Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
581,71 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QLNN BẰNG PHÁP LUẬT TRONGLĨNHVỰCGIÁODỤC ĐẠI HỌC 7 1.1 Khái niệm và đặc điểm QLNN bằng pháp luật tronglĩnhvựcgiáodục đại học 7 1.1.1. Khái niệm QLNN bằng pháp luật tronglĩnhvựcgiáodục đại học 7 1.1.2 Đặc điểm của QLNN bằng pháp luật tronglĩnhvựcgiáodục đại học 20 1.2 Nội dung của QLNN bằng pháp luật tronglĩnhvựcgiáodục đại học 28 1.3 Những xu hƣớng QLNN bằng pháp luật tronglĩnhvựcgiáodục đại học trên thế giới 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QLNN BẰNG PHÁP LUẬT TRONGLĨNHVỰCGIÁODỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆTNAM 42 2.1 Thực trạng xây dựng pháp luật về QLNN tronglĩnhvựcgiáodục đại học 42 2.2 Thực trạng tổ chức thực hiện pháp luật 51 2.2.1 Về bộ máy tổ chức thực hiện pháp luật về giáodục đại học 51 2.2.2 Thực trạng quá trình đưa pháp luật về giáodục đại học vào cuộc sống 54 2.3 Thực trạng công tác thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật trong QLNN tronglĩnhvựcgiáodục đại học 61 2.4 Đánh giá chung và nguyên nhân của những hạn chế 64 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QLNN BẰNG PHÁP LUẬT TRONGLĨNHVỰCGIÁODỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆTNAM HIỆN NAY 69 3.1 Tăng cƣờng QLNN bằng pháp luật tronglĩnhvựcgiáodục đại học- yêu cầu cấp bách hiện nay 69 3.2 Quan điểm tăng cƣờng QLNN bằng pháp luật tronglĩnhvựcgiáodục đại học ở ViệtNam hiện nay 75 3.3 Giải pháp tăng cƣờng QLNN bằng pháp luật tronglĩnhvựcgiáodục đại học 85 3.3.1 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách giáodục đại học nhằm tạo cơ sở khoa học cho việc QLNN bằng pháp luật tronglĩnhvựcgiáodục đại học 85 3.3.2 Hoàn thiện pháp luật tronglĩnhvựcgiáodục đại học 95 3.3.3 Tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật về giáodục đại học 100 3.3.4 Từng bước hoàn thiện bộ máy quản lý giáodục đại học 102 3.3.5 Tăng cường công tác pháp chế tronglĩnhvựcgiáodục đại học 104 Kết luận 109 Tài liệu tham khảo 113 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN QLNN: Quản lý nhà nước UNESCO: Tổ chức văn hoá, khoa học, giáodục của Liên Hợp Quốc XHCN: Xã hội chủ nghĩa 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân ở nước ta ngày nay, pháp luật ngày càng phát huy mạnh mẽ vai trò điều chỉnh các quanhệ xã hội. Việc tăng cường QLNN bằng pháp luật đối với các lĩnhvực khác nhau của đời sống xã hội trở thành một trong những yêu cầu cơ bản nhằm bảo đảm ổn định trật tự kinh tế- xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Phát triển giáodục và đào tạo được Đảng và Nhà nước ta xác định là một trong những động lực quantrọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; là điều kiện để phát huy nguồn lực con người- yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. QLNN đối với lĩnhvựcgiáodục nói chung và lĩnhvựcgiáodục đại học nói riêng, do đó, có vai trò thực sự quantrọngtrong thời kỳ đổi mới hiện nay. Khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường theo định hướng XHCN, cùng với những lĩnhvực xã hội khác, giáodục đại học đã có những thay đổi to lớn, đặt ra những yêu cầu mới đối với hoạt động QLNN đối với lĩnhvực này. Có thể nói, giáodục đại học của nước ta trong những năm đổi mới đã có bước phát triển rõ rệt về quy mô, đa dạng hoá về loại hình và hình thức đào tạo, bước đầu điều chỉnh cơ cấu hệ thống, cải tiến chương trình, quy trình đào tạo và huy động được nhiều nguồn lực xã hội. Số lượng sinh viên đại học không ngừng gia tăng do nhu cầu học tập ở trình độ cao ngày càng lớn. Sự tồn tại của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và xu hướng xã hội hoá giáodục đã đa dạng hoá các mô hình đào tạo ở bậc đại học, từ chỗ chỉ có một mô hình đại học công lập thì cho đến nay, chúng ta đã có nhiều mô hình 2 hoàn toàn mới như đại học dân lập, đại học bán công, đại học tư thục, đại học liên kết với nước ngoài,v.v Các hình thức giáodục đại học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ THÙY DƢƠNG QUANHỆVIỆTNAM – AUSTRALIATRONGLĨNHVỰCGIÁODỤCTỪNĂM1998ĐẾNNAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ THÙY DƢƠNG QUANHỆVIỆTNAM – AUSTRALIATRONGLĨNHVỰCGIÁODỤCTỪNĂM1998ĐẾNNAY Chuyên ngành: Quanhệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Minh Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn "Quan hệViệtNam-Australialĩnhvựcgiáodụctừnăm1998đến nay" công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Phạm Quang Minh mà trước chưa có tác giả công bố Những tư liệu số liệu sử dụng luận văn có tính xác thực nguồn gốc rõ ràng Tác giả Mai Thị Thùy Dƣơng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Phạm Quang Minh, người thầy hướng dẫn tận tình, động viên giúp đỡ hết lòng để hoàn thành Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới tất thầy giáo, cô giáo khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Thư viện Quốc gia Việt Nam… cho vốn kiến thức quý giá tạo điều kiện thuận lợi suốt khóa học trường trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn thầy, cô giáo Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ cho ý kiến góp ý quý báu để hoàn thiện luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân yêu gia đình ủng hộ, động viên để hoàn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Mai Thị Thùy Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Nguồn tài liệu Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH HỢP TÁC GIÁODỤCVIỆTNAM-AUSTRALIA Error! Bookmark not defined 1.1 Khái quát quanhệViệtNam – AustraliaError! Bookmark not defined 1.2 Khái quát quanhệViệtNam – Australialĩnhvựcgiáo dụcError! Bookma 1.3 Các nhân tố thúc đẩy hợp tác giáodụcViệtNam AustraliaError! Bookmark 1.3.1 Yếu tố khách quan Error! Bookmark not defined 1.3.2 Yếu tố chủ quan Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: HỢP TÁC GIÁODỤCVIỆTNAM – AUSTRALIA TRÊN CÁC CẤP ĐỘ Error! Bookmark not defined 2.1 Hợp tác giáodục cấp độ nhà nƣớc Error! Bookmark not defined 2.1.1 Viện trợ phát triển giáodục Error! Bookmark not defined 2.1.2 Học bổng phủ Australia cho phép sinh viên ViệtNamđếnAustralia Error! Bookmark not defined 2.2 Hợp tác giáodục cấp độ phi nhà nƣớcError! Bookmark not defined 2.2.1 Đại học RMIT Error! Bookmark not defined 2.2.2 Các chương trình liên kết đào tạo trường đại học AustraliaViệtNam Error! Bookmark not defined 2.2.3 Các tổ chức phi phủ Australia Error! Bookmark not defined 2.2.4 Du học tự túc Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ QUANHỆVIỆTNAM – AUSTRALIATRONGLĨNHVỰCGIÁODỤC Error! Bookmark not defined 3.1 Kết hợp tác Error! Bookmark not defined 3.1.1 Thành tựu Error! Bookmark not defined 3.1.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined 3.2 Triển vọng hợp tác giáodụcViệtNam- AustraliaError! Bookmark not defined 3.2.1 Thuận lợi Error! Bookmark not defined 3.2.2 Thách thức Error! Bookmark not defined 3.3 Một số dự báo khuyến nghị nhằm thúc đẩy quanhệgiáodụcViệtNam-Australia Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT ACIAR ADS ALA TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Trung tâm Nghiên Australian Centre for cứu Nông nghiệp International Agricultural Quốc tế Australia Research Học Bổng Phát Triển Australian Development Australia Scholarships Học Bổng Năng Lực Australian Leadership Lãnh Đạo Australia Awards Australian Agency for AusAID Cơ quan Phát triển International Quốc tế Australia Development Australia- Vietnam AVEPA Quỹ Xúc tiến Giáo Education Promotion dụcAustraliaViệt Association Chương trình tình nguyện viên Australia Australian Volunteers for AVID phát triển quốc International tế Development Nhà đại sứ trẻ AYAD Australia phát Youth Ambasadors for triển– Australia Development Chương trình Tài trợ DAP Trực tiếp Direct Aid Program LTU Đại học La Trobe Latrobe University Official development 10 ODA Viện trợ thức assistance Viện Công nghệ 11 RMIT 12 TAVMF 13 UNDP The Royal Melbourne Hoàng gia Melbourne Institute of Technology Quỹ Y tế Học The Australia Viet-Nam Australia –Việt Nam Medical Foundation Chương trình Phát United Nations triển Liên Hợp Quốc Development Programme Trường Đại Học New University of New South 14 UNSW South Wales Wales MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Bên cạnh hoạt động "ngoại giao thống" hoạt động giao lưu, trao đổi văn hóa, giáo dục, xã hội đóng ...BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ MỸ NHI QUANHỆ VĂN HÓA PHÁP – VIỆTTRONGLĨNHVỰCGIÁODỤC Ở NAM KỲ ( 1867 – 1945) Chuyên ngành: Lịch sử ViệtNam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC 1T T MỞ ĐẦU 1T T 1) Mục đích nghiên cứu 1T 1T 2) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1T 1T 3)Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1T 1T 4) Phương pháp nghiên cứu 1T 1T CHƯƠNG 1: NAM KỲ TRƯỚC SỰ XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP 1T T 1.1 Những đường tiếp xúc văn hóa với Pháp phương Tây 1T T 1.1.1 Con đường truyền giáo T 1T 1.1.1.1 Các phát kiến địa lí – tiền đề cho công truyền giáo T T 1.1.1.2 Cuộc truyền bá đạo Thiên Chúa vào ViệtNam 10 T T 1.1.2.Con đường buôn bán 21 T 1T 1.2 Thực dân Pháp đánh chiếm Nam Kỳ 24 1T 1T 1.3 Nội dung văn hóa sách đô hộ Pháp Nam Kỳ 29 1T T 1.3.1 Giai đoạn 1867-1897 29 T 1T 1.3.2 Giai đoạn 1897 – 1914 31 T 1T 1.3.3 Giai đoạn 1914-1918 33 T 1T 1.3.4 Giai đoạn 1918-1939 34 T 1T 1.3.5 Giai đoạn 1939-1945 36 T 1T CHƯƠNG 2: QUANHỆ VIỆT-PHÁP TRONGLĨNHVỰCGIÁODỤC Ở NAM KỲ ( 1867 – 1945) 38 1T T 2.1 Yếu tố văn hóa tác động đếngiáodục 38 1T T 2.1.1 Đạo Thiên Chúa 38 T 1T 2.1.2 Chữ quốc ngữ 40 T 1T 2.1.3 Văn học 42 T 1T 2.1.4 Báo chí 44 T 1T 2.1.5 Nội dung giáodục trào lưu canh tân, cải cách 50 T T 2.1.5.1 Các canh tân cuối kỷ XIX 50 T T 2.1.5.2 Các canh tân đầu kỷ XX 54 T T 2.2 QuanhệViệt – Pháp lĩnhvựcgiáodụcNam Kỳ 59 1T T 2.2.1 Giáodục Nho học Nam Kỳ 59 T 1T 2.2.2 Tác động giáodục Nho học đếnlĩnhvực xã hội Nam Kỳ 62 T T 2.2.3 Các yếu tố Pháp Việtlĩnhvựcgiáodục 65 T T 2.2.4 Chính sách giáodụchệ thống giáodục Pháp Nam Kỳ 67 T T 2.2.4.1 Từ 1867 – 1897 67 T 1T 2.2.4.2 Từ 1897 đến 1918 73 T 1T 2.2.4.3 Từ 1918 - 1945 75 T 1T 2.2.5 Ảnh hưởng văn hóa Pháp đến văn hóa Việtlĩnhvựcgiáodục 78 T T 2.2.6 Vai trò quyền thực dân giáodụcNam Kỳ 81 T T KẾT LUẬN 89 1T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 1T 1T PHỤ LỤC 94 1T T MỞ ĐẦU 1) Mục đích nghiên cứu Đất nước ta bước vào kỷ XXI bối cảnh giới văn minh xu hướng toàn cầu hóa (globalisation) Các quốc gia có xu hướng hòa nhập vào cộng đồng, “một kinh tế toàn cầu không biên giới” Những thành tựu khoa học kỹ thuật, phát triển kinh tế giới làm tăng cường liên hệ phụ thuộc lẫn quốc gia, dân tộc Những tiến trao đổi quốc tế, bùng nổ thông tin với ưu việthệ thống truyền thông tạo điều kiện cho tính toàn cầu văn hóa nhân loại Xu đặt quốc gia trước yêu cầu phải kết hợp hài hòa yếu tố toàn cầu văn hóa giới với yếu tố sắc văn hóa dân tộc Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa giới (UNESCO) tuyên bố toàn cầu đa dạng văn hóa vào tháng 11 năm 2001 lấy ngày 21 tháng năm “Ngày đa dạng văn hóa đối thoại phát triển” Nghị năm1998 UNESCO lấy năm 2001 năm đối thoại văn minh Sự giao lưu văn hóa quốc gia, dân tộc vấn đề thuộc lịch sử tất nước giới Trong nhiều nội dung lịch sử Việt Nam, đề tài “Quan hệ văn hóa Việt Pháp lĩnhvựcgiáodụcNam Kỳ (1867-1945)” vấn đề có ý nghĩa khoa học, thực tiễn thời bối cảnh ViệtNam hội nhập với giới Việc nghiên cứu đề tài góp phần hệ thống hóa, bổ sung, nâng cao nhận thức lịch sử ViệtNam nói chung lịch sử vùng đất Nam Kỳ thời Cận đại nói riêng, góp phần phục vụ cho công tác giáodục đào tạo 2) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Như tên đề tài rõ, đối tượng nghiên cứu phạm vi nội dung, không gian, thời gian đề tài nghiên cứu là: Quanhệ văn hóa Việt- Pháp lĩnhvựcgiáodụcNam Kỳ từNam Kỳ trở thành thuộc địa thực dân Pháp (1867) đến Cách mạng tháng Tám Triển vọng mối quanhệViệtNam – EU đếnnăm 2020 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Về mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Liên minh Châu Âu (EU) trung tâm quantrọng hàng đầu giới EU kinh tế lớn giới với GDP năm 2010 đạt 16,1 nghìn tỷ USD (chiếm 26% GDP toàn giới) Theo số liệu sơ năm 2010, ODA EU cung cấp tăng khoảng 4,5 tỷ Euro so với năm 2009, lên tới tổng số 53,8 tỷ Euro Như vậy, EU nhà tài trợ ODA lớn giới, cung cấp nửa viện trợ thức toàn cầu.EU trung tâm hàng đầu giới khoa học công nghệ, sở hữu công nghệ nguồn nhiều lĩnhvực tiên tiến, nơi có nhiều phát kiến khoa học có tính cách mạng.Ngoài EU phát triển mạnh trị, có tiềm lực quốc phòng, tầm ảnh hưởng lớn hangf đầu giới với Uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an LHQ.Vì thế, EU có vị trí quantrọng trường quốc tế sách đối ngoại nước Ngày 28/11/2010, ViệtNam EU kỷ niệm 20 năm thiết lập quanhệ ngoại giao Sau 20 năm, EU trở thành đối tác quantrọng hàng đầu ViệtNam nhiều lĩnhvực Với định hướng Đại hội Đảng lần thứ XI năm 2011 đề phấn đấu đưa nước ta đếnnăm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế quanhệ ta với EU có ý nghĩa EU đối tác mạnh lĩnhvực mà ta tranh thủ Do tầm quantrọng EU đóng góp tích cực EU với công xây dựng phát triển đất nước ta, việc nghiên cứu, tổng kết, đáng giá thực trạng dự báo triển vọng ViệtNam – EU cần thiết có ý nghĩa để đưa mối quanhệ ngày phát triển bền vững, ổn định, ngày mở rộng vào chiều sâu Triển vọng mối quanhệViệtNam – EU đếnnăm 2020 2.Mục đích Nghiên cứu, phân tích mối quanhệViệtNam – EU giai đoạn, nguyên nhân dẫn đến phát triển Nhưng thuận lợi khó khăn mà ViệtNam – EU vấp phải thiết lập mối quan hệ, chiều hướng phát triển ViệtNam EU Hay dự báo triển vọng mối quanhệViệtNam – EU 10 năm tới Triển vọng mối quanhệViệtNam – EU đếnnăm 2020 NỘI DUNG I.THIẾT LẬP QUANHỆ NGOẠI GIAO 1.Tình hình giới khu vựcnăm 80 đầu thập kỉ 90 Trongnăm 80 đầu thập kỉ 90 tình hình giới có biến động mạnh, phức tạp kinh tế, trị quanhệ quốc tế Nhiều nhân tố xuất tác động mạnh đến trật tự giới hai cực Tây Âu Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành trung tâm kinh tế lớn giới, trực tiếp cạnh tranh với Mỹ Trung Quốc bước vào giai đoạn cải cách, mở cửa kinh tế, tranh thủ đẩy mạnh quanhệ với Mỹ, Nhật nước phương Tây phục vụ mục tiêu phát triển, đại hóa Trong đó, tình hình kinh tế, trị, xã hội Liên Xô gặp nhiều khó khăn sai lầm chiến lược phát triển kinh tế chạy đua vũ trang với Mỹ Trước sức ép Nhật phương Tây phát triển mạnh, Mỹ Liên Xô buộc phải đẩy mạnh cải cách bên điều chỉnh chiến lược quan hệ, nhân nhượng lẫn vào thỏa hiệp Tình trạng đối đầu bước thay đối thoại 2.Tình hình Việt Nam, EU mối quanhệ với nước Tây Âu : 2.1 Tình hình ViệtNam Sau thắng lợi hoàn toàn kháng chiến chống Mỹ năm 1975, kỷ nguyên mở đất nước Việt Nam: hòa bình, độc lập, thống nhất, nước vào xây dựng CNXH Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ giúp nâng cao uy tín vị trí ViệtNam trường quốc tế Tuy nhiên, xuất phát điểm kinh tế thấp, hậu chiến tranh nặng nề, đặc biệt sai lầm chủ quan nghiêm trọng xây dựng quản lý kinh tế nên đất nước ta rơi vào khủng hoảng trầm trọng kinh tế xã hội kéo dài, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Đây giai đoạn đặc biệt khó khăn Triển vọng mối quanhệViệtNam – EU đếnnăm 2020 đối ngoại Ngay sau giải phóng miền Nam, đất nước ta phải đương đầu với chiến tranh biên giới Tây Nam Pol Pot với hậu thuẫn Trung Quốc gây Đến tháng 2/1979, Trung Quốc lại gây chiến tranh biên giới, xua quân đánh tỉnh phía Bắc ViệtNam Trước tình hình trên, Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 xác định sách đối ngoại tranh thủ tạo điều kiện quốc tế thuận lợi phục vụ cho xây dựng bảo vệ tổ quốc, trọng tâm tranh thủ giúp đỡ kinh tế phá bao vây cấm vận Mỹ lực lượng thù địch Đại hội đề sách đổi mới, xóa bỏ tập trung quan liêu bao cấp Khẳng định Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỘT NÉT BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆTNAM ( NHÌN TỪ HƯƠNG ƯỚC) 1. Lẽ dĩ nhiên: Bản sắc văn hóa tộc người luôn ẩn tàng trong các biểu hiện văn hóa cụ thể của tộc người đó. Cũng có một mỗi liên hệ như thế giữa Hương ước và bản sắc văn hóa Việt Nam. Bởi lẽ, từ Hương ước, toát lên một nét thuộc về tâm thức văn hóa Việt. Tính dung hòa hay khoan hòa. Phần còn lại của bài sẽ gắng chứng minh cho nhận định vừa nêu. 2. Hầu hết các học giả Việt Nam, với điều kiện tư liệu hiện nay, đều xác định mốc xuất hiện của Hương ước là từ thế kỉ XV – thời Lê sơ (Hương ước được hiểu như là các văn bản ghi những điều ước của làng bằng chữ Hán hoặc Nôm) . Chí ít thì dưới thời Lê Thánh Tông trị vì (1490 - 1497), trong số các văn kiện về nội chính của triều đinh, có một chỉ dụ nhằm hạn chế việc các làng lập Hương ước 1 . Chứng tỏ bấy giờ, việc lập Hương ước đã khá phổ biến. Các thời kì sau đó, Hương ước tiếp tục tồn tại và nảy nở. Trong bài, người viết chỉ giới hạn việc khảo sát loại hình Hương ước cho đến cuối thế kỉ XIX. Vì từ đó trở về sau, bản thân Hương ước đã phát sinh nhiều yếu tố khác. Vậy là, Hương ước đã tồn tại quan suốt thời kì phát triển điển hình của chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam. Các bối cảnh (context) của Hương ước là như thế. Ấy mà, suốt mấy trăm năm đó, không vì cái bóng của nền quân chủ hắt xuống mà Hương ước nơi làng xã trở nên nhạt mờ. Trái lại, nó vẫn hiện diện một cách sinh động trong đời sống làng, giữ vai trò như một “cương lĩnh tinh thần” 2 (Từ Chi) của cộng đồng thôn ổ. Những gì vừa nêu dấy lên trong ta cảm giác về sự tồn tại của một mối mâu thuẫn: Giữa một bên là việc hiện hữu (existence) của Hương ước tượng trưng cho tính tự trị của làng (có câu “phép vua thua lệ làng” _ Hương ước chính là lệ làng đấy thôi); Với một bên là xu hướng TW tập quyền, xu hướng chối bổ mọi biểu hiện cục bộ địa phương chủ nghĩa (Régionaliame), mà cái Hương ước 1 Dẫn theo Từ Chi: Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người, Nxb Văn hóa dân tộc – Tạp chí văn hóa nghệ thuật, H. 2001, tr. 352. 2 Từ Tri, Sđd, tr. 311.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 lại có vẻ như “nhuốm” một sắc màu cục bộ! Đãng lẽ có cái này thì phải thôi cái kia: Tập quyền thì không chấp nhận tự trị và đã có tự trị thì tập quyền khó lòng phát triển theo đúng nghĩa của nó. Thế nhưng, trong lịch sử làng xã Việt vẫn không mất hết quyền tự trị, mà xu hướng tập quyền vẫn là một hiện thực khó lòng chối cãi. Tìm hiểu vấn đề, mới vỡ lẽ ra rằng: Cái gọi là mâu thuẫn ấy chỉ là một ảo giác (illusion). Kì thực, giữa làng với nước đã không có một đường biên ngăn cách đến mức chúng trở thành hai, cực thực thể hoàn toàn biệt lập với nhau: Đã diễn ra một sự nhân nhượng lẫn nhaugiữa nước với làng. Tình hình đó ảnh xạ qua Hương ước. 2.1. Như ta đã biết, từ Lí – Trần trở đi, các ông vua ViệtNam đều muốn tiến hành con đường tập quyền. Nó vừa là một QUANHỆ VÃN HÓA VIỆTNAM- HÀN QUÓC: 20 NĂM NHÌN LẠI Nguyễn Thị Tâm* Đặt vấn đề Năm 2012, ViệtNam Hàn Quốc kỷ niệm 20 năm thiết lập quanhệ ngoại gia Trong hai thập kỷ qua, quanhệ song phương Việt- Hàn đạt nhiều thàh tựu ấn tượng tất lĩnhvực mà Phó Thủ tướng Vũ Khoan gọi “Kỳ ticirhái Bình Dương” Câu hỏi đặt thời gian ngắn, từ hai nước cựu thù, Việt Nai Hàn Quốc lại xây dựng mối quanhệ đối tác chiến lược đạt tược nhiều thành tựu vậy? Bài viết cho rằng, yếu tố tương đồng vămóa mối quan [...]... chuyên đề về Đa dạng sinh học và Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới Đói nghèo và Phát triển bền vững Hà Nội, Ngày 22-23 tháng 5, 2007 11 Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005-Kỷ yếu Hội nghị khoa học về môi trường và phát triển bền vững Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật 12 Nguyễn Huy Dũng, 2006- Cộng đồng v à vấn đề quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam,... hoạch và quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên 14.Cao Văn Sung, 1994 - Tổng luận phân tích Hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên ở ViệtNam 15 Nguyễn Nghĩa Thìn- 1997, Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật- Nhà xuất bản nông nghiệp-Hà Nội 16.Thủ tướng Chính phủ- Quyết định số 03/2001/QĐ-TTg ngày 5/1/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kết quả tổng kiểm kê rừng toàn quốc 17 Viện Sinh thái và tài... 16.Thủ tướng Chính phủ- Quyết định số 03/2001/QĐ-TTg ngày 5/1/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt kết quả tổng kiểm kê rừng toàn quốc 17 Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật-2002- Tài liệu hội thảo “Thực vật và bảo tồn 11 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆTNAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN: ĐÔ THỊ VÀ ĐÔ THỊ HÓA ĐÔ THỊ VIỆT NAM: TOÀN CẦU HÓA HAY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG? Nguyễn Hữu Thái * Trong bối cảnh hội nhập phát triển theo hướng toàn cầu hoá phương Tây áp đặt ngày nay, phải hệ thống thành phố ViệtNam mắt xích ngoại vi mạng lưới đô thị toàn cầu phát triển theo phong cách Mỹ? Muốn hội nhập với giới, có lẻ đường phát triển lòng mạng lưới thành phố toàn cầu kiểu đó? Đó mô hình thành phố với lõi kinh doanh - dịch vụ trung tâm, chớm chở nhà cao tầng, nút giao thông lập thể, xa lộ băng ngang thành phố, công cụ hữu hiệu để đẩy mạnh hoạt động kinh tế đáp ứng đòi hỏi ngày tăng thị trường lợi ích tài tư nhân Chúng có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển, lúc phá hủy nhiều cấu đô thị truyền thống Lối quy hoạch gây rối loạn, làm hại đến môi trường lẫn chất lượng sống đô thị, mầm móng không bất ổn xã hội Trong thực tế phát triển gần đây, nhiều nước châu Á không hoàn toàn mô theo mô hình đô thị đại phương Tây kiểu tìm hướng phát triển riêng Và kỳ lạ thay, phương Tây nhà quy hoạch đô thị châu Âu nghiêm chỉnh xét lại quan niệm cũ mình, đề giải pháp nhắm đáp ứng yêu cầu thời hậu-hiện đại, phù hợp với giá trị, văn hoá lối sống Nếu rút tỉa học phát triển đô thị họ, công đô thị hoá nước ta phát triển bền vững mang tính hậu-hiện đại cấp tiến có sắc riêng Nội dung tham luận đề cập vấn đề sau: (1) Cảnh báo mạng lưới đô thị toàn cầu (2) Bài học phát triển đô thị từ kinh tế phát triển nhanh châu Á (3) Hướng phát triển bền vững cho đô thị ViệtNam Cảnh báo mạng lưới đô thị toàn cầu Trong nửa phần sau kỷ XX, uy lực tăng nhanh toàn cầu hoá kinh tế Mỹ dẫn đầu điều bất thường lịch sử loài người Đó mô hình phát triển chủ nghĩa tư toàn cầu liên hiệp công ty đa quốc gia điều khiển cách xoá bỏ rào cản thương mại, cho phép họ vào đầu tư tài tổ chức kinh tế giới thành thị trường tự tất người, nơi, lúc Mô hình phát triển nhận ủng hộ hoàn toàn thể chế tài chính-thương mại quốc tế đầy lực Mỹ chi phối Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Kiến trúc sư - quy hoạch gia (Việt Nam-Canada) * 377 Nguyễn Hữu Thái Về mặt phát triển đô thị, ... http://duhoc.dantri.com.vn/du-hoc /nam- 2016 -australia- sedua-267-sinh-vien-den-viet -nam- hoc-tap-20151106165555375.html, 06/11/2015 Hồng Hạnh, Việt Nam - Australia xác định nhóm ưu tiên hợp tác giáo dục, Dân Trí,... mối quan hệ Việt Nam - Australia lĩnh vực giáo dục đề tài phù hợp thiết thực với yêu cầu thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể thấy, việc tìm hiểu quan hệ Việt Nam Australia lĩnh vực giáo dục. .. TÁC GIÁO DỤC VIỆT NAM - AUSTRALIA Error! Bookmark not defined 1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam – AustraliaError! Bookmark not defined 1.2 Khái quát quan hệ Việt Nam – Australia lĩnh vực giáo