Tạp chí K hoa học Đ H Q G H N , Khoa học Xã hội N hân văn 23 (2007) 107-115 Quan hệ hai mệnh đề câu điều kiện tiêhg Việt Nguyễn Khánh Hà* Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 24 tháng năm 2007 Tóm tắt Bài báo cố gắng miêu tả m ột s ố kiểu quan hệ ngừ nghĩa m ệnh đ ể câu điều kiện tiếng Việt, chủ yếu kiểu: quan hệ nhân quả, quan hệ su y luận quan hệ hành động ngôn từ Lý thuyết "điều kiện đủ" Van der Auvvera khởi xướng xem sở cho phân tích quan hệ Trong câu điều kiện nhân quả, tình m iêu tả m ệnh đ ề điều kiện coi điều kiện đủ cho thi hành tình m iêu tà m ệnh đ ể N h ữ n g m ối quan hệ tổn phạm vi "thế giới thực", người nói người nghe thừa nhận dựa vào tri thức họ Quan hệ nhân câu điều kiện nhân m ột khía cạnh khác với câu chứa lien từ nhân Một kiểu quan hộ quan trọng khác câu điểu kiện quan hệ suy luận Quan hệ biếu đạt suy luận người nói, câu điều kiện chứa đựng nhừng quan hệ kiểu tổn lĩnh vực nhận thức, lĩnh vực nội dung, chúng kiên kết trạng thái nhận thức với Trong kiểu quan hệ này, m ệnh đ ề điều kiện cung cấp tiền đề, mệnh đ ể đưa kơ't luận suy từ SỐ tiêng đ ể N hững quan hệ kiểu phức tạp ngữ d ụn g phụ thuộc vào nhiều cảnh Kiều quan hệ thứ ba quan hệ hành động ngôn từ Mệnh đ ề điều kiện câu điều kiện chứa quan hệ có tính độc lập cao, khơng phụ thuộc vào nội dung m ệnh đ ể chúng, nội d un g m ệnh đổ câu với tư cách chinh thể không chứa đựng tiền ước tính liên tiếp tính nhân tình m iêu tả đồi nhửng tương liên thay đổi”[l] Do đảm nhiệm vai trò phức tạp vậy, nên quan hệ hai mệnh đề câu điểu kiện chắn không đơn giản, điều trở thành trọng tâm nghiên cứu nhà ngôn ngữ tìm hiểu câu điều kiện Nhìn chung, nhà nghiên cứu thường tập trung vào hai loại quan hệ: quan hệ ngữ nghĩa quan hệ hình thức hai mệnh đề câu điều kiện, v ề quan hệ ngữ nghĩa, nhiều nhà ngơn ngữ học có chung quan điêm cho câu điều kiện kết câu Dan nhập Các câu trúc điều kiện tổn ngôn ngữ phản ánh kiêu lực tri nhận giới loài người "nhằm suy luận tình hng lựa chọn, nhằm đưa quy chiêu dựa thông tin chưa hoàn chinh, nhằm tưởng tượng nhửng tương liên có tình hng, nhằm tìm hiểu xem thê'giói thay *ĐT: 84-4-5572024 E-mail: hakhanhha@yahoo.com 10 108 N guyễn Khảnh Hà / Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N , Khoa học Xã hội Nhân văn 23 (2007) 107-115 tính (the truth) cúa mệnh đề phụ thuộc vào mệnh đề [2] Các nhà logic học gọi mơì quan hệ có tính khái niệm trừu tượng hai mệnh đề hàm nhân (material implication), thể qua công thức \)-ỳ q Công thức bao gổm hai mệnh để xem đúng, vói điều kiện q (tức mệnh đ ề sau) đúng, p (mệnh đề trước) đúng; bị coi sai p q sai Quan điềm hữu dụng đơi vói câu điều kiện thực, khơng thể lý giải câu điều kiện "giả định" hay "phán thực" "Nêu lợn c ó cánh, có thềbay" Một khuynh hướng nghiên cứu khác ngơn ngữ học lại tập trung yêu vào việc phân tích dâu hiệu thể mơì quan hệ hình thức hai mệnh đề câu điểu kiện Hướng nghiên cứu nhà ngữ pháp học nhà trường khai thác triệt đ ể nhằm giúp cho người học ngoại ngử hiếu dùng câu điều kiện theo ngữ pháp, chằng hạn học tiếng Anh, người học cần nắm trưòng hợp động từ mệnh để điều kiện cần thòi khứ, nêu động từ mệnh đề điều kiện thời khứ mệnh đề nhât thie't phải thêm w ould trưóc động từ đ ể thể m ột khả khơng thực, v.v Sự phân tích hữu dụng cho người học ngoại ngữ, lại sơ lược việc tìm hiểu quan hệ ngữ nghĩa hai mệnh đề, khiên ngưòi ta trình độ ngơn ngừ cao thực bơì rơì trước hàng đơng phát ngôn điều kiện không theo qui tắc, mà ý nghĩa phức tạp Để giải quye't tổn trên, nhà ngữ pháp tri nhận theo đường hướng chung ngữ pháp không miêu tả đ an hình thức ngơn ngữ, mà ngữ pháp thể tri nhận người nói thê' giói thơng qua quy ước ngơn ngữ Việc nghiên cứu quan hệ mệnh đề câu điều kiện theo hướng gổm: (a) tìm hiểu đặc điểm quan hệ ngữ nghĩa hai mệnh đề; (b) tìm hiểu dâu hiệu hình thức quan hệ hai mệnh đề; (c) phân tích xem dâu hiệu hình thức tham sơ' ngữ nghĩa có tương quan với thê'nào Chúng thừ áp dụng hướng nghiên cứu tri nhận vào việc phân tích quan hệ hai mệnh đề câu điểu kiện tiêng Việt, mà theo chúng tôi, chủ yêu quan hệ ngữ nghĩa, bời đặc điểm tiêng Việt từ khơng biên đổi hình thái, nên dâu hiệu hình thức thể đặc trưng câu điều kiện nhìn chung khơng rõ ràng lắm, ngoại trừ liên từ điều kiện (như nêu (thì), giá (thì) v.v ); chí có câu khơng có mặt liên từ điều kiện cả, người ngữ hiểu thừa nhận chúng câu điều kiện Các kiểu quan hệ ngữ nghĩa hai mệnh đề câu điều kiện tiếng Việt Quan hệ hai mệnh đề phát ngôn điều kiện có vai trò quan trọng đơì với biểu đạt điều kiện Sự diện giói từ điều kiện (điển hình nêu tiếng Việt) kết cấu điều kiện đánh dâu ưóc định (tiền ước - assumption) phạm vi m ột điều khòng thể xác nhận (tức giả định thơi) Khơng có mệnh đề câu trúc câu điều kiện khẳng định, nội dung mệnh để khẳng định ngữ cảnh Chẳng hạn phát ngôn (1) đây: (1) Tao thây nêu điều mà viêì (tơi đưa số cho Châu) mày Sính ià hai người khác nhan [3, tr 74] Nội dung mệnh để điều kiện (những điêìi mày viêì này) khằng định Nguyễn Khánh Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 23 (2007) 107-115 109 diện liên từ điểu kiện chứng tò: ngữ cảnh, nằm nhận thức kiện hay trạng thái tình phạm vi nếu, trờ nên khơng được miêu tả mệnh đê trước điều xác nhận kéo theo tính chất phi xác nhận kiện đủ để nhận thức kiện hay trạng mệnh để thái tình miêu tả mệnh đề Vì mệnh đề chứa liên từ điểu kiện khơng sau Đây trưòng hợp câu điểu kiện khăng định nên ước định miêu tả việc hay trạng thái tình mệnh đề không khẳng định, giới thực Dưới phụ thuộc vào mệnh đề điều kiện phát ngơn điều kiện thê' giói thực tiêu (mệnh để điều kiện không gian tinh thẩn biểu mệnh đề chính, theo học thuye't (3) (Như sô' vốn trăm bảy mươi Fauconnier [4]) Có thể nói, xác nhận đơng cũ, cộng với ba mươi đồng anh Cao cho hụt thực kê't câu điều xuống trăm năm mươi tư đõng) Nếu kiện quan hệ mệnh đề điều kiện mua hai áo bông, ba mươi sáu mệnh đề đồng, hụt bẩy mươi hai đồng [6, tr Sweetser [5] chi người 161] nói ngơn ngử tự nhiên rõ ràng đòi hòi nhiều (4) (Đu đủ chùa già, thân nhò quắt giá trị thực phù hợp để thừa nhận cao đêu Phải bạo gan trèo câu điều kiện hồn chinh: phải có nơì.) Nếu run tay ngã xuống gạch chí mơi liên kê't hai mệnh đề Ngôn ngử vỡ đầu hay què cang [6, tr 55] tự nhiên dùng kết câu điều kiện đê nói Ở hai phát ngơn trên, quan hệ hai thứ có liên quan đêh Do mệnh đề kê't câu điều kiện người nói ngơn ngữ tự nhiên có thê quan hệ nhằn quả: trước nguyên cảm thây câu sau kỳ quặc: (2) Nếu Paris thủ Pháp hai nhân kéo theo xuâ't sau câu (3), việc mua hai áo nguyên sô'chẵn [5, tr 115] nhân dẫn đến kê't sô' vôn tiết kiệm bị Vì họ khơng thấy có mối liên hệ hụt bẩy mươi hai nữa, câu (4) hai mệnh đề này, mặt logic câu việc run tay ngã xuông gạch nguyên nhân hoàn toàn tiêu chuẩn, theo kéo theo hậu võ đầu hay què cang câu điều kiện chi sai mệnh đề trước Có thể cho quan hệ nhân phần mệnh đề sau sai xua't phát từ quan hệ (sequentiality), Vậy hai mệnh đề câu điểu kiện trật tự A B tiêng Việt trật tự có quan hệ với nào? Chúng phổ biên đến mức trờ nên có tính chât qui cho chúng liên kê't với theo kiểu ưóc "đặt vật sau /quan hệ chính: quan hệ nhân quả, quan hệ vật kia", trước nên kéo theo suy luận, quan hệ hành động ngôn từ sau Tuy nhiên, quan hệ nhân hai mệnh để câu điều kiện thê giới thực 2.1 Quan hệ nhân quà có ý nghĩa sâu sắc Các mệnh đề câu điều kiện không chi đan giản "đứng Theo Van der Auvvera, mệnh đề điều kiện cạnh nhau", mà chúng phụ thuộc vào A điều kiện đủ cùa mệnh đề B cách chặt chẽ Sự việc hay trạng thái lĩnh vực nội dung (hay thê' giới thực) Cùng tình miêu tả A, nêu thực hiện, chung hướng Svveetser chi 110 Nguyễn Khánh Hà / Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N , Khoa học Xà hội Nhân văn 23 (2007) 107-115 đủ cho việc thực việc hay trạng thái tình miêu tả B Sự biếu đạt nhân quà này, theo Dancygier [7] nằm nhiều yêu tô': (a) câu điều kiện hàm chứa mơì liên kết; (b) mô'i liên kết nằm phạm vi "thế giới thực"; (c) việc câu điều kiện biểu đạt cách liên tục; (d) tri thức cùa châp nhận ủng hộ cho biểu đạt (u tơ' tri thức minh họa rõ ví dụ nêu trên: kỹ tính tốn giúp ta thây quan hệ nhân việc mua áo vói việc hụt tiền, môi liên kết việc run tay ngã xu ông gạch với việc vò đẩu hay què cẳng râ't phổ biến hiển nhiên kinh nghiệm nhận thức chúng ta) Mặt khác, quan hệ nhân quà câu điểu kiện giói thực có vai trò đặc biệt liên từ điều kiện tạo Chính xuất mà khơng có mệnh đề kết câu câu điều kiện thuộc loại thê điều khẳng định thực Cái khẳng định câu mỏi liên kết dựa quan hệ nhân Một vân để khác có trưòng hợp mà tình diễn tả mệnh để điều kiện nguyên nhân dẫn đến xuâ't (hay diễn ra) tình (hay hành động) mệnh để chính, trường hợp xếp ngang hàng với quan hệ nhân Nói cách khác, quan hệ nhân tiêu cực: việc khơng diễn tình mệnh đề điều kiện ngăn cản thực hố tình mệnh đề chính, nhân tố khiên cho tình miêu tả mệnh đề khơng thể diễn Đó trường hợp nhửng câu sau: (5) NỄU ông, không làm phức tạp thêm gia cành não nề [8, tr 237] (ó) Chị bng chữ làm em chêĩ điếng, chị lí7 người khác em khơng ghìm phẫn nộ [8, tr 312] Có vẻ nội dung mệnh đề điều kiện hai ví dụ khơng phù hợp với th ế giói thực, liên kê't chúng với mệnh đề khơng phái liên kết nhân quà Việc "chị người khác" câu (6) coi nguyên nhân khiên cho "em khơng ghìm nơĩ phẫn nộ" mà ngun nhân nêu trước "chị bng chữ làm em chêĩ điếng" Nhưng nêu ta lật ngược lại, thây việc chị khơng phải người khác đà ngăn cản việc em khơng ghìm nơì phẫn nộ, coi nguyên nhân khiên cho hệ không xảy (hoặc xảy theo chiều ngược lại) Vậy tình diễn mệnh đề coi nhân tơ' cho phép tình (hay hành động) miêu tả mệnh đề sau thực Trong trường hợp này, quan hệ hai mộnh đề đáp ứng yêu cầu đặt ra: trưóc (mệnh đề điều kiện) điều kiện đủ cho phép dẫn tới sau (mệnh đề chính) Do nói chúng trường hợp câu có quan hệ nhân không nguyên gốc, trường hợp ngoại biên câu có quan hệ nhân ngun gơc Đơn câu hòi đặt ra: quan hệ nhân câu điều kiện có quan hệ nhân khác vói quan hệ nhân câu có liên từ nhân thê' nào? Sự khác trưóc hê't cách biếu đạt Trong câu có liên từ nhân quả, quan hệ nhân giói thiệu cơng khai qua liên từ, vì, vì, vì, nên, nên, cho nên, thê' , câu điều kiện, quan hệ nhân quà không biểu đạt cách tường minh, mà chi thể thông qua liên kêt ý nghĩa việc hay trạng thái tình hai mệnh đề câu điểu kiện, đòi hòi người nghe phải vận dụng tri thức sẵn có Hai phát ngơn đứng ví dụ (7) thể rõ khác đó: Nguyễn Khánh Hà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn 23 (2007) 107-U (7) Tuy nhiên củng khơng để lúa trỗ sớm q dễ gặp rét, nêu lúc trỗ rét không cho suất cao hay bị bớt [9] Sự khác thứ hai trật tự mệnh để câu Ở câu điểu kiện có quan hệ nhân quà, trật tự điển hình ln ngun nhân (mệnh đề điều kiện) trước, kết (mệnh đề chính) sau Tất nhiên trật tự đảo ngược khơng phái trường hợp điên hình, phơ biên đơi vói câu điều kiện có quan hệ nhân q Còn câu có liên từ nhân quả, trật tự phụ thuộc vào liên từ nhân quà sử dụng: với câu có liên từ vì, vì, vì, hay cặp liên từ vì, mệnh để biểu thị kết quà trước; câu có cặp liên từ v ì nên hay liên từ nên, cho nên, thế, , mệnh đề biểu thị nguyên nhân trước Tuy nhiên khác quan trọng chỗ: liên từ nhân giới thiệu thơng tin thơng tin có thật, khẳng định, câu điều kiện ln giói thiệu thông tin không khẳng định mà giả định 2.2 Quan hệ suy luận Trong q trình khảo sát liệu, chúng tơi nhận thây có số câu điều kiện mà quan hệ hai mệnh đề quan hệ nhân quả, theo hướng ngược lại, (8): (8) Nếu ỏng có hành vi tỏ chơng /chê'độ tự mà thơi [8, tr 237] Trong câu trên, mệnh đề điều kiện kêt quả, mệnh để biêu thị ngun nhân dẫn đến kết Đây phương thức suy luận: từ kê't suy nguyên nhân Chúng ta diễn giải phát ngơn cách rõ ràng hơn: nêu ơng có hành vi tỏ chống đối chế độ này, hành vi kết q lòng tự ơng, (hay xt phát từ 111 lòng tự ơng) Như quan hệ quan hệ suy luận, diễn tà mạch lập luận người nói Vì diễn đạt suy luận người nói, thuộc câp độ nhận thức, không thuộc cấp độ giói thực Quan hệ hai mệnh đề là: mệnh để điều kiện trình bày giả thuyết, mệnh đề trình bày kê't luận giả thuyết Đây liên kết trạng thái nhận thức với Diễn giải theo lý thuyết điêu kiện đủ cùa Van de Auwera, tri thức A điều kiện đủ đê kết luận B Có thê xem xét vài ví dụ khác kiểu quan hệ này: (9) Nếu điểu nói thật người ta nói với tơi giả [3, tr 127] (10) Nếu thật tình u tình u giơng khơng có đất trơng [8, tr 535] Xét theo nghĩa rộng quan hệ nhân mơ'i liên kết coi liên kê't nhân quả, cấp độ trừu tượng hơn: tri thức A hiểu nguyên nhân cho phép dẫn đến kêt luận B Chẳng hạn ví dụ (9), việc người nói cho điều ngưòi nghe nói thật lý để kết luận điều người khác nói giả Còn ví dụ (10), già thuye't "thứ tình càm tình u" cho phép người nói đưa đánh giá chât tình u Có thể thấy câu điều kiện có quan hệ suy luận hai mệnh đề gần với kết câu đơĩ nêu A B logic hình thức tu ý, kiểu như' "A B đúng" Nhưng hai kiểu quan hệ khác chỗ: hai phán đoán logic hình thức tổn quan hệ hàm ý mà thơi, hai mệnh đề câu điều kiện thuộc ngơn ngữ tự nhiên có mơi liên kết phức tạp Có nghĩa là, giá trị phán đoán trước phán đoán sau cấu trúc th ì logic hình thức t khơng đủ đê 112 N guyễn Khánh Hà / Tạp chí Khoa học Đ H Q G H N , Khoa học X ã hội Nhân văn 23 (2007) 107-115 đảm bảo tính thích hợp đ ể trở thành mệnh để câu điều kiện nhận thức thuộc ngôn ngữ tự nhiên Quan hệ suy luận hai mệnh đề phát ngôn điểu kiện thuộc ngôn ngữ tự nhiên liên kê't ngừ dụng phức tạp, phụ thuộc nhiều vào ngử cảnh Mệnh đề điều kiện thường thông tin rút từ ngữ cảnh, người nói dựa vào thơng tin để truyền đạt cho người nghe kêt luận hưóng suy luận theo đê đến kết luận Chằng hạn, ví dụ (11), xác định từ ngữ cảnh Phi có tình cảm vói Linh Vân Tuy nhiên người nói khơng xác định chắn có phải tình u hay khơng, đưa giả thuyết tình u, sau kết luận khơng phải tình u đích thực Những phát ngôn tiếp sau tiếp tục mạch suy luận nhằm chứng minh hợp lý kết luận mà người nói đưa ra: (11 )Phi cơ' tránh khơng dám nhắc đến tên Linh Vân tâm trí Nếu thật tình u tình u ây giơng khơng có đất trồng Nó sơng ơng nghiệm laboratoa đó, bàn tay phù phép cùa nhà nghiên cứu Nhưng bứng ra, định trõn