1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận về các nguyên tắc bảo hiểm

21 634 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 66,95 KB

Nội dung

Pháp luật kinh doanh bảo hiểm LỜI MỞ ĐẦU Như biết hoạt động liên quan đến bảo hiểm ngày đạt đến trình độ phát triển cao nhiều nước giới Bảo hiểm ngày có nhiều loại hình, đối tượng bảo hiểm ngày mở rộng trở nên phong phú Bảo hiểm chế độ cam kết bồi thường tiền kinh tế, người bảo hiểm phải đóng khoản gọi phí bảo hiểm cho người bảo hiểm theo điều khoản quy định, người bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường cho đối tượng bảo hiểm rủi ro bảo hiểm gây Trong trình công ty bảo hiểm người mua bảo hiểm tiến hành ký kết hợp đồng bảo hiểm, bên cạnh điều kiện chung theo quy định Bộ luật Dân 2015 điều kiện hiệu lực giao dịch dân sự, hợp đồng bảo hiểm cần phải tuân thủ nguyên tắc định Chỉ cần vi phạm vào nguyên tắc, chủ thể coi vi phạm đến nghĩa vụ hợp đồng Vì muốn tham gia quan hệ pháp luật bảo hiểm, chủ thể cần nắm vững nguyên tắc Sau nhóm trình bày ba nguyên tắc cụ thể để người hiểu rõ: Nguyên tắc phân tán rủi ro Nguyên tắc bồi thường Nguyên tắc quyền Pháp luật kinh doanh bảo hiểm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ luật dân 2015 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000, sửa đổi bổ sung 2010 Quang Thành, Rủi ro bảo hiểm, lấy từ: https://text.123doc.org/document/2642655-rui-ro-trong-bao-hiem.htm Khái niệm “chuyển yêu cầu hoàn trả”trong hợp đồng bảo hiểm - vấn đề pháp lý, lấy từ: http://www.baominh.com.vn/vi-vn/chuyenmuc-762-tuyen-truyen-phap-luat-tintuc1706-khai-niem-chuyen-yeu-cau-hoan-tra-trong-hop-dong-bao-hiem-nhung-van-dephap-ly.aspx Nguyễn Thị Thủy, 2008, Chuyển giao quyền đòi bồi thường bỏa hiểm tài sản, lấy từ: https://www.google.com.vn/amp/s/luattaichinh.wordpress.com/2008/12/05/chuyểngiao-quyền-doi-bồi-thường-trong-bảo-hiểm-tai-sản/amp/ Giải bồi thường bảo hiểm tài sản, lấy từ: http://www.dhluathn.com/2015/01/giai-quyet-boi-thuong-trong-bao-hiem.html Bồi thường chi trả tiền bảo hiểm, lấy từ: https://voer.edu.vn/m/boi-thuong-va-chi-tra-tien-bao-hiem/31efd1dd Pháp luật kinh doanh bảo hiểm MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG I Nguyên tắc phân tán rủi ro: 1.1 Định nghĩa rủi ro: Rủi ro điều không may mắn, không lường trước khả xảy ra, thời gian không gian xảy ra, mức độ nghiêm trọng hậu * Nguyên nhân khách quan: - Rủi ro thiên nhiên gây lũ lụt, hạn hán, động đất, dịch bệnh… - Rủi ro phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ Khoa học kỹ thuật công nghệ mặt làm tăng suất lao động, thúc đẩy kinh tế phát triển tạo cho sống người phát triển thuận lợi mặt khác tồn mặt trái nó,đó làm tăng nguy thất nghiệp, tai nạn lao động, tai nạn giao thông… bất ngờ xảy - Rủi ro môi trường kinh tế, trị, xã hội gây nên Rủi ro loại gây nên thiệt hại phạm vi rộng thường ảnh hưởng tới thành viên xã hội chẳng hạn như: ốm đau, dịch bệnh môi trường ô nhiễm, kinh tế khủng hoảng dẫn đến người lao động việc, khủng bố, chiến tranh làm nhà cửa đổ nát, người dân bị chết chóc… * Nguyên nhân chủ quan: - Do lỗi bất cẩn người - Do lỗi người thứ ba Bất kể nguyên nhân gì, rủi ro xảy thường đem lại cho người khó khăn sống giảm thu nhập, phá hoại nhiều tài sản, làm ngưng trệ trình sản xuất kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân….làm ảnh hưởng đời sống kinh tế xã hội nói chung [Quang Thành, 3, tr2] 1.2 Nhóm biện pháp tài trợ rủi ro: Nhóm biện pháp tài trợ rủi ro bao gồm chấp nhận rủi ro hoán chuyển rủi ro (trong có bảo hiểm) 1.2.1 Chấp nhận rủi ro (Chấp nhận tự gánh chịu): Pháp luật kinh doanh bảo hiểm Đây hình thức mà cá nhân tổ chức tự gánh chịu trách nhiệm hậu thiệt hại vật chất, tài mà rủi ro gây cho họ, có nhiều nguyên nhân dẫn đến định lựa chọn phương pháp như: + Có đủ khả tài để bù đắp thiệt hại vật chất mà rủi ro gây Ví dụ: sản xuất kinh doanh người ta lập quỹ dự phòng để tự bù đắp tổn thất… + Không phương pháp khác tốt để giải Ví dụ: chấp nhận rủi ro cháy nổ, rời phương tiện di chuyển từ nơi sang nơi khác mà tránh né cách bộ.… + Thiếu hiểu biết quản lý rủi ro Ví dụ: người tránh rủi ro bị bệnh đường hô hấp vùng đồi núi sinh sống, lúc họ nạn nhân của vụ lở đất vô tình xây cất nhà vùng địa chất phức tạp, không ổn định… + Chấp nhận gánh chịu rủi ro suy tính, rủi ro đầu Điều dễ thấy kinh doanh Mức độ rủi ro cao, khoản lời mang lại lớn Ví dụ: cascadeur chấp nhận đóng vai pha nguy hiểm để nhận tiền công hậu hĩnh…Có nhiều cách thức khác biện pháp chấp nhận rủi ro, nhiên phân làm hai nhóm: chấp nhận rủi ro thụ động chấp nhận rủi ro chủ động Trong chấp nhận rủi ro thụ động, người gặp tổn thất chuẩn bị trước họ vay mượn để khắc phục hậu tổn thất Trong chấp nhận rủi ro chủ động người ta lập quỹ dự phòng, dự trữ tiết kiệm quỹ sử dụng để bù đắp tổn thất rủi ro gây Tuy nhiên việc lập quỹ dự phòng chưa đủ để chống đỡ với rủi ro nguy hiểm với khả xảy tổn thất lớn rủi ro hoàn toàn xảy với cá nhân, mộtgia đình trước họ tiết kiệm đủ lượng vốn cần thiết để khắc phục hậu Quy mô dự phòng rủi ro lớn doanh nghiệp trông đợi vào quỹ để khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh xảy tai hoạ thiêu huỷ toàn phần lớn tài sản có doanh nghiệp Mặt khác, việc lập quỹ dự phòng dẫn đến nguồn vốn không sử dụng cách tối ưu hay vay thụ động vốn gặp phải vấn đề gia tăng lãi suất… [Quang Thành, 3, tr4] 1.2.2 Hoán chuyển rủi ro: Sử dụng phương pháp này, hậu tài rủi ro xảy cho cá nhân hay tổ chức chuyển giao cho cá nhân tổ chức khác gánh chịu Một số hình thức hoán chuyển rủi ro kể đến sau: + Hoán chuyển rủi ro chiều Ví dụ: việc mua bán sản phẩm nông nghiệp non với điều kiện giao hàng tương lai, trường hợp rủi ro tăng giảm giá chuyển từ người sản xuất (người bán nông sản non) sang người mua non hàng hoá… + Hoán chuyển rủi ro theo nguyên tắc tương hỗ, số lớn bù số Với phương pháp này, rủi ro xảy cho số thành viên cộng đồng hậu tài chia nhỏ chuyển cho số lớn thành viên cộng đồng gánh chịu Chuyển giao rủi ro sở phân tán, tương hỗ số lớn bù số vận dụng nhiều hoạt động, tổ chức mà điển hình cứu trợ bảo hiểm Pháp luật kinh doanh bảo hiểm * Cứu trợ bao gồm biện pháp liên quan đến khắc phục hậu rủi ro có sở cho việc thực thi lòng từ thiện nhân đạo người, hình thức quyên góp ủng hộ, cứu tế…vẫn tiến hành thường xuyên mang ý nghĩa xã hội lớn * Bảo hiểm hình thức chuyển giao rủi ro thực tổ chức chuyên nghiệp hoá việc chuyển giao rủi ro Ở Việt Nam nay, tổ chức hệ thống Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tổ chức kinh doanh bảo hiểm 1.3 Khái niệm đặc điểm bảo hiểm: 1.3.1 Khái niệm: Theo nhà kinh tế bảo hiểm, định nghĩa đầy đủ thích hợp cho bảo hiểm phải bao gồm việc hình thành quỹ tiền tệ (quỹ bảo hiểm), hoán chuyển rủi ro phải bao gồm kết hợp số đông đơn vị đối tượng riêng lẻ độc lập, chịu rủi ro thành nhóm tương tác Tuy nhiên, bảo hiểm đáp ứng nhu cầu an toàn người vốn phong phú biến động nên định nghĩa bảo hiểm đa dạng phong phú Các nhà nghiên cứu kinh tế, xã hội, học giả bảo hiểm đưa định nghĩa khác Có thể ghi nhận vài định nghĩa sau: - Theo Dennis Kessler, Risque No 17, Jan-Mars 1994: “Bảo hiểm đóng góp số đông vào bất hạnh số ít” - Theo Nguyễn Phong, Bài giảng bảo hiểm Đại học Tài chính, Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam – BAOVIET/HCM-1988, p.14: “Bảo hiểm định nghĩa phương sách hạ giảm rủi ro cách kết hợp số lượng đầy đủ đơn vị đối tượng để biến tổn thất cá thể thành tổn thất cộng đồng dự đoán được” - Luật kinh doanh bảo hiểm CHXHCN Việt Nam, điều 3, chương I: “Kinh doanh bảohiểm hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro người bảo hiểm, sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm” Qua ba định nghĩa vừa nêu thấy định nghĩa khác xuất phát từ việc nhìn nhận bảo hiểm góc độ cách thức tiếp cận khác Xong ta thấy định nghĩa đề cập đến hai vấn đề: - Sự đóng góp nhiều người - Các khoản đóng góp nhiều người cho phép bù đắp cho rủi ro số người theo luật thống kê số lớn Pháp luật kinh doanh bảo hiểm Như kết luận: Bảo hiểm hoạt động tổ chức hợp lý tập hợpnhững người có chung rủi ro xảy hay kiện bảo hiểm Các khoản đóng góp tài họ cho phép bồi thường hay chi trả theo luật thống kê số lớn thiệt hại mà số người cộng đồng người tham gia hay người thứ ba phải gánh chịu tổn thất hay kiện bảo hiểm xảy Trên phương diện lý thuyết bản, bảo hiểm phương pháp chuyển giao rủi ro thực qua hợp đồng bảo hiểm, bên mua bảo hiểm chấp nhận trả phí bảo hiểm tổ chức bảo hiểm hay doanh nghiệp bảo hiểm cam kết bồi thường trả tiền bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm 1.3.2 Đặc điểm bảo hiểm: Từ định nghĩa ta rút số đặc điểm hình thức chuyển giao rủi ro bảo hiểm sau: - Phải thông qua hợp đồng bảo hiểm: việc chuyển giao rủi ro thực hai bên, bên mua bảo hiểm bên bảo hiểm Việc bồi thường có kiện bảo hiểm xảy quyền lợi trách nhiệm hai bên ghi hợp đồng (là thoả thuận văn miệng kể giao dịch điện tử doanh nghiệp bảo hiểm buộc phải soạn thảo, theo dõi lưu trữ khối lượng lớn tài liệu liên quan đến hợp đồng bảo hiểm) - Dựa nguyên tắc tương hỗ số lớn bù số - Quy trình chuyển giao rủi ro chiều - Phạm vi chuyển giao rủi ro qua bảo hiểm rộng phức tạp - Lợi hay tác dụng đặc biệt phương pháp chuyển giao rủi ro bảo hiểm so với loại khác có khả chống đỡ tổn thất lớn - Hạn chế phương pháp chuyển giao rủi ro kỹ thuật bảo hiểm truyền thống chưa bảo hiểm cho rủi ro Ví dụ: tử hình, chán nản… 1.3.3 Phân loại bảo hiểm: Trong hệ thống tài nói riêng, hệ thống kinh tế xã hội nói chung, bảo hiểm tồn phận cấu thành với hai hình thức chính: bảo hiểm thương mại loại bảo hiểm phi lợi nhuận Bảo hiểm thương mại thực doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích cung cấp cho xã hội loại hàng hoá, dịch vụ “an toàn”, sở nhà bảo hiểm tìm kiếm khoản lợi nhuận kinh doanh bảo hiểm Bảo hiểm thương mại không đảm bảo cho rủi ro người hay khoản tiền gửi ngân hàng, tổ chức tín dụng mà đảm bảo rủi ro tài sản (nhà cửa, hàng hoá, phương tiện sản xuất kinh doanh…) trách nhiệm (trách nhiệm chủ tàu biển, trách nhiệm nghề nghiệp, trách nhiệm công cộng, trách nhiệm sản phẩm…) Bảo hiểm thương mại có mức phí, mức bồi thường chi trả phụ thuộc vào thoả thuận Pháp luật kinh doanh bảo hiểm theo nhu cầu khả bên mua bảo hiểm (trừ số loại bảo hiểm bắt buộc theo luật kinh doanh bảo hiểm quy định) Các loại bảo hiểm phi lợi nhuận gồm ba loại: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tiền gửi Bảo hiểm phi lợi nhuận thực quan nhà nước quan bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế quốc gia trực thuộc quan bảo hiểm xã hội,tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, không nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận màlà sách nhà nước nhằm đảm bảo chế độ phúc lợi xã hội đảm bảo ổn định tình hình kinh tế trị quốc gia Bảo hiểm phi lợi nhuận đảm bảo rủi ro người khoản tiền gửi ngân hàng, tổ chức tín dụng Bảo hiểm phi lợi nhuận có mức phí mức bồi thường chi trả theo luật định thoả thuận người bảo hiểm người bảo hiểm bảo hiểm thương mại 1.4 Các nguyên tắc phân tán rủi ro hợp đồng thương mại: 1.4.1 Phân tán rủi ro: Phân tán rủi ro phương pháp mà công ty kinh doanh bảo hiểm sử dụng để đối phó với tượng tích tụ, tập trung rủi ro khu vực địa lý Ví dụ: Sẽ nguy hiểm doanh nghiệp bảo hiểm khai thác bảo hiểm cháy cho số lượng lớn đối tượng bảo hiểm có vị trí tập trung thành phố đông đúc Có thể vụ hỏa hoạn xảy kéo theo nhiều khiếu nại liên quan tới hàng loạt đơn bảo hiểm mà doanh nghiệp cấp cho khách hàng Người bảo hiểm đảm bảo khai thác bảo hiểm cháy cho số lượng lớn đối tượng bảo hiểm có vị trí tập trung thành phố đông đúc đó… Đó hoạt động phân tán rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm Phân tán rủi ro thể hai mặt: không gian thời gian, mặt khác, phân tán phân tán mặt giá trị Sự phân tán không gian cho phép doanh nghiệp bảo hiểm thực việc bù trừ rủi ro vùng bị tổn thất với vùng khác Đa dạng hoá sản phẩm bảo hiểm - giải pháp chiến lược mà doanh nghiệp bảo hiểm quan tâm hàng đầu phần mục tiêu phân tán rủi ro 1.4.2 Phân chia rủi ro: Là người nhận rủi ro chuyển từ người tham gia bảo hiểm, nhà bảo hiểm lúc người phải đối mặt với tổn thất lớn rủi ro xảy Mặc dù quỹ bảo hiểm quỹ tài lớn, lập đóng góp nhiều người theo nguyên tắc số đông vậy, với tư cách người huy động quản lý quỹ, công ty bảo hiểm có khả thực nhiệm vụ chi trả bảo hiểm Nhưng thực tế, lúc công ty bảo hiểm đảm bảo khả Điều thấy rõ với trường hợp quỹ bảo hiểm huy động chưa nhiều (công ty bảo hiểm thành lập công ty bảo hiểm có quy mô nhỏ) giá trị bảo hiểm lại lớn trường hợp có rủi ro liên tiếp xảy gây tổn thất lớn Một kinh nghiệm nhà kinh doanh bảo hiểm thương mại không nhận đối tượng bảo hiểm có giá trị lớn, vượt khả tài công Pháp luật kinh doanh bảo hiểm ty rủi ro tổn thất xảy Tuy nhiên, để tránh điều tối kỵ phải từ chối hợp bảo hiểm đồng thời đảm bảo hoạt động kinh doanh, công ty bảo hiểm thực nguyên tắc phân chia rủi ro Có hai phương thức phân chia rủi ro đồng bảo hiểm tái bảo hiểm [Quang Thành, 3, tr12-tr13] 1.4.2.1 Đồng bảo hiểm: Đồng bảo hiểm phân chia theo tỷ lệ rủi ro nhiều công ty bảo hiểm với Như nhà bảo hiểm chấp nhận phần trăm rủi ro, đổi lại nhận tỷ lệ tương ứng phí trả tỷ lệ bồi thường có nhiều hợp đồng trùng bảo hiểm cho rủi ro Theo Điều 44 Luật kinh doanh bảo hiểm có quy định hợp đồng bảo hiểm trùng “1.Hợp đồng bảo hiểm trùng trường hợp bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng bảo hiểm với hai doanh nghiệp bảo hiểm trở lên để bảo hiểm cho đối tượng, với điều kiện kiện bảo hiểm Trong trường hợp bên giao kết hợp đồng bảo hiểm trùng, xảy kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm thỏa thuận tổng số tiền bảo hiểm tất hợp đồng mà bên mua bảo hiểm giao kết Tổng số tiền bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm không vượt giá trị thiệt hại thực tế tài sản." Qua điều 44, ta thấy dấu hiệu hợp đồng bảo hiểm trùng là: + Có hợp đồng bảo hiểm tồn mà bên mua bảo hiểm giao kết với nhiều doanh nghiệp bảo hiểm khác + Các hợp đồng bảo hiểm bảo hiểm cho quyền lợi chung + Các hợp đồng bảo hiểm bảo hiểm cho rủi ro chung + Các hợp đồng bảo hiểm bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm chung + Mỗi hợp đồng bảo hiểm chịu trách nhiệm với tổn thất chung Ta thấy hợp đồng bảo hiểm trùng (Double Insurance) loại hợp đồng bảo hiểm áp dụng với đối tượng tải sản trách nhiệm dân mà không áp dụng hợp đồng bảo hiểm có đối tượng người Bỡi lẽ đối tượng hợp đồng bảo hiểm trùng tài sản trách nhiệm dân tài sản trách nhiệm dân tính toán thành tiền đối tượng bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm người tính giá trị Pháp luật không cấm bên mua bảo hiểm mua bảo hiểm trùng cho tài sản quyền định đoạt chủ sở hữu tài sản Tức là, chủ tài sản quyền mua bảo hiểm cho tài sản nhiều doanh nghiệp bảo hiểm khác với Pháp luật kinh doanh bảo hiểm điều kiện kiện bảo hiểm nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp tài sản Tỷ lệ phần trăm rủi ro chấp nhận nhà đồng bảo hiểm tuỳ thuộc vào đặc điểm xác định trước Nó bị chi phối khả tài người đồng bảo hiểm Vì người đồng bảo hiểm phải xác định cho “mức chấp nhận”hay gọi “mức ký kết” Mức chấp nhận số tiền tối đa mà nhà bảo hiểm chấp nhận đảm bảo rủi ro định Về mặt pháp lý, người tham gia bảo hiểm phải biết tất nhà đồng bảo hiểm Khi có tổn thất xảy ra, phải thực việc khiếu nại đòi bồi thường người bảo hiểm nói người bảo hiểm chịu trách nhiệm cho phần chịu trách nhiệm cho Như vậy, đồng bảo hiểm coi rủi ro bảo hiểm nhiều hợp đồng giá trị Tuy nhiên, thực tế, đồng bảo hiểm thể hàng loạt hợp đồng riêng lẻ bất lợi cho người bảo hiểm Do đó, có hợp đồng thiết lập mang tên tất nhà đồng bảo hiểm phần rủi ro mà họ chấp nhận đảm bảo Bản hợp đồng nhà đồng bảo hiểm đứng đại diện,quản lý mối quan hệ với khách hàng Người gọi người bảo hiểm chủ trì hay tổ chức chủ trì 1.4.2.2 Tái bảo hiểm: Tái bảo hiểm nghiệp vụ qua tổ chức bảo hiểm chuyển cho tổ chức bảo hiểm khác phần rủi ro mà chấp nhận đảm bảo sở nhượng lại cho người phần phí bảo hiểm Hay nói cách chung dễ hiểu là: “tái bảo hiểm bảo hiểm lại cho nhà bảo hiểm” Hợp đồng bảo hiểm người bảo hiểm với người bảo hiểm trực tiếp gọi hợp đồng bảo hiểm gốc Hợp đồng bảo hiểm người bảo hiểm chuyển nhượng dịch vụ bảo hiểm với người bảo hiểm khác gọi hợp đồng tái bảo hiểm Người bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm gốc trở thành người nhượng tái bảo hiểm, người bảo hiểm nhận lại phần rủi ro người nhượng tái bảo hiểm gọi người nhận tái bảo hiểm Người nhận tái bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phép kinh doanh bảo hiểm gốc lẫn tái bảo hiểm doanh ngiệp chuyên kinh doanh tái bảo hiểm Sau nhận tái bảo hiểm, người nhận tái nhượng tái bảo hiểm cho người nhận tái bảo hiểm khác, hoạt động nhượng tái tiếp tục nhiều lần (Retrocession) với liên kết doanh nghiệp bảo hiểm phạm vi quốc tế Tổng Công ty Cổ phần Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam – Vinare doanh nghiệp chuyên kinh doanh tái bảo hiểm II Nguyên tắc bồi thường: 2.1 Khái niệm bồi thường: Bồi thường kết bù đắp người bảo hiểm thiệt hại người tham gia bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy gây thiệt hại cho người bảo hiểm Là chế mà công ty bảo hiểm sử dụng để cung cấp khoản tài với mục đích hoàn trả cho người bảo hiểm mà họ Pháp luật kinh doanh bảo hiểm việc tài sản bảo hiểm gặp tổn thất phạm vi rủi ro bảo hiểm Như vậy, khẳng định bồi thường coi đền bù xác tài chính, đủ để khôi phục lại tình trạng tài ban đầu người bảo hiểm trước xảy tổn thất Theo nguyên tắc bồi thường, có tổn thất xảy ra, người bảo hiểm phải bồi thường để đảm bảo cho người bảo hiểm có vị trí tái trước có tổn thất xảy ra, không không Các bên không lợi dụng bảo hiểm để trục lợi Mục đích nguyên tắc bồi thường khôi phục lại phần toàn tình trạng tài trước xảy tổn thất cho người bảo hiểm Nguyên tắc bồi thường đảm bảo người bảo hiểm nhận số tiền chi trả nhiều giá trị tổn thất mà họ gánh chịu Trách nhiệm bồi thường công ty bảo hiểm phát sinh có thiệt hại rủi ro bảo hiểm gây Nguyên tắc bồi thường áp dụng cho hai loại bảo hiểm bảo hiểm tài sản bảo hiểm trách nhiệm dân sự, không áp dụng cho bảo hiểm nhân thọ nghiệp vụ bảo hiểm người Sự kiện bảo hiểm kiện khách quan bên thỏa thuận pháp luật quy định mà xảy doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường cho người bảo hiểm Như vậy, việc giải bồi thường bảo hiểm tài sản trước hết kiện bảo hiểm Nguyên tắc bồi thường: Số tiền mà bên bồi thường cho bên bảo hiểm không vượt giá trị tài sản bảo hiểm thời điểm nơi xảy tổn thất Bồi thường bảo hiểm nghĩa vụ quan trọng doanh nghiệp bảo hiểm Pháp luật hành quy định doanh nghiệp bảo hiểm có quyền, nghĩa vụ sau: Trả tiền bảo hiểm kịp thời cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm; quyền từ chối trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng từ chối bồi thường cho người bảo hiểm trường hợp không thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm trường hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm phải giải thích văn lý từ chối trả tiền bảo hiểm từ chối bồi thường; phối hợp với bên mua bảo hiểm để giải yêu cầu người thứ ba đòi bồi thường thiệt hại thuộc trách nhiệm bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm 2.2 Nội dung nguyên tắc bồi thường hợp đồng: 2.2.1 Thời điểm phát sinh trách nhiệm bồi thường: Trước đây, Điều 15 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 sửa đổi, bổ sung 2010 có quy định thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm: Trách nhiệm bảo hiểm phát sinh hợp đồng bảo hiểm giao kết có chứng doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm, trừ trường hợp có thoả thuận khác hợp đồng bảo hiểm Nếu hiểu theo tinh thần Điều 404 Bộ luật dân 2015 “ hợp đồng dân giao kết thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết” 10 Pháp luật kinh doanh bảo hiểm thời điểm hợp đồng bảo hiểm giao kết thời điểm doanh nghiệp bảo hiểm cấp giấy chứng nhận bảo hiểm đơn bảo hiểm Tuy nhiên, thời điểm cấp giấy chứng nhận bảo hiểm đơn bảo hiểm thể đồng thuận mặt hình thức, tức thể bên mua bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm đồng ý bảo hiểm, chưa phải thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Về nguyên tắc, bên mua bảo hiểm bồi thường bảo hiểm đóng phí bảo hiểm Về vấn đề này, Luật kinh doanh bảo hiểm có sửa đổi cho phù hợp với việc thực công thức này: Hợp đồng bảo hiểm giao kết bên mua bảo hiểm đóng đủ phí bảo hiểm; Hợp đồng bảo hiểm giao kết, có thỏa thuận doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm việc bên mua bảo hiểm nợ phí bảo hiểm; Có chứng việc hợp đồng bảo hiểm giao kết bên mua bảo hiểm đóng đủ phí bảo hiểm.” Thông thường, hợp đồng chấm dứt, trách nhiệm bồi thường thường chầm dứt, nhiên cần lưu ý rằng, trường hợp bên mua bảo hiểm không đóng đủ phí bảo hiểm thời gian gia hạn đóng phí bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm (Điều 23) doanh nghiệp bảo hiểm phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy thời gian hạn đóng phí Tuy nhiên bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm hết thời gian gia hạn theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm tài sản 2.2.2 Hợp đồng bảo hiểm tài sản: Điều 46 Luật kinh doanh bảo hiểm quy định bồi thường hợp đồng bảo hiểm tài sản gồm: “1 Số tiền bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm xác định sở giá thị trường tài sản bảo hiểm thời điểm, nơi xảy tổn thất mức độ thiệt hại thực tế, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hợp đồng bảo hiểm Chi phí để xác định giá thị trường mức độ thiệt hại doanh nghiệp bảo hiểm chịu Số tiền bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm trả cho người bảo hiểm không vượt số tiền bảo hiểm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hợp đồng bảo hiểm Ngoài số tiền bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm chi phí cần thiết, hợp lý để đề phòng, hạn chế tổn thất chi phí phát sinh mà người bảo hiểm phải chịu để thực dẫn doanh nghiệp bảo hiểm.” 11 Pháp luật kinh doanh bảo hiểm Thứ nhất, nguyên tắc bồi thường phải giải theo giá thị trường tài sản xảy thiệt hại không vượt số tiền bảo hiểm, thực tế thường tồn cách xác định bồi thường theo trường hợp sau: Bảo hiểm có xác định giá trị tài sản Đây trường hợp hợp đồng bảo hiểm xác định ghi rõ giá trị tài sản bảo hiểm Do vậy, thiệt hại xảy phải bồi thường phạm vi giá trị tài sản ghi hợp đồng dù tổn thất thực tế có lớn giá trị xác định hợp đồng Trường hợp đảm bảo người tham gia bảo hiểm nhận với giá trị tài sản ghi hợp đồng mà Bảo hiểm không xác định giá trị tài sản Đây trường hợp mà hợp đồng bảo hiểm xác định số tiền bảo hiểm giá trị bảo hiểm lại xác định sau thiệt hại xảy Như vậy, trách nhiệm bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm tuân theo nguyên tắc không vượt số tiền bảo hiểm trường hợp bất lợi cho người tham gia bảo hiểm Vì số tiền bảo hiểm không tăng dù giá trị tài sản tăng lên theo giá trị trường, lại giảm giá trị tài sản giảm có thiệt hại VD: A mua bảo hiểm cho xe với số tiền bảo hiểm 500 triệu đồng Sau năm xảy tai nạn có tổn thất Nếu vào thời điểm xảy tai nạn xe có giá trị 800 triệu đồng doanh nghiệp bảo hiểm phải bồi thường 500 triệu đồng trị giá xe thị trường 300 triệu đồng phải bồi thường 300 triệu đồng Bảo hiểm giá trị tài sản mua sắm lại Đây trường hợp có thỏa thuận hai bên việc xác định số tiền bồi thường đủ để mua sắm lại tài sản đối tượng bảo hiểm bị thiệt hại Thứ hai, để xem xét bồi thường quan hệ bảo hiểm tài sản giá thị trường tài sản bảo hiểm thời điểm, nơi xảy tồn thất mức độ thiệt hại thực tế Tuy nhiên, vấn đề xác định giá thị trường việc khó khăn Giá thị trường thường tính tài sản mới, đó, tài sản rơi vào trường hợp bảo hiểm tài sản thường tài sản qua sử dụng Vì vậy, việc xác định thiệt hại thực tế xảy tài sản bảo hiểm mang tính ước đoán Để thực điều khoản này, doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm phải thống cách thức biện pháp xác định giá trị tài sản bảo hiểm thời điểm nơi xảy tổn thất Thứ ba, mục đích điều 46 nhằm quy định để xác định việc bội thường, quan trọng để chống trục lợi bảo hiểm Tuy nhiên, nhà làm luật lại cho phép bên thỏa thuận số tiền bồi thường mà không dựa vào bồi thường với quy định “ trừ trường hợp có thỏa thuận khác hợp đồng bảo hiểm” Như vậy, có tình trục lợi phát sinh Hình thức bồi thường: Sửa chữa tài sản bị thiệt hại; Thay tài sản bị thiệt hại tài sản khác; Trả tiền bồi thường 12 Pháp luật kinh doanh bảo hiểm - Trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm không thỏa thuận hình thức bồi thường việc bồi thường thực tiền - Trong trường hợp bồi thường theo hình thức thay tài sản bị thiệt hại tài sản khác, trả tiền bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm có quyền thu hồi tài sản bị thiệt hại sau thay bồi thường toàn theo giá thị trường tài sản [Giải bồi thường bảo hiểm tài sản, 6, tr2] Các trường hợp bồi thường: - Trường hợp bên mua bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm cho tài sản lớn giá thị trường tài sản hợp đồng bảo hiểm gọi hợp đồng bảo hiểm giá trị Nếu hợp đồng giao kết lỗi vô ý bên mua bảo hiểm xử lý theo hướng: doanh nghiệp bảo hiểm phải hoàn lại cho bên mua bảo hiểm số phí bảo hiểm đóng tường ứng với số tiền bảo hiểm vượt giá thị trường tài sản bảo hiểm, sau trừ chi phí hợp lý Tương ứng vậy, việc bồi thường đương nhiên hiểu áp dụng theo phạm vi giá trị tài sản bảo hiểm tương ứng với giá trị trường - Trường hợp bên mua bảo hiểm yêu cầu số tiền bảo hiểm thấp giá thị trường tài sản bảo hiểm thời điểm giao kết hợp đồng gọi hợp đồng bảo hiểm giá trị Trong trường hợp này, doanh nghiệp bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm giá thị trường tài sản bảo hiểm thời điểm giao kết hợp đồng - Trường hợp bảo hiểm trùng tài sản trường hợp bên mua bảo hiểm mua bảo hiểm cho tài sản với điều kiện kiện bảo hiểm hai hay nhiều doanh nghiệp bảo hiểm Pháp luật hành không cấm bên tham gia quan hệ bảo hiểm tài sản giao kết hợp đồng bảo hiểm trùng mà quy định hướng xử lý Theo đó, xảy kiện bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm thỏa thuận tổng số tiền bảo hiểm tất hợp đồng mà bên mua bảo hiểm giao kết Tức là, việc giải bồi thường xử lý theo hướng dàn trải rủi ro Các bên giải bồi thường theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm Cụ thể, bên mua bảo hiểm tiến hành mua bảo hiểm cho tài sản nhiều doanh nghiệp bảo hiểm hoàn tất hồ sơ để yêu cầu doanh nghiệp thực nghĩa vụ bồi thường tổng trách nhiệm bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm không vượt giá trị thiệt hại thực tế tài sản (Điều 44) 2.2.3 Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân 13 Pháp luật kinh doanh bảo hiểm Là loại bảo hiểm bao gồm trách nhiệm dân liên quan đến việc bồi thường thiệt hại thương tích bệnh tật cho bên thứ ba thiệt hại tài sản bên thứ ba, người bảo hiểm gây Công ty bảo hiểm thực toán số tiền bảo hiểm cho người bảo hiểm theo cách thức quy định hợp đồng bảo hiểm khoản chi phí (bao gồm chi phí hợp đồng, phí lệ phí hợp pháp nguyên đơn) liên quan đến trách nhiệm dân thiệt hại gây cho bên thứ ba tài sản họ Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường: Chỉ phát sinh người thứ ba yêu cầu người bảo hiểm bồi thường thiệt hại lỗi người gây cho người thứ ba thời hạn bảo hiểm Hình thức bồi thường: Bồi thường tiền - - Một số trường hợp cần lưu ý: Theo nguyên tắc này, trường hợp người bảo hiểm nhận tiền bồi thường từ nhiều hợp đồng bảo hiểm khác nhau, từ công ty bảo hiểm khác công ty bảo hiểm, tổng số tiền bồi thường tất hợp đồng bảo hiểm không vượt giá trị tổn thất Trường hợp người bảo hiểm bên thứ ba có trách nhiệm chi trả thiệt hại Ví dụ nhận tiền bồi thường từ người điều khiển ô tô đâm phải Khi đó, tổng số tiền bồi thường bên thứ ba công ty bảo hiểm không vượt giá trị tổn thất mà người bảo hiểm phải gánh chịu Nếu người bảo hiểm nhận tiền bồi thường công ty bảo hiểm, người bảo hiểm phải có trách nhiệm bảo lưu chuyển quyền đòi bồi thường người thứ ba cho công ty bảo hiểm Nhận xét nguyên tắc bồi thường: Trong hợp đồng bảo hiểm tài sản, kiện bảo hiểm xảy hành vi người bảo hiểm thực với lỗi cố ý không nhiều Do số tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường không vượt giá trị tài sản thời điểm nơi xảy thiệt hại Xét lợi ích, bên bảo hiểm không lợi tài sản bị thiệt hại sau doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường nhiều tương đương với giá trị thiệt hại tài sản Tuy nhiên, nói nghĩa hành vi cố ý phá hủy tài sản bên mua bảo hiểm nhằm trục lợi việc hưởng bồi thường không xảy Đây thường hành vi tinh vi, có kiến thức nghiệp vụ cao, chuẩn bị kỹ lưỡng, số tiền trục lợi lớn Hình thức trục lợi thường tìm cách phá hủy tài sản hoàn cảnh dàn dựng thật Ví dụ: cố ý làm đắm tàu thời tiết xấu Điều nguy hiểm tình người thực thường thực hành vi khó điều tra, nên việc bồi thường thường phải thực theo hợp đồng Một thực trạng khác việc bên mua bảo hiểm thường cố ý khai tăng tổn thất tài sản rủi ro xảy Về nguyên tắc, rủi to bảo hiểm xảy ra, bên bảo 14 Pháp luật kinh doanh bảo hiểm hiểm phải bồi thường cho bên bảo hiểm tổn thất thực tế Nếu có tổn thất bồi thường, không bồi thường tổn thất dựa theo phạm vi bảo hiểm Tuy nhiên, có nhiều trường hợp, lợi dụng tổn thất xảy để làm hư hỏng thêm tài sản bảo hiểm làm hư hỏng toàn tài sản bảo hiểm để bồi thường cao Hoặc cố ý khai tăng tổn thất để vượt mức miễn thường để hưởng bồi thường Ví dụ: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa đường biển quy định: Mức miễn thường 0,35% trách nhiệm qua cân cảng Trên thực tế, trọng lượng hàng hóa bị thiếu 0,34% nên không bồi thường Bên mua bảo hiểm khai tăng, tìm cách nâng số lên 0,35 % để hưởng bảo hiểm Thực trạng có nguyên nhân quan trọng thái độ làm việc quan Nhà nước Hồ sơ, chứng từ có xác nhận quan Nhà nước có thẩm quyền nhiều trường hợp quan trọng giúp xác định trách nhiệm bồi thường Tuy nhiên, thiếu trách nhiệm từ giai đoạn kê khai gây tình trạng tăng tổn thất có trách nhiệm bồi thường phát sinh Từ thực tế thấy rằng, tranh chấp việc giải bồi thường bảo hiểm tài sản thường diễn phức tạp Các bên hợp đồng không nhanh chóng nắm bắt thực theo quy định pháp luật dễ dẫn đến trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường III Nguyên tắc quyền: 3.1 Khái niệm quyền: Thế quyền quyền bên, sau hoàn thành nghĩa vụ pháp lý với người, quyền thay vị trí người hưởng quyền lợi hợp pháp người để đòi nguời thứ ba có trách nhiệm bồi thường cho Số tiền bồi thường mà công ty bảo hiểm dòi bên thứ ba không vượt số tiền bồi thường cho nguời bảo hiểm 3.2 Khái niệm nguyên tắc quyền: Theo nguyên tắc quyền, doanh nghiệp bảo hiểm sau bồi thường cho người bảo hiểm, có quyền thay mặt người bảo hiểm để đòi người thứ ba trách nhiệm bồi thường cho giới hạn bồi thường mà doanh nghiệp bảo hiểm trả cho người bảo hiểm Thế quyền sử dụng xác định có người thứ ba phải chịu trách nhiệm thiệt hại đối tượng kiện bảo hiểm Nguyên tắc vận dụng bảo hiểm tài sản bảo hiểm trách nhiệm dân (không áp dụng bảo hiểm người – Điều 37) 3.3 Tác dụng nguyên tắc quyền: - Thế quyền giúp giảm phí bảo hiểm:Những khoản tiền đòi bồi hoàn thành công thông qua quyền nguồn thu khác phí bảo hiểm để công ty bảo hiểm bù đắp tài Chúng cho phép giảm chi phí thực tế công ty bảo hiểm trường hợp tổn thất xảy có tác dụng giảm phí bảo hiểm 15 Pháp luật kinh doanh bảo hiểm - Thế quyền giúp làm giảm số lượng vụ kiện: Sau nhận bồi thường công ty bảo hiểm, người bảo hiểm không mong muốn tiếp tục kiện người có trách nhiệm có đòi tiền bồi thường bên thứ phải bồi hoàn lại cho công ty bảo hiểm 3.4 Điều kiện áp dụng nguyên tắc quyền: - Thế quyền áp dụng hợp đồng bồi thường: Là hợp đồng bảo hiểm người bảo hiểm người bảo hiểm phải hợp đồng đảm bảo cho tổn thất mặt tài phát sinh tương lai người bảo hiểm khác với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ (mang tính chất tiết kiệm) - Thế quyền áp dụng sau bồi thường đầy đủ: Theo đó, người bảo hiểm quyền sau bồi thường đầy đủ cho tổn thất nằm phạm vi bảo hiểm người bảo hiểm Ngoại trừ trường hợp có thỏa thuận văn hai bên việc người bảo hiểu chấp nhận khoản toán tiền bồi thường người bảo hiểm khởi kiện bên thứ để bồi thường hoàn phạm vi số tiền trả - Người bảo hiểm đòi bồi hoàn danh nghĩa người bảo hiểm: Việc đòi bồi thường phải thực danh nghĩa người bảo hiểm, tức người bảo hiểm hưởng lợi từ quyền lợi biện pháp mà người bảo hiểm hưởng mà quyền hạn vấn đề nằm giới hạn quyền lợi biện pháp mà người bảo hiểm hưởng 3.5 Nguyên tắc quyền Bộ luật dân 2015 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000, sửa đổi bổ sung 2010: Nguyên tắc quyền thể quy định Chuyển giao quyền yêu cầu Điều 365 Bộ luật dân 2015: “Điều 365 Chuyển giao quyền yêu cầu Bên có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ chuyển giao quyền yêu cầu cho người quyền theo thỏa thuận, trừ trường hợp sau đây: a) Quyền yêu cầu cấp dưỡng, yêu cầu bồi thường thiệt hại xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín; b) Bên có quyền bên có nghĩa vụ có thỏa thuận pháp luật có quy định việc không chuyển giao quyền yêu cầu Khi bên có quyền yêu cầu chuyển giao quyền yêu cầu cho người quyền người quyền trở thành bên có quyền yêu cầu Việc chuyển giao quyền yêu cầu không cần có đồng ý bên có nghĩa vụ Người chuyển giao quyền yêu cầu phải thông báo văn cho bên có nghĩa vụ biết việc chuyển giao quyền yêu cầu, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp bên chuyển giao quyền yêu cầu không thông báo việc chuyển 16 Pháp luật kinh doanh bảo hiểm giao quyền mà phát sinh chi phí cho bên có nghĩa vụ bên chuyển giao quyền yêu cầu phải toán chi phí này.” Và điểm e khoản Điều 17 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 sửa đổi, bổ sung 2010: “Yêu cầu người thứ ba bồi hoàn số tiền bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm người thứ ba gây tài sản trách nhiệm dân sự” Cụ thể, Điều 365 Bộ luật dân 2015 quy định, bên có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ chuyển giao quyền yêu cầu cho người quyền theo thỏa thuận Trong đó, điểm e khoản Luật kinh doanh bảo hiểm hành quy định, doanh nghiệp bảo hiểm có quyền yêu cầu người thứ ba bồi hoàn số tiền bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm người thứ ba gây Chứng tỏ, nguyên tắc quyền thể Bộ luật dân 2015 Luật kinh doanh bảo hiểm hành, có thống với Khi bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm kí kết hợp đồng kiện bảo hiểm Đến kiện bảo hiểm xảy lỗi người thứ ba gây cho bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho bên mua bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng Bên có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ bên mua bảo hiểm, chuyển giao quyền yêu cầu bồi thường cho người quyền doanh nghiệp bảo hiểm theo thỏa thuận (là hợp đồng bảo hiểm) Vì thế, doanh nghiệp bảo hiểm có quyền yêu cầu người thứ ba bồi hoàn số tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm người thứ ba gây Tuy nhiên, nguyên tắc quyền chuyển giao quyền yêu cầu thể tất hợp đồng bảo hiểm kí kết doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm Bởi pháp luật dân có quy định trường hợp không chuyển giao quyền yêu cầu Đó quyền yêu cầu cấp dưỡng, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín; hay bên có quyền bên có nghĩa vụ có thỏa thuận pháp luật có quy định không chuyển giao quyền yêu cầu Thêm vào đó, Luật kinh doanh bảo hiểm hành quy định doanh nghiệp bảo hiểm có quyền yêu cầu người thứ ba bồi hoàn số tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm người thứ ba gây tài sản trách nhiệm dân Có nghĩa nguyên tắc quyền không áp dụng cho hợp đồng bảo hiểm người mà áp dụng cho hợp đồng bảo hiểm tài sản hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân pháp luật kinh doanh bảo hiểm 3.6 Nguyên tắc quyền hợp đồng bảo hiểm tài sản: Quan hệ bảo hiểm tài sản thực chất quan hệ dân sự, vậy, chất chuyển giao quyền yêu cầu bảo hiểm tài sản gần giống với chất chuyển giao quyền yêu cầu quan hệ dân Tuy nhiên, với đặc trưng bảo hiểm tài sản cách thức nội dung chuyển giao quyền yêu cầu bảo hiểm tài sản có nét đặc thù riêng 17 Pháp luật kinh doanh bảo hiểm Quy định pháp luật chuyển giao quyền yêu cầu bồi hoàn bảo hiểm tài sản hợp lý nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp bảo hiểm trường hợp người thứ ba có lỗi gây thiệt hại cho bên mua bảo hiểm Tuy nhiên, thực tế, việc vận dụng quy định vào việc giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực gặp nhiều khó khăn quy định pháp luật nhiều bất cập Cụ thể: Thời điểm mà bên bảo hiểm thực việc chuyển yêu cầu bồi hoàn Theo khoản điều 49 LKDBH hành, điều kiện để DNBH thực quyền chuyển giao quyền yêu cầu bồi hoàn từ bên mua bảo hiểm là: • Người thứ ba có lỗi việc gây thiệt hại cho người bảo hiểm • DNBH trả tiền bồi thường cho người bảo hiểm Tuy nhiên, khoản điều lại quy định: “Trong trường hợp người bảo hiểm từ chối chuyển quyền cho doanh nghiệp bảo hiểm, không bảo lưu từ bỏ quyền yêu cầu người thứ ba bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm có quyền khấu trừ số tiền bồi thường tuỳ theo mức độ lỗi người bảo hiểm.” Cho thấy bất hợp lý khoản khoản điều Sự bất hợp lý chỗ, sau doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm rồi, mà người bảo hiểm lại có lỗi việc đảm bảo thực quyền khiếu nại doanh nghiệp bảo hiểm người thứ ba Như vậy, doanh nghiệp bảo hiểm có thực quyền khấu trừ số tiền bồi thường tùy theo mức độ lỗi người bảo hiểm hay không; gặp khó khắn trình đòi lại số tiền, thủ tục làm sao; người bảo hiểm không trả lại số tiền khấu trừ doanh nghiệp bảo hiểm làm Chính vậy, để bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp bảo hiểm người bảo hiểm, pháp luật cần phải sửa đổi theo hướng doanh nghiệp bảo hiểm đồng ý bồi thường người bảo hiểm phải quyền cho doanh nghiệp bảo hiểm để đòi người gây thiệt hại giới hạn số tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm cam kết Quy định hợp lý đảm bảo quyền lợi người bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm lý do: • Thứ nhất, doanh nghiệp bảo hiểm đồng ý bồi thường quyền lợi người bảo hiểm đảm bảo • Thứ hai, việc hoàn tất thủ tục chuyển quyền đòi bồi thường doanh nghiệp thực sở hợp tác người bảo hiểm, vậy, sau xác định nguyên nhân dẫn đến tổn thất, có kiện bảo hiểm xảy ra, với việc đồng ý bồi thường, doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành thủ tục để đòi người thứ ba bồi thường Trong trường hợp này, người bảo hiểm phải thực thủ tục chuyển giao quyền yêu cầu, thực tế, doanh nghiệp bảo hiểm có đòi khoản tiền hay không không thuộc trách nhiệm người bảo hiểm Như vậy, thủ tục thực nhanh chóng vừa bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm nhận khoản tiền bồi thường kịp thời có kiện bảo hiểm xảy Còn doanh nghiệp bảo hiểm, họ thực quyền khấu trừ tiền bồi thường người bảo hiểm từ chối không bảo lưu quyền đòi bồi thường - Người bảo hiểm từ chối chuyển giao quyền yêu cầu bồi hoàn, không bảo lưu từ bỏ chuyển giao quyền yêu cầu bồi hoàn - 18 Pháp luật kinh doanh bảo hiểm Quy định trách nhiệm chuyển yêu cầu bồi hoàn Luật kinh doanh bảo hiểm dừng lại việc thừa nhận quyền doanh nghiệp bảo hiểm việc yêu cầu người bảo hiểm phải chuyển quyền khiếu nại mà chưa có quy định nhằm bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp bảo hiểm bên gây thiệt hại trường hợp người bảo hiểm từ chối, không bảo lưu từ bỏ quyền khiếu nại Cụ thể, theo quy định pháp luật hành, sau doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường, người bảo hiểm từ chối chuyển quyền, không bảo lưu từ bỏ quyền yêu cầu người thứ ba bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm có quyền khấu trừ tiền bồi thường theo mức độ lỗi người bảo hiểm Với quy định đây, trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm không khấu trừ tiền bồi thường từ người bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm đòi người thứ ba trả lại tiền bồi thường cho người bảo hiểm từ bỏ quyền Quy định bất hợp lý chỗ, người thứ ba có lỗi chịu trách nhiệm vật chất lỗi gây Điều không đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật việc yêu cầu người có lỗi phải chịu trách nhiệm với hành vi vi phạm Để bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp bảo hiểm việc đòi người thứ ba bồi thường, đồng thời đảm bảo nguyên tắc người có lỗi phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi vi phạm mình, pháp luật nên quy định “trong trường hợp người bảo hiểm từ chối quyền yêu cầu, không bảo lưu từ bỏ quyền yêu cầu người thứ ba bồi thường việc từ bỏ vô hiệu” Quy định đảm bảo thủ tục pháp lý cho doanh nghiệp bảo hiểm để đòi người thứ ba bồi thường torng trường hợp người bảo hiểm không bảo lưu từ bỏ quyền đòi bồi thường - Trường hợp tổn thất xảy cho đôi tượng bảo hiểm lỗi cố ý cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột người bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm có phải bồi thường không? Nếu có bồi thường trường hợp người bảo hiểm phải chuyển yêu cầu bồi hoàn cho doanh nghiệp bảo hiểm nhiều trường hợp người bảo hiểm thiệt hại [Nguyễn Thị Thủy, 5, tr3] 3.7 Nguyên tắc quyền hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự: Thế quyền áp dụng trường hợp xác định trách nhiệm người thứ ba (tổ chức, cá nhân không thuộc bên hợp đồng bảo hiểm) có lỗi thiệt hại đối tượng bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm sau bồi thường quyền người bảo hiểm để đòi tổ chức, cá nhân Thế quyền biện pháp mà luật pháp cho phép áp dụng nhằm tránh việc kiếm lời không hợp lý từ việc tham gia bảo hiểm Quy định điều 56 điều 57 Luật kinh doanh bảo hiểm hành: “Điều 56.Quyền đại diện cho người bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền thay mặt bên mua bảo hiểm để thương lượng với ngườithứ ba mức độ bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác tronghợp đồng bảo hiểm 19 Pháp luật kinh doanh bảo hiểm Điều 57.Phương thức bồi thường Theo yêu cầu người bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường trựctiếp cho người bảo hiểm cho người thứ ba bị thiệt hại.” Trong hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân giới hạn trách nhiệm bảo hiểm không giới hạn trách nhiệm bảo hiểm Để đảm bảo lợi ích kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm, đồng thời nâng cao ý thức người tham gia bảo hiểm, danh nghiệp bảo hiểm thường đưa giới hạn trách nhiệm xác định mức bồi thường tối đa doanh nghiệp bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân cụ thể Khi gây thiệt hại, mức trách nhiệm bồi thường người tham gia bảo hiểm lớn, song mức trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm phạm vi số tiền bảo hiểm mà bên thoả thuận Trong bảo hiểm trách nhiệm dân có số nghiệp vụ bảo hiểm không xác định số tiền bảo hiểm mà trách nhiệm dân phát sinh doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường nhiêu Trường hợp số tiền bảo hiểm hiểu toàn thiệt hại xảy Điều khoản số tiền bảo hiểm đặt nhằm mục đích giới hạn phạm vi trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm, để đảm bảo kinh doanh có lãi doanh nghiệp bảo hiểm phải tính toán để giới hạn phạm vi trách nhiệm hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân cụ thể Đối với số trường hợp ngoại lệ, doanh nghiệp bảo hiểm ký hợp đồng với người tham gia bảo hiểm, hợp đồng không xác định số tiền bảo hiểm cụ thể rủi ro xảy doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ bảo hiểm toàn thiệt hại Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền yêu cầu người thứ ba bồi hoàn số tiền bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường cho người bảo hiểm người thứ ba gây tài sản trách nhiệm dân Trong hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bên bảo hiểm phải bồi thường cho bên mua bảo hiểm trực tiếp trả lời cho người thứ ba theo yêu cầu bên mua bảo hiểm thiệt hại mà bên mua bảo hiểm gây cho người thứ ba theo quy định pháp luật Người thứ ba trường hợp chủ thể hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân chủ thể quan hệ nghĩa vụ bảo hiểm Khi có kiện bảo hiểm xảy thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm, người thứ ba bên có quyền hưởng việc bồi thường theo mức thoả thuận hợp đồng bảo hiểm bên mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Trong trường hợp thiệt hại xảy không hoàn toàn lỗi bên mua bảo hiểm thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi chủ thể khác người mua bảo hiểm phải chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn cho doanh nghiệp bảo hiểm Trong trường hợp người khác có lỗi gây thiệt hại cho người thứ ba doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bồi thường cho người tham gia bảo hiểm người tham gia bảo hiểm phải chuyển quyền yêu cầu người bồi hoàn khoản tiền mà nhận bồi thường cho doanh nghiệp bảo hiểm 20 Pháp luật kinh doanh bảo hiểm DANH SÁCH NHÓM 5: Họ tên MSSV Đánh giá Đào Văn Đức K155031361 Nguyễn Khánh Ly K155031378 Trần Thị Phương Ngọc K155031384 Đào Như Quỳnh K155031402 Thiệu Anh Sơn K155031404 Nguyễn Thị Thanh K155031407 Tô Thị Thanh Thúy K155031420 Lại Thị Ái Xuân K155031435 Dương Văn Hùng K155031550 21 ... “tái bảo hiểm bảo hiểm lại cho nhà bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm người bảo hiểm với người bảo hiểm trực tiếp gọi hợp đồng bảo hiểm gốc Hợp đồng bảo hiểm người bảo hiểm chuyển nhượng dịch vụ bảo hiểm. .. mua bảo hiểm yêu cầu bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm đồng ý bảo hiểm, chưa phải thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Về nguyên tắc, bên mua bảo hiểm bồi thường bảo hiểm. .. doanh bảo hiểm quy định) Các loại bảo hiểm phi lợi nhuận gồm ba loại: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tiền gửi Bảo hiểm phi lợi nhuận thực quan nhà nước quan bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm

Ngày đăng: 29/10/2017, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w