Trần kháng chiến chống quân Mông Nguyên b, Hai câu thơ cuối: - Hai câu thơ cuối lời nhắn nhủ, động viên toàn dân tộc cố gắng xây dựng đất nước Đồng thời thể niềm tin sắt đá vào vững bền muôn thuở nước nhà Tổng kết: a, Nội dung: - Không khí chiến thắng hào hùng - Khát vọng xây dựng sống với niềm tin đất nước vững bền Giáo án Ngữ văn muôn thuở b, Nghệ thuật: - Lời thơ ngắn gọn, súc tích, cô đọng, hình ảnh chọn lọc - Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt vận dụng nhuần nhuyễn c, Ghi nhớ: (SGK) III Luyện tập: (SGK) ? Bài thơ có nét nghệ thuật nào? GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ Củng cố: (2’) ? Hào khí Đông A thể qua thơ? Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị bài: (1’) - Học thuộc thơ ghi nhớ nét nội dung nghệ thuật - Làm tập phần luyện tập tập SBT - Đọc thêm “Tức sự” - Chuẩn bị “Từ Hán Việt”: trả lời câu hỏi SGK V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Tuần Bài Ngày soạn: Tiết 19 Tiếng Việt: TỪ HÁN VIỆT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS - Hiểu yếu tố Hán Việt - Cấu tạo đặc biệt từ ghép Hán Việt Kĩ năng: - Kĩ dạy: + Rèn luyện kĩ sử dụng từ Hán Việt văn biểu cảm giao tiếp xã hội + Vận dụng kĩ rèn luyện vào học - Kĩ sống: + Giao tiếp, trình bày, suy nghĩ, thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng từ Hán Việt xác + Ra định lựa chọn sử dụng từ Hán Việt Thái độ: - Bồi dưỡng tình cảm yêu tiếng Việt giữ gìn sáng tiếng Việt II CHUẨN BỊ: Giáo án Ngữ văn - GV: Nghiên cứu soạn giảng, đọc tư liệu, SGK, SGV, sưu tầm số tài liệu liên quan - HS: SGK, VBT… III PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, diễn dịch, quy nạp, phát vấn, phân tích ngôn ngữ… - Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, thảo luận… IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: Ổn định lớp: (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: (5’) ? Kiểm tra chuẩn bị nhà HS Bài mới: * Vào bài: (1’) Ở lớp biết từ Hán Việt Hôm cô trò tiếp tục tìm hiểu cấu tạo từ Hán Việt từ ghép Hán Việt Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1(10’): I Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt: Hướng dẫn HS tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ Khảo sát, phân tích ngữ Hán Việt liệu: PP: vấn đáp, giải vấn đề, diễn dịch, quy nạp GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi SGK? HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét, chốt ý ?1 Nghĩa tiếng: - Nam - phương nam, Quốc - nước, Sơn - núi Hà - sông - Nam dùng độc lập, tiếng lại dùng độc lập ? Vậy từ Hán Việt sử dụng nào? - Phần lớn yếu tố Hán Việt HS suy nghĩ trả lời không dùng độc lập mà GV chốt ý dùng để tạo từ ghép ?2 Tiếng “Thiên”trong từ Hán Việt có nghĩa: - Thiên niên kỉ, thiên lý mã: Nghìn - Thiên đô Thăng Long: di dời ? Em có nhận xét đặc điểm từ - Từ Hán Việt đồng âm Hán Việt này? khác nghĩa HS suy nghĩ trả lời, GV chốt GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: (SGK) Bài tập nhanh: Giải thích nghĩa yếu tố Hán Việt Giáo án Ngữ văn câu thành ngữ sau: Tứ hải giai huynh đệ Sinh kí tử quy TL: tứ: bốn, hải: biển, giai: đều, huynh đệ: anh em => bốn biển anh em sinh: sống, kí: gửi, tử: chết, quy: => sống gửi thác Hoạt động (10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu từ ghép Hán Việt PP: gợi tìm, thuyết trình, diễn dịch, quy nạp ? Từ ghép Việt gồm loại nào? HS suy nghĩ trả lời - Từ ghép Hán Việt gồm loại: ghép phụ ghép đẳng lập ? Trong từ ghép phụ từ ghép Việt, trật tự yếu tố phụ nào? - Yếu tố đứng trước, yếu tố phụ đứng sau GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi SGK - 70 ? Các từ “sơn hà”, “xâm phạm”, “giang san” thuộc loại từ ghép nào? - Từ ghép đẳng lập ? Các từ “ái quốc”, “thủ môn”, “chiến thắng” thuộc loại từ ghép gì? - Từ ghép phụ, yếu tố đứng trước, giống với từ phụ Việt ? Các từ “thiên thư”, “thạch mã”, “tái phạm” thuộc loại từ ghép gì? - Từ ghép phụ, yếu tố phụ đứng trước, khác với từ ghép phụ Việt ? Như vậy, qua ngữ liệu vừa phân tích em cho biết từ ghép Hán Việt gồm loại? Trật tự yếu tố từ ghép phụ Hán Việt nào? HS trả lời, GV chốt GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hoạt động (15’) Hướng dẫn HS luyện tập PP: động não, thảo luận nhóm HS đọc tập, HS lên bảng HS em làm ý II.Từ ghép Hán Việt: Khảo sát, phân tích ngữ liệu: - Từ ghép Hán Việt có loại: từ ghép phụ từ ghép đẳng lập - Trật tự yếu tố ghép: + Chính trước, phụ sau + Phụ trước, sau Ghi nhớ: (SGK) III Luyện tập: Bài tập 1: - Hoa 1: vật, quan sinh sản hữu tính thực vật hạt kín Giáo án Ngữ văn Hoa 2: phồn hoa, bóng bẩy - Gia 1: thêm vào, Gia 2: nhà - Phi 1: bay, Phi 2: sai trái Phi 3: vợ thứ vua - Tham 1; ham muốn Tham 2: dự vào, tham dự vào Hoạt động nhóm: chia lớp làm nhóm, Bài tập 2: nhóm tìm đáp án, thư kí ghi lên - Quốc: quốc kì, quốc ca, quốc bảng, nhóm tìm nhiều từ tế… chiến thắng - Sơn: sơn dã, sơn thôn, sơn nữ… - Cư: quần cư, định cư, an cư… - Bại: thất bại, thảm bại, bại vong… GV yêu cầu HS đọc Bài tập 3: HS HS lên bảng em làm ý a, Các từ có yếu tố đứng trước, phụ đứng sau: hữu ích, phát thanh, bảo mật b, Các từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố đứng sau: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa Củng cố: (2’) ? HS nhắc lại kiến thức Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị bài: (1’) - Hoàn thành tập lại - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị “Tìm hiểu chung văn biểu cảm”: trả lời câu hỏi SGK V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Giáo án Ngữ văn nào? -> Đưa chứng để thuyết phục, chứng người (nhân chứng), vật (vật chứng), việc, số liệu,… ? Thế CM đời sống? Trong văn nghị luận: Người ta dùng lí lẽ, dẫn chứng ? Trong văn nghị luận, người ta (thay vật chứng, nhân chứng) để sử dụng lời văn (không dùng nhân khẳng định nhận định, luận chứng, vật chứng) làm để điểm đắn chứng tỏ ý kiến thật đáng tin cậy? +Gv: Những dẫn chứng văn nghị luận phải chân thực, tiêu biểu Khi đưa vào văn phải lựa chọn, phân tích Dẫn chứng văn chương đa dạng số liệu cụ thể, câu chuyện, việc có thật Và dẫn chứng có giá trị có xuất xứ rõ ràng thừa nhận Bài văn nghị luận: Đừng sợ vấp + Gọi Hs đọc văn “Đừng sợ vấp ngã ngã” - Luận điểm: Đã bao lần bạn vấp ngã ? Luận điểm văn mà không nhớ không đâu gì? Và kết bài, tác giả nhắc lại lần ? Hãy tìm câu văn mang luận luận điểm: Vậy xin bạn lo sợ điểm đó? thất bại Điều đáng lo sợ bạn - Lập luận: Mọi người ? Để khuyên người ta “đừng sợ vấp vấp ngã, tên tuổi lừng lẫy ngã”, văn lập luận bị vấp ngã oan trái Tiếp nào? tác giả lấy dẫn chứng danh nhân ? Các chứng cớ dẫn có đáng tin cậy người vấp ngã, không? Vì sao? vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở -> Rất đáng tin cây, thành tiếng người tiếng, nhiều người biết đến GV: Tóm lại, qua phân tích, tìm hiểu: Em hiểu phép lập luận CM văn nghị luận? * Ghi nhớ: SGK -> Hs trả lời, đọc ghi nhớ HẾT TIẾT Củng cố: (2’) ? GV nhắc lại trọng tâm Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị bài: (1’) 243 Giáo án Ngữ văn - Học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị phần luyện tập V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tuần 23 Bài 21 Ngày soạn: 11/01/2014 Tập làm văn: Tiết 88 TÌM HIỂU VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH (tiếp) I.MỤC TIÊU: Như tiết 88 II CHUẨN BỊ: Như tiết 88 III PHƯƠNG PHÁP: Như tiết 88 IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: Ổn định lớp: (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ (5’) ?Phép lập luận chứng minh gì? Dẫn chứng, lí lẽ phép lập luận chứng minh phải đảm bảo yêu cầu nào? - Phép lập luận chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, dẫn chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm đáng tin cậy Các lí lẽ, dẫn chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích có sức thuyết phục Bài mới: * Vào bài: (1’) Hôm cô trò luyện tập tìm hiểu phép lập luận chứng minh để em khắc sâu kiến thức thể loại văn Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động (35’) II LUYỆN TẬP: Hướng dẫn HS luyện tập * Bài văn: Không sợ sai lầm PP: động não, thực hành GV yêu cầu HS đọc văn trả lời câu hỏi: 244 Giáo án Ngữ văn Hs: đọc văn -> Thảo luận trả lời câu hỏi ? Bài văn nêu lên luận điểm gì? a Luận điểm: Không sợ sai lầm ? Hãy tìm câu mang luận điểm - Bạn ơi, bạn muốn sống đời đó? mà không phạm chút sai lầm hèn nhát trước đời - Một người mà lúc sợ thất bại …không tự lập - Khi tiếp bước vào tương lai, bạn tránh sai lầm - Những người sáng suốt dám làm… ? Để chứng minh luận điểm mình, b Luận cứ: người viết nêu luận - Bạn sợ sặc nước bạn nào? bơi ; bạn sợ nói sai bạn không nói ngoại ngữ! - Một người mà không chịu không Những luận có hiển nhiên, có -> Tác giả nêu nhiều luận sức thuyết phục không? phân tích sai lầm có mặt, đem lại tổn thất lại đem đến học cho đời Thất bại mẹ thành công ? Cách lập luận CM có c Cách lập luận CM khác khác so với “Đừng vấp ngã” với Đừng sợ vấp ngã: Bài Không sợ sai lầm người viết dùng lí lẽ để CM, Đừng sợ vấp ngã chủ yếu dùng dẫn chứng để CM Củng cố: (2’) ? GV đánh giá tiết học Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị bài: (1’) - Hoàn thiện tập - Chuẩn bị “Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)”: đọc soạn theo hệ thống câu hỏi SGK V RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tuần 24 Bài 22 245 Giáo án Ngữ văn Ngày soạn: 18/01/2014 Tiết 89 Tiếng Việt THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (Tiếp) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp Hs nắm Kiến thức: - Công dụng trạng ngữ - Cách tách trạng ngữ thành câu riêng Kĩ năng: - Kĩ dạy: + Phân tích tác dụng thành phần trạng ngữ câu + Tách trạng ngữ thành câu riêng - Kĩ sống: Ra định: lựa chọn cách sử dụng trạng ngữ Thái độ: - Biết sử dụng trạng ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Học tập tự giác, tích cực - Yêu thích môn II.CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, bảng phụ - Hs: chuẩn bị nhà theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa III PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở, bình giảng, đàm thoại, phân tích mẫu - Kt: động não, đặt câu hỏi IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: (5’) ? Về ý nghĩa, TN thêm vào câu để làm ? Cho VD ? ? Về hình thức, TN đứng vị trí câu ? Cho VD ? Bài mới: Giới thiệu (1’) Chúng ta biết đặc điểm trạng ngữ Hôm nghiên cứu công dụng trạng ngữ tách thành câu riêng ? Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: (10) HDHS tìm hiểu chung I Công dụng trạng ngữ: PP: phân tích mẫu, đàm thoại, động não * Ví dụ: Sgk/45 Hs đọc VD (bảng phụ) a - Thường thường, vào khoảng ? Tìm gọi tên TN đoạn văn (a) nhà văn Vũ Bằng? - Sáng dậy - độ tám chín sáng -> TN thời gian - Trên giàn thiên lí 246 Giáo án Ngữ văn - trời trong ? Tìm gọi tên trạng ngữ đoạn văn -> TN địa điểm (b)? b - Về mùa đông ? Ta có nên lược bỏ TN 2Vd -> TN thời gian không? (không) GV đặt vấn đề: TN thành phần bắt buộc câu, câu văn trên, ta không nên lược => Không nên lược bỏ vì: bớt TN? + giúp cho nội dung miêu tả -> Vì nói, viết sử dụng TN hợp lí câu xác làm cho ý tưởng câu văn thể sâu + tạo liên kết câu sắc, biểu cảm ? Em có nhận xét cấu tạo TN trên? -> cụm DT, cụm ĐT, cụm TT ? TN đoạn văn có công dụng gì? -> a TN bổ sung thêm thông tin cho câu văn miêu tả đầy đủ hơn, làm cho câu văn cụ thể hơn, biểu cảm -> b Nếu TN câu văn thiếu cụ thể khó hiểu GV: Trong văn nghị luận, em phải xếp luận theo trình tự định (thời gian, không gian, nguyên nhân, kết ) ? Vậy, TN có vai trò việc thể trình tự lập luận ấy? (nối kết câu văn, đoạn văn) ? Vậy qua đó, cho biết TN có công dụng gì? -> Hs trả lời, đọc ghi nhớ * Ghi nhớ 1: Sgk/46 * Hoạt động 2: HD tách trạng ngữ thành II Tách TN thành câu riêng: câu riêng.(10’) Ví dụ: Sgk/47 PP: phân tích mẫu, vấn đáp, động não “Người Việt Nam ngày có +Hs đọc ví dụ lí đầy đủ vững để tự ? Ví dụ có câu văn? hào với tiếng nói ? Tìm TN đoạn văn? TN1 ? Ta ghép câu câu thành câu Và để tin tưởng có trạng ngữ không? (được) vào tương ? Nhưng TN tách thành TN2 câu riêng? (TN 2) lai nó.” ? Việc tách TN thành câu riêng có tác dụng gì? -> TN2 tách thành ? Vậy nào, người ta tách TN thành câu câu riêng để: nhấn mạnh ý riêng? (khi nhấn mạnh ý, chuyển ý…) TN (niềm tin tưởng vào tương ? TN phải đứng vị trí lai tiếng Việt) 247 Giáo án Ngữ văn tách thành câu riêng? (cuối câu) -> Gọi Hs đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: HDHS luyện tập (15’) PP: động não, thực hành Hs: đọc đoạn văn -> Trao đổi, thảo luận ? Tìm TN nêu công dụng TN đoạn trích? * Ghi nhớ 2: Sgk/47 III Luyện tập: * Bài 1/47: Nêu công dụng TN a - kết hợp lại -> TN cách thức - loại thứ - loại thứ hai -> TN nơi chốn b - Lần chập chững bước - lần tập bơi - lần chơi bóng bàn - lúc học phổ thông -> TN thời gian - môn hóa -> TN nơi chốn => Tác dụng: bổ sung thông tin tình huống, vừa có tác dụng liên kết luận mạch lập luận văn, vừa giúp cho văn rõ ràng, dễ hiểu * Bài 2/47: Gọi Hs đọc yêu cầu tập a Năm 72 -> Tách TN có tác -> Hs: lên bảng trình bày dụng nhấn mạnh tới thời điểm -> Gv nhận xét, bổ sung, ghi điểm cho Hs hi sinh nhân vật nói * Yêu cầu: Chỉ trường hợp tách TN đến câu đứng trước thành câu riêng chuỗi câu b Trong lúc tiếng đờn khắc Nêu tác dụng câu TN tạo khoải vẳng lên tiếng thành? đờn li biệt, bồn chồn -> Làm bật thông tin nòng cốt câu (Bốn người lính cúi đầu, tóc xoã gối.) Nếu không tách TN thành câu riêng, thông tin nòng cốt câu bị thông tin TN lấn át (Bởi vị trí cuối câu, TN có ưu nhấn mạnh thông tin) Sau việc tách câu có tác dụng nhấn mạnh tương đồng thông tin mà TN biểu thị, so với thông tin nòng cốt câu Củng cố: (2’) 248 Giáo án Ngữ văn - Gv hệ thống lại kiến thức học Hướng dẫn HS học chuẩn bị (1’) - Học thuộc ghi nhớ - Làm tập phần luyện tập - Chuẩn bị “Cách làm văn lập luận chứng minh” V RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 24 Bài 22 Ngày soạn: 18/01/2014 Tiết 90 Tập làm văn CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp Hs nắm Kiến thức: - Các bước làm văn lập luận chứng minh Kĩ năng: - Kĩ dạy: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn CM - Kĩ sống: Ra định cách làm văn lập luận chứng minh Thái độ: - Học tập tự giác, tích cực, yêu thích môn II.CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, bảng phụ - Hs: chuẩn bị nhà theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa III PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở, đàm thoại, phân tích mẫu, thảo luận, trao đổi - Kt: động não, đặt câu hỏi IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: (5’) ? Thế phép lập luận chứng minh ? Các lí lẽ, chứng phép lập luận CM cần phải ? TL: chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm đáng tin cậy 249 Giáo án Ngữ văn Lí lẽ, chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích có sức thuyết phục Bài mới: Giới thiệu (1’) Trình tự làm văn lập luận chứng minh theo bước nào? Để nắm điều hôm nay, cô trò ta nghiên cứu học “Cách làm văn lập luận chứng minh” Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: (10’) HDHS tìm hiểu I Các bước làm văn lập bước làm văn lập luận chứng luận chứng minh: PP: phân tích mẫu, trao đổi, động não, thực hành * Đề bài: Nhân dân ta thường +Hs đọc đề nói: “Có chí nên” Hãy ? Em nhắc lại qui trình làm văn chứng minh tính đắn nói chung? câu tục ngữ -> bước: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc sửa chữa Tìm hiểu đề tìm ý: ? Đề thuộc kiểu gì? - Kiểu bài: Chứng minh ? Nội dung cần chứng minh gì? - Nội dung: Người có lí tưởng, có hoài bão, có nghị lực vững vàng, người thành ? Ta chứng minh câu tục ngữ công sống cách nào? - Phương pháp CM: Có cách lập luận + Nêu dẫn chứng xác thực (Đừng sợ vấp ngã) + Nêu lí lẽ (không sợ sai lầm) +Hs đọc dàn sgk Lập dàn bài: ? Dàn lập luận chứng minh gồm a MB: Nêu luận điểm cần phần nào? Nhiệm vụ phần CM gì? b TB: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn c KB: Nêu ý nghĩa luận điểm Viết bài: Viết đoạn MB -> KB +Hs đọc cách MB sgk a Có thể chọn cách MB Sgk b TB: - Viết đoạn phân tích lí lẽ - Viết đoạn nêu dẫn chứng tiêu biểu + Hs đọc cách KB sgk c KB: Có thể chọn cách KB Sgk 250 Giáo án Ngữ văn Đọc sửa chữa bài: GV: Qua tìm hiểu nêu bước làm văn lập luận chứng minh? -> Hs đọc ghi nhớ * Hoạt động 2: HDHS luyện tập (20’) * Ghi nhớ: sgk/50 Hs: đọc đề II Luyện tập: -> Thảo luận, trao đổi theo yêu cầu Để thực đề ? Em làm theo bước nào? em thực bước sau: a Về qui trình bước làm bài: bước b Về cách lập luận: - Hệ thống luận điểm phải xếp theo trật tự hợp lí - Các luận điểm xếp theo nhiều cách: theo trình tự thời gian (trước - sau), theo trình tự không gian ? Hai đề có giống khác so với đề Hai đề có ý nghĩa tương văn làm mẫu trên? tự khuyên nhủ người phải bền lòng vững chí làm việc, việc to lớn có ảnh hưởng đến nghiệp * Tuy nhiên đề có khác nhau: - Khi CM câu: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” cần nhấn mạnh vào chiều thuận: có lòng quan tâm việc khó mài sắt thành kim làm - Nhưng CM : “Không có việc khó” ta phải ý chiều thuận nghịch Nếu lòng không bền làm nên việc, quan tâm “Đào núi lấp biển” làm Củng cố: (2’) Khi làm văn lập luận chứng minh em cần làm gì? Hướng dẫn HS học chuẩn bị (1’) - Học thuộc ghi nhớ - Làm tập phần luyện tập - Chuẩn bị “Luyện tập lập luận chứng minh” 251 Giáo án Ngữ văn V RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 24 Bài 22 Ngày soạn: 18/01/2014 Tiết 91 Văn bản: Đọc thêm LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp Hs nắm 1.Kiếnthức: - Cách làm văn lập luận chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề XH gần gũi, quen thuộc Kĩ năng: - Kĩ dạy:Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn CM - Kĩ sống: +Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: đưa ý kiến cá nhân cách viết đoạn văn nghị luận + Ra định: lựa chọn phương pháp thao tác lập luận tạo lập đoạn / văn nghị luận theo yêu cầu khác Thái độ: - Học tập tự giác, tích cực, yêu thích môn II.CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, bảng phụ - Hs: chuẩn bị nhà theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa III PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở, đàm thoại - Kt: động não, thực hành IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: (5’) ? Nêu bước làm văn lập luận chứng minh ? ? Nêu dàn ý văn lập luận chứng minh ? 252 Giáo án Ngữ văn TL: Muốn làm văn lập luận chứng minh phải thực bốn bước: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc sửa chữa Dàn bài: - Mở bài: nêu luận điểm cần chứng minh - Thân bài: nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn - Kết bài: nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh, ý lời văn phần kết phải hô ứng với lời văn phần mở Bài mới: Giới thiệu (1’) Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: (7’) Kiểm tra chuẩn bị * Đề bài: Chứng minh nhà HS nhân dân Việt Nam từ xưa đến PP: vấn đáp luôn sống theo đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, +Hs đọc đề “Uống nước nhớ nguồn” I Chuẩn bị nhà: Tìm hiểu đề: ? Đề thuộc kiểu nào? - Kiểu : Chứng minh ? Đề yêu cầu CM vấn đề gì? - Nội dung: Lòng biết ơn người tạo thành để hưởng Phải nhớ cội nguồn Đó đạo lí sống đẹp đẽ người VN ? Em hiểu ăn nhớ kẻ trồng uống nước nhớ nguồn gì? ? Yêu cầu lập luận CM đòi hỏi phải làm nào? (Đưa phân tích chứng thích hợp người đọc người nghe thấy rõ điều nêu đề đắn, có thật) ? MB cho CM cần làm gì? Lập dàn ý: ( + Dẫn dắt vào đề: a Mở bài: Để tỏ lòng biết ơn đem đến sống ổn định, yên + Chép câu trích: vui, tục ngữ xưa có câu: “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, + Chuyển ý: ) “Uống nước nhớ nguồn” Đạo lí cao đẹp ngời sáng bầu trời nhân nghĩa ? Phần TB cần phải thực nhiệm b Thân bài: vụ ? (+Giải thích câu tục ngữ: Hễ ăn trái phải ghi nhớ công lao công ơn người trồng Cũng có dòng nước mát phải nhớ ơn nơi xuất dòng nước 253 Giáo án Ngữ văn +Chứng minh theo trình tự thời gian: Ngày xưa: Ngày nay: ? Kết cần làm gì? (+Tổng kết đánh giá chung: +Rút học: +Nêu suy nghĩ) * Hoạt động 3: Thực hành lớp (28’) PP: thực hành, động não + Chia nhóm: - Nhóm viết phần MB phần giải thích câu tục ngữ ; - Nhóm viết phần CM theo trình tự thời gian phần KB -> Lần lượt nhóm lên trình bày phần chuẩn bị nhóm -> Các nhóm nhận xét, đánh giá phần trình bày nhóm nhóm bạn -> Gv nhận xét chung cho điểm theo nhóm Hai câu tục ngữ giáo dục người đời phải nghĩ đến công lao đem lại cho sống yên vui, hạnh phúc * Dùng lí lẽ để diễn giải nội dung vấn đề CM - Những biểu cụ thể đời sống: +Lễ hội làng + Ngày giỗ, ngày thượng thọ, + Ngày thương binh liệt sĩ, ngày nhà giáoVN, + Phong trào niên tình nguyện - Suy nghĩ lòng biết ơn, đền ơn: Xây nhà tình nghĩa, XD quĩ xoá đói giảm nghèo, chăm sóc mẹ VN anh hùng, c Kết bài: - Nói chung, nhớ ơn người đem lại hạnh phúc, đem lại sống tốt đẹp cho ta đạo lí Đó học muôn đời Chúng ta phát huy truyền thống tốt đẹp cha ông Viết thành văn: Đọc sửa chữa bài: II Thực hành lớp: Củng cố: (2’) - GV đánh giá tiết học Hướng dẫn HS học chuẩn bị (1’) 254 Giáo án Ngữ văn - Hoàn thiện tập - Chuẩn bị “chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động” V RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 24 Bài 22 Ngày soạn: 18/01/2014 Tiết 92 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp Hs nắm 1.Kiếnthức: - Nắm khái niệm câu chủ động, câu bị động - Nắm mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Kĩ năng: - Kĩ dạy: Nhận biết câu chủ động câu bị động - Kĩ sống: + Ra định: lựa chọn cách sử dụng chuyển đổi câu theo mục đích giao tiếp + Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách chuyển đổi câu Thái độ: - Có ý thức sử dụng câu chủ động, câu bị động linh hoạt nói, viết - Có thái độ yêu thích học môn II.CHUẨN BỊ - GV: nghiên cứu soạn giảng, SGK, SGV, thiết kế, đọc tư liệu, bảng phụ - Hs: chuẩn bị nhà theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa III PHƯƠNG PHÁP: - Gợi mở, phân tích mẫu, trao đổi, đàm thoại - Kt: động não, thực hành IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng Kiểm tra cũ: (5’) ? Trạng ngữ có công dụng ? TL: trạng ngữ có công dụng sau: - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác 255 Giáo án Ngữ văn - Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc Bài mới: Giới thiệu (1’) Thế câu chủ động, câu bị động? Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động gì? Bài học hôm làm rõ điều Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: (7’) HDHS tìm hiểu câu chủ I Câu chủ động câu bị động câu bị động động: PP: phân tích mẫu, gợi mở, động não +Hs đọc ví dụ (bảng phụ) * Ví dụ: Sgk/57 ? Xác định CN câu bên? CN câu a ? Thực hoạt động gì? Hướng vào a Mọi người / yêu mến em ai? CN VN -> CN biểu thị người thực hoạt động hướng đến người khác (hay CN biểu thị chủ thể hoạt động) ? CN câu b ai? Hoạt động người b Em / người yêu khác hướng CN gì? mến ? Nêu ý nghĩa CN câu trên, CN VN khác nào? -> CN biểu thị người hoạt HS trả lời, Hs nhận xét động người khác hướng đến +GV chốt: câu a câu chủ động, câu b câu (hay CN biểu thị đối tượng bị động hoạt động) ? Vậy em hiểu câu chủ động, câu bị động? -> Trả lời, đọc ghi nhớ * Ghi nhớ1: Sgk/57 * Hoạt động2: Tìm hiểu mục đích việc II Mục đích việc chuyển chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động đổi câu chủ động thành câu bị (10’) động: +Hs đọc ví dụ (bảng phụ) * Ví dụ: Sgk/57 ? Em chọn câu a hay câu b để điền vào chỗ có dấu ba chấm đoạn văn? - Chọn câu b: Em ? Giải thích em lại chọn cách viết người yêu mến vậy? -> Vì giúp cho việc liên kết câu đoạn tốt Câu trước nói Thuỷ - thông qua CN em tôi, hợp lí dễ hiểu câu sau tiếp tục nói Thuỷ - thông qua CN em ? Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại, nhằm mục đích gì? HS trả lời, nhận xét GV chốt kiến thức -> Trả lời, đọc ghi nhớ * Ghi nhớ 2: sgk/58 256 Giáo án Ngữ văn * Hoạt động3: HD luyện tập.(18’) III Luyện tập: * Các câu bị động: ? Tìm câu bị động đoạn trích - Có (các thứ quí) đây? trưng bày tủ kính, bình pha lê - Tác giả “Mấy vần thơ ” liền tôn làm đương thời đệ ? Giải thích tác giả chọn cách viết * Trong VD đây, tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt câu đoạn Củng cố: (2’) Hướng dẫn HS học chuẩn bị (1’) - Học thuộc ghi nhớ - Làm tập phần luyện tập, đặt câu chủ động, câu bị động - Chuẩn bị “ Đức tính giản dị Bác Hồ”: soạn theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu SGK V RÚT KINH NGHIỆM: 257 ... ( 17 ) II Nhận xét cụ thể: Nhận xét cụ thể viết lớp Nhận xét: - Một số viết cẩu thả, bố cục chưa - Những có nội dung tốt, trình bày rõ ràng đẹp tập trung lớp 7A, 7B, - Nhiều sai lỗi tả số lớp 7C... lỗi: viết GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung Lớp/SS G K TB Y/K GV cho đọc hay 7A/30 GV nhận xét, khái quát 7B/30 7C/31 Củng cố: (5 ) ? Nhận xét trả bài, lấy điểm Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị bài:... Nội dung kiến thức Hoạt động 1 (7 ): I.Tìm hiểu chung: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm Tác giả: PP: Đàm thoại, vấn đáp, diến dịch, quy - Trần Quang Khải ( 1241 nạp 1294), trai thứ vua GV

Ngày đăng: 29/10/2017, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w